TMĐT được biết tới như một phương thức kinh doanh hiệu quả từ khi Internet hình thành và phát triển. Chính vì vậy, nhiều người hiểu TMĐT theo nghĩa cụ thể hơn là giao dịch thương mại, mua sắm qua Internet và mạng. Vậy TMĐT tốt hơn hay thương mại truyền thống tốt hơn? Thông qua bài báo cáo này để hiểu rõ những lợi ích TMĐT mang lại.
Trang 1MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 3
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 3
2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3
3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3
4 PHẠM VI VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 4
5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4
6 KẾT CẤU BÀI NGHIÊN CỨU 4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 5
1.1 TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 5
1.1.1 Khái niệm TMĐT 5
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của TMĐT 5
1.2 LỢI ÍCH CỦA TMĐT 7
1.3 CÁC ỨNG DỤNG KINH DOANH TRONG TMĐT 9
1.4 CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG TMĐT 10
1.5 ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 10
1.6 CHỈ SỐ TMĐT (E-BUSINESS INDEX – EBI) 12
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 13
2.1 THỰC TRẠNG VỀ HẠ TẦNG CƠ SỞ CHO TMĐT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY13 2.1.1 Hạ tầng cơ sở công nghệ thông tin 13
2.1.2 Hạ tầng cơ sở nhân lực 15
2.1.3 Hạ tầng cơ sở kinh tế 15
2.1.4 Hạ tầng pháp lý 16
2.1.5 Bảo vệ sở hữu trí tuệ 17
2.1.6 Hạ tầng logistics 17
2.1.7 Hạ tầng thanh toán 17
2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TMĐT TẠI VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 19
2.3 NHẬN XÉT 20
2.3.1 Thuận lợi 20
2.3.2 Khó khăn 20
2.3.3 Thách thức 21
2.4 GIẢI PHÁP 21
CHƯƠNG 3 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 23
3.1 NHẬN XÉT 23
3.1.1 Giáo trình, tài liệu, giảng viên 23
3.1.2 Cơ sở vật chất 23
3.1.3 Tính hữu ích, thiết thực môn học 23
Trang 23.2 ĐÓNG GÓP CHO MÔN HỌC 24
KẾT LUẬN 25
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 26
Trang 3Với những tiềm năng trên, lẽ ra thương mại điện tử phải chiếm một tỉ trọng đáng kểtrong họat động kinh doanh Nhưng trên thực tế, loại hình kinh doanh này vẫn phát triểntheo kiểu “cầm chừng”.
Vì vậy, tôi đã chọn đề tài “Phân tích thực trạng hoạt động thương mại điện tử tại Việt Nam trong những năm gần đây” để vừa kiến thức lại những gì đã học trong môn
Thương mại điện tử vừa nhìn nhận thực trạng hoạt động chung của ngành thương mại điện
tử tại Việt Nam hiện nay
Tuy nhiên, trong quá trình làm chuyên đề môn học, do kiến thức, khả năng và thờigian thực hiện còn hạn chế, nên khó tránh khỏi những thiếu sót, mong thầy và các bạnthông cảm
2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
TMĐT được biết tới như một phương thức kinh doanh hiệu quả từ khi Internet hìnhthành và phát triển Chính vì vậy, nhiều người hiểu TMĐT theo nghĩa cụ thể hơn là giaodịch thương mại, mua sắm qua Internet và mạng Vậy TMĐT tốt hơn hay thương mạitruyền thống (TMTT) tốt hơn? Thông qua bài báo cáo này để hiểu rõ những lợi ích TMĐTmang lại
TMĐT tuy phát triển với tốc độ nhanh nhưng vẫn chưa giữ vai trò quan trọng trong nềnkinh tế, bài báo cáo sẽ đề cập đến những rào cản đó Từ đó đưa ra những giải pháp giúpTMĐT tiến thêm bước tiến mới
3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Tổng quan về TMĐT
Các loại hình ứng dụng TMĐT tại Việt Nam
Một số vấn đề và cách giải quyết của TMĐT tại Việt Nam trong những năm gầnđây
Trang 44 PHẠM VI VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
Bài viết được thực hiện từ 03/09/2013 – 30/09/2013 với nội dung xoay quanh việcphân tích tình hình hoạt động TMĐT tại Việt Nam trong giai đoạn 2010 – 2013
5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Các phương pháp được sử dụng gồm phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch
sử, phân tích, thống kê:
- Nghiên cứu theo thời gian từ quá khứ tới hiện tại và dự đoán trong tương lai
- Trong một không gian vĩ mô là ngành TMĐT tại Việt Nam
- Các phương pháp thu thập, xử lý, phân tích, tổng hợp, từ các nguồn dữ liệu thứ cấp
6 KẾT CẤU BÀI NGHIÊN CỨU
Bài nghiên cứu gồm ba chương cụ thể:
Phần mở đầu
Chương 1: Cơ sở lý luận
Chương 2: Thực trạng hoạt động TMĐT tại Việt Nam
Chương 3: Nhận xét, đánh giá môn học
Kết luận
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Trang 5phương tiện điện tử mới, các hoạt động thương mại được thực hiện nhanh hơn, hiệu quảhơn, giúp tiết kiệm chi phí và mở rộng không gian kinh doanh
TMĐT càng được biết tới như một phương thức kinh doanh hiệu quả từ khi Internethình thành và phát triển Chính vì vậy, nhiều người hiểu TMĐT theo nghĩa cụ thể hơn làgiao dịch thương mại, mua sắm qua Internet và mạng
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của TMĐT
Lịch sử hình thành
Về nguồn gốc, thương mại điện tử được xem như là điều kiện thuận lợi của các giaodịch thương mại điện tử, sử dụng công nghệ như EDI và EFT Cả hai công nghệ này đềuđược giới thiệu thập niên 70, cho phép các doanh nghiệp gửi các hợp đồng điện tử nhưđơn đặt hàng hay hóa đơn điện tử Sự phát triển và chấp nhận của thẻ tín dụng, máy rúttiền tự động (ATM) và ngân hàng điện thoại vào thập niên 80 cũng đã hình thành nênthương mại điện tử Một dạng thương mại điện tử khác là hệ thống đặt vé máy bay bởiSabre ở Mỹ và Travicom ở Anh
Vào thập niên 90, thương mại điện tử bao gồm các hệ thống hoạch định tài nguyêndoanh nghiệp (ERP), khai thác dữ liệu và kho dữ liệu Năm 1990, Tim Berners-Lee phátminh ra WorldWideWeb trình duyệt web và chuyển mạng thông tin liên lạc giáo dụcthành mạng toàn cầu được gọi là Internet (www) Các công ty thương mại trên Internet bịcấm bởi NSF cho đến năm 1995 Mặc dù Internet trở nên phổ biến khắp thế giới vàokhoảng năm 1994 với sự đề nghị của trình duyệt web Mosaic, nhưng phải mất tới 5 năm
để giới thiệu các giao thức bảo mật (mã hóa SSL trên trình duyệt Netscape vào cuối năm1994) và DSL cho phép kết nối Internet liên tục Vào cuối năm 2000, nhiều công ty kinhdoanh ở Mỹ và Châu Âu đã thiết lập các dịch vụ thông qua World Wide Web Từ đó conngười bắt đầu có mối liên hệ với từ "ecommerce" với quyền trao đổi các loại hàng hóakhác nhau thông qua Internet dùng các giao thức bảo mật và dịch vụ thanh toán điện tử
Quá trình phát triển
1979: Michael Aldrich phát minh mua sắm trực tuyến
1982: Minitel được giới thiệu tại Pháp thông qua France Telecom và sử dụng để đặthàng trực tuyến
1984: Gateshead SIS/Tescolà trang mua bán trực tuyến dạng B2C đầu tiên và bàSnowball, 72 tuổi, là khách hàng mua hàng trực tuyến đầu tiên
1984: Tháng 4 năm 1984, CompuServe ra mắt Trung tâm Mua sắm Điện tử ở Mỹ vàCanada Đây là dịch vụ thương mại điện tử đầu tiên toàn diện
1990: Tim Berners-Lee xây dựng trình duyệt đầu tiên, WorldWideWeb, sử máy NeXT
1992: Terry Brownell ra mắt hệ thống bảng Bulletin cửa hàng trực tuyến dùngRoboBOARD/FX
1994: Netscape tung trình duyệt Navigator vào tháng 10 với tên là Mozilla Pizza Hutđặt hàng trên trang web này Ngân hàng trực tuyến đầu tiên được mở Một số nỗ lực nhằmcung cấp giao hoa tươi và đăng ký tạp chí trực tuyến Các dụng cụ "người lớn" cũng có
Trang 6sẵn như xe hơi và xe đạp Netscape 1.0 được giới thiệu vào cuối năm 1994, giao thức mãhóa SSL làm cho các giao dịch bảo mật hơn.
1995: Thứ năm, ngày 27 tháng 4 năm 1995, việc mua sách của ông Paul Stanfield,Giám đốc sản xuất của công ty CompuServe tại Anh, từ cửa hàng W H Smith trong trungtâm mua sắm CompuServe là dịch vụ mua hàng trực tuyến đầu tiên ở Anh mang tính bảomật Dịch vu mua sắm trực tuyến bắt đầu từ WH Smith, Tesco, Virgin/Our Price, GreatUniversal Stores/GUS, Interflora, Dixons Retail, Past Times, PC World (retailer) vàInnovations
1995: Jeff Bezos ra mắt Amazon.com và thương mại miễn phí 24h, đài phát thanh trênInternet, Radio HK và chương trình phát sóng ngôi sao NetRadio Dell và Cisco bắt đầutích cực sử dụng Internet cho các giao dịch thương mại eBay được thành lập bởi máy tínhlập trình viên Pierre Omidyar như là dạng AuctionWeb
1998: Tem điện tử được mua bán và tải trực tuyến từ Web
1998: Alibaba Group được hình thành ở Trung Quốc
1999: Business.com bán khoảng 7.5 triệu USD cho eCompanies, được mua vào năm
1997 với giá 149,000 USD Phần mềm chia sẻ tập tin ngang hàng Napster ra mắt ATGStores ra mắt các sản phẩm trang trí tại nhà trực tuyến
2000: bùng nổ dot-com
2001: Alibaba.com đạt lợi nhuận trong tháng 12 năm 2001
2002: eBay mua lại PayPal với 1.5 tỉ USD
2003: Amazon.com đăng tải bài viết lợi nhuận hàng năm
2004: DHgate.com, công ty B2C giao dịch trực tuyến đầu tiên ở Trung Quốc đượcthành lập, buộc các trang web khác B2B bỏ mô hình "trang vàng"
2005: Yuval Tal sáng lập giải pháp phân phối thanh toán trực tuyến bảo mật
2007: Business.com mua lại bởi R.H Donnelley với 345 triệu USD
2009: Zappos.com mua lại bởi Amazon.com với 928 triệu USD
2011: Quidsi.com, công ty cha của Diapers.com, được mua lại bởi Amazon.com với
500 triệu USD tiền mặt cộng với 45 triệu nợ và các nghĩa vụ khác GSI Commerce, công
ty chuyên tạo ra, phát triển và thực thi trang web mua sắm trực tuyến cho dịch vụ gạch vàvữa trong kinh doanh, được mua lại bởi eBay với 2.4 tỉ USD
2012: Thương mại điện tử và Doanh số bán lẻ trực tuyến của Mỹ dự kiến đạt 226 tỷUSD, tăng 12% so với năm 2011
1.2 LỢI ÍCH CỦA TMĐT
Lợi ích của thương mại điện tử với doanh nghiệp
- Mở rộng thị trường: Với chi phí đầu tư nhỏ hơn nhiều so với thương mại truyền thống,các công ty có thể mở rộng thị trường, tìm kiếm, tiếp cận người cung cấp, khách hàng vàđối tác trên khắp thế giới Việc mở rộng mạng lưới nhà cung cấp, khách hàng cũng chophép các tổ chức có thể mua với giá thấp hơn và bán được nhiêu sản phẩm hơn
- Giảm chi phí sản xuất: Giảm chi phí giấy tờ, giảm chi phí chia xẻ thông tin, chi phí in ấn,gửi văn bản truyền thống
Trang 7- Cải thiện hệ thống phân phối: Giảm lượng hàng lưu kho và độ trễ trong phân phối hàng.
Hệ thống cửa hàng giới thiệu sản phẩm được thay thế hoặc hỗ trợ bởi các showroom trênmạng, ví dụ ngành sản xuất ô tô (Ví dụ như Ford Motor) tiết kiệm được chi phí hàng tỷUSD từ giảm chi phí lưu kho
- Vượt giới hạn về thời gian: Việc tự động hóa các giao dịch thông qua Web và Internetgiúp hoạt động kinh doanh được thực hiện 24/7/365 mà không mất thêm nhiều chi phíbiến đổi
- Sản xuất hàng theo yêu cầu: Còn được biết đến dưới tên gọi “Chiến lược kéo”, lôi kéokhách hàng đến với doanh nghiệp bằng khả năng đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng.Một ví dụ thành công điển hình là Dell Computer Corp
- Mô hình kinh doanh mới: Các mô hình kinh doanh mới với những lợi thế và giá trị mớicho khách hàng Mô hình của Amazon com, mua hàng theo nhóm hay đấu giá nông sảnqua mạng đến các sàn giao dịch B2B là điển hình của những thành công này
- Tăng tốc độ tung sản phẩm ra thị trường: Với lợi thế về thông tin và khả năng phối hợpgiữa các doanh nghiệp làm tăng hiệu quả sản xuất và giảm thời gian tung sản phẩm ra thịtrường
- Giảm chi phí thông tin liên lạc
- Giảm chi phí mua sắm: Thông qua giảm các chi phí quản lý hành chính (80%); giảm giámua hàng (5-15%)
- Củng cố quan hệ khách hàng: Thông qua việc giao tiếp thuận tiện qua mạng, quan hệ vớitrung gian và khách hàng được củng cố dễ dàng hơn Đồng thời việc cá biệt hóa sản phẩm
và dịch vụ cũng góp phần thắt chặt quan hệ với khách hàng và củng cố lòng trung thành
- Thông tin cập nhật: Mọi thông tin trên web như sản phẩm, dịch vụ, giá cả đều có thểđược cập nhật nhanh chóng và kịp thời
- Chi phí đăng ký kinh doanh: Một số nước và khu vực khuyến khích bằng cách giảm hoặckhông thu phí đăng ký kinh doanh qua mạng Thực tế, việc thu nếu triển khai cũng gặp rấtnhiều khó khăn do đặc thù của Internet
- Các lợi ích khác: Nâng cao uy tín, hình ảnh doanh nghiệp; cải thiện chất lượng dịch vụkhách hàng; đối tác kinh doanh mới; đơn giản hóa và chuẩn hóa các quy trình giao dịch;tăng năng suất, giảm chi phí giấy tờ; tăng khả năng tiếp cận thông tin và giảm chi phí vậnchuyển; tăng sự linh hoạt trong giao dịch và hoạt động kinh doanh
Lợi ích đối với người tiêu dùng
- Tùy từng nhóm khách hàng: Nhiều lựa chọn về sản phẩm, dịch vụ hơn
Trang 8- Vượt giới hạn về không gian và thời gian: Thương mại điện tử cho phép khách hàng muasắm mọi nơi, mọi lúc đối với các cửa hàng trên khắp thế giới.
- Nhiều lựa chọn về sản phẩm và dịch vụ: Thương mại điện tử cho phép người mua cónhiều lựa chọn hơn vì tiếp cận được nhiều nhà cung cấp hơn
- Giá thấp hơn: Do thông tin thuận tiện, dễ dàng và phong phú hơn nên khách hàng có thể
so sánh giá cả giữa các nhà cung cấp thuận tiện hơn và từ đó tìm được mức giá phù hợpnhất
- Giao hàng nhanh hơn với các hàng hóa số hóa được: Đối với các sản phẩm số hóa đượcnhư phim, nhạc, sách, phần mềm việc giao hàng được thực hiện dễ dàng thông quaInternet
- Thông tin phong phú, thuận tiện và chất lượng cao hơn: Khách hàng có thể dễ dàng tìmđược thông tin nhanh chóng và dễ dàng thông qua các công cụ tìm kiếm (search engines);đồng thời các thông tin đa phương tiện (âm thanh, hình ảnh)
- Đấu giá: Mô hình đấu giá trực tuyến ra đời cho phép mọi người đều có thể tham gia mua
và bán trên các sàn đấu giá và đồng thời có thể tìm, sưu tầm những món hàng mình quantâm tại mọi nơi trên thế giới
- Cộng đồng thương mại điện tử: Môi trường kinh doanh TMĐT cho phép mọi người thamgia có thể phối hợp, chia xẻ thông tin và kinh nghiệm hiệu quả và nhanh chóng
- “Đáp ứng mọi nhu cầu”: Khả năng tự động hóa cho phép chấp nhận các đơn hàng khácnhau từ mọi khách hàng
- Thuế: Trong giai đoạn đầu của TMĐT, nhiều nước khuyến khích bằng cách miến thuếđối với các giao dịch trên mạng
Lợi ích đối với xã hội
- Hoạt động trực tuyến: Thương mại điện tử tạo ra môi trường để làm việc, mua sắm, giaodịch từ xa nên giảm việc đi lại, ô nhiễm, tai nạn
- Nâng cao mức sống: Nhiều hàng hóa, nhiều nhà cung cấp tạo áp lực giảm giá do đó khảnăng mua sắm của khách hàng cao hơn, nâng cao mức sống của mọi người
- Lợi ích cho các nước nghèo: Những nước nghèo có thể tiếp cận với các sản phẩm, dịch
vụ từ các nước phát triển hơn thông qua In- ternet và TMĐT Đồng thời cũng có thể họctập được kinh nghiệm, kỹ năng được đào tạo qua mạng
- Dịch vụ công được cung cấp thuận tiện hơn: Các dịch vụ công cộng như y tế, giáo dục,các dịch vụ công của chính phủ được thực hiện qua mạng với chi phí thấp hơn, thuận
Trang 9tiện hơn Cấp các loại giấy phép qua mạng, tư vấn y tế là các ví dụ thành công điểnhình.
1.3 CÁC ỨNG DỤNG KINH DOANH TRONG TMĐT
Một số ứng dụng chung nhất liên quan đến TMĐT được liệt kê dưới đây:
Tài liệu tự động hóa ở chuỗi cung ứng và hậu cần
Hệ thống thanh toán trong nước và quốc tế
Quản lý nội dung doanh nghiệp
Doanh nghiệp với Doanh nghiệp (B2B)
Doanh nghiệp với Khách hàng (B2C)
Doanh nghiệp với Chính phủ (B2G)
Khách hàng với Khách hàng (C2C)
Thương mại đi động (mobile commerce hay viết tắt là m-commerce)
1.5 ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Hạ tầng cơ sở công nghệ: hệ thống trang thiết bị phục vụ cho việc sản xuất, truyền
đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ và trao đổi thông tin số, bao gồm mạng viễn thông,mạng Internet, mạng máy tính và cơ sở dữ liệu
Hạ tầng cơ sở nhân lực: áp dụng TMĐT làm nảy sinh 2 đòi hỏi tất yếu, một là
nhân lực có khả năng thành thạo và quen thuộc hoạt động trên mạng, hai là có độingũ chuyên gia tinh học mạnh, thường xuyên bắt kịp các công nghệ thông tin mớiphát triển để phục vụ cho kinh tế số hóa nói chung và TMĐT nói riêng, cũng như
Trang 10có khả năng thiết kế các công cụ phần mềm đáp ứng được nhu cầu hoạt động củamột nền kinh tế số hóa, tránh bị động lệ thuộc hoàn toàn vào người khác Ngoài ranếu sử dụng internet, thì một yêu cầu nữa của kinh doanh trực tuyến là tất cả nhữngngười tham gia đều phải giỏi Anh ngữ vì tới nay ngôn ngữ được sử dụng trongthương mại nói chung và TMĐT nói riêng vẫn là tiếng Anh.
Bảo mật, an toàn: giao dịch thương mại bằng phương tiện điện tử đặt ra đòi hỏi
cao về vấn đề bảo mật và an toàn, nhất là khi hoạt động trên internet/web Cho tớinay, vẫn có nhiều người không dám giao dịch qua internet, vì người mua thì lo sợ
bị lộ các thông tin trên thẻ tín dụng, bị kẻ xấu lợi dụng rút tiền, người bán thì longười mua không thanh toán cho các hợp đồng đã được ký theo kiểu “điện tử” quainternet
Hệ thống thanh toán tài chính tự động: TMĐT chỉ có thể thực hiện thực tế khi đã
tồn tại một hệ thống thanh toán tài chính phát triển, cho phép thực hiện thanh toán
tự động Khi chưa có hệ thống này, thì TMĐT chỉ ứng dụng được phần trao đổithông tin, buôn bán vẫn phải kết thúc bằng việc trả tiền trực tiếp hoặc bằng cácphương tiện thanh toán truyền thống Khi ấy hiệu quả của TMĐT bị giảm thấp và
có thể không đủ để bù các chi phí trang bị công nghệ đã bỏ ra
Hạ tầng cơ sở kinh tế và pháp lý:
Môi trường quốc gia: trước hết, Chính phủ phải quyết định xem xã hội thông tin nóichung và internet nói riêng là một hiểm họa hay là một cơ hội, từ đó thiết lập môi trườngkinh tế, pháp lý và xã hội cho nền kinh tế số hóa nói chung và cho TMĐT nói riêng, vàđưa các nội dung của nền kinh tế số hóa vào giáo dục các cấp
Về hạ tầng pháp lý thì có các vần đề:
+ Thừa nhận tính pháp lý của giao dịch TMĐT
+ Thừa nhận tính pháp lý của chữ ký điện tử
+ Bảo vệ pháp lý của các Hợp đồng điện tử
+ Bảo vệ pháp lý các thanh toán điện tử
+ Bảo vệ pháp lý đối với sở hữu trí tuệ
+ Bảo vệ bí mật riêng tư một cách thích đáng
+ Bảo vệ pháp lý đối với mạng thông tin, chống tội phạm xâm nhập với các mục đíchbất hợp pháp như thu thập tin tức mật, truyền virus phá hoại,…
Tác động văn hóa xã hội của internet: đây đang là mối quan tâm lớn của toàn thế
giới, vì internet phát triển cũng kéo theo hàng loạt các tác động tiêu cực của nónhư: internet trở thành một “hòm thư” giao dịch mua bán dâm, ma túy, buôn lậu,các lực lượng phản xã hội đưa những lời tuyên truyền, kích động, …Ngoài ra phải
Trang 11tính tới các tác động cuốn hút thanh niên theo các lối sống không phù hợp với bảnsắc dân tộc đang là vấn đề được quan tâm đặc biệt ở châu Á Mặc dù công nghệđánh giá dung liệu, lọc dung liệu đã và đang phát triển, nhưng về cơ bản tới nayvẫn chưa có biện pháp đủ hữu hiệu để chống trả các mặt trái nói trên của internet.
Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ: Đối tượng cần được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ
trong thương mại điện tử gồm ba nhóm: Bằng sáng chế (patent) tạo nên bởi tổ hợpcác phần mềm để thực hiện chức năng thương mại điện tử đặc thù cho công ty; bảnquyền (copyright) đối với trang web và cả những gì truyền đi trên trang web; vàthương hiệu (trademark), bao gồm biểu tượng có giá trị và câu chữ giúp nhận diệncông ty Bản quyền cho phép chủ sở hữu có cơ sở pháp lý để bảo vệ công trình sángtạo của mình không bị đánh cắp hay sử dụng trái phép Trong trường hợp nội dungbản quyền gắn liền với vật thể như tờ giấy, tấm vải hay phần cứng thiết bị thì tácquyền mặc nhiên xuất hiện Nhưng trong thương mại điện tử, tác quyền xuất hiệnsớm hơn, nghĩa là ngay từ khi nội dung được sinh ra Trên thực tế, việc bảo hộquyền sở hữu trí tuệ trong thương mại điện tử có ý nghĩa rất lớn Nó có thể làm chomột doanh nghiệp phát triển nhanh chóng hay bị lụn bại Internet tạo nên thị trườngtoàn cầu và sự cạnh tranh nơi đó không kém khốc liệt Điều này buộc các doanhnghiệp thương mại điện tử dù lớn hay nhỏ phải quan tâm thực hiện các thủ tục bảo
hộ và động tác kiểm tra nhằm bảo vệ tài sản sở hữu trí tuệ của mình Trước hết,thương hiệu là công cụ sống còn của mọi doanh nghiệp thương mại điện tử Thôngqua thương hiệu doanh nghiệp tạo nên sự hiện diện rộng rãi trên Internet, nơi màmọi người ở mọi nơi đều có thể tìm hiểu hay giao dịch Vì vậy, thương hiệu trựctuyến có giá trị lớn hơn các bảng hiệu
1.6 CHỈ SỐ TMĐT (E-BUSINESS INDEX – EBI)
Chỉ số TMĐT, gọi tắt là EBI (E-Business Index), giúp cho các cơ quan, tổ chức vàdoanh nghiệp có thể đánh giá một cách nhanh chóng mức độ ứng dụng TMĐT và sosánh sự tiến bộ giữa các năm theo từng địa phương, đồng thời hỗ trợ việc đánh giá, sosánh giữa các địa phương với nhau dựa trên một hệ thống các chỉ số
Lợi ích của EBI đối với một số cơ quan, tổ chức cụ thể như sau:
Bộ Công Thương và các cơ quan quản lý nhà nước về TMĐT và công nghệ thôngtin: Hàng năm có được dữ liệu độc lập, khách quan, tin cậy về hiện trạng TMĐT trênphạm vi cả nước cũng như theo địa phương và một số ngành kinh tế; hỗ trợ cho việcxây dựng chính sách pháp luật, quản lý nhà nước và hợp tác quốc tế về TMĐT;
Các Sở Công Thương và cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương: Tiếp cận đánh giákhách quan, tin cậy về thứ hạng ứng dụng TMĐT của địa phương mình, hỗ trợ choviệc điều chỉnh chính sách và giải pháp phát triển TMĐT tại địa phương
Các doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân khác: các doanh nghiệp và các tổ chức, cánhân trong các lĩnh vực nghiên cứu, đào tạo, tư vấn luật, đầu tư có được bức tranhvừa tổng quát, vừa mang tính so sánh về tình hình ứng dụng TMĐT trên cả nước
Trang 12cũng như theo từng địa phương, hỗ trợ hiệu quả cho việc xây dựng chiến lược kinhdoanh, đầu tư, nghiên cứu
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI
ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
2.1 THỰC TRẠNG VỀ HẠ TẦNG CƠ SỞ CHO TMĐT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1.1 Hạ tầng cơ sở công nghệ thông tin
Công nghệ thông tin gồm 2 nhánh: tính toán hay nhánh máy tính và truyền thông, trên
cơ sở của một nền công nghiệp điện vững mạnh, là nền tảng của kinh tế số hóa nói chung
và TMĐT nói riêng
Về công nghệ tính toán, người Việt Nam đã biết đến máy tính điện tử từ năm 1968
khi chiếc máy tính đầu tiên khi Liên Xô viện trợ được lắp đặt tại Hà Nội Trong nhữngnăm 1970, ở phía Nam cũng có sử dụng một số máy tính lớn của Mỹ Tới cuối những năm
1970, cả nước có khoảng 40 dàn máy tính vạn năng thuộc các dòng Minks và ES ở Hà Nội
và IBM 360 ở Thành phố Hồ Chí Minh
Đầu những năm 1980, máy vi tính bắt đầu được nhập khẩu vào Việt Nam Từ nhữngnăm 1995, bắt đầu triển khai Chương trình quốc gia về công nghệ thông tin, cũng là lúccác công ty hàng đầu thế giới như IBM, Compaq, HP,… bắt đầu tham gia thị trường ViệtNam, lực lượng máy vi tính nhập khẩu tăng vọt với tốc độ hơn 50%/năm Năm 1993, gần99% máy tính nằm trong các tổ chức Nhà nước
Theo số liệu của Ban chỉ đạo quốc gia về công nghệ thông tin (dựa theo thống kê củaTổng cục Hải quan), tới nay máy vi tính các loại nhập vào Việt Nam đã lên tới tổng số hơn400.000 chiếc, nếu tính cả máy lắp ráp trong nước thì có nguồn tin đưa ra là khoãng500.000 chiếc Ngoài ra, còn có các loại máy tính lớn thế hệ mới và khoảng 200 máy mini.Máy tính cá nhân lắp ráp trong nước (linh kiện nhập khẩu) đang phát triển nhanh và theoước tính đã chiếm khoảng 70% thị phần với khối lượng sản xuất 80-100 nghìn máy mộtnăm
Cũng theo thống kê của Tổng Cục Hải quan về kim ngạch nhập khẩu các mặt hàng lớnnhất của Việt Nam thì máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện là 12.255 (triệu USD),tăng 41,1% so với cùng kỳ năm 2012 (Phụ lục 1)
Về công nghệ phần mềm, Việt Nam ít phát triển, hoạt động phần mềm chủ yếu là
dịch vụ cài đặt và hướng dẫn sử dụng Số công ty sản xuất và kinh doanh phần mềm còn
ít, sản phẩm phần mềm chủ yếu là các chương trình văn bản tiếng Việt, giáo dục, văn hó,
kế toán tài chính, khách sạn, quản lý văn thư, điều tra thống kê, ít có các phần mềm trọngói với giá trị thương mại cao
Tình hình phần mềm như trên chủ yếu là do các nguyên nhân sau: