Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
321,5 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi hoạt động đều mong muốn thu được nhiều lợi nhuận. Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào cũng thoã mãn được mong muốn đó. Trong cơ chế thị trường hiện nay các doanh nghiệp, các công ty phải đối phó với những cạnh tranh khốc liệt, bất cứ một quyết định sai lầm nào đều dẫn đến kết quả khó lường, đôi khi dẫn đến phá sản. Do đó, việc ra quyết định đúng đắn là vô cùng cần thiết và trách nhiệm này thuộc về các nhà quản trị doanh nghiệp. Các nhà tổ chức sẽ tổ chức phối hợp ra quyết định và phối hợp mọi hoạt động của công ty để chỉ đạo, hướng dẫn công ty đạt lợinhuận cao nhất qua việc phân tích, đánh giá và đề ra những phương, chiến lược kinh doanh trong tương lai. Vấn đề đặt ra cho các nhà quản trị là phải xem xét chiphí bỏ ra cho một sản phẩm là bao nhiêu để đem lại lợinhuận cao nhất. PhântíchmốiquanhệChiphí - Sảnlượng - Lợinhuận là một công cụ có ý nghĩa vô cùng quan trọng, nó không chỉ giúp doanh nghiệp đánh giá quá trình sản xuất kinh doanh và các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình lợinhuận mà còn là phương pháp phântích nhằm cung cấp những dữ tiệu mang tính dự báo phục vụ cho quá trình ra quyết định của các nhà quản trị doanh nghiệp. Nó còn là cơ sở để đưa ra các quyết định như lựa chọn dây chuyền sản xuất, định giá bán sản phẩm, cung cấp dịch vụ một cách tốt nhất cho khách hàng. Với những đặt điểm trên, việc ứng dụng phântíchmốiquanhệChiphí - Sảnlượng - Lợinhuận vào mỗi công ty là vô cùng cần thiết. Xuất pát t ừ v ấn đề này em đi sâu tìm hiểu đề tài “ PhântíchmốiquanhệChiphí - Sảnlượng - Lợi nhuận” và lấy đó làm đề tài tốt nghiệp của mình. Đề tài gồm ba phần: Phần I: Cơ sở lý luận của việc phântíchmốiquanhệChiphí - S ản lượng - Lợinhuận trong doanh nghiệp sản xuất. Phần II: Thực trạng về mốiquanhệChiphí - Sảnlượng - lợinhuận tại công ty Nhựa Đà Nẵng. Phần III: Ứng dụng phântíchmốiquanhệChiphí - Sảnlượng - Lợinhuận trong quá trình ra quyết định nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần Nhựa Đà Nẵng. CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÂNTÍCHMỐIQUANHỆCHIPHÍ - SẢNLƯỢNG - LỢINHUẬN I. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ, VÀ NỘI DUNG PHÂNTÍCHMỐIQUANHỆCHIPHÍ - SẢNLƯỢNG - LỢINHUẬN I.1 Khái niệm Nghiên cứu mốiquanhệ giữa Chiphí - Sảnlượng - Lợinhuận là xem xét mốiquanhệ biện chứng giữa các nhân tố giá bán, sản lượng, chiphí cố định, chiphí biến đổi và sự tác động của chúng đến lợinhuận của doanh nghiệp. Mốiquanhệ giữa Chiphí - Sảnlượng - Lợinhuận được xác định trong phương trình kinh tế xác định lợi nhuân. Lợinhuận = Doanh thu - Chiphí Từ phương trình kinh tế cơ bản này có nhiều cách nhìn và khai thác khác nhau về mốiquanhệ giữa Chiphí - Sảnlượng - Lợi nhuân. Vấn đề ở chỗ quan niệm và cách ứng xử của chúng ta về chi phí. I.2 Vai trò Phântíchmốiquanhệ giữa Chiphí - Sảnlượng - Lợinhuận có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc khai thác khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp, là cơ sở để đưa ra các quyết định như chọn dây chuyền sản xuất, định giá bán sản phẩm, chiến lược bán hàng… Trong xu thế cạnh tranh của cơ chế thị trường các doanh nghiệp phải luôn tìm mọi cách về giá, chủng loại sản phẩm đồng thời phải thõa mãn được nhu cầu khách hàng…Để giải quyết những vấn đề đó thì các nhà quản lý cần phải tiến hành công tác phântíchmốiquanhệ giữa Chiphí - Sảnlượng - Lợi nhuận. Qua đó sẽ đánh giá được thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, từ đó các quyết định đúng dắn trong việc thay đổi chi phí, giá bán, thay đổi dây chuyền sản xuất, kết cấu mặt hàng nhằm tối đa hoá lợi nhuận. Và để thực hiện phântíchmốiquanhệ giữa Chiphí - Sảnlượng - Lợinhuận cần thiết phải nắm vững cách ứng xử của chiphí để tách toàn bộ chiphí của doanh nghiệp thành chiphí khả biến, chiphí bất biến, phải hiểu rõ báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí, đồng thời phải nắm vững các khái niệm cơ bản sử dụng trong phân tích. I.3 Nội dung phântíchmốiquanhệChiphí - Sảnlượng - Lợinhuận * Phântích điểm hòa vốn. * Phântíchsảnlượng tiêu thụ để đạt mức lãi mong muốn. * Phântích những ảnh hưởng của những thay đổi về Chiphí - Sảnlượng - Lợi nhuận. II. Ý nghĩa của việc phântíchChiphí - Sảnlượng - LơịnhuậnPhântíchmốiquanhệChiphí - Sảnlựơng - Lợinhuận là xem xét mốiquanhệ trực tiếp của cá nhân tố giá bán, khối lượng, chiphí khả biến, chiphí bất biến, kết cấu mặt hàng đồng thời xem xét sự ảnh hưởng của các nhân tố đó đến lợinhuận của doanh nghiệp. Phântíchmốiquanhệchiphísảnlượnglợinhuận có ý nghĩa rất quan trọng trong việc khai thác khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp, là cơ sở để đưa ra những quyết định như: chọn dây chuyền sản xuất, đánh giá sản phẩm, chiến lược bán hàng, lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh. Hiện nay, vấn đề đảm bảo lợinhuận cao và thỏa mãn nhu cầu của khách hàng là điều cần thiết đặt ra cho các nhà quản trị. Do đó, các nhà quản trị cần phải phântíchmốiquanhệchiphísảnlượnglợi nhuân, qua việc phântíchmốiquan hệ, doanh nghiệp sẽ cải thiện tích cực hơn về biến phí, định phí, doanh số, giá bán để đưa ra các quyết định thích hợp trong phạm vi của mình. Mặt khác ta có thể vận dụng việc phântíchmốiquanhệChi phí- Sản lượng- Lợinhuận để xác định khối lượngsản phẩm cần tiêu thụ hoặc doanh số cần để tạo mức lợinhuận mong muốn. Từ đó giúp doanh nghiệp có thể lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ để đạt lợinhuận đề ra. Chính vì vậy phântíchmốiquanhệChiphí - Sảnlượng - Lợinhuận có vai trò đáng kể trong hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Hiểu và vận dụng tốt mốiquanhệ này để đề ra quyết định cho phù hợp có ý nghĩa hết sức quan trọng trong viẹc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. III. Giả thuyết của việc phântíchchiphísảnlượnglợinhuận * Mốiquanhệ giữa khối lượngsản phẩm, mức độ hoạt động của chiphí và thu nhập là mốiquanhệ tuyến tính trong suốt phạm vi thích hợp. * Phântích một cách chính xác chiphí của xí nghiệp thành chiphí khả biến và bất biến. * Khi doanh nghịêp kinh doanh nhiều loại sản phẩm, doanh thu phải theo tỉ lệ có thể dự tính được, nghĩa là kết cấu sản phẩm tiêu thụ không đổi. * Định phí không đổi trong phạm vi hoạt động. * Năng suất lao động không đổi * Doanh nghiệp phải áp dụng phương pháp tính giá trực tiếp IV. CVP trong việc đưa ra các quyết định và lựa chọn phương án kinh doanh Những vấn đề lý thuyết về mốiquanhệ giữa chi phí; khối lượng, giá cả và lợinhuận được nghiên cứu và ứng dụng rất nhiều trong thực tế. Đây thực sự là nghệ thuận của sự kết hợp khai thác các yếu tố về chi phí, giá cả, khối lượng nhằm thực hiện mục tiêu tối đa hoá lợinhuận công ty. Để đạt được mục tiêu này trước sự biến đổi của biến phí, định phí, sảnlượng tiêu thụ, đơn giá bán, nhà quản trị cần có những quyết định đúng đắn nhất. Sau đây là một số trường hợp lựa chọn phương án kinh doanh trước sự biến đổi của các yêu tố trên. IV.1 Lựa chọn phương án kinh doanh khi biến phí, sảnlượng tiêu thụ thay đổi trong khi các nhân tố khác không đổi. Đây là trường hợp khi biến phísản phẩm tăng hay giảm sẽ làm cho sảnlượng tiêu thụ thay đổi. Chẳng hạn muốn gia tăng sảnlượng tiêu thụ, doanh nghiệp tăng chiphí hoa hồng bán hàng. Lúc này doanh nghiệp có nên quyết định thực hiện phương án này hay không ? Ta thấy : Số dư đảm phí SL tiêu thụ Tỷ lệ Số dư đảm phương án mới (X 1 ) = phương án x 100% + tăng sản x phí đơn vị do thay đổi BP, SL cũ lượngmới - (X 1 - X 0 ) > 0 : Nên tiến hành vì phương án mới sẽ gia tăng lợinhuận cho doanh nghiệp. - (X 1 - X 0 ) < hoặc = 0 : Không nên tiến hành vì phương án mới làm lợinhuận không tăng mà còn làm giảm một lượng (X 1 - X 0 ). SDĐP phương án cũ là X 0 . IV.2 Lựa chọn phương án kinh doanh khi định phí, sảnlượng thay đổi trong khi các nhân tố khác không đổi. Chẳng hạn, doanh nghiệp tăng chiphí quảng cáo, thuê thêm cửa hàng làm tăng sảnlượng tiêu thụ. Lúc này, lợinhuận của doanh nghiệp có tăng lên hay không ? Mức gia tăng SDĐP = DT x Tỷ lệ tăng x Tỷ lệ SDĐP phương án mới (X 1 ) phương án SL tiêu thụ phương án cũ do thay đổi ĐP, SL cũ - (X 1 - X 0 ) > 0 : Nên tiến hành vì phương án mới sẽ làm gia tăng lợinhuận cho doanh nghiệp. - (X 1 - X 0 ) < 0 : Không nên tiến hành vì phương án mới làm lợinhuận không tăng mà còn giảm một khoản (X 1 - X 0 ). Mức tăng SDĐP phương án cũ là X 1 . IV.3 Lựa chọn phương án kinh doanh khi biến phí, định phí, sảnlượng thay đổi còn các nhân tố khác không đổi. Ví dụ khi doanh nghiệp muốn tăng chất lượngsản phẩm bằng cách tăng biến phísản phẩm đồng thời tăng chiphí quảng cáo (định phí) để thu hút sự quan tâm của khách hàng làm cho sảnlượng tiêu thụ tăng nhưng sảnlượng sẽ tăng, giảm như thế nào, doanh nghiệp có thể dựa vào mô hình phântích sau để ra quyết định : Số dư đảm phí SL tiêu thụ Tỷ lệ Số dư đảm phương án mới do = phương án x 100% + tăng sản x phí đơn vị thay đổi biến phí cũ lượngmới định phí, SL (X 1 ) Số dư đảm phí phương án cũ là X 0 . Nếu : Tổng tăng (giảm) định phí = Tổng tăng (giảm) định phí ở các khâu phương án mới (∆TFC) sản xuất, tiêu thụ, quản lý - [ (X 1 - X 0 ) - ∆ TFC ] > 0 nên tiến hành vì phương án mới sẽ làm tăng LN của DN - [ (X 1 - X 0 ) - ∆ TFC ] < 0 không nên tiến hành vì phương án mới làm LN không tăng mà còn giảm một lượng (X 1 - X 0 - ∆ TFC). IV.4 Lựa chọn phương án kinh doanh khi định phí, sản lượng, giá bán thay đổi trong khi các nhân tố khác không đổi. Số dư đảm phí SL tiêu thụ Tỷ lệ Số dư đảm phương án mới do = phương án x 100% + tăng sản x phí đơn vị thay đổi SL, giá cũ lượngmới bán (X 1 ) Số dư đảm phí phương án cũ là X 0 . Tổng tăng (giảm) ĐP = Tổng tăng (giảm) ĐP ở các khâu phương án mới (∆TFC) sản xuất, tiêu thụ, bán hàng - [ (X 1 - X 0 ) - ∆ TFC ] > 0 nên tiến hành vì phương án mới sẽ làm tăng LN của DN - [ (X 1 - X 0 ) - ∆ TFC ] < 0 không nên tiến hành vì phương án mới làm LN không tăng mà còn giảm một khoản (X 1 - X 0 - ∆ TFC). IV.5 Lựa chọn phương án kinh doanh khi biến phí, định phí, sản lượng, giá bán thay đổi trong khi các nhân tố khác không đổi. Trong trường hợp này mô hình tổng quát lựa chọn phương án kinh doanh của DN như sau : Tổng SDĐP do biến SL tiêu thụ Tỷ lệ Sốdư đảm động biến phísản = phương án x 100% + tăng sản x phí đơn vị lượng,giá cả (X 1 ) cũ lượngmới Số dư đảm phí phương án cũ là X 0 . Tổng tăng (giảm) ĐP là ∆ TFC. Nếu : - [ (X 1 - X 0 ) - ∆ TFC] > 0 nên tiến hành vì phương án mới sẽ làm gia tăng LN cho DN. - [ (X 1 - X 0 ) - ∆ TFC] < 0 không nên tiến hành vì phương án mới không làm LN tăng mà còn làm giảm một lượng (X 1 - X 0 - ∆ TFC). IV.4.6 Thay đổi kết cấu mặt hàng. Kết cấu mặt hàng là mốiquanhệ tỷ trọng về doanh thu của từng mặt hàng chiếm trong tổng doanh thu. Đa số các doanh nghiệp có nhiều sản phẩm khác nhau và những sản phẩm này không mang lại lợinhuận như nhau. Như vậy lợinhuận trong chừng mực nào dó phụ thuộc vào kết cấu hàng bán mà người quản lý có khả năng đạt được. Khi kết cấu hàng bán thay đổi sẽ làm cho số dư đảm phí bình quân và tỷ lệ số dư đảm phí bình quân thay đổi theo, làm ảnh hưởng đến sảnlượng hòa vốn và doanh thu hòa vốn…Nếu trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp tăng tỷ trọng doanh thu của những mặt hàng có tỷ lệ số dư đảm phí lớn, giảm tỷ trọng của những mặt hàng có tỷ lệ số dư đảm phí nhỏ thì tỷ lệ số dư đảm phí bình quân sẽ tăng lên. Như vậy doanh thu hòa vốn của doanh nghiệp sẽ giảm, doanh thu an toàn tăng, rủi ro trong kinh doanh của doanh nghiệp thấp và ngựơc lại. Những thay đổi trong kết cấu hàng bán có thể gây ra những thay đổi tốt hoặc xấu cho doanh nghiệp. Kết cấu hàng bán là thước đo hiệu quả bộ phận thương mại của doanh nghiệp, bộ phận này đinh ra kết cấu đó và chỉ có kết cấu hàng bán hợp lý mới đem lại lợinhuận cao nhất. Trong việc phântích điểm hòa vốn có rất nhiều giả thiết đặt ra có liên quan đến kết cấu hàng bán mà thường gặp nhất là giả thiết kết cấu sản phẩm sẽ thay đổi. Nếu người quản lý biết thay đổi trong các nhân tố khác nhau như sự biến động của thị trường, thị hiếu của người tiêu dùng… đã làm thay đổi kết cấu sản phẩm thì những nhân tố này phải đựoc qua tâm trong khi tính toán mốiquanhệChiphí - Sảnlượng - Lợi nhuân. Nếu không nhà quản lý có thể đưa ra những quyết định sai lệch ảnh hưởng tới lợinhuận chung của doanh nghiệp. CHƯƠNG II. PHÂNTÍCHMỐIQUANHỆCHIPHÍ - SẢNLƯỢNGLỢINHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA ĐÀ NẴNG A.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA ĐÀ NẴNG I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN I.1 Quá trình hình thành I.2 Quá trình phát triển II. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC SẢN XUẤT : II.1 Chức năng II.2 Nhiệm vụ II.3 Thị trường tiêu thụ II.4 Đặc điểm tổ chức sản xuất tại Công ty Cổ Phần Nhựa Đà Nẵng III. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY III.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy III.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận IV. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY IV.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán : Kế toán trưởng Phó phòng kế toán kiêm kế toán tổng hợp Kế toán TSCĐ, chứng khoán, ngoại tệ Kế toán tiền lương, NVL, nợ phải trả Kế toán tiêu thụ, nợ phải thu Kế toán tiền mặt Thủ quỹ Quanhệ điều hành Quanhệ nghiệp vụ IV.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng nhân viên IV.3 Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty B. TỔ CHỨC CÁC CÔNG VIỆC ĐỂ PHÂNTÍCHMỐIQUANHỆCHIPHÍ – SẢNLƯỢNG – LỢINHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA ĐÀ NẴNG I. SỰ CẦN THIẾT ĐỂ TIẾN HÀNH CÔNG TÁC PHÂNTÍCHMỐIQUANHỆCHI PHÍ- SẢNLƯỢNG – LỢINHUẬN TẠI CTY CP NHỰA ĐÀ NẴNG II. NHẬN DIỆN VÀ PHÂNTÍCHCHIPHÍ THEO CÁCH ỨNG XỬ TẠI CÔNG TY CP NHỰA ĐÀ NẮNG. II.1. Chiphí khả biến II.1.1Chi phí nguyên vật liệu Tại Công ty Cổ phần Nhựa Đà Nẵng, Chiphí Nguyên vật liệu đuợc theo dõi chi tiết với từng loại sản phẩm trên bảng kê vật tư xuất dùng cho sản xuất. Công ty sử dụng hình thức xuất kho theo định mức, nên khi xuất NVL sẽ căn cứ vào số lượngsản phẩm cần sản xuất để lập bảng này. Bảng 1: Bảng kê vật tư xuất dùng cho sản xuất tháng 12 năm 2006 Đơn vị tính: đồng STT Danh mục vật tư ĐVT Tống số vật tư xuất ra Xuất cho tổ 1 Nhựa PP Kg 3.000 Dệt ống 2 Nhựa callpet Kg 600 Dệt ống 3 Nhựa HDPE Kg 500 Dệt ống 4 Nhựa LDPE Kg 100 Dệt ống … II.1.1.1 Chiphí nguyên vật liệu chính Nguyên vật liệu chính là những nguyên liệu được sử dụng chủ yếu cho việc sản xuất ra sản phẩm ở công ty. Khối lượng nguyên vật liệu đưa vào sản xuất tỷ lệ thuận với khối lượng thành phẩm sản xuất ra. Công thức tính chiphí nguyên vật liệu chính tiêu hao mỗisản phẩm. Tổng CP NVLC = ∑Qi x Mi x Pi Trong đó: Qi: Khối lượng thành phẩm i nhập kho (Kg) Mi: Định mức NVLCi để sản xuất sản phẩm Pi : Đơn giá NVLCi. Căn cứ vào bảng tính giá thành của từng quý ta có thể xác định được CP NVL chính tiêu hao cho một kg thành phẩm theo công thức sau: CP NVLCj tính cho 1 kg thành phẩm = CP NVLCi sử dụng để sản xuất thành phẩmi Khối lượng thành phẩmi Bảng 2: Bảng tính CP NVLC cho 1 kg thành phẩm năm 2006 Đơn vị tính:đồng Tên thành phẩm Khối lượng (Kg) CP NVLC CP NVLC cho 1 kg TP (1) (2) (3) (4)= (3) : (2) Bao bì xi măng 175.201,67 2.236.673.717,00 12.766,28 Cuộn KP 7.499,00 110.171.372,00 14.691,48 Manh bao dệt PP 711.970,70 11.748.625.299,00 16.501,56 Manh bao dệt PP, HD tráng PP 146.601,60 2.416.185.644,00 16.481,30 Túi LDPE 5.709,50 97.671.951,00 17.106,92 Túi HDPE 100.559,80 1.740.958.246,00 17.312,67 . CỦA VIỆC PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ - SẢN LƯỢNG - LỢI NHUẬN I. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ, VÀ NỘI DUNG PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ - SẢN LƯỢNG - LỢI NHUẬN I.1. Ý nghĩa của việc phân tích Chi phí - Sản lượng - Lơị nhuận Phân tích mối quan hệ Chi phí - Sản lựơng - Lợi nhuận là xem xét mối quan hệ trực tiếp của cá