Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
631,5 KB
Nội dung
Cáncânthanhtoánquốctếvàtăng trởng kinhtế,thựctiễnởViệtNam Lời nói đầu 0 1. Tính cấp thiết của đề tài: Từ sau năm 1986, ViệtNam bớc vào thời kỳ tăng trởng kinhtế cao độ, đồng thời, thế giới đang diễn ra xu thế toàn cầu hoá và xu thế đó ảnh hởng không nhỏ đến nền kinhtếViệt Nam. Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nớc diễn ra trong lúc toàn cầu hoá và khu vực hoá trở thành một trong những xu thế phát triển chủ yếu của quan hệ kinhtếquốc tế. Để quản lý hoạt động kinhtế đối ngoại, tất cả các quốc gia trên thế giới đều phải sử dụng một công cụ quan trọng đó là cáncânthanhtoánquốc tế. Cáncânthanhtoánquốctế không chỉ đợc sử dụng để quản lý kinhtế vĩ mô mà nó còn có ý nghĩa trong việc đề ra các chính sách phát triển kinhtế vì nó phản ánh toàn bộ hoạt động kinhtế đối ngoại của một nớc với phần còn lại của thế giới trong một thời gian nhất định. Do đó, cần xác định rõ những ảnh hởng của nó tới sự tăng trởng kinhtế của ViệtNam trong ngắn hạn và trong dài hạn. 2. Đánh giá các đề tài quá khứ: Trớc đây, đã có một số đề tài trong khoá luận tốt nghiệp, luận án tiến sĩ hoặc phó tiến sĩ đã đề cập đến cáncânthanhtoánquốctế hay tình hình tăng trởng kinhtế của ViệtNam cũng nh một số nớc. Tuy nhiên, những đề tài này thờng chỉ đi sâu phân tích một khía cạnh của vấn đề. + Khoá luận tốt nghiệp K35 của Phạm Thị Việt Hà về: Thực trạng và các biện pháp nhằm cải thiện cáncânthanhtoánquốctế của ViệtNam , năm 1999 đã đề cập và phân tích khá rõ về cáncânthanhtoánquốctế của ViệtNam tuy nhiên lại cha đề cập đến ảnh hởng của nó tới sự tăng trởng kinh tế. + Luận án của Nguyễn Văn Châu về: Tăng trởng kinhtế Hàn Quốcvà bài học kinh nghiệm đối với ViệtNam đã phân tích rất rõ nét về những điểm mạnh yếu của ViệtNam trong quá trình vạch ra chiến lợc tăng trởng kinhtế, có so sánh với Hàn Quốc nhng lại không phân tích cụ thể tình hình tăng trởng cụ thể cũng nh ảnh hởng của cáncânthanhtoánquốc tế. Phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ là Đại học Ngoại thơng 1 Phùng Thị Ngọc Linh Cáncânthanhtoánquốctếvàtăng trởng kinhtế,thựctiễnởViệtNamtăng trởng kinhtế đơn thuần chứ không đặt nó trong mối quan hệ với kinhtế đối ngoại. 3. Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài đợc nghiên cứu nhằm những mục tiêu sau: 0 Phân tích các chức năng của cáncânthanhtoánquốc tế. 1 Đánh giá ảnh hởng của cáncânthanhtoánquốctế đến sự tăng trởng và phát triển kinhtế để biến nó thành công cụ phân tích và quản lý có hiệu quả các hoạt động kinhtế đối ngoại. 2 Đánh giá thựctiễncáncânthanhtoánquốctếởViệt Nam, quá trình tăng trởng kinhtếởViệtNam nhằm rút ra mối liên hệ giữa hai lĩnh vực này. 4. Phạm vi và đối tợng nghiên cứu: Nghiên cứu các mặt của cáncânthanhtoánquốctế,tăng trởng kinhtế, nghiên cứu mối liên quan giữa hai lĩnh vực này vàthựctiễnởViệtNam để từ đó rút ra những biện pháp quản lý hiệu quả cáncânthanhtoánquốctế hớng đến mục tiêu tăng trởng kinhtếởViệt Nam. 5. Phơng pháp nghiên cứu: Với những mục tiêu trên, khoá luận này sử dụng phơng pháp nghiên cứu tài liệu, so sánh, tổng hợp và phân tích, kết hợp với những kết quả thống kê, vận dụng lý luận để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu. 6. Điểm mới của đề tài: + Luận văn không chỉ phân tích một nội dung mà đã phân tích đồng thời cả cáncânthanhtoánquốctế lẫn tăng trởng kinhtếởViệtNam từ đó có những cơ sở để chỉ ra mối liên hệ biện chứng giữa hai nội dung này. + Trong luận văn, các số liệu đợc cập nhập một cách tơng đối đầy đủ theo những thống kê gần đây nhất nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu và phân tích đạt đợc hiệu quả cao nhất. Các số liệu này cũng có thể phục vụ cho công tác giảng dạy ở các trờng đại học. Đại học Ngoại thơng 2 Phùng Thị Ngọc Linh Cáncânthanhtoánquốctếvàtăng trởng kinhtế,thựctiễnởViệtNam + Luận văn này đợc phân tích tổng hợp có kế thừa và phát huy sáng tạo để chỉ ra mối quan hệ chặt chẽ giữa cáncânthanhtoánquốctếvàtăng trởng kinhtế, liên hệ với thựctiễnởViệtNam để đề ra những biện pháp quản lý có hiệu quả. 7. Cấu trúc của luận văn: Luận văn gồm ba chơng: Chơng I: Lý thuyết chung về cáncânthanhtoánquốctếvàtăng trởng kinh tế. Nội dung của chơng I đề cập đến những lý thuyết chung nhất về cáncânthanhtoánquốctếvàtăng trởng kinhtế, đồng thời chỉ ra mối liên hệ biện chứng giữa hai lĩnh vực này. Chơng II: Thựctiễncáncânthanhtoánquốctếvàtăng trởng kinhtếởViệtNam giai đoạn 1995 2001. Chơng này nói về tình trạng cáncânthanhtoánquốctếvàthực trạng tăng tr- ởng kinhtếởViệt Nam, trong đó có phân tích tác động của cáncânthanhtoánquốctế đến sự tăng trởng kinhtế của ViệtNam cũng nh những chính sách tăng tr- ởng kinhtế mà nớc ta đang thực hiện đem lại những dấu hiệu thay đổi nh thế nào đến cáncânthanh toán. Chơng III: Biện pháp quản lý cáncânthanhtoánquốctế nhằm hớng đến tăng trởng kinhtếởViệtNam trong thời gian tới. Mục đích của chơng III là căn cứ trên những phân tích ở hai chơng trên, đề ra một số giải pháp mang tính gợi ý nhằm cải thiện cáncânthanhtoánquốctế đồng thời thực hiện mục tiêu tăng trởng kinh tế. Đại học Ngoại thơng 3 Phùng Thị Ngọc Linh Cáncânthanhtoánquốctếvàtăng trởng kinhtế,thựctiễnởViệtNam Chơng I: Lý thuyết chung về CáncânthanhtoánquốctếvàTăng trởng kinh tế. Chơng này chúng ta nghiên cứu về cáncânthanhtoánquốctếvà các nội dung chính của nó, nội dung và vai trò của từng cáncân bộ phận trong cáncânthanhtoánquốctế cũng nh trong toàn bộ nền kinh tế. Tiếp đó, chúng ta sẽ tìm hiểu những lý thuyết chung nhất về Tăng trởng kinhtế để thấy đợc tầm quan trọng và tính thiết yếu của Tăng trởng kinhtế đối với sự phát triển của mỗi quốc gia. Từ những lý thuyết chung nhất về hai lĩnh vực này, chúng ta sẽ thấy đợc mối liên hệ biện chứng giữa chúng. 1. Cáncânthanhtoánquốctếvà các nội dung chính: 0 Khái niệm cáncânthanhtoánquốc tế: Cáncânthanhtoánquốctế là một công cụ kinhtế quan trọng nhất dành cho các nhà hoạch định chính sách trong nền kinhtế mở, tuy nhiên hiểu đợc khái niệm cáncânthanhtoán thế nào cho đúng cũng là một vấn đề tơng đối phức tạp. Xét dới một góc độ nhất định, định nghĩa về cáncânthanhtoánquốctế trong các giáo trình và sách tham khảo về kinhtế vĩ mô và tài chính quốctế là tơng đối giống nhau. Tuy vậy khái niệm đợc coi là hoàn chỉnh nhất là khái niệm của Quỹ tiềntệQuốctế (IMF) . Theo đó, cáncânthanhtoánquốctế đợc định nghĩa nh sau: Cáncânthanhtoán là một bản thống kê đợc thành lập một cách có hệ thống các giao dịch kinhtế của một nớc với phần còn lại của thế giới trong một khoảng thời gian nhất định. Các giao dịch bao gồm các luồng trao đổi về hàng hoá, dịch vụ và thu nhập, các giao dịch về tài sản, những khoản có và những khoản nợ tài chính của một nớc với các nớc khác trên thế giới, những khoản chuyển giao không bồi hoàn nh quà tặng . Nh vậy, cáncânthanhtoánquốctế là một trong những bản báo cáo thống kê quan trọng nhất của một quốc gia, là bản ghi chép toàn bộ giao dịch kinhtế đối ngoại của nớc đó trong một khoảng thời gian nhất định. Thời gian lập bản Đại học Ngoại thơng 4 Phùng Thị Ngọc Linh Cáncânthanhtoánquốctếvàtăng trởng kinhtế,thựctiễnởViệtNam báo cáo này thờng là một năm, nhng tuỳ theo yêu cầu mà cáncânthanhtoán có thể đợc lập thờng xuyên hơn. Các chỉ tiêu trong cáncânthanhtoánquốctế cho biết có bao nhiêu hàng hoá, dịch vụ mà một quốc gia đã xuất khẩu và nhập khẩu vàquốc gia này hiện là con nợ hay là chủ nợ với phần thế giới còn lại, để từ đó chúng ta đánh giá đợc sự thành công hay không trong chính sách kinhtế đối ngoại của một quốc gia. Tóm lại, cáncânthanhtoánquốctế giữ vai trò trung tâm trong hệ thống tài khoản quốc gia. Tình trạng của nó sẽ ảnh hởng đến sự thay đổi tỷ giá hối đoái, đến tình hình ngoại hối, đến toàn bộ nền kinhtế của một nớc, đặc biệt là trong lĩnh vực kinhtế đối ngoại. Vì vậy, nghiên cứu các nội dung của cáncânthanhtoánquốctế sẽ giúp chúng ta biến nó thành công cụ phân tích và quản lý có hiệu quả các hoạt động kinhtế đối ngoại. 1 Phân tích các nội dung của cáncânthanhtoánquốc tế: Để hiểu rõ về cáncânthanhtoánquốctế, trớc hết, chúng ta hãy tham khảo bản cáncânthanhtoánquốctế do IMF công bố cho tất cả các nớc thành viên: Tài khoản vãng lai Current Account 1 Xuất khẩu hàng hoá (1) 2 Nhập khẩu hàng hoá (2) 3 Cáncân thơng mại (Trade Balance) (3) Hàng (1) + (2) 4 Xuất khẩu các dịch vụ (4) 5 Nhập khẩu các dịch vụ (5) 6 Thu nhập lãi suất, lợi nhuận, cổ tức (6) 7 Chi trả lãi suất, lợi nhuận, cổ tức (7) 8 Thu chuyển tiền một chiều (8) 9 Chi chuyển tiền một chiều (9) 10 Cáncân tài khoản vãng lai (Current Account Balance) (10) Tổng các hàng từ (3) đến (9) Tài khoản vốn Capital Account 11 Đầu t ra nớc ngoài (11) 12 Cho vay ngắn hạn (12) 13 Cho vay trung dài hạn (13) 14 Hoàn trả các khoản vay (14) 15 Nớc ngoài đầu t vào (15) 16 Vay ngắn hạn (16) Đại học Ngoại thơng 5 Phùng Thị Ngọc Linh Cáncânthanhtoánquốctếvàtăng trởng kinhtế,thựctiễnởViệtNam 17 Vay trung dài hạn (17) 18 Thu hồi vốn vay (18) 19 Cáncân tài khoản vốn (Capital Account Balance) (19) Tổng các hàng từ (11) đến (18) 20 Sai sót trong thống kê (20) 0-(10)+(19)+(24) 21 Cáncânthanhtoán chính thức (Official Settlements Balance) (21) 22 Thay đổi dự trữ (22) (+) giảm; (-) tăng 23 Vay IMF (23) (+) vay; (-) trả 24 Cáncân tài trợ chính thức (Official Financing Balance) (24) (22) + (23) 0 Nội dung của các cáncân bộ phận: Nh vậy, nội dung của cáncânthanhtoánquốctế theo IMF bao gồm các hạng mục sau: Tài khoản vãng lai, tài khoản vốn, tài khoản dự trữ. Ngoài ra do có khó khăn trong việc thu thập số liệu của tất cả các giao dịch của một nớc với thế giới bên ngoài nên trong cáncânthanhtoán còn có tài khoản lỗi và sai sót. Đại diện cho các tài khoản này trong bảng cáncânthanhtoánquốctế là các cáncân bộ phận sẽ đợc đề cập dới đây: Cáncân th ơng mại : hay còn đợc gọi là cáncân hiển thị là một bộ phận quan trọng nhất của cáncânthanh toán. Đôi khi ngời ta chỉ dùng cáncân này để đánh giá hoạt động kinhtế đối ngoại của một nớc thay cho việc sử dụng cả cáncânthanhtoánquốc tế. Nó phản ánh chênh lệch giữa thu nhập về xuất khẩu hàng hoá và chi phí cho nhập khẩu hàng hoá, mà các hàng hoá này có thể quan sát đợc khi di chuyển qua biên giới. Thu nhập từ xuất khẩu hàng hoá đợc ghi có (+) trong tài khoản vãng lai và chi phí cho nhập khẩu đợc ghi nợ (-). Nếu thu nhập từ hoạt động xuất khẩu hàng hoá lớn hơn chi phí cho nhập khẩu hàng hoá thì cáncân thơng mại là thặng d, còn trong trờng hợp ngợc lại, ta nói cáncân thơng mại bị thâm hụt. Cáncân tài khoản vãng lai: là tổng của cáncân hiển thị và không hiển thị, nó phản ánh đầy đủ mọi giao dịch có giá trị kinhtế xảy ra giữa ngời c trú và ngời không c trú và là bộ phận chính hình thành lên bảng cáncânthanhtoán Đại học Ngoại thơng 6 Phùng Thị Ngọc Linh Cáncânthanhtoánquốctếvàtăng trởng kinhtế,thựctiễnởViệtNamquốctế của một nớc. Nh vậy, cáncân tài khoản vãng lai không chỉ phản ánh chênh lệch giữa thu và chi trong hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá mà còn phản ánh: chênh lệch giữa các khoản thu từ xuất khẩu dịch vụ và các khoản chi cho hoạt động nhập khẩu dịch vụ (cán cân dịch vụ), chênh lệch giữa các khoản thu và chi cho hoạt động đầu t, chênh lệch giữa thu và chi cho hoạt động chuyển tiền một chiều. Các khoản thu và chi từ các hoạt động xuất nhập khẩu dịch vụ, thu và chi từ các hoạt động đầu t đợc ghi vào tài khoản vãng lai giống nh đối với hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá. Thế nhng, điểm đáng chú ý là cách ghi các khoản tiền một chiều vào cán cân. Đây là những khoản thu và chi không phải bồi thờng và hoàn trả và nó phản ánh sự phân phối lại thu nhập giữa ngời c trú với ngời không c trú. Chuyển tiền một chiều ra nớc ngoài đợc xem nh làm giảm sút thu nhập quốc nội, do đó đợc ghi nợ trong cáncânthanhtoánquốctế, trong khi đó chuyển tiền một chiều vào trong nớc lại làm tăng thu nhập quốc nội và đợc ghi có trong cáncânthanhtoánquốc tế. Tóm lại, cáncân tài khoản vãng lai chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cáncânthanhtoánquốc tế. Cáncân tài khoản vốn: là cáncân ghi chép những giao dịch liên quan đến sự di chuyển vốn tài chính vào và ra đối với một quốc gia. Luồng vốn chảy vào bao gồm việc một quốc gia đi vay nớc ngoài hay bán tài sản chính ra nớc ngoài và sự đầu t của nớc ngoài vào trong nớc, do đó làm giảm giá trị tài sản nớc ngoài mà quốc gia nắm giữ, hoặc làm tăng khoản nợ nớc ngoài của quốc gia này. Luồng vốn chảy vào đợc ghi có trong tài khoản vốn. Ngợc lại, luồng vốn chảy ra bao gồm hoạt động của những ngời c trú của một quốc gia khi cho vay ngời không c trú, mua các tài sản ở nớc ngoài hay mua lại tài sản ở trong nớc do ngời không c trú nắm giữ. Luồng vốn này làm tăng giá trị tài sản hữu hình của quốc gia đối với ngời không c trú, hoặc làm giảm d nợ của quốc gia đối với ngời không c trú do đó đợc ghi nợ trong tài khoản vốn. Cáncân này dùng để đánh giá hoạt động tài chính của một quốc gia. Cáncânthanhtoán chính thức: là tổng của cáncân vãng lai, cáncân vốn và sai sót trong thống kê. Cáncân này có một ý nghĩa hết sức quan trọng vì: Đại học Ngoại thơng 7 Phùng Thị Ngọc Linh Cáncânthanhtoánquốctếvàtăng trởng kinhtế,thựctiễnởViệtNam Nếu thặng d (+), nó cho biết số tiền sẵn có để một quốc gia có thể sử dụng nhằm tăng dự trữ ngoại hối chính thức hoặc giảm các khoản nợ vay chính thức của chính phủ. Nếu thâm hụt (-), nó cho biết số tiền phải hoàn trả của một quốc gia bằng cách giảm dự trữ chính thức hoặc tăng các khoản vay chính thức của chính phủ. Nhìn vào cáncânthanhtoán chính thức của một quốc gia, chúng ta có thể biết đợc chính sách kinhtế mà chính phủ nớc đó đang thực hiện và hiệu quả của việc thực hiện các chính sách đó. Cáncân tài trợ chính thức: cáncân đối của cáncânthanhtoán chính thức. Nó thể hiện lợng dự trữ ngoại tệ chính thức mà một quốc gia đang nắm giữ đồng thời cũng cho biết số vay nợ của quốc gia đó đối với Quỹ tiềntệQuốc tế. Cáncân tài trợ chính thức bao gồm tài khoản dự trữ và khoản vay IMF. Tài khoản dự trữ ghi lại những thay đổi về tài sản dự trữ của cơ quan quản lý tiềntệ để tài trợ và điều hoà sự mất cân đối của cáncânthanhtoánquốc tế. Phơng tiện dự trữ ở đây là vàng thuộc sở hữu quốc gia, quyền rút vốn đặc biệt SDR của Quỹ tiềntệ IMF, ngoại hối. Về mặt lý thuyết, tổng của cáncân vãng lai, cáncân vốn, cáncân tài trợ chính thức phải luôn luôn bằng 0, nhng trong thựctế khi tiến hành điều tra thống kê còn tồn tại những sai sót và nhầm lẫn do nhiều nguyên nhân nên tổng này không bằng 0. Những sai sót này có thể do không thể tập hợp thống kê đợc tất cả các giao dịch kinhtế xảy ra giữa ngời c trú với ngời không c trú, nhiều số liệu đợc thu thập trên cơ sở lấy mẫu dự đoán, một số giao dịch đợc báo cáo không chính xác nhằm mục đích trốn thuế, có những khoản thanhtoán ứng trớc hay trả chậm. Những khoản này đợc ghi vào tài khoản sai sót trong thống kê phản ánh phần chênh lệch của tất cả các hạng mục trong cáncânthanh toán. 1 Phân tích cáncânthanhtoánquốc tế: Phân tích cáncânthanhtoánquốctế là một trong những cơ sở quan trọng để các nhà hoạch định chính sách đa ra những chính sách thích hợp cho từng thời kỳ nhằm mục đích tăng trởng kinh tế. Vì vậy, Cáncânthanhtoánquốctếcần phải đợc phân tích ở nhiều khía cạnh khác nhau, trong mối quan hệ với các tài Đại học Ngoại thơng 8 Phùng Thị Ngọc Linh Cáncânthanhtoánquốctếvàtăng trởng kinhtế,thựctiễnởViệtNam khoản kinhtế vĩ mô khác và trong mối quan hệ giữa các hạng mục của cáncânthanh toán. 0 Đ ờng ranh giới trong cáncânthanhtoánquốc tế: Vì cáncânthanhtoán là tài khoản đợc ghi kép: một ghi nợ và một ghi có với giá trị bằng nhau nên nó luôn bằng không với điều kiện là tất cả các giao dịch đợc lu lại đúng và không có khoản mục có tên là sai sót trong thống kê. Từ góc độ này, có thể thấy cáncânthanhtoánquốctế không thể có cân bằng thực sự. Tuy nhiên nó lại đợc xây dựng để phản ánh một cân bằng. Điều này đ- ợc thực hiện bằng cách sử dụng một đờng ranh giới phân tích trong tài khoản. Theo Sổ tay cáncânthanhtoán của IMF (1993), đờng ranh giới này đợc vẽ để ghi lại vị thế của một quốc gia với bên ngoài. Nếu ở đờng ranh giới này, giá trị các khoản ghi có vợt quá giá trị các khoản ghi nợ, ngời ta có thể nói cáncânthanhtoán thặng d và ngợc lại. Các khoản mục ghi trên đờng ranh giới mang tính tự định, nghĩa là chúng tự tạo ra lợi ích cho chúng chứ không ảnh hởng tới vị thế bên ngoài của quốc gia. Điều này có thể minh hoạ bằng ví dụ sau: Ngời c trú xuất khẩu giầy tới một ngời không c trú và giữ lại số ngoại hối thu đợc trong một tài khoản nằm ngoài sự kiểm soát trực tiếp của cơ quan quản lý tiền tệ. Trong trờng hợp này, cả hai khoản ghi đều nằm phía trên đờng ranh giới vì giao dịch không có khía cạnh tài chính theo ý nghĩa cáncânthanh toán. Những khoản ghi dới đờng ranh giới là các giao dịch điều chỉnh. Chúng thực hiện do có giao dịch tự định để lại một lỗ hổng phải đợc bù đắp và ảnh hởng trực tiếp tới vị thế bên ngoài của quốc gia, tới khả năng bảo vệ và tác động của các cơ quan quản lý tiền tệ. Chúng bao gồm hai loại tài khoản chính: các thay đổi trong tài sản dự trữ và các khoản mục tài chính ngoại lệ. Rõ ràng là các giao dịch điều chỉnh có ảnh hởng trực tiếp tới khả năng của cơ quan quản lý trong việc bảo vệ đồng tiền vì chúng liên quan đến tài sản dự trữ vàcan thiệp vào thị trờng ngoại hối. 1 Phân tích cáncân th ơng mại: Đại học Ngoại thơng 9 Phùng Thị Ngọc Linh Cáncânthanhtoánquốctếvàtăng trởng kinhtế,thựctiễnởViệtNamCáncân thơng mại là một chỉ tiêu kinhtế đợc quan tâm hàng đầu trong số các chỉ tiêu của kinhtế đối ngoại. Khi phân tích cáncân này chúng ta phải phân tích các hạng mục hàng hoá chính đợc xuất nhập khẩu đọc tính theo giá FOB hoặc giá FAS. Hạng mục hàng hoá có thể đợc chia thành: + Hàng thông thờng. + Hàng nhiên liệu và hàng mua tại cảng. + Hàng gia công chế biến. + Hàng sửa chữa. + Hàng viện trợ. + Vàng phi tiềntệ, kim loại, đá quý. + Hàng quân sự. Trong cáncân thơng mại chúng ta sẽ quan tâm đến những mặt hàng đang có thế mạnh, có thể đẩy mạnh xuất khẩu trong tơng lai, cũng nh những mặt hàng đang có xu hớng nhập khẩu cao để có những chính sách kinhtế vĩ mô dài hạn nhằm phát triển sản xuất sản phẩm đó trong nớc. Khi phân tích cáncân th- ơng mại cũng cần xác định mặt hàng nào là nguyên nhân chính dẫn tới thâm hụt, mặt hàng nào quyết định thặng d và mức thâm hụt hay thặng d đó có những ảnh hởng gì tới kinhtế trong dài hạn, có làm suy yếu nền kinhtế hay không? 2 Phân tích tài khoản vãng lai: Nh chúng ta đã đề cập ở trên, trong cáncânthanh toán, cáncân vãng lai giữ vai trò hết sức quan trọng. Vì vậy khi phân tích cáncânthanhtoánquốctếcần phải chú trọng phân tích cáncân vãng lai và số d tài khoản vãng lai. Các nhà kinhtế học cho rằng những định nghĩa khác nhau thể hiện những mặt khác nhau của cáncân vãng lai. Thựctế có nhiều định nghĩa khác nhau về cáncân vãng lai và sự lựa chọn định nghĩa nào phụ thuộc vào mục đích phân tích. Theo định nghĩa cáncân vãng lai đo lờng các giao dịch kinhtế của một nớc với phần còn lại của thế giới về hàng hoá, dịch vụ và chuyển giao một chiều Đại học Ngoại thơng 10 Phùng Thị Ngọc Linh . Linh Cán cân thanh toán quốc tế và tăng trởng kinh tế, thực tiễn ở Việt Nam Chơng I: Lý thuyết chung về Cán cân thanh toán quốc tế và Tăng trởng kinh tế. . GNPr = Cán cân thanh toán quốc tế và tăng trởng kinh tế, thực tiễn ở Việt Nam Nhận thức rõ tầm quan trọng của tăng trởng kinh tế, các nhà kinh tế học đã