Xét trong 3 khu vực lớn là nông, lâm nghiệp-thuỷ sản, công nghiệp xây dựng và dịch vụ, thì khu vực công nghiệp xây dựng đã chiếm tỷ trọng ngày

Một phần của tài liệu Cán cân thanh toán quốc tế và tăng trưởng kinh tế, thực tiễn ở việt nam (Trang 61 - 62)

- Các khoản thu chi về ngoại giao phí

Xét trong 3 khu vực lớn là nông, lâm nghiệp-thuỷ sản, công nghiệp xây dựng và dịch vụ, thì khu vực công nghiệp xây dựng đã chiếm tỷ trọng ngày

dựng và dịch vụ, thì khu vực công nghiệp - xây dựng đã chiếm tỷ trọng ngày càng tăng trong GDP. Trong 7 năm, tỷ trọng công nghiệp - xây dựng đã tăng 9%, bình quân một năm tăng gần 1,3%. Với mức tăng này gần nh chắc chắn sẽ vợt mục tiêu tỷ trọng GDP của công nghiệp - xây dựng đến năm 2005 là 38 - 39% theo Nghị quyết kỳ họp thứ 10, quốc hội khoá X và mức 40 - 41% theo mục tiêu đề ra trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2001- 2010. Đạt đợc sự chuyển dịch nh trên chủ yếu là do tốc độ tăng GDP của khu vực công nghiệp - xây dựng tạo ra tăng cao hơn tốc độ chung, càng cao hơn nhiều tốc độ tăng của hai khu vực còn lại là nông, lâm nghiệp - thuỷ sản và dịch vụ. Xét trong từng khu vực, cơ cấu các ngành cũng có sự chuyển dịch tích cực.

Trong tổng giá trị sản xuất của khu vực nông, lâm nghiệp – thuỷ sản, tỷ trọng ngành nông nghiệp đã giảm từ 84,4% năm 1990 xuống 81,1% năm 2001, trọng ngành nông nghiệp đã giảm từ 84,4% năm 1990 xuống 81,1% năm 2001, còn tỷ trọng ngành thuỷ sản đã tăng từ 7,9% lên 13,3%. Đây cũng là năm đánh dấu bớc khởi đầu trong việc cơ cấu lại trong khu vực theo hớng chuyển từ cây, con có giá trị thấp sang cây, con có giá trị cao đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng trong nớc và xuất khẩu. Trong nuôi trồng thuỷ sản, tổng sản lợng tôm đã tăng từ 8,6% năm 2000 lên 10,4% năm 2001, trong đó sản lợng tôm nuôi đã tăng từ 49,2% lên 60,4% chỉ trong một năm. Tỷ trọng công nghiệp trong GDP đã tăng từ 18,8% năm 1990 lên 31,9% năm 2001. Công nghiệp chế biến- đặc trng chủ yếu để phân biệt là nớc nông nghiệp hay công nghiệp. Nếu năm 1990 mới đạt 12,3%, đến năm 1995 mới đạt 15% (tức là tăng 2,7%, bình quân tăng 0,5% / năm) thì đến năm 2000 đã đạt 18,7% (tức là tăng 3,7% so với năm 1995, bình quân 1 năm tăng trên 0,6%), đến năm 2001 đã đạt 19,6% (tức là tăng 0,95% so với năm 2000, nhanh hơn các kỳ trớc). Với đà tăng này, và việc đầu t khá cao cho công nghiệp chế biến thì đến năm 2020, công nghiệp chế biến có thể đạt xấp xỉ 3,7% và đa nớc ta trở thành nớc công nghiệp nh mục tiêu đã đề ra.

Trong tổng giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp- thuỷ sản, ngành lâm nghiệp chiếm tỷ trọng rất thấp, lại liên tục bị sút giảm, nếu năm 1990 còn chiếm 6,6%, chiếm tỷ trọng rất thấp, lại liên tục bị sút giảm, nếu năm 1990 còn chiếm 6,6%,

đến năm 2000, 2001 chỉ còn chiếm 4,2 – 4,3%. Trong giá trị sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi chỉ chiếm 16,5% và hầu nh không tăng trong những năm nghiệp, chăn nuôi chỉ chiếm 16,5% và hầu nh không tăng trong những năm qua. Thêm vào đó, việc chuyển dịch cơ cấu trong những năm qua tuy đã tiến bộ, nhng vẫn còn mang tính tự phát, dẫn đến tình trạng nuôi trồng, chặt phá vừa lúng túng, vừa kém hiệu quả. Việc đầu t theo phong trào ở nhiều địa phơng cũng là biểu hiện tự phát hoặc thiếu tầm nhìn xa trông rộng.

Một phần của tài liệu Cán cân thanh toán quốc tế và tăng trưởng kinh tế, thực tiễn ở việt nam (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w