Chính sách công nghiệp hoá ngày nay không còn mang tính tự phát nh đã từng diễn ra ở các nớc đi trớc mà vai trò của Nhà nớc ngày càng có ý nghĩa

Một phần của tài liệu Cán cân thanh toán quốc tế và tăng trưởng kinh tế, thực tiễn ở việt nam (Trang 37 - 42)

từng diễn ra ở các nớc đi trớc mà vai trò của Nhà nớc ngày càng có ý nghĩa quyết định. Nhà nớc không chỉ có chức năng hoạch định chiến lợc, chính sách phát triển mà còn trực tiếp đầu t, hình thành cơ sở ban đầu, chia sẻ rủi ro trong các lĩnh vực mới mẻ, cần u tiên phát triển…

Do những đặc điểm mới của chính sách công nghiệp hoá, ngày nay mỗi quốc gia có một chiến lợc công nghiệp hoá riêng biệt. Những chính sách này quốc gia có một chiến lợc công nghiệp hoá riêng biệt. Những chính sách này gây nên những ảnh hởng cục bộ đến toàn bộ nền kinh tế và có những tác động đến hoạt động kinh tế đối ngoại và do đó ảnh hởng đến hoạt động xuất nhập

khẩu của một quốc gia ảnh hởng đến tình trạng của cán cân thanh toán quốc tế. Sau đây chúng ta sẽ xem xét các chính sách này ảnh hởng nh thế nào đến cán Sau đây chúng ta sẽ xem xét các chính sách này ảnh hởng nh thế nào đến cán cân thanh toán quốc tế.

3.2.1 Tác động của chính sách công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu:

Trớc hết, chúng ta cần tìm hiểu về khái niệm chiến lợc công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu. Chiến lợc này là chiến lợc các quốc gia sẽ cố gắng tự sản thay thế nhập khẩu. Chiến lợc này là chiến lợc các quốc gia sẽ cố gắng tự sản xuất những hàng hoá thiết yếu thay thế các loại hàng hoá phải nhập khẩu. Lấy thị trờng trong nớc làm trọng tâm phát triển, tạo ra một sức sản xuất mới, khai thác các nguồn lực có sẵn của quốc gia, mở rộng thị trờng liên ngành trong nền kinh tế, tạo công ăn việc làm. Thực hiện chiến lợc này không có nghĩa là các quốc gia thực hiện đóng cửa nền kinh tế mà chỉ quản lý chặt nhập khẩu.

Mục đích của việc thực hiện chiến lợc này là nhằm bảo hộ các ngành sản xuất công nghiệp còn non trẻ trong nớc, giảm việc phụ thuộc vào vốn và công xuất công nghiệp còn non trẻ trong nớc, giảm việc phụ thuộc vào vốn và công nghệ nớc ngoài. Công cụ để thực hiện chiến lợc này là việc áp dụng hàng rào thuế quan cao và các hàng rào phi thuế quan cùng với hàng loạt các chính sách khuyến khích sản xuất trong nớc.

Chiến lợc này thờng đợc các quốc gia tiến hành trong giai đoạn đầu của tăng trởng kinh tế. Ưu điểm của nó là trong giai đoạn này, nền sản xuất trong tăng trởng kinh tế. Ưu điểm của nó là trong giai đoạn này, nền sản xuất trong nớc còn kém phát triển nên có thể xây dựng cơ sở hạ tầng cho ngành công nghiệp trong nớc. Đồng thời chiến lợc công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu giúp các quốc gia không bị phụ thuộc vào môi trờng quốc tế, tự chủ trong việc cung cấp hàng hoá trong nội địa, tránh đợc những ảnh hởng tiêu cực trên thị tr- ờng thế giới đến nền kinh tế trong nớc.

Nh vậy khi thực hiện chiến lợc này, hoạt động nhập khẩu của quốc gia này bị hạn chế một cách đáng kể, tuy nhiên do tập trung vào sản xuất nhằm thay bị hạn chế một cách đáng kể, tuy nhiên do tập trung vào sản xuất nhằm thay thế nhập khẩu nên các quốc gia này cũng không đẩy mạnh đợc xuất khẩu. Nh vậy tuy quốc gia có thể làm cho cán cân thơng mại thặng d bằng cách hạn chế nhập khẩu nhng cũng không đẩy nhanh đợc kim ngạch xuất khẩu do đó cán cân thơng mại cũng không mấy khả quan.

Bên cạnh đó, chiến lợc sản xuất thay thế hàng nhập khẩu lại có thể vẫn cần một lợng máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất trong nớc, mà máy móc thiết một lợng máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất trong nớc, mà máy móc thiết bị thờng có giá trị lớn nên có thể vẫn làm cho cán cân thơng mại bị thâm hụt. Đồng thời để thực hiện chiến lợc này quốc gia đó cũng cần một lợng vốn tơng đối để đầu t cho sản xuất trong nớc do vậy làm tăng sự thiếu hụt trong cán cân tài khoản vốn. Ngoài ra việc bảo hộ nền sản xuất trong nớc sẽ làm cho nền sản xuất bị suy yếu, mất khả năng cạnh tranh, do đó hoạt động đầu t tài chính vào trong nớc cũng mất đi sức hấp dẫn của nó. Kết quả của chiến lợc này có thể làm tăng thâm hụt cán cân vãng lai.

Nh vậy, chiến lợc công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu có thể đem lại sự bảo hộ cho các ngành sản xuất trong nớc, có thể làm giảm lợng nhập khẩu hàng hộ cho các ngành sản xuất trong nớc, có thể làm giảm lợng nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ vào trong nớc nhng cũng không cải thiện đợc cán cân thanh toán cũng nh cán cân vãng lai thậm chí còn có thể gây thiếu hụt cán cân vốn. Để giải quyết vấn đề này quốc gia đó sẽ phải giảm lợng dự trữ ngoại hối hay đi vay từ IMF.

3.2.2 Tác động của chính sách công nghiệp hoá hớng vào xuất khẩu:

Ngợc với chiến lợc sản xuất thay thế nhập khẩu, chiến lợc công nghiệp hoá hớng vào xuất khẩu lấy trọng tâm là phát triển sản xuất hàng hoá dành cho xuất hớng vào xuất khẩu lấy trọng tâm là phát triển sản xuất hàng hoá dành cho xuất khẩu, phục vụ thị trờng quốc tế trên cơ sở khai thác lợi thế so sánh của quốc gia. Trong quá trình phát triển các ngành công nghiệp xuất khẩu, các quốc gia lại có chính sách phát triển công nghiệp tổng thể hay các ngành công nghiệp mũi nhọn. Thông qua đó thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá.

Để thực hiện chiến lợc này, các quốc gia đã áp dụng các chính sách nhằm thu hút t bản, kỹ thuật, công nghệ và kiến thức quản lý tiên tiến của các nớc thu hút t bản, kỹ thuật, công nghệ và kiến thức quản lý tiên tiến của các nớc phát triển bằng cách ban hành các đạo luật u đãi đầu t nớc ngoài cho tăng cờng xuất khẩu, xoá bỏ hàng rào bảo hộ, lập các khu chế xuất, hiện đại hoá kết cấu hạ tầng … ở trong nớc, các chính sách nhằm làm tăng sản lợng nông nghiệp, mở rộng thị trờng trong nớc, giảm giá sức lao động ở mức thấp đồng thời giảm giá đồng nội tệ so với ngoại tệ chuyển đổi nhằm làm cho hàng xuất khẩu cạnh

tranh đợc về giá trên thị trờng thế giới và xuất khẩu đợc các sản phẩm tiêu hao nhiều lao động. nhiều lao động.

Chính sách tăng trởng kinh tế dựa vào chiến lợc công nghiệp hoá hớng vào xuất khẩu có tác động không nhỏ đến cán cân thanh toán quốc tế. Với những xuất khẩu có tác động không nhỏ đến cán cân thanh toán quốc tế. Với những chính sách của mình các quốc gia áp dụng chiến lợc này có đợc một lợng lớn hàng hoá xuất khẩu do đó làm cho cán cân thơng mại trở nên khả quan. Đồng thời lại tạo ra một môi trờng tơng đối thuận lợi thu hút đợc nhiều nhà đầu t, kêu gọi đợc nhiều nguồn vốn đầu t trực tiếp cũng nh gián tiếp vào trong nớc tạo cho cán cân vãng lai một mức thặng d lớn cũng nh tạo ra d thừa trong cán cân tài khoản vốn.

Tuy chiến lợc công nghiệp hoá hớng vào xuất khẩu có những tác động tích cực đến cán cân thanh toán quốc tế nhng chiến lợc này không phải không có cực đến cán cân thanh toán quốc tế nhng chiến lợc này không phải không có những điều bất lợi, nh việc xuất khẩu hàng nông sản và nguyên vật liệu công nghiệp thờng không có nhu cầu cao trên thế giới và giá hàng hoá đó tăng ít hơn giá hàng công nghiệp chế tạo. Do đó, tốc độ tăng trởng của khu vực này thờng thấp, ảnh hởng tiêu cực đến tăng trởng kinh tế. Hơn nữa, sự phát triển các ngành công nghiệp xuất khẩu lại phụ thuộc quá nhiều vào vốn và công nghệ n- ớc ngoài, sự lệ thuộc vào thị trờng quốc tế có thể phải chịu những ảnh hởng mỗi khi thị trờng quốc tế có biến động lớn. Các nớc thực thi chiến lợc công nghiệp hoá hớng vào xuất khẩu có thể thu đợc những thặng d thơng mại lớn với các thị trờng xuất khẩu nhng laị chịu những thâm thủng khổng lồ với những đối tác công nghệ và vốn. Do vậy, các quốc gia cũng thờng không áp dụng độc lập chiến lợc này trong một thời gian dài mà thờng áp dụng cùng với các chiến lợc khác.

3.2.3 Tác động của chính sách tăng trởng dựa vào đầu t nớc ngoài:

Bên cạnh các chiến lợc công nghiệp hoá, một số quốc gia đã xác định cho mình con đờng phát triển kinh tế dựa vào đầu t nớc ngoài. Các nớc này đi từ mình con đờng phát triển kinh tế dựa vào đầu t nớc ngoài. Các nớc này đi từ xuất phát điểm là một nớc nghèo, nền kinh tế chậm phát triển thiếu vốn và

công nghệ, dân trí thấp, tài nguyên thiên nhiên khan hiếm, Do đó nếu không…có nguồn vốn đầu t từ bên ngoài các quốc gia này sẽ khó có thể phát triển đợc. có nguồn vốn đầu t từ bên ngoài các quốc gia này sẽ khó có thể phát triển đợc.

Để tăng trởng kinh tế các quốc gia này tìm mọi cách thu hút nguồn vốn đầu t từ bên ngoài thông qua các biện pháp thu hút đầu t nh cải thiện môi trờng đầu t từ bên ngoài thông qua các biện pháp thu hút đầu t nh cải thiện môi trờng đầu t, đa ra rất nhiều u đãi và đảm bảo an toàn cho nhà đầu t. Với những biện pháp đó họ thu hút đợc không nhỏ lợng vốn từ bên ngoài và làm d thừa cán cân vốn trong bảng cán cân thanh toán quốc tế. Thực tế cũng diễn ra tơng tự nh chính sách phát triển kinh tế theo chiến lợc công nghiệp hoá hớng vào xuất khẩu. Tức là, với việc sử dụng các nguồn vốn thu hút đợc, các quốc gia này có thể phát triển sản xuất tăng khả năng xuất khẩu để cải thiện cán cân thơng mại và cán cân tài khoản vãng lai.

Và cũng với những nhợc điểm tơng tự chiến lợc công nghiệp hoá hớng vào xuất khẩu, chính sách kinh tế này cũng không thể áp dụng một cách lâu dài. xuất khẩu, chính sách kinh tế này cũng không thể áp dụng một cách lâu dài. Thực tế của các nớc phát triển đã chỉ ra rằng các quốc gia phải biết phối hợp các chính sách tăng trởng kinh tế một cách linh hoạt thì không những cải thiện đợc cán cân thanh toán quốc tế mà còn giúp nền kinh tế có thể tăng trởng với tốc độ cao trong dài hạn.

chơng II: Thực tiễn cán cân thanh toán quốc tế và tăng trởng kinh tế ở Việt Nam tăng trởng kinh tế ở Việt Nam

giai đoạn 1995- 2001

1. Tình hình kinh tế xã hội Việt Nam từ sau năm 1990:

Từ sau năm 1990, kinh tế xã hội nớc ta bắt đầu thay đổi, công cuộc xây dựng phát triển kinh tế của chúng ta có nhiều thuận lợi nhng cũng gặp phải dựng phát triển kinh tế của chúng ta có nhiều thuận lợi nhng cũng gặp phải không ít khó khăn. Do thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế chúng ta đã có đợc những thuận lợi đáng kể, đó là:

Một phần của tài liệu Cán cân thanh toán quốc tế và tăng trưởng kinh tế, thực tiễn ở việt nam (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w