(còn gọi là đầu t gián tiếp)
Cán cân tài khoản vốn gọi là d thừa nếu vốn thu về lớn hơn chi ra, ngợc lại ta gọi là cán cân vốn thiếu hụt nếu vốn chảy ra nhiều hơn vốn thu về của một n- ta gọi là cán cân vốn thiếu hụt nếu vốn chảy ra nhiều hơn vốn thu về của một n- ớc.
Do có sự khác biệt về đối tợng và hiệu quả của cán cân vốn, việc phân tích sự tác động của cán cân vốn đến nền kinh tế là tơng đối phức tạp. Sự tác động sự tác động của cán cân vốn đến nền kinh tế là tơng đối phức tạp. Sự tác động này là khác nhau mặc dù cán cân tài khoản vốn ở cùng một trạng thái d thừa
hay thiếu hụt vì thực chất bản thân các luồng vốn chảy vào và chảy ra không trực tiếp làm tăng hay giảm tài sản thực tế của một quốc gia do đó không ảnh trực tiếp làm tăng hay giảm tài sản thực tế của một quốc gia do đó không ảnh hởng trực tiếp đến nền kinh tế. Tuy nhiên hiệu quả sử dụng các nguồn vốn này lại làm thay đổi nhanh chóng tài sản của một quốc gia do nó có khả năng sinh lời lớn hoặc cũng có khả năng làm giảm lợi nhuận. Chúng ta ngay lập tức không thể kết luận tình trạng vốn d thừa hay thiếu hụt có ảnh hởng tốt hay xấu đến nền kinh tế.
Nếu cán cân tài khoản vốn là d thừa, ta có thể hiểu là luồng vốn mà nớc ngoài đầu t vào một quốc gia là tơng đối lớn so với luồng vốn chúng ta đầu t ra ngoài đầu t vào một quốc gia là tơng đối lớn so với luồng vốn chúng ta đầu t ra nớc ngoài. Nếu nguồn vốn nớc ngoài đầu t vào quốc gia này là lớn thì có ảnh h- ởng tốt hay xấu đến tăng trởng kinh tế. Thực tế khi nớc ngoài đầu t vào một quốc gia không có nghĩa là tài sản của quốc gia này tăng thêm mà chỉ làm tăng khoản nợ nớc ngoài của quốc gia đó. Khoản nợ này sẽ phải đợc thanh toán trong tơng lai nên không thể đóng góp vào tăng trởng. Thế nhng nếu nguồn vốn đầu t vào trong nớc là vốn đầu t trực tiếp hay đầu t gián tiếp trong dài hạn, quốc gia này có thể lợi dụng nguồn vốn đó xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, mua nhà xởng, máy móc để phát triển sản xuất, làm tăng sản phẩm cho nền kinh tế, đóng góp không nhỏ cho tăng trởng. Xét về lâu dài, khối lợng đầu t hôm nay sẽ quyết định dung lợng sản xuất, tốc độ tăng trởng kinh tế, mức độ cải thiện đời sống trong tơng lai. Mối quan hệ này đã đợc biểu hiện thông qua mô hình tăng trởng kinh tế đơn giản sau đây (mô hình Harrod-Domar):
Trong đó: ICOR- là tỷ lệ giữa vốn đầu t và tăng trởng kinh tế I – vốn đầu t I – vốn đầu t
∆GDP – là mức tăng tổng sản phẩm quốc gia.
Sự phát triển nhanh chóng của các nớc Nics Đông á và các nớc asean trong hai thập kỷ vừa qua có một nguyên nhân rất quan trọng là có chính sách trong hai thập kỷ vừa qua có một nguyên nhân rất quan trọng là có chính sách khôn khéo, cách làm hiệu quả để thu hút nguồn vốn nớc ngoài, kết hợp chặt
ΔGDPI I ICOR =
chẽ với các nguồn vốn trong nớc để phát triển kinh tế. Ngay cả các nớc t bản phát triển nh Mỹ, Nhật, Tây Âu cũng vừa đầu t ra nớc ngoài vừa tranh thủ vốn phát triển nh Mỹ, Nhật, Tây Âu cũng vừa đầu t ra nớc ngoài vừa tranh thủ vốn đầu t quốc tế. Sử dụng vốn đầu t trong nớc kết hợp với vốn đầu t nớc ngoài là vấn đề chiến lợc trong phát triển kinh tế của các quốc gia trong thời đại ngày nay. Nhng không phải lúc nào d thừa cán cân vốn cũng có tác dụng tốt đối với nền kinh tế, nếu sử dụng vốn đầu t không hiệu quả, lãng phí thì quốc gia đó sẽ phải gánh chịu những khoản nợ trong tơng lai và dẫn đến cản trở sự tăng trởng kinh tế. Hoặc nếu nguồn vốn đầu t nớc ngoài chủ yếu là vốn đầu t gián tiếp nh mua cổ phiếu, trái phiếu nhằm thu lợi nhuận mang về nớc thì hoạt động đầu t này chỉ làm giảm giá trị tài sản của quốc gia chứ không đem lại lợi ích gì cho tăng trởng kinh tế.
Ngợc lại, khi cán cân tài khoản vốn là thiếu hụt, nguồn vốn thu hút đợc từ bên ngoài thấp hơn nguồn vốn trong nớc mang đi đầu t, nhng nếu hoạt động bên ngoài thấp hơn nguồn vốn trong nớc mang đi đầu t, nhng nếu hoạt động đầu t của các doanh nghiệp trong nớc diễn ra hiệu quả thì chắc chắn sẽ đem lại lợi nhuận góp phần vào tăng trởng kinh tế. Những khoản lợi nhuận này sau đó sẽ đợc chuyển về nớc sẽ đón góp không nhỏ cho nguồn vốn trong nớc.
Nh vậy, cán cân tài khoản vốn có ảnh hởng tốt hay xấu đến sự tăng trởng kinh tế không chỉ phụ thuộc vào tình trạng tài khoản này là thiếu hụt hay d thừa kinh tế không chỉ phụ thuộc vào tình trạng tài khoản này là thiếu hụt hay d thừa mà còn phụ thuộc vào cơ cấu của nguồn vốn đầu t là trực tiếp hay gián tiếp đồng thời phụ thuộc vào hiệu quả sử dụng các nguồn vốn đó.
3.2 Tác động của các chính sách tăng trởng kinh tế đến cán cân thanh toán quốc tế: quốc tế:
Không phải chỉ có cán cân thanh toán quốc tế có thể gây ảnh hởng đến tăng trởng kinh tế mà ngợc lại bản thân tăng trởng kinh tế, mà cụ thể là những chính trởng kinh tế mà ngợc lại bản thân tăng trởng kinh tế, mà cụ thể là những chính sách tăng trởng kinh tế cũng tác động không nhỏ đến tình trạng của cán cân thanh toán quốc tế. Với mục tiêu tăng trởng kinh tế, ngày nay hầu hết các quốc gia đều tiến hành chính sách công nghiệp hoá. Nhng dù với xuất phát điểm nh thế nào cũng đều nhằm một mục tiêu chung là phấn đấu để trở thành một nớc
công nghiệp hiện đại, tuy con đờng chiến lợc có khác nhau tuỳ theo hoàn cảnh cụ thể của mỗi nớc và bối cảnh quốc tế luôn thay đổi. cụ thể của mỗi nớc và bối cảnh quốc tế luôn thay đổi.
So với quá trình công nghiệp hoá trớc đây, công nghiệp hoá ngày nay có những đặc điểm khác. Đó là: những đặc điểm khác. Đó là: