1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Dai so 7 Tuan1011ds

13 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 305,83 KB

Nội dung

HS: Các công thức trên đều có điểm giống nhau là đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số khác 0 GV: Đưa định nghĩa HS: Nhắc lại định nghĩa GV: Khái niệm hai đại lượng tỉ lệ[r]

(1)Tuần:10 Tiết :42+43 Ngày soạn: Ngày dạy: § ÔN TẬP CHƯƠNG I I MỤC TIÊU: -Kiến thức: Hệ thống cho HS các tập hợp số đã học Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ, quy tắc các phép toán Q Tiếp tục ôn tập các tính chất tỉ lệ thức và dãy tỉ số nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, bậc hai -Kỹ năng: Rèn luyện kĩ thực các phép tính Q, tính nhanh, tính hợp lí (nếu có thể), tìm x, so sánh hai số hữu tỉ Rèn kĩ tìm số chưa biết tỉ lệ thức, dãy tỉ số nhau, Hướng dẫn toán tỉ số,chia tỉ lệ, thực phép tính R, tìm giá trị nhỏ biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối -Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc, tích cực xây dựng bài II CHUẨN BỊ : GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi HS: Máy tính bỏ túi, bảng nhóm III PHƯƠNG PHÁP: Ôn tập, thực hành, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH Tiết DẠY: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Kết hợp quá trình ôn tập Bài mới: Hoạt động 1: kiến thức trọng tâm -số hữu tỉ là số viết dạng  x x≥0 x  x<0 a b với a, b Z, b ≠ 0.)  x c) Các phép toán Q: Với a, b, c, d, m Z, m > a b a b   m Pheùp coäng: m m a c ac  b d bd (b, d ≠ 0) Pheùp nhaân: Phép luỹ thừa: Với x, y Q; m, n N m n m+n x x =x a b a b   m m m Phép trừ : a c a d ad :   b d b c bc (b,c,d≠ 0) Pheùp chia: xm : xn = xm – n (x ≠ 0, m≥ n) n (xm)n = xm.n (x.y)n = xn yn Tỉ số hai số a và b ( 0) là thương phép chia a cho b Hai tỉ số lập thành tỉ lệ thức a c   ad bc Tính chất bản: b d Hoạt động 2: Luyện tập  x xn =   yn  y (y ≠ 0) a c e a c e a  c e     b d f bd  f b d  f (2) Bài tập 1: TÝnh:     1 81  :  :  : a,   27   128   c, 0,5 + + 0,4 + 35    15   ( 32) b,  15   2  2  5  9    7     3   3  2 d,    Hướng dẫn      81 27  128 16   : 27  :  : 128  81    a,      15   ( 32) b,  15   = - 20   c, 0,5 + + 0,4 + 35 = 2  2  5   23 9    7     3   3   = 15 d,    Bài tập 2: T×m x, biÕt:  x a, x 2 b, 3 1  x    64 d,  e, (5x - 1)(2x - ) = Hướng dẫn 7 26  x  x   x = 45 a, 3 13 13 39 x   x  2 x   x  :  5 5 b,  x 3,  x  2, c, 0,2 + = 1,1  x =  x 1, 3 1 1 1 1 1 1    x      x      x    x    2 64  2  4 4 d,  1 e, (5x - 1)(2x - ) =  x = x = Bài tập 3: T×m x, biÕt: x 1, 25  a, 18 x  x 49 c, Hướng dẫn x 1, 25 1, 25.3   x 0, 75 5 a, x 20  b, x d, 0,1 : 1,25 = : x c, 0,2 + x  2, = 1,1 (3) x 20   x 20.5 100  x =  10 b, x 18 x 36   x 18  x 49 49   x= 49 c, 1 x (1, 25 ) : 0.1 d, 0,1 : 1,25 = : x  Bài tập 4: T×m x, y biÕt: x y  a, vµ x + y = - 48 c, 5x = 2y; 3y = 5z vµ x + y + z = - 720 Hướng dẫn: x y z   b, vµ x + y - z = - 12 x y z   d, vµ 4x - 3y + 2z = 36 x y x  y  48     a, 5   x = - 30 , y = - 18 x y z x  y  z  12      b, 5    x = - 15, y = - 9, z = - 12 x y z x  y  z  720 x  y; y  z       72 5 3 10 c,  x = - 144; y = - 360; z = - 216 x y z x  y  z 36     9 4 66 d,  x = 9; y = 18; z = 27 T ×m chu vi cña mét h×nh ch÷ nhËt biÕt tØ sè gi÷a c¸c c¹nh b»ng vµ lÇn c¹nh thø nhÊt h¬n lÇn c¹nh thø hai lµ cm Hướng dẫn Gäi c¹nh cña h×nh ch÷ nhËt lµ x vµ y ta cã: x  y vµ 3x - 2y =  x = 18; y = 24 VËy chu vi hcn: C = 2(18 + 24) = 84 cm Bài tập 5: Ba lớp có tất 153 học sinh Số học sinh lớp 7B số học sinh lớp 7A, số học 17 sinh lớp 7C 16 số học sinh lớp 7B Tính số học sinh lớp Hướng dẫn: Gọi số học sinh lớp 7A, 7B, 7C là x,y,z 17 x  y  z 153; y  x; z  y 16 Ta có: Giải ta x = 54, y = 48, z = 51 Vậy số học sinh lớp 7A, 7B, 7C là 54, 48, 51 học sinh (4) Bài tập 6: So sánh: a )9920 và 999910 20 13 b) và 27 223  225  25 27 c)  và  30 30 30 10 d)   và 3.24 Hướng dẫn: a )9920 9910.9910  9910.10110 (99.101)10 999910 20 13 b) > 27 225  225  22 22 (223  1) 23   27  25  27 2 (2 1) 25 1 c)   30 30 30 30 15 10 15 10 10 d) 2 2  (2 ) (8.3)  24 230  330  430 > 3.2410 a c a  3ab 7c  3cd   2 2 Bài tập 7: Chứng minh b d thì 11a  8b 11c  8d Hướng dẫn: a c a b a b ab       b d c d c d cd 2 2 a 11a 8b 3ab a  3ab 11a  8b      7c 11c 8d 3cd 7c  3cd 11c  8d a  3ab 7c  3cd  2 11c  8d Vậy 11a  8b Củng cố: Hệ thống cho HS các kiến thức chương số hữu tỉ Hướng dẫn nhà (1ph) - Ôn tập các câu hỏi lí thuyết và các dạng bài tập đã làm V RÚT KINH NGHIỆM: : (5) Tuần:10 Tiết :44+45 Ngày soạn: Ngày dạy: § ÔN TẬP CHƯƠNG I I MỤC TIÊU: -Kiến thức: Hệ thống cho HS các tập hợp số đã học Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ, quy tắc các phép toán Q Tiếp tục ôn tập các tính chất tỉ lệ thức và dãy tỉ số nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, bậc hai -Kỹ năng: Rèn luyện kĩ thực các phép tính Q, tính nhanh, tính hợp lí (nếu có thể), tìm x, so sánh hai số hữu tỉ Rèn kĩ tìm số chưa biết tỉ lệ thức, dãy tỉ số nhau, Hướng dẫn toán tỉ số,chia tỉ lệ, thực phép tính R, tìm giá trị nhỏ biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối -Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc, tích cực xây dựng bài II CHUẨN BỊ : GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi HS: Máy tính bỏ túi, bảng nhóm III PHƯƠNG PHÁP: Ôn tập, thực hành, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH Tiết DẠY: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Kết hợp quá trình ôn tập Bài mới: Hoạt động 1: kiến thức trọng tâm -số hữu tỉ là số viết dạng  x x≥0 x  x<0  x c) Các phép toán Q: a b với a, b Z, b ≠ 0.) (6) Với a, b, c, d, m Z, m > a b a b   m Pheùp coäng: m m a c ac  b d bd (b, d ≠ 0) Pheùp nhaân: Phép luỹ thừa: Với x, y Q; m, n N m n m+n x x =x a b a b   m m m Phép trừ : a c a d ad :   b d b c bc (b,c,d≠ 0) Pheùp chia: xm : xn = xm – n (x ≠ 0, m≥ n) n (xm)n = xm.n (x.y)n = xn yn Tỉ số hai số a và b ( 0) là thương phép chia a cho b Hai tỉ số lập thành tỉ lệ thức a c   ad bc Tính chất bản: b d a c e a c e a  c e     b d f bd  f b d  f Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 1: so sánh các số thực a) 0,22(23) và 0,2223 b) và 0,1428(57) 2 và -2,67 c) Hướng dẫn: a) 0,22(23) = 0,2223 b) < 0,1428(57) 2 > -2,67 c) 3x  2y 2z  4x 4y  3z x y z     Bài tập 2: Cho Chứng minh rằng: Hướng dẫn: 3x  2y 2z  4x 4y  3z 4(3x  2y) 3.(2z  4x) 2(4y  3z)      16 12x  8y  6z  12x  8y  6z  0 29 3x  2y x y 0  3x 2y   2z  4x x z 0  2z 4x   x y z   Vậy  x xn =   yn  y (y ≠ 0) (7) a b c d    Bài tập 3: cho b c d a đó a  b  c  d 0 2a  b 2b  c 2c  d 2d  a    c  d d  a a  b bc Tính giá trị biểu thức: Hướng dẫn: a b c d abcd     1  a b c d b c d a bcd a 2a  b 2b  c 2c  d 2d  a     2 cd d a ab bc Bài tập 4: Tìm x biết : a) (5x  1)2  36 49 2n 1 b) (8x  1) 5 Hướng dẫn: a) x  x 2n 1  13 ;x  35 35 b) Bài tập 5: Cho x 1  1 1 y 1  1 1 Tính x-y; x+y; x.y; x:y Hướng dẫn: x  ; y 2 x  y  18 xy  16 x.y  x:y   1 A  2x    3  Bài tập 6: a) Tìm GTNN (8) 4 2 B   x   3 15   b) Tìm GTLN Hướng dẫn: a) GTNN A là -1 x x 10 b) GTLN A là Bài tập 7: Chứng tỏ rằng: a) 21   20  b)    c)  10  5,3 Hướng dẫn: a) 21  20;     21   20  b) b)      c)  2,3; 10    10  5,3 Củng cố: Hệ thống cho HS các kiến thức chương số hữu tỉ Hướng dẫn nhà (1ph) - Ôn tập các câu hỏi lí thuyết và các dạng bài tập đã làm V RÚT KINH NGHIỆM: : Tuần:11 Tiết: 47 Ngày soạn: Ngày dạy: Chương II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ §1 ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I MỤC TIÊU: -Kiến thức: Biết công thức biểu diễn mối liên hệ hai đại lượng tỉ lệ thuận Biết các tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận - Kỹ năng: Biết cách tìm hệ số tỉ lệ biết cặp giá trị tương ứng hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị đại lượng biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng đại lượng -Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc, tích cực xây dựng bài II CHUẨN BỊ : GV: Bảng phụ ghi định nghĩa, t/c HS : Bảng nhóm III PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH Tiết DẠY: Ổn định lớp: (9) Kiểm tra bài cũ: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH Hoạt động 1: Định nghĩa NỘI DUNG 1: Định nghĩa GV: Cho HS làm ?1 a) Quãng đường đựơc s (km) theo thời gian HS làm ?1 t(h) vật chuyển động với vận tốc a) S = 15 t 15(km/h) tính theo công thức nào? HS: Trả lời V m3 b) Khối lượng m(kg) theo thể tích   củathanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng D(kg/m3) (Chú ý: D là số khác 0) tính theo công thức nào? Ví dụ: D sắt = 7800 kg/m3 GV: Em hãy rút nhận xét giống các công thức trên? HS: Các công thức trên có điểm giống là đại lượng này đại lượng nhân với số khác GV: Đưa định nghĩa HS: Nhắc lại định nghĩa GV: Khái niệm hai đại lượng tỉ lệ thuận học tiểu học (k > 0) là trường hợp riêng k 0 GV: Cho HS làm ? Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k, Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số nào? HS: Trả lờiGV: Cho HS làm ?3 HS: Trả lời Hoạt động 2: Tính chất b) m = D.V m = 7800V * Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (k là số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k ? 3 x (vì y tỉ lệ thuận với x) 5 x y  y Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ a    1     3  k   = ?3 Cột Chiều cao(mm) Khối lượng(tấn) a b c d 10 50 30 10 50 30 2: Tính chaát a) Vì x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận  y1 = kx1 hay = k Vaäy heä soá tæ leä laø b) y2 = kx2 = 2.4 = y3 = 2.5 = 10 ; y4 = 2.6 = 12 Cho HS làm ? Cho biết x và y tỉ lệ thuận với x x1 3 x2 4 x3 5 x4 6 y y1 6 y2 ? y3 ? y4 ? y1 y2 y3 y4 a) Hãy xác định hệ số tỉ lệ y x    2 b) Thay “?” số thích hợp x x2 x3 x4 c) (chính laø heä soá tæ leä) c) Nhận xét gì tỉ số hai giá trị tương ứng y1 x1 x y  hay  * Tính chaát ( sgk) x2 y2  y2 x2 x1 y  y3 Tương tự: x3 GV: Giới thiệu tính chất đại lượng tỉ lệ (10) thuận (trang 53 SGK) y1 y2 y3 y4     k x1 x2 x3 x4 x1 y x1 y   x2 y2 ; x3 y3 ;……… GV:Hãy cho biết tỉ số hai giá trị tương ứng chúng luôn không đổi chính là số nào? HS: Chính laø heä soá tæ leä Hoạt động 3: Luyện tập: GV: Nêu bài tập 1/ 53SGK: Cho x và y tỉ lệ thuận nhau, ta có điều gì? HS: Cả lớp làm vào Một em lên bảng trình bày GV: Cho HS làm bài 2/54 SGK Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm vào bảng nhóm HS: Đại diện nhóm trình bày Bài 1/ 53SGK: a)Vì đại lượng x và y tỉ lệ thuận nên y = kx, thay x = 6; y= vào công thức ta có:   = k  k b) y  x c ) x 9  y  6 x 15  y  15 10 GV: Nêu bài 3/54 SGK Bài 2/54 SGK: Muốn điền số thích hợp vào ô trống ta phải Ta có x = 2; y = -4 4 làm gì? Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên GV: Yêu cầu em trình bày y4 =k.x4 HS: Lên bảng trình bày, hs lớp cùng làm  k = y4 : x4 = -4 : 2= -2 x -3 -1 GV: Gọi HS nhận xét y -2 -4 -10 HS: Nhận xét GV: Nhận xét HS: Ghi Củng cố: GV: Nhắc lại định nghiã và tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận Hướng dẫn nhà - Học bài và làm bài tập V Rút kinh nghiệm: Tuần:11 Tiết: 48+49 Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: -Kiến thức: Củng cố công thức biểu diễn mối liên hệ hai đại lượng tỉ lệ thuận Củng cố các tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận - Kỹ năng: Biết cách tìm hệ số tỉ lệ biết cặp giá trị tương ứng hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị đại lượng biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng đại lượng -Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc, tích cực xây dựng bài II CHUẨN BỊ : (11) GV: Bảng phụ ghi bài tập HS : Bảng nhóm III PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH Tiết DẠY: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động 1: Kiến thức trọng tâm - Định nghĩa: Nếu đại lượng y lien hệ với đại lượng x theo công thức y = kx, với k là số khác không thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k Chú ý: Khi đại lượng y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì ngược lại x tỉ lệ thuận với xytheo hệ số tỉ lệ k - Tính chất: Nếu đại lượng tỉ lệ thuận với thì: + Tỉ số hai giá trị tương ứng hai đại lượng tỉ lệ thuận luôn luôn không đổi (bằng hệ số tỉ lệ) + Tỉ số hai giá trị bất kì đại lượng này tỉ số hai giá trị tương ứng đại lượng Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và x = thì y = -3 a) Tìm hệ số tỉ lệ y x b) Hãy biểu diễn y theo x c) Tính giá trị y x = - 8; x = 15; x = -0,3 d) Tính giá trị x y = 9; y = Hướng dẫn k a) b) y = 3 ; y = 0,2 3 3 x c) y = 6; y = -11,25; y = d) x = -12; x = 40 3 9;x= Bài tập Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận theo hệ số tỉ lệ -2 a) Hãy biểu diễn y theo x b) Điền số thích hợp vào chỗ trống bảng sau: x y Hướng dẫn a) y = -2x -4 1 3 (12) b) x -4 y 3 1 1 -1 3 -2 -2 -1 Bài tập Cho biết x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 0,8 và y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ Hãy chứng tỏ x tỉ lệ thuận với z và tìm hệ số tỉ lệ Hướng dẫn Theo đề bài ta có: X = 0,8y và y = 5z Nên x = 0,8y = 0,8 5z = 4z Vậy x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là Bài tập Giá tiền gói kẹo là bao nhiêu, biết gói kẹo giá 27000đ? Hướng dẫn Giả sử gái tiền gói kẹo là x đồng Vì số gói kẹo và giá tiền tỉ lệ thuận nên theo tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận ta có: x 2700 2700.8   x 36000 8 Vậy giá tiền gói kẹo là 36000 đồng Bài tập Các giá trị tương ứng t và s cho bảng sau: t -2 -1 s 90 45 -45 -90 -135 -180 s t a) Điền các số thích hợp vào các ô trống bảng trên b) Hai đại lượng s và t có tỉ lệ thuận với hay không? Nếu có hãy tìm hệ số tỉ lệ s t Hướng dẫn a) t -2 -1 s 90 45 -45 -90 -135 -180 s -45 -45 -45 -45 -45 -45 t b) Hai đại lượng s và t có tỉ lệ thuận với với theo hệ số tỉ lệ là -45 Bài tập 6: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, biết với hai giá trị bất kì x1 , x2 x có tổng thì hai giá trị tương ứng y1 ; y2 y có tổng a) Hãy biểu diễn y theo x b) Tính giá trị y x = - 4; x = 10; x = 0,5 c) Tính giá trị x y = - 4; y = Hướng dẫn Theo đề bài ta có: 1 ; y = 0,7 (13) Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có: y1 y2  x1 x2 Áp dụng tính chất dãy tỉ số ta có: y1 y2 y1  y2    5 x1 x2 x1  x2 Vậy hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với theo hệ số k = y=5x b) Từ công thức y = 5x ta có: - Với x = -4 thì y = -10 - Với x = 10 thì y = 50 - Với x = 0,5 thì y =2,5 c) Từ công thức y = 5x ta có: 4 - Với y = - thì x = 3 1 - Với y = thì x = 10 - Với y = 0,7 thì x = 50 Bài tập ::Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận Điền số thích hợp vào chỗ trống bảng sau: x -2 -1 y Hướng dẫn x y -2 -1 -2 -6 -8 Củng cố: Nhắc lại định nghiã và tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận Hướng dẫn nhà -Xem lại các dạng bài tập đã làm - Đọc trước bài “Một số bài toán đại lượng tỉ lệ thuận” V Rút kinh nghiệm: (14)

Ngày đăng: 07/10/2021, 09:28

w