Mục tiêu 1.Về kiến thức: - Vận dụng được kiến thức để giải được các bài tập định tính và định lượng về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, về thấu kính và về các dụng cụ quang học đơn giản máy [r]
(1)Tuần: 30 Ngày soạn: 01/01/2015 Tiết: 59Ngày dạy:……… Bài 33 DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU I Mục tiêu: Kiến thức: Nêu phụ thuộc chiều dđ cản ứng vào biến đổi số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây Phát biểu đặc điểm dđ xoay chiều là dđ cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi Bố trí TN tạo dđ xoay chiều theo cách Dựa vào kết TN rút điều kiện chung xuất dđ cảm ứn g: Kĩ năng: Quan sát và mô tả chính xác tượng xảy Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn học II Chuẩn bị: Mỗi nhóm HS : Bộ TN phát dòng điện cảm ứng xoay chiều, nam châm thẳng III Phương pháp: vấn đáp, đặt và giải vấn đề, hoạt động nhóm, động não IV Tiến trình dạy học: Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số, vệ sinh: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động : phát dđ cảm ứng có chiều thay đổi (10ph) PP: đặt và giải vấn đề, I Chiều dòng điện cảm vấn đáp ứng: -Yêu cầu học sinh làm TN0 - Đọc TN0 nhận dụng cụ 1Thí nghiệm theo H33.1 quan sát tiến hành TN0 theo nhóm, C1 : Khi đưa nam châm từ tượng xảy trả lời C1 trả lời C1 ngoài vào cuộn dây, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây tăng, đèn sáng Kéo nam châm từ ngoài cuộn dây , số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây giảm, đèn thứ sáng -Yêu cầu học sinh rút KL: - Thống KL1 *Dòng điện cảm ứng qua cuộn GV có thể phát biểu N1 dây đổi chiều số đường sức ghi nhớ từ tăng mà chuyển sang giảm 2/Kết luận (SGK) Hoạt động : Tìm hiểu khái niệm dòng điện xoay chiều (3ph) PP: hoạt động nhóm 3/Dòng điện xoay chiều -Thế nào là dòng điện xoay -HS đọc mục trả lời câu (SGK) chiều? hỏi GV -GV liên hệ thực tế mạng điện gia đình là dđ xoay chiều trên dụng cụ thường ghi AC 220V AC viết tắt là tiếng anh alten nating current nghĩa là dđ xoay chiều ghi DC 6V DC là dđ chiều Hoạt động : Tìm hiểu cách tạo dòng điện xoay chiều (10ph) PP: động não, vấn đáp II Cách tạo dòng điện -Yêu cầu HS nêu cách tạo -HS dự đoán cách xoay chiều: (2) dđ xoay chiều -Thống cách -Yêu cầu HS đọc C2 lưu ý HS phân tích kỹ nào số đường sức từ xuyên qua S tăng nào giảm? -Đề nghị nhóm làm TN0 kiểm tra đưa KL -Yêu cầu HS đọc C3 lưu ý HS dđ đổi chiều nhanh giải thích cho HS thấy đèn gần sáng đồng thời vì tượng lưu ảnh trên võng mạc -Yêu cầu HS làm TN -Đề nghị HS thống KL: có cách tạo dđ xoay chiều 1/ Cho nam châm quay trước cuộn dây -Đọc C2 nêu dự đoán C2 : Khi cực N Nc gần chiều dđ cảm ứng dây thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây tăng Khi cực N Nc xa -Nhóm TN0 kiểm tra thảo dây thì số đường sức từ luận trả lời C2 xuyên qua tiết diện S cuộn dây giảm Khi NC quay liên tục thì số đường sức từ luân phiên tăng giảm Vậy dòng điện cảm ứng cuộn dây là dòng điện xoay chiều 2/ Cho dây dẫn quay Đọc kỹ C3 từ trường C3 : Khi cuộn dây quay thì số -Làm TN thảo luận trả lời đường sức từ xuyên qua tiết C3 diện S cuộn dây tăng giảm liên tục Dòng điện cảm ứng xuất cuộn dây là dòng điện xoay chiều 3/Kết luận (SGK) -Thống KL Hoạt động : Vận dụng (5ph) III.Vận dụng: -Học sinh nghiên cứu C4 C4 : Khi cuộn dây quay tìm hướng trả lời C4 nửa vòng thì số đường sức từ giảm, đèn sáng, nửa vòng sau số đường sức từ tăng, đèn còn lại sáng -Yêu cầu HS hoàn thành C4 4.Củng cố: -GV Gọi HS phát biểu ghi nhớ Gọi HS Đọc phần có thể em chưa biết 5.Dặn dò : -Làm bài tập 33.1 -> 33.4 SBT Chuẩn bị bài 34 (xem lại cấu tạo động điện chiều) V Rút kinh nghiệm: Tuần: 20 Ngày soạn: 11/11/2015 Tiết: 40Ngày dạy:………… Bài 34 MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU I Mục tiêu: (3) Về kiến thức: Nhận biết phận chính máy phát điện xoay chiều, rôto và stato loại máy Trình bày được nguyên tắc hoạt động máy Nêu cách làm cho máy phát điện có thể phát điện liên tục Về kĩ năng: Quan sát, mô tả trên hình vẽ: Thu nhận thông tin từ SGK Về thái độ: Thấy vai trò vật lý học Yêu thích môn học II.Chuẩn bị: Giáo viên: (Cho lớp) Hình 34.1 và 34.2 phóng to Mô hình máy phát điện xoay chiều Học sinh: Học bài cũ và chuẩn bị trước bài III Phương pháp: vấn đáp, đặt và giải vấn đề, động não, hoạt động nhóm IV Tiến trình bài dạy: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi Đáp án Điểm - Nêu các cách tạo dòng điện - Cho cuộn dây dẫn kín quay từ trường nam châm cho nam châm quay trước xoay chiều ? cuộn dây dẫn - Nêu hoạt động đinamô xe - Khi chạy, đinamô quay làm cuộn dây quay đạp Cho biết máy đó có thể thắp từ trường nam châm và đinamô phát sáng loại đèn nào? dòng điện Đinamô có thể thắp sáng đèn dây tóc Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động : Tổ chức tình học tập - Đặt vấn đề dđ xoay chiều điện sinh hoạt là HĐT 220V đủ để thắp sáng hàng triệu đèn cùng lúc Vậy đinamô xe đạp và máy phát điện có điểm gì giống và khác Hoạt động : Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động máy phát điện xoay chiều PP: vấn đáp, đặt và giải vấn đề - Yêu cầu HS đọc phần và quan sát H34.1 và H34.2 GV treo bảng - Cho HS quan sát mô hình máy phát điện -> Đề nghị HS trả lời C1 - Đề nghị HS thảo luận C2 Hoạt động HS Nội dung Cả lớp chú ý nghe -> nhận xét I Cấu tạo và hoạt động máy phát điện xoay chiều: 1/ Quan sát C1: Các phận chính là cuộn dây và nam châm - Đọc SGK -> quan sát *Khác nhau: Một loại H34.1 và 34.2 quan sát mô cuộn dây quay, nam châm hình trả lời C1 đứng yên, có thêm góp điện gồm quét và - Nhóm thảo luận C2vành khuyên Loại thứ hai nam châm quay, cuộn dây đứng yên C2: Khi nam châm - Thảo luận trả lời cuộn dây quay số đường + Máy có dây quay sức từ qua tiết diện S (4) Nó giúp lấy dđ ngòai cuộn dây dẫn luân phiên - GV hỏi thêm “Loại máy phát đễ dàng tăng giảm điện nào có góp điện Nó có tác + Để từ trường mạnh dụng gì? Vì không coi nó là phận chính + Hoạt động giống + Vì dây quấn dựa trên tượng quanh lõi sắt ? cảm ứng điện từ + loại máy phát điện có cấu - Thống kết luận tạo khác nguyên tắc hoạt động có khác không? - Nêu lại cấu tạo và hoạt động? 2/ Kết luận Hoạt động : Tìm hiểu - Tìm hiểu SGK nêu đặc (SGK) số đặc điểm máy phát điểm: II Máy phát điện xoay điện kỹ thuật và sản I = 2000A, U= 25000V chiều kĩ thuật: xuất F= 50Hz, P = 300MW 1/ Đặc tính kĩ thuật PP: động não, vấn đáp (SGK) -Yêu cầu HS nghiên cứu SGK - Nghiên cứu SGK -> nêu gọi 2HS nêu đặc điểm máy cách làm quay máy phát phát điện xoay chiều kỹ điện Dùng động nổ, thuật dùng tuabin nước, dùng - Cho HS quan sát số hình cánh quạt gió chụp máy phát điện 2/Cách làm quay máy phát Cho HS quan sát số hình chụp điện máy phát điện (SGK) - Nêu cách làm quay máy phát điện? - Thảo luận C3 dựa vào thông tin SGK C3 Hoạt động : Vận dụng Đinamô xe đạp và máy - Yêu cầu HS thảo luật C3 phát điện III.Vận dụng: C3 : + Giống nhau: Đều có NC và cuộn dây phận quay thì xuất dòng điện xoay chiều + Khác nhau: Đinamô có kích thước nhỏ -> công suất nhỏ, U, I nhỏ 4.Củng cố: GV Gọi HS phát biểu ghi nhớ Gọi HS Đọc phần có thể em chưa biết 5.Dặn dò : Làm bài tập sách bài tập Chuẩn bị bài 35 V Rút kinh nghiệm: (5) Duyệt tổ chuyên môn Phú Quý, ngày tháng năm 2016 Tuần:21 Ngày soạn: 11/11/2015 Tiết: 41Ngày dạy:………… Bài 35 CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU I Mục tiêu: Về kiến thức: - Nhận biết các tác dụng nhiệt, quang, từ dòng điện xoay chiều - Bố trí thí nghiệm chứng tỏ lực từ độ chiều dòng điện đổi - Nhận biết kí hiệu ampe kế, vôn kế xoay chiều dùng chúng để đo I, U dòng điện xoay chiều Về kĩ năng: Sử dụnpg các dụng cụ đo, mắc mạch điện theo sơ đồ, hình vẽ Về thái độ: Trung thực, cẩn thận, ghi nhớ sử dụng an toàn điện Hợp tác hoạt động nhóm HS II.Chuẩn bị: Giáo viên: *Mỗi nhóm HS : NC điện, NC vĩnh cửu (200 - 300g), biến nguồn, ampe kế + vôn kế xoay chiều, bút thử điện, đèn 3V có đuôi + công tắc *Cả lớp: 1ampe kế và vôn kế chiều Học sinh: Học bài cũ và chuẩn bị trước bài 35 III Phương pháp: vấn đáp, đặt và giải vấn đề, động não, hoạt động nhóm IV Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi Đáp án Điểm + Nêu cấu tạo máy phát điện + Máy phát điện xoay chiều cấu tạo gồm xoay chiều phận chính : nam châm và cuộn dây dẫn + Đặc điểm máy phát điện + Máy phát điện xoay chiều dùng công nghiệp có đặc điểm : kích thước to, dùng nam xoay chiều kĩ thuật châm điện thay cho nam châm vĩnh cữu, máy có công suất lơn, phát dòng điện có U, I cao Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động : Tìm hiểu tác dụng dòng điện xoay chiều: Hoạt động HS Nội dung I Tác dụng dòng điện xoay chiều: C1 : Bóng đèn nóng sáng : (6) PP: vấn đáp, đặt và giải vấn đề - Yêu cầu HS quan sát hình 35.1 - Dòng điện xoay chiều có tác dụng nào ? - Giáo dục an toàn điện (tác dụng sinh lí) Hoạt động : Tìm hiểu tc dụng từ dịng điện xoay chiều PP: hoạt động nhóm, động não - Yêu cầu học sinh bố trí thí nghiệm hình 35.2 hình 35.3 để học sinh trao đổi nhóm trả lời câu C2 - Đọc câu C1 -> quan sát thí tác dụng nhiệt nghiệm hình 351 -> Trả lời Đèn bút thử điện sáng : tác câu C1 dụng quang Đinh sắt bị hút : Tác dụng từ II Tác dụng từ dòng điện xoay chiều: 1/ Thí nghiệm C2 : +Nếu dùng dòng điện không đổi Lúc đầu cực N - Học sinh tiến hành thí NC bị hút thì đổi nghiệm hình 35.2 hình 35.3 chiều dòng điện thì bị đẩy và ngược lại +Nếu dòng điện xoay chiều chạy qua ống dây thì cực N bị hút, đẩy dòng điện luân phiên đổi chiều 2/Kết luận (SGK) - Học sinh: thống kết luận - Qua thí nghiệm chứng tỏ điều gì? Tác dụng từ dòng điện xoay chiều có điểm gì khác so với dòng điện chiều? Hoạt động : Tìm hiểu các tác dụng đo I, U dòng điện xoay chiều PP: hoạt động nhóm, vấn đáp - Dùng Ampe kế + vôn kế - Nêu dự đoán chiều (DC) để đo I, U dòng điện chiều Vậy có thể dùng chúng đo I, U dòng điện xoay chiều không? Vì sao? Mắc thử (A) và (V) chiều vào mạch điện xoay chiều Gọi HS quan sát kiểm tra dự đoán: - Quan sát thí nghiệm -> kiể - Giúp HS giải thích tra dự đoán ( Kim đứng - Giới thiệu V A xoay chiều yên) (AC) hay () - So sách vôn kế , ampe kế chiều với vôn kế và ampe kế III Đo cường độ dòng điện và hiệu điện dòng điện xoay chiều: 1/Quan sát thí nghiệm (7) xoay chiều ? - Quan sát so sánh (lưu ý HS trên chốt nối không cần kí hiệu (+) (-)) - Tiến hành thí nghiệm (V), (A) xoay chiều và mạch đo I, U gọi HS đọc kết - Quan sát thí nghiệm đọc - Đề nghị HS nêu kết luận kết I, U Kết đó có phụ thuộc vào chốt cấm không? - Nêu cách mắc, cách nhận - Gv lưu ý: Giá trị hiệu dụng biết (V), (A) xoay chiều không là giá trị TB mà là - Thống kl hiệu tương đương với dòng điện chiều cùng giá trị Hoạt động : Vận dụng - Cá nhân HS hoàn tất câu - Yêu cầu HS tư trả lời câu - Đề nghị HS thảo luận nhóm - Thảo luận nhóm câu C4 câu Lưu ý HS 2/Kết luận (SGK) III Vận dụng: C3: Sáng vỉ HĐT hiệu dụng dòng điện xoay chiều tương đương với hiệu điện dòng điện chiều cùng giá trị C4 : Có dòng điện xoay chiều qua cuộn dây tạo từ tường biến đổi -> đường sức từ biến đổi -> xuất dòng điện cảm ứng 4.Củng cố: GV Gọi HS phát biểu ghi nhớ, gọi HS Đọc phần có thể em chưa biết 5.Dặn dò: Làm bài tập sách bài tập, chuẩn bị bài 36 V Rút kinh nghiệm: Tuần: 21 Ngày soạn: 11/11/2015 Tiết: 42Ngày dạy:………… Bài 36 TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA I Mục tiêu: Về kiến thức: Lập công thức tính lượng hao phí tỏa nhiệt trên đường dây tải điện Nêu cách làm giảm hao phí điện trên đường dây tải điện và lí vì chọn cách tăng hiệu điện ổ đầu đường dây Về kĩ năng: Tổng hợp kiến thức đã học để đến kiến thức Về thái độ: Ham học hỏi, hợp tác hoạt động nhóm (8) II Chuẩn bị: Giáo viên: Học sinh ôn lại kiến thức công suất và công suất tỏa nhiệt dòng điện Học sinh: Học bài cũ và chuẩn bị trước bài 36 III Phương pháp: vấn đáp, động não, đặt và giải vấn đề, hoạt động nhóm IV Tiến trình bài dạy: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi Đáp án Điểm - Dòng điện xoay chiều có tác dụng - Dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, gì ? quang, từ, sinh lý… - Dùng vôn kế, ampe xoay chiều đo - Dùng vôn kế, ampe xoay chiều đo giá trị giá trị nào ? hiệu dụng HĐT và CĐDĐ (U và I) Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động : Phát hao phí điện trên đường dây tải điện PP: vấn đáp, đặt và giải vấn đề - Yêu cầu HS hiểu thông tin SGK hỏi: Liệu tải điện day dẫn có có hao hụt gì không? - Đưa thông báo: - Yêu cầu HS đọc SGK Thảo luận nhóm tìm CT liên hệ công suất hao phí và P, U, R - Sửa chữa thống CL và CT - Công suất hao phí quan hệ nào với HĐT? Hoạt động 2: Tìm hiểu cách làm giảm hao phí PP: vấn đáp, hoạt động nhóm - Yêu cầu HS trao đổi tìm câu trả lời C1, C2 , C3 C2 : Gợi ý HS dùng CT : = R = Hoạt động HS Nội dung I Sự hao phí điện trên đường dây tải điện: 1/ Tính điện hao phí - Đưa thông báo: trên đường dây tải điện - Khi truyền tải điện xa đường dây dẫn có phần điện hao phí tượng tỏa nhiệt trên - Đọc SGK Thảo luận đường dây nhóm: - Công suất hao phí tỏa + Công suất: P = U.I nhiệt trên đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương P hđt đặt vào đầu dây => I = U (1) +Công suất tỏa nhiệt: Php = I2.R (2) R.P U2 =>Php = - Dựa vào CT trả lời - HS: tìm hiểu, trao đổi và trả lời l Giải thích thêm: Nếu dùng bạc phần lớn thì đắt tiền - Qua cách giảm hao phí, cách - Trả lời C3 nào có lợi hơn? - GV thông báo thêm máy P R.P U2 hp = 2/Cách làm giảm hao phí: C1 : giảm R tăng U l S , l không C2 Ta có: R = đổi, tăng S thì dùng dây phải có tiết diện lớn, khối lượng lớn, đắt tiền, nặng, dễ gãy, cột điện phải lớn -> tổn phí nhiều C3 :Tăng U, công suất hao phí giảm nhiều phải dùng (9) tăng hiệu điện chính là - Học sinh thống máy biến có cấu tạo kết luận đơn giản, ta học bài sau Hoạt động : Vận dụng - Yêu cầu cá nhân HS trả lời C4, C5 - HS trả lời C4: - HS họp thảo luận C5 máy tăng *Kết luận : (SGK) II Vận dụng: C4 : Vì P tỷ lệ với U nên hiệu điện tăng lần thì công suất hao phí giảm 52 = 25 lần C5 : Dùng máy biến giảm Php, tiết kiệm, bớt khó khăn vì không thì dây quá to và nặng 4.Củng cố: GV Gọi HS phát biểu ghi nhớ Gọi HS Đọc phần có thể em chưa biết 5.Dặn dò : Làm bài tập sách bài tập Chuẩn bị bài 37 V Rút kinh nghiệm: Duyệt tổ chuyên môn Phú Quý, ngày tháng năm 2016 Tuần:22 Ngày soạn: 21/11/2015 Tiết: 43Ngày dạy:……… Bài 37 MÁY BIẾN THẾ I Mục tiêu: Về kiến thức: Nêu các phận chính máy biến gồm cuộn dây có số vòng khác quấn quanh lõi sắt chung Nêu công dụng máy biến là làm tăng hay giảm U theo công thức: U n1 = Giải thích máy biến hoạt động với dòng điện xoay chiều mà U n2 không hoạt động với chiều Vẽ sơ đồ lắp đặt máy biến đầu dây Về kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức tượng cảm ứng điện từ để giải thích các ứng dụng kĩ thuật Về thái độ: Rèn luyện phương pháp tư duy, suy diễn cách lôgic phong cách học vật lý và áp dụng kiết thức vật lý kĩ thuật và sống II.Chuẩn bị: Giáo viên: máy biến thực hành, biến nguồn, vôn kế xoay chiều 15V Học sinh: Học bài cũ và chuẩn bị trước bài 37 (10) III Phương pháp: vấn đáp, đặt và giải vấn đề, động não, hoạt động nhóm IV Tiến trình bài dạy: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi Đáp án - Nêu biện pháp làm giảm hao phí C1 : giảm R tăng U l trên đường tải điện? Biện pháp nào tối ưu ? C2 Ta có: R = S , l không đổi, tăng S thì dùng dây phải có tiết diện lớn, khối lượng lớn, đắt tiền, nặng, dễ gãy, cột điện phải lớn -> tổn phí nhiều C3 :Tăng U, công suất hao phí giảm nhiều phải dùng máy tăng Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động : Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động máy biến PP: đặt và giải vấn đề, động não - Hỏi số vòng dây cuộn? - Hỏi lõi sắt có cấu tạo nào? Hoạt động HS Điểm 4 Nội dung I Cấu tạo và hoạt động máy biến thế: 1/ Cấu tạo: - Quan sát máy biến + Hai cuộn dây có số vòng dây nêu cấu tạo: HS nêu, khác HS khác nhận xét bổ + Lõi sắt có pha silic sung - Đưa tên gọi cuộn sơ cấp, thứ cấp - Dòng điện từ cuộn dây này có truyền sang cuộn không? Vì sao? - GV nêu thêm là sắt gồm nhiều lớp sắt silic ép cách điện không phải là thỏi đặc Hoạt động : Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động máy biến PP: vấn đáp, hoạt động nhóm - Yêu cầu HS trả lời C1 - Yêu cầu nhóm làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán GV giúp đỡ các nhóm bố tró thí nghiệm rút nhận xét - Dòng điện không truyền vì có lớp võ cách điện 2/ Nguyên tắc hoạt động C1 : Đèn sáng: vì đặt U xoay chiều thì xuất dòng điện xoay chiều lõi sắt bị nhiễm - HS dự đoán C1 từ, số đường sức từ qua cuộn - Nhóm HS làm thí thứ cấp biến thiên -> Xuất nghiệm dòng điện xoay chiều cuộn thứ cấp -> U xoay chiều C2 : Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp HĐT xoay chiều Từ trường lõi sắt luân phiên tăng giảm, vì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn thứ cấp luân phiên tăng 10 (11) - Gọi HS trả lời C2 theo hướng dẫn GV - Đặt U1 xoay chiều và cuộn sơ cấp thì từ trường có đặc điểm gì ? + Đặt U1 xoay chiều và cuộn sơ cấp thì từ trường có đặc điểm gì? + Lõi sắt có nhiễm từ không? Từ trường lõi sắt nào? + Từ trường có xuyên qua cuộn thứ cấp không? + Hiện tưởng gì xảy với cuộn thứ cấp? - Thống KL: Hoạt động : Tìm hiểu tác dụng làm biến đổi hiệu điện máy biến PP: vấn đáp, hoạt động nhóm - GV đặt vấn đề U1U2 và n1n2 có quan hệ nào? Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm GV làm và ghi kết vào bảng - Từ kết đề nghị HS làm C3 - Gọi : U1 : HĐT đầu cuộn sơ cấp U2 : HĐT đầu Cuộn thứ cấp n1 : Số vòng dây cuộn sơ cấp n2 : Số vòng dây cuộn thứ cấp - Đề nghị HS ghi hệ thức - Hỏi n1 > n -> U1?U2 máy đó tăng hay hạ thế? Ngược lại? - Hỏi muốn tăng, giảm HĐT hai đầu cuộn thứ cấp ta làm nào? Hoạt động 4: Tìm hiểu cách lắp đặt máy biến đầu đường dây tải điện PP: vấn đáp - GV thông báo tác dụng ổn áp máy tự di chuyển chạy cuộn thứ cấp cho U thứ cấp luôn ổn định - Hs trả lời C2 theo giảm Trong cuộn dây xuất hướng dẫn: dòng điện cảm ứng xoay chiều Một dòng điện xoay chiều HĐT xoay chiều gây Bởi - Suy nghĩ trả lời hai đầu cuộn thứ cấp có HĐT xoay chiều - HS nhắc lại KL 3/Kết luậ: (SGK) II Tác dụng làm biến đổi hiệu điện máy biến thế: 1/Quan sát : - Quan sát thí nghiệm ghi kết vào bảng C3 : Hiệu điện đầu cuộn dây máy biến tỷ lệ với số vòng dây cuộn - HS thống KL, hệ 2/Kết luận : trước U n1 = - Trả lời U n2 - Khi U > U2 ta có máy hạ U1<U2 ta có máy tăng - Thay đổi số vòng dây cuộn thứ cấp III Lắp đặt máy biến hai đầu đường dây tải điện: - Dùng máy tăng - Dùng máy hạ 11 (12) - Hỏi để có U cao hàng nghìn vôn trên đường tải điện, để giảm hao phí điện ta làm nào? - Hỏi dùng U thấp phải làm nào? - Quan sát 37.2cho biết đâu là máy biến , đâu là máy hạ Hoạt động : Vận dụng - Yêu cầu HS làm C4 , đọc và tóm tắt đề - Cá nhân HS quan sát và trả lời - Đọc đề, tóm tắt và lên bảng giải IV.Vận dụng: C4 : - Tóm tắt C4 U1 = 220v U2= 6V n1= 4000vòng n2=? U3=3V n3=? Giải n1 U n U2 ta có 4000.6 => n2 = 220 = 109 (Vòng) n1 U n U3 Mặt khác: 4000.3 54 220 => n3= (Vòng) Củng cố: GV Gọi HS phát biểu ghi nhớ Gọi HS Đọc phần có thể em chưa biết Dặn dò : Làm bài tập sách bài tập Chuẩn bị tiết 41 V Rút kinh nghiệm: Tuần:22 Ngày soạn: 21/11/2015 Tiết: 44Ngày dạy:……… BÀI TẬP MÁY BIẾN THẾ I Mục tiêu: Về kiến thức: - Làm lại các bài tập liên quan đến máy biến thế, tính lượng điện tiêu thụ trên đoạn đường dây tải điện Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ vận dụng công thức vào làm bài tập Về thái độ 12 (13) - Cẩn thận, tỉ mỉ II Chuẩn bị: Giáo viên: - Các dạng bài tập liên quan máy biến Học sinh: - Học bài cũ và chuẩn bị trước tiết 41 III Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm IV Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ : - Nêu cấu tạo chính và nguyên tắc hoạt động máy biến ? Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động : Nhắc lại các I Kiến thức bản: U n1 kiến thức liên quan = U n2 PP: vấn đáp - Lần lượt lên bảng nhắc - Khi U > U2 ta có máy - GV yêu cầu học sinh nhắc lại các công thức liên hạ lại các công thức liên quan quan U1<U2 ta có máy tăng R.P 2 Php = U Hoạt động : Giải bài tập PP: hoạt động nhóm - GV hướng dẫn học sinh giải bài tập - GV yêu cầu học sinh tóm tắt đề bài - Suy nghĩ đề bài, tóm tắt đề bài Hoạt động : Giải bài tập PP: hoạt động nhóm - GV hướng dẫn học sinh giải bài tập - GV yêu cầu học sinh tóm tắt đề bài II Vận dụng: Giải bài tập 1:( C4/99) - Vì P tỷ lệ với U2 nên hiệu điện tăng lần thì công suất hao phí giảm 52 = 25 lần Giải bài tập : (C 4/102) - Suy nghĩ đề bài, tóm tắt đề bài - Tóm tắt C4 U1 = 220v U2= 6V n1= 4000vòng n2=? U3=3V n3=? n1 U n U2 ta có 4000.6 => n2 = 220 = 109 (Vòng) n1 U n U3 Mặt khác: 13 (14) 4000.3 54 => n3= 220 (Vòng) Củng cố: - GV hướng dẫn học sinh làm bài tập sách bài tập Dặn dò : - Làm bài tập sách bài tập - Chuẩn bị bài 38 V Rút kinh nghiệm: Duyệt tổ chuyên môn Phú Quý, ngày tháng năm 2016 Tuần: 23 Ngày soạn: 21/11/2015 Tiết: 45Ngày dạy:……… Bài 39 TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC I Mục tiêu: Về kiến thức: Ôn tập và hệ thống kiến thức nam châm, lực từ, động học, dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều và máy biến Về kĩ năng: Luyện tập thêm và vận dụng các kiến thức vào số trường hợp cụ thể Về thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ II.Chuẩn bị: Giáo viên: Đề cương ôn tập Học sinh: Học bài cũ và chuẩn bị trước bài 39 III Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm IV Tiến trình bài dạy: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ : Lồng ghép vào tiết dạy Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động : HS báo cáo trước lớp và trao đổi kết tự kiểm tra PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm - Gọi HS1: Trả lời C1C2 Hoạt động HS Nội dung I Tự kiểm tra: 1/…… lực từ …… kim NC 2/ C - HS trả lời C1,2 + Kim NC bị lệch khỏi 3/ (Qui tắc bàn tay trái ) 4/ D Bắc – Nam 5/…… cảm ứng xoay chiều … - Trả lời 14 (15) Tại nhận biết Ftđ lên kim - HS trả lời C4 NC? - Gọi HS trả lời - Giải thích câu không - Gọi HS trả lời C4 và yêu chọn cầu HS giải thích các câu không chọn? - Gọi số HS trả lời 5,6,7,8,9 Hoạt động : Hệ thống kiến thức PP: hoạt động nhóm - Suy nghĩ trả lời số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến thiên 6/Treo nam châm sợi dây mềm chính cho nam châm thăng Đầu quay hướng bắc địa lí là cực bắc nam châm 7/a)Qui tắc nắm tay phải b) 8/Giống : nam châm và cuộn dây dẫn Khác : loại rotolà cuộn dây, loại roto là nam châm 9/Nam châm và khung dây dẫn Khung dây quay vì cho dòng điện chiều vào khung dây thì từ trường nam châm tác dụng lực từ làm khung quay - Nêu cách xác định hướng lực từ nam châm tác dụng lên cực bắc kim nam châm và lực điện từ nam châm đó tác dụng lên dòng điện thẳng? - So sánh lực từ nam châm vĩnh cửa với lực từ nam châm điện chạy dòng điện xoay chiều tác dụng lên cực bắc kim nam châm ? Hoạt động : Vận dụng - Quan sát H39.2 -> xđ PP: hoạt động nhóm chiều dđ, chiều đường - Treo H39.2 yêu cầu HS trả sức từ -> dùng bàn tay lời C10 trái xđ chiều lực điện từ 15 II Vận dụng: 10/ Đường sức từ hướng từ trái qua phải Chiều lực từ hướng từ ngoài vào (+) (16) - Tìm hiểu U -> tóm tắt - Gọi HS đọc BT11 - Gọi HS trả lời câu a, b,c c- n1 = 4400 vòng n2 = 120 vòng U1= 220V U2 = ? 11/ a.Để hao phí tỏa nhiệt trên đường dây B Giảm 1002 = 10000 lần c.Tacó U n1 U n U 6V U n2 n1 12/ Dòng điện không đổi không tạo từ trường biến thiên -> số đường sức từ xuyên qua tiết diện S không biến thiên -> không xuất dđ cảm ứng 13/ Khi đó số đường sức từ xuyên qua tiết diện S khung dây luôn không đổi, luôn = Do đó khung không xuất dđ cảm ứng - Gọi HS trả lời C12 - Treo H39.3 gọi HS đọc đề nêu cách giải - GV chốt lại các dạng BT chương Củng cố: - GV Gọi HS phát biểu ghi nhớ - Gọi HS Đọc phần có thể em chưa biết Dặn dò : - Làm bài tập sách bài tập - Chuẩn bị bài “Chương III : Hiện tượng khúc xạ ánh sáng” V Rút kinh nghiệm: Tuần: 23 Ngày soạn: 31/11/2015 Tiết: 46Ngày dạy:……… Bài 40 HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I Mục tiêu: Về kiến thức: Nhận biết tượng khúc xạ ánh sáng Quang sát TN quan sát đường truyền tia sáng từ không khí sang nước và ngược lại Phân biệt tượng khúc xạ ánh sáng với tượng phản xạ ánh sáng Về kĩ năng: Biết nghiên cứu tượng khúc xạ ánh sáng TN Biết tìm qui luật qua tượng 16 (17) Về thái độ: Có tác phong nghiên cứu tượng để thu thập thông tin II Chuẩn bị: Giáo viên: Mỗi nhóm HS: TN tượng khúc xạ ánh sáng, nguồn điện và đèn laze Học sinh: Học bài cũ và chuẩn bị trước bài III Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm, đặt và giải vấn đề, động não IV Tiến trình bài dạy: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : Giới thiệu bài - YC HS làm TN H.40.1 - HS nhớ lại kiến thức cũ nêu tượng nhìn thấy? - Làm thể nào để nhận biết - HS quan sát và trả lời ánh sáng? YC HS đọc tình đầu bài và trả lời câu hỏi - Để giải thích nhìn thấy đũa bị gãy nước, ta nghiên cứu bài Hoạt động : Tìm hiểu khúc xạ ánh sáng tự không khí vào nước PP: vấn đáp, đặt và giải vấn đề Nội dung I Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: 1/Quan sát - Cá nhân HS trả lời a)S I : Truyền thẳng - Cá nhân HS quan sát trả b) I K : Truyền thẳng - YC HS đọc mục SGK - Hiện tượng ánh sáng truyền từ lời -> nhận xéts -> kết c)S K : Gãy khúc không khí sang nước có tuân luận theo định luật truyền thẳng ánh sáng không? 2/Kết luận (SGK) -> kết luận: Đó là tượng khúc xạ ánh sáng 3/Một vài khái niệm: - Cá nhân HS nêu kết - I: Điểm tới; SI: Tia tới - YC HS nêu kết luận - IK: tia khúc xạ - YC HS đọc mục phần I luận HS đọc SGK, nêu tên - NN’: pháp tuyến điểm tới SGK, sau đó trên hình vẽ phần nêu các khái niệm - SIN : góc tới, KH : I - KIN’: góc khúc xạ, KH : r - MP chứa tia tới SI và pháp tuyến NN’ là MP tới 4/Thí nghiệm C1 : Tia khíc xạ nằm Quan sát GV tiến hành mặt phẳng tới Góc khúc xạ - GV tiến hành TN H40.2 TN SGK YC HS quan sát để trả lời nhỏ góc tới 17 (18) - Các nhóm thảo luận để C2 : Thay đổi hướng tia trả lời câu C1, C2 tới, quan sát tia khúc xạ, độ - Cá nhân HS trả lời câu lớn góc tới, góc khúc xạ - Khi tia sáng truyền từ không hỏi khí sang nước, tia khúc xạ nằm - Cá nhân HS rít kết 5/Kết luận : (SGK) mặt phẳng nào? So sánh luận C3 : góc tới khúc xạ? C1 và C2 Rút kết luận YC HS trả lời C3 Hoạt động : Tìm hiểu khúc xạ tia sáng truyền từ nước sang không khí PP: động não, vấn đáp, hoạt động nhóm - YC HS trả lời C4 gợi ý HS phân tích tính khả thi phương án đã nêu - GV hướng dẫn HS làm TN SGK - YC HS nghiên cứu tài liệu và trình bày các bước làm TN + B1 : Đặt đinh ghim B cho không thấy đinh ghim A + B2: Đặt đinh ghim C không nhìn thấy đinh ghim A, B - YC HS nối các điểm A, B, C lại với - YC HS trả lời C5 - YC HS trả lời C6 - GV: Ánh sáng từ không khí sang môi trường nước và ánh sáng từ môi trường nước sang môi trường không khí có điểm gì giống và khác - Yêu cầu HS rút kết luận - Các nhóm HS thảo luận trả lời C3 II Sự khúc xạ tia sáng truyền từ nước sang không khí: 1/Dự đoán C4: - Có thể đặt nguồn sáng nước - Có thể dùng vật sáng 2/Thí nghiệm kiểm tra: C5: Mắt nhìn thất đinh - HS có thể nêu thêm ghim A ánh sáng từ A truyền tới mắt Khi mắt nhìn phương án TN thất B mà không thấy A nghĩa là B che khuất ánh sáng từ A truyền tới mắt Khi mắt nhìn thấy C mà không thấy A,B nghĩa là ánh sáng từ A, B đã bị C che khuất Khi bỏ B, C thì nhìn thấy A nghĩa ánh sáng từ Aphát truyền qua - HS bố trí TN nước và không khí tới mắt Vậy nối vị trí A, B, C ta đường truyền tia sáng từ - Các nhóm thảo luận trả A qua nước tới mặt phân cách nước và không khí lời câu C5, C6 đến mắt C6 : Dường truyền tia sáng từ nước sang không khí bị khúc xạ mặt phân cách nước và không khí B là điểm tới, AB là tia tới, BC là tia khúc xạ, góc khúc xạ lớn góc tới 18 (19) - HS rút kết luận -> ghi vào - Trả lời - Trả lời C7, C8 3/Kết luận : (SGK) III Vận dụng: Hoạt động : Vận dụng C7 : HT phản HT khúc xạ - YC HS vẽ lại tượng phản xạ AS AS xạ và khúc xạ ánh sáng - Tia tới - Tia tới gặp gặp mặt mặt phân cách phân cách môi môi trường bị gãy - YC HS trả lời câu C7, C8 trường khúc mặt suốt phân cách và bị hắc trở tiếp tục vào lại môi môi trường trường suốt thứ suốt cũ - Góc khúc xạ - Góc phản không xạ góc tới góc tới Củng cố: GV Gọi HS phát biểu ghi nhớ,gọi HS Đọc phần có thể em chưa biết Dặn dò : Về nhà học bài và làm các bài tập 40 SBT, chuẩn bị bài “Quan hệ góc tới và góc khúc xạ” V Rút kinh nghiệm: Duyệt tổ chuyên môn Phú Quý, ngày tháng năm 2016 Tuần: 24 Ngày soạn: 31/11/2015 Tiết: 47Ngày dạy:……… Bài 42 THẤU KÍNH HỘI TỤ 19 (20) I Mục tiêu: Về kiến thức: Nhận dạng thấu kính hội tụ Mô tả khúc xạ tia sáng đặc biệt qua TKHT Vận dụng kiến thức đã học để giải bài toán đơn giản TKHT và giải thích tượng thường gặp thực tế Về kĩ năng: Biết làm TN dựa trên các yêu cầu kiến thức SGK -> tìm đặc điểm TKHT Về thái độ: Nhanh nhẹn, nghiêm túc II Chuẩn bị: Giáo viên: Mỗi nhóm HS: thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm; giá quang học; màn hứng để quan sát đường truyền tia sáng; đèn laze, biến nguồn, ổ điện Học sinh: Học bài cũ và chuẩn bị trước bài 42 III Phương pháp: vấn đáp, đặt và giải vấn đề, hoạt động nhóm, động não IV Tiến trình bài dạy: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi Đáp án Điểm - Hãy nêu quan hệ Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước: góc tới & khúc xạ ? - Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới - So sánh góc tới và góc khúc - Góc khúc xạ nhỏ góc tới xạ ánh sáng từ môi Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí: trường không khí sang môi - Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới trường nước và ngược lại Từ - Góc khúc xạ lớn góc tới đó rút nhận xét ? Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động : Nhận biết đặc điểm và nhận diện TKHT PP: vấn đáp, đặt và giải vấn đề - YC HS nghiên cứu tài liệu và bố trí tiến hành TN - GV chỉnh sửa lại nhận thức HS (chú ý hướng dẫn HS cần bố trí cho các dụng cụ để đúng vị trí) Hoạt động HS Nội dung I Đặc điểm thấu kính hội tụ: 1/Thí nghiệm - Nêu mục đích TN - Trình bày các bước tiến hành TN C1: Chùm tia khúc xạ khỏi thấu kính là chùm hội tụ - Trả lời C1 - YC đại diện nhóm trả lời C1: - Cá nhân HS trả lời C2 - HS đọc thông báo và GV mô tả thông báo học sinh các ký hiệu - YC HS trả lời C2 - YC HS trả lời C3 - Cá nhân HS trả lời C3 - HS đọc phần thông tin SGK 20 C2 : tia phát từ nguồn sáng tới thấu kính là tia tới, tia khỏi thấu kính hội tụ điểm là tia ló 2/ Hình dạng TKHT: C3 : Phần rìa thấu kính hội tụ mỏng phần - Kí hiệu thấu kính hội tụ : (21) Hoạt động : Tìm hiểu các khái niệm trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự TKHT PP: hoạt động nhóm, động não II Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự thấu kính hội tụ: Trục chính:(SGK) C4 : Trong tia tới thấu kính , tia truyền thẳng, - Các nhóm thực lại không bị đổi hướng Có thể - YC HS trả lời C4 - Hướng dẫn HS quan sát TN, TN H42.2 SGK Thảo dùng thước thẳng để kiểm tra luận nhóm để trả lời C4 đường truyền tia sáng đó đưa dự đoán Quang tâm (SGK) - YC HS đọc thông báo khái niệm trục chính 3/Tiêu điểm - Yêu cầu HS đọc thông tin - Đọc thông tin C5 : Điểm hội tụ F chùm SGK tia ló nằm trên trục chính - YC HS tiến hành TN C6 : Chiếu chùm tia tới mặt - YC HS quan sát lại TN để trả bên thấu kính thì lời C5, C6 - Nhóm tiến hành lại TN chùm tia ló hội tụ - Yêu cầu khái niệm tiêu điểm H42.2 SGK Từng HS trả điểm trên trục chính Tiêu cự: - Yêu cầu HS đọc thông báo lời C5, C6 - Đọc khái niệm tiêu điểm khái niệm tiêu cự GV làm TN tia tới qua tiêu điểm Hoạt động : Vận dụng - YC HS trả lời các câu hỏi: - Nêu các cách nhận biết TKHT - Cho biết đặc điểm đường truyền số tia sáng qua TKHT - Đối với lớp HS trung bình, yếu, GV có thể cho HS tự đọc phần ghi nhớ SGK, trả lời câu hỏi - YC HS trả lời C7 và C8 III Vận dụng: - Từng HS đọc phần thông C7 : báo khái niệm tiêu cự - Từng HS trả lời các câu hỏi GV C8 : Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng phần - Cá nhân HS suy nghĩ trả giữa, chiếu chùm tia lời C7 tới song song với trục chính - Cá nhân trả lời C8 thấu kính hội tụ thì chùm tia ló hội tụ tiêu điểm thấu kính 4.Củng cố: GV Gọi HS phát biểu ghi nhớ, gọi HS Đọc phần có thể em chưa biết 5.Dặn dò : Làm bài tập sách bài tập, chuẩn bị bài 42 V Rút kinh nghiệm: 21 (22) Tuần: 24 Ngày soạn: 31/11/2015 Tiết: 48Ngày dạy:……… Bài 43 ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ I Mục tiêu: Về kiến thức: Nêu trường hợp nào TKHT cho ảnh thật và cho ảnh ảo vật và đặc điểm các ảnh này Dùng các tia sáng đặc biệt dựng ảnh thật & ảnh ảo vật qua TKHT Về kĩ năng: Rèn kỹ nghiên cứu tượng tạo ảnh TKHT thực nghiệm Rèn kỹ tổng hợp thông tin thu thập để khái quát hóa tượng Về thái độ: Phát huy say mê KH, nghiêm túc, hợp tác II Chuẩn bị: Giáo viên: Mỗi nhóm HS :1 thấu kính hội tụ, giá quang học, cây nến cao khoảng 5cm, màn để hứng ảnh , bao diêm Học sinh: Học bài cũ và chuẩn bị trước bài 43 III Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm, đặt và giải vấn đề, động não IV Tiến trình bài dạy: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi Đáp án Điểm - Hãy nêu đặc điểm các tia - Tia tới qua quang tâm thì tia ló truyền thẳng sáng qua TKHT ? Hãy nêu theo phương tia tới cách nhận biết TKHT ? - Tia tới song song với trục chính thì tia ló qua tiêu điểm - Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló qua quang tâm * Thấu kính hội tụ có phần rỉa mỏng phần Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động : Tìm hiểu đặc điểm ảnh vật tạo TKHT PP: vấn đáp, đặt và giải vấn đề Hoạt động HS Nội dung I Đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính hội tụ: C1 : Ảnh ngược chiều với vật - Bố trí TN trả lời C1; C2; C3 ghi đặc điểm C2 : Ảnh thật ngược chiều với vật - YC HS đọc phần thí ảnh vào mục 1,2,3 C3 : Không hứng ảnh trên màn Đặt mắt trên đường truyền nghiệm để biết cách bố trí bảng chùm tia ló quan sát ảnh cùng TN (Quan sát hình 43.2) chiều, lớn vật Đó là ảnh ảo Hướng dẫn HS làm TN C1 :Vật xa thấu kính C2 : d > 2f f < d < 2f C3: d < f - Hoàn thành bảng và - Yêu cầu các nhóm báo báo cáo cáo bảng - Đọc nhận xét - Yêu cầu HS nhận xét 22 (23) Hoạt động : Dựng ảnh vật tạo TKHT II Cách dựng ảnh: PP: hoạt động nhóm, Dựng ảnh điểm sánh S tạo động não TKHT: - Yêu cầu HS đọc thông tin - Đọc thông tin và thực và thực câu C4 C4 - Lên bảng thực - Yêu cầu HS đọc C5 - Đọc C5 - Hướng dẫn + Dựng ảng B’ điểm B + Hạ B’ vuông góc với trục chính A’, A’ là - Lên bảng vẽ hình ảnh A và A’B’ là ảnh AB C4: Dựng ảnh vật sánh AB tạo thấu kính hội tụ C5 : a) b) Hoạt động : Vận dụng PP: hoạt động nhóm - Nêu đặc điểm ảnh tạo TKHT ? - Nêu cách dựng ảnh vật qua TKHT ? - Trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS thực C6; C7 - Thực C6; C7 III Vận dụng: C6 : - ABF đồng dạng 0HF AB = 1cm ; OF=12cm AF = OA – OF =36-12=24 AB AF AB.OF OH OH OF AF 1.12 0,5cm 24 OH = A’B’ 0,5cm OIF’ đồng dạng A’B’F’ OI OF ' OF '.A' B ' A' F ' A' B' A' F ' OI 12.0.5 A' F ' 6cm OA’=OF’+A’F’ = =12+6=18cm *Tương tự trường hợp vật tiêu cự 23 (24) A’B’ = 3cm OA’ = 24cm 4.Củng cố: GV Gọi HS phát biểu ghi nhớ,gọi HS Đọc phần có thể em chưa biết 5.Dặn dò : Làm bài tập sách bài tập, chuẩn bị bài 44 V Rút kinh nghiệm: Duyệt tổ chuyên môn Phú Quý, ngày tháng năm 2016 Tuần: 25 Ngày soạn: 11/12/2015 Tiết: 49Ngày dạy:……… BÀI TẬP THẤU KÍNH HỘI TỤ I Mục Tiêu: * HS Tb - Yếu: Kiến thức: Củng cố kiến thức ảnh tạo thấu kính hội tụ Kỹ năng: Vẽ ảnh vật tạo thấu kính hội tụ Thái độ: Trung thực, cẩn thận, chính xác, hợp tác hoạt động nhóm * HS Khá - Giỏi: Kiến thức: Củng cố kiến thức ảnh tạo thấu kính hội tụ Kỹ năng: Vẽ thành thạo ảnh vật tạo thấu kính hội tụ Thái độ: Trung thực, cẩn thận, chính xác, hợp tác hoạt động nhóm II Chuẩn bị: Giáo viên: Bút dạ, thước kẻ, phấn màu, bảng phụ: Bài tập Cho vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 10cm Dựng ảnh vật AB hai trường hợp sau: a) Vật AB cách thấu kính khoảng d = 30cm b) Vật AB cách thấu kính khoảng d = 5cm Học sinh: - Xem lại các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ III Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm, đặt và giải vấn đề IV Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Nội dung Hoạt động HS Hoạt động GV Hoạt động 1: Bài tập PP: vấn đáp, đặt và giải vấn đề Bài tập Bài tập 1.(C6) + Hướng dẫn HS làm bài tập 1(C6 SGK) HS thảo luận nhóm trả lời 24 (25) - Xột cặp tam giác đồng câu hỏi và làm bài tập dạng Đại diện nhóm lên bẳng - Trong trường hợp trình bày tính tỷ số * Trường hợp AB nằm khoảng tiêu cự HD: + A’B’F' OIF’ * Trường hợp AB nằm ngoài khoảng tiêu cự (g.g) + OAB O A’B’ (g.g), A’B’ = 3cm, OA’ = 24 cm +Tính A’O, A’B’, AB = 1cm? + ABF OHF (gg) AB AF AB OF OH OH OF AF OH = A’B’ = 1.12/ 24 = 0,5 cm + A’B’F' OIF’ (gg) A' B' A' F' A' B'.OF A' F' OI OF OI A’F’= 0,5.12/1= 6cm → OA’ = 12 + = 18 cm * Trường hợp AB nằm khoảng tiêu cự + A’B’F' OIF’ (g.g) + OAB OA’B’ (g-g),A’B’ - Gv treo bảng phụ đề bài ? Khi vật nằm ngoài (nằm trong) khoảng tiêu cự cho ảnh nào ? - Chia lớp thành nhóm thực hiện: + Nhóm 1, làm ý a + Nhóm 2, làm ý b = 3cm OA’ = 24 cm Hoạt động 2: Bài tập (18‘) PP: vấn đáp, hoạt động nhóm - HS nghiên cứu đề bài Bài tập - HS trả lời a) - Các nhóm thực - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác quan sát nhận xét bổ xung b) - Gv nhận xét Cũng cố: Dặn dò: - Xem lại toàn kiến thức đã học thấu kính hội tụ, làm lại các bài tập đó chữa - Làm các bài tập SBT, đọc trước bài 44 Thấu kính phân kỳ V Rút kinh nghiệm: 25 (26) Tuần: 25 Ngày soạn: 11/12/2015 Tiết: 50Ngày dạy:……… Bài 44 THẤU KÍNH PHÂN KÌ I Mục tiêu: Về kiến thức: Nhận dạng thấu kính phân kì Vẽ đường truyền hai tia dáng đặc biệt Vận dụng kiến thức để giải thích số tượng Về kĩ năng: Biết làm TN dựa trên các yêu cầu kiến thức SGK -> tìm đặc điểm thấu kính phân kì Rèn luyện kĩ vẽ hình Về thái độ: Nhanh nhẹn, nghiêm túc II Chuẩn bị: Giáo viên: * Mỗi nhóm HS: thấu kính phân kì có tiêu cự 12cm; giá quang học; màn hứng để quan sát đường truyền tia sáng; đèn laze, biến nguồn, ổ điện Học sinh: Học bài cũ và chuẩn bị trước bài III Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm, đặt và giải vấn đề IV Tiến trình bài dạy: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: Kiểm tra 15 phút: - Vẽ và xác định ảnh vật sáng AB nằm ngoài khoảng tiêu cự thấu kính hội tụ ? Đáp án : Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động : Nhận biết đặc điểm và nhận diện TKPK Hoạt động HS PP: vấn đáp, đặt và giải - Thực C1 vấn đề - YC HS thực C1: - Thông báo thấu kính phân kì - So sánh hình dạng - Cá nhân HS trả lời C2 thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì ? Nội dung I Đặc điểm thấu kính phân kì: 1/Quan sát và tìm cách nhận biết C1: - Dùng tay nhận biết - Đặt lên chữ thất chữ to C2 : TKPK có phần rìa mỏng phần giữa, ngược với TKHT 2/Thí nghiệm: C3 : Chùm tia tới song song cho - Các nhóm bố trí TN - Hướng dẫn HS tiến hành - Từng HS quan sát thảo chùm tia ló phân kì nên gọi THK thí nghiệm để trả lời C3 đó là TKPK luận trả lời C3 26 (27) - HS đọc phần thông - YC HS đọc thông tin và tin SGK.Nhận xét nhận xét Hoạt động : Tìm hiểu các khái niệm trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự TKPK PP: động não, hoạt động nhóm - YC HS làm TN lại trả lời C4 - Hướng dẫn HS quan sát TN, đưa dự đoán - YC HS đọc thông báo khái niệm trục chính - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK - YC HS tiến hành TN - YC HS quan sát lại TN để trả lời C5, C6 - Kí hiệu thấu kính hội tụ : II Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, thấu kính phân kì: Trục chính:(SGK) C4 : Trong tia tới thấu kính PK , tia qua quang tâm truyền thẳng, không bị đổi hướng Có thể dùng thước thẳng - Các nhóm thực lại để kiểm tra đường truyền tia TN H44.1 SGK sáng đó Thảo luận nhóm để trả lời Quang tâm: (SGK) C4 Tiêu điểm: C5 : Nếu kéo dài chùm tia ló - Đọc thông tin thấu kính phân kì thì chúng gặp điểm trên trục chính, cùng phía với chùm tia tới C6 : - Nhóm tiến hành lại TN H44.1SGK Từng HS trả lời C5, C6 - Yêu cầu HS đọc khái niệm - Đọc khái niệm tiêu tiêu điểm - Tiêu điểm TKPK điểm xác định nào ? Nó - Trả lời có gì khác so với TKHT ? Tiêu cự: - Yêu cầu HS đọc thông báo - Từng HS đọc phần khái niệm tiêu cự thông báo khái niệm GV làm TN tia tới tiêu cự qua tiêu điểm Hoạt động : Vận dụng C7: Hình vẽ 44.5 SGK - Lên bảng vẽ tia ló và tia ló III Vận dụng: C7 : s (1) (2) F C8: Trong tay em có - Trả lời kính cận thị Làm nào để biết đó là TKHT hay PK? ’ ‘ F ’ ‘ C8: Kính cận là thấu kính phân kì Có thể nhận biết hai cách sau: - Phần rìa thấu kính phân kì dày phần 27 (28) - Đặt thấu kính này gần dòng chữ Nhìn qua kính thấy ảnh dòng chữ nhỏ nhìn trực tiếp C9: Thấu kính phân kì có đặc điểm trái ngược với thấu kính hội tụ: - Phần rìa thấu kính phân kì dày phần - Chùm sáng tới song song với trục chính TKPK, cho chùm tia ló phân kì - Khi để TKPK vào gần dòng chữ trên trang sách, nhìn thấy hình ảnh dòng chữ bé so với nhìn trực tiếp C9: Trả lời câu hỏi nêu đầu bài - Trả lời Củng cố: - GV Gọi HS phát biểu ghi nhớ - Gọi HS Đọc phần có thể em chưa biết - GV hướng dẫn HS BT 1.-2.1, 1.-2.2, 1.-2.3 Dặn dò : Làm bài tập sách bài tập Chuẩn bị bài V Rút kinh nghiệm: Duyệt tổ chuyên môn Phú Quý, ngày tháng năm 2016 Tuần: 26 Ngày soạn: 21/12/2015 Tiết: 51Ngày dạy:……… Bài 45 ẢNH I Mục tiêu: CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ Về kiến thức: Nêu ảnh vật tạo TKPK luôn luôn là ảnh ảo Mô tả đặc điểm ảnh ảo tạo TKPK Dùng tia đặc biệt để dựng ảnh Về kĩ năng: Rèn kỹ nghiên cứu tượng tạo ảnh TKPK Rèn kĩ dựng ảnh Về thái độ: Phát huy say mê KH, nghiêm túc, hợp tác II Chuẩn bị: Giáo viên: * Mỗi nhóm HS: thấu kính phn kì, giá quang học, cây nến cao khoảng 5cm, mn để hứng ảnh, bao diêm Học sinh: Học bài cũ và chuẩn bị trước bài 45 28 (29) III Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm, đặt và giải vấn đề, động não IV Tiến trình bài dạy: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi Đáp án - Hãy nêu đặc điểm các tia - Tia tới qua quang tâm thì tia ló truyền thẳng sáng qua TKPK ? Hãy nêu theo phương tia tới cách nhận biết TKPK ? - Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài qua tiêu điểm * Thấu kính phân kỳ có phần rỉa dày phần Hoạt động GV Hoạt động : Tìm hiểu đặc điểm ảnh vật tạo TKPK PP: đặt và giải vấn đề, động não - YC HS đọc phần thí nghiệm để biết cách bố trí TN (Quan sát hình 45.1) - Nêu dụng cụ TN ? - YC HS trình bày kết nhóm mình - YC HS nhận xét các kết nhóm bạn Hoạt động : Dựng ảnh vật tạo TKPK PP: hoạt động nhóm -Yêu cầu HS trả lời C3 Hoạt động HS - Cá nhân HS đọc thông tin - Cá nhân HS nêu dụng cụ TN - Các nhóm tiến hành làm TN theo hướng dẫn GV, trả lời câu C1, C2 - Trả lời C3 - Lên bảng thực C4 Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động : So sánh độ lớn ảnh ảo tạo thấu kính PP: hoạt động nhóm, vấn đáp - Yêu cầu HS thực C5 Hoạt động HS Điểm 5 Nội dung I Đặc điểm vật tạo thấu kính phân kì: C1: Đặt vật vị trí bất kì trước thấu kính phân kì Đặt màn hứng sát thấu kính Từ từ đưa màn xa thấu kính và quan sát xem có ảnh trên màn hay không Thay đổi vị trí vật và làm tương tự ta thu kết trên C2: Muốn quan sát ảnh vật tạo TKPK, ta đặt mắt trên đường truyền chùm tia ló, ảnh vật tạo TKPK là ảnh ảo, cùng chiều với vật II Cách dựng ảnh: C3 : Dựng ảnh B’ B qua thấu kính, ảnh này là điểm đồng qui kéo dài chùm tia ló - Từ B’ vuông góc với trục chính thấu kính cắt trục chính A’ A’ là ảnh A - A’B’ là ảnh vật AB tạo TKPK C4 Nội dung III Độ lớn ảnh tạo các - HS lên bảng dựng ảnh thấu kính: - Từng HS dựng ảnh C5 vật đặt tiêu cụ TKHT và TKPK - So sánh độ lớn ảnh 29 (30) - Theo dõi , hướng dẫn - Yêu cầu HS nhận xét Hoạt động 4: Vận dụng PP: hoạt động nhóm, vấn đáp - Yêu cầu HS thực C6; C7 , C8 C7 Hình a) Xét ∆BB’I đồng dạng với ∆OB’F’ có - Thực C6; C7; C8 Hình b) Xét ∆BB’I đồng dạng với ∆OB’F có BI BB ' OF BB ' OB ' OF OB BI ' ' FO.BB 12.BB 1,5BB ' AO VI Vận dụng C6: Giống nhau: cùng chiều với vật ' ' BI BB AO BB Khác : OF ' OB ' OF ' OB ' - TKHT : Anh lớn vật và xa OF ' BB ' ' Xét ∆OA’B’ đồng dạng OB thấu kính vật AO ' ∆OAB 12.BB - TKPK : Anh nhỏ vật và gần 1,5 BB OA' OB ' OA' OB ' thấu kính vật * OA OB OA OB ' BB ' *Nhận biết : Xét ∆OAB đồng dạng 1,5.BB ' Đặt thấu kính lên chữ chữ to 1,5 BB ' BB ' ∆OA’B’ có và cùng chiều là TKHT, chữ nhỏ 3OA 3.8 ' OA OB OA OB ' BB ' OA , ( cm ) và cùng chiều là THPK OA ' OB ' OA' OB ' ' ' ' OA A B C7: H.45.2 1,5BB ' BB ' 0,5BB ' * ' ' OA AB 1,5BB 1,5BB A’B’ = 1,8 cm 4,8.0,6 OA' 3OA 3.8 24cm A' B ' 0,36(cm) OA’ = 24 cm OA AB H.43.3 * ' ' ' OA A B A’B’ = 0,36 cm ' OA AB 24 , A' B ' 1,8(cm) OA’ = 4,8 cm OA C8: Lúc đeo kính nhìn thấy mắt nhỏ lúc không đeo kính vì kính phân kì cho ảnh ảo nhỏ vật 4.Củng cố: - GV Gọi HS phát biểu ghi nhớ, gọi HS Đọc phần có thể em chưa biết 5.Dặn dò : - Làm bài tập sách bài tập, chuẩn bị bài 45 V Rút kinh nghiệm: Tuần: 26 Ngày soạn: 21/12/2015 Tiết: 52Ngày dạy:……… BÀI TẬP 30 (31) I Mục tiêu: Về kiến thức: Nhắc lại các kiến thức quan trọng học kì II Về kĩ năng: Kĩ tổng hợp kiến thức Về thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ II Chuẩn bị: Giáo viên: Đề cương ôn tập Học sinh: Học bài cũ và chuẩn bị trước tiết 68 III Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm III Tiến trình dạy học: Kiểm tra: Lồng ghép vào tiết dạy Bài mới: HĐ giáo viên Hoạt động : ( 23 phút) Ôn lại kiến thức PP: vấn đáp, hoạt động nhóm - GV chia lớp làm nhóm Phát phiếu học tập và giao cho các nhóm - Yêu cầu các nhóm trả lời nhanh các câu hỏi ôn tập - Yêu cầu các nhóm nhận xét - GV nhận xét bổ sung Hoạt động 2: ( 20 phút) Giải số bài tập vận dụng PP: hoạt động nhóm - Các nhóm HS giải bài tập theo - Nhóm 1, làm bài tập - Nhóm 3, làm bài tập - Sau giải xong các nhóm lên bảng trình bày kết nhóm mình - Đại diện các nhóm nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh kết dán lên bảng - GV nhận xét đưa kết luận cuối cùng HĐ HS Nội dung I Tự kiểm tra: - Học sinh làm việc theo nhóm , trả lời các câu hỏi phiếu học tập giáo viên đã giao cho - Cử đại diện nhóm lên bảng trình bày kết theo yêu cầu giáo viên - Các nhóm nhận xét , bổ sung Đáp án: 1c 2b 9c 10 d 17 18 d d 3b 11 c 19 a 4c 12 d 20 b 5a 13 b 21 b 6d 14 b 22 c 7b 15 c 23 b 8b 16 c 24 c II Vận dụng : Bài tập : Tóm tắt : n1= 500 vòng; n2 = 50000 vòng; - Giải bài tập theo yêu cầu U1 = 2000V Tính U2 = ? giáo viên Giải Hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp - Lên bảng trình bày kết là : nhóm mình Từ công thức: - Trả lời Nhoùm 1, laøm baøi taäp U1 n1 U n 2000 50000 U2 200000 U n2 n1 500 Hiệu điện hai đầu đường dây tải điện là 200000V Công suất hao phí tỏa nhiệt trên đường dây là: R P 200 1000000 Php 5000 U2 200000 (W) - Nhoùm 3,4 laøm baøi taäp 31 Bài tập 2: - Từng học sinh vẽ ảnh và tóm tắt bài tập Tóm tắt : OA = d = 2m = 200cm; OF = f = 4cm; AB = h = 15cm Tính OA’= d’ =?; Tính A’B’ = h’ = ? B I F’A’ (32) B’ Giải Khoảng cách từ TKHT đến ảnh: AB AO ' ' ' ABO ~ A’B’O nên A B A O (1) A’B’F’ ~ OIF’ nên OI OF ' OF ' A' B ' A' F ' A'O OF ' (2) Từ (1) và (2) ta có AO OF ' 200 ' ' ' ' ' A O A O OF AO AO ' ' 200 AO 4 AO 200 A'O A'O 800 ⇔ 196 A’O = 800 A’O = 4,08(cm) Chiều cao ảnh: AB AO AB A ' O 15 , 08 ' ' = ⇒ A B = = AO 200 A ' B' A ' O = 0,306 (cm) Củng cố: GV Gọi HS phát biểu ghi nhớ, gọi HS đọc phần có thể em chưa biết, GV hướng dẫn HS làm bài tập nhà Dặn dò: Làm bài tập sách bài tập Chuẩn bị “kiểm tra tiết” V Rút kinh nghiệm: Duyệt tổ chuyên môn Phú Quý, ngày tháng năm 2016 Tuần: 27 Ngày soạn: 31/12/2015 Tiết: 54Ngày dạy:……… KIỂM TRA 45’ TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH: 32 (33) Nội dung Hiện tượng cảm ứng điện từ Khúc xạ ánh sáng Tổng ĐỀ SỐ Tổng số tiết Lí thuyết 16 13 Số tiết thực LT 4,9 4,2 9,1 VD 4,1 2,8 6,9 Trọng số LT 30,6 26,3 56,9 VD 25,6 17,5 43,1 Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (30% TNKQ, 70% TL) 2.1 TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ Cấp độ Cấp độ 1,2 (Lí thuyết) Cấp độ 3,4 (Vận dụng) Nội dung (chủ đề) Hiện tượng cảm ứng điện từ Khúc xạ ánh sáng Hiện tượng cảm ứng điện từ Khúc xạ ánh sáng Tổng Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Điểm số T.số TN TL 30,6 3,06 ≈ (1đ; 4,5') (2đ, 8') 26,3 2,63 ≈ (1,0đ; 4,5') (1,5đ; 7') 2,5 25,6 2,56 ≈ (0,5đ; 3') (2,0đ; 8') 2,5 17,5 1,75 ≈ (0,5đ; 3') (1,5đ; 7') 2,0 100 10 (3đ; 15') (7đ; 30') 10 (đ) 33 3,0 (34) 2.21 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nhận biết Tên chủ đề Cảm ứng điện từ tiết TNKQ Thông hiểu TL Nêu nguyên tắc cấu tạo và hoạt động máy phát điện xoay chiều có khung dây quay có nam châm quay Nêu các máy phát điện biến đổi thành điện Nêu dấu hiệu chính phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện chiều và các tác dụng dòng điện xoay chiều Số điểm Khúc xạ ánh sáng tiết Nêu dòng điện cảm ứng xuất có biến thiên số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây kín 15 Mắc máy biến áp vào mạch điện để sử dụng đúng theo yêu cầu 10 Phát dòng điện là dòng điện chiều hay xoay chiều dựa trên tác dụng từ chúng 12 Giải thích vì có hao phí điện trên dây tải điện C9.2 0,5 0,5 19 Nhận biết thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì Cộng 16 Nghiệm lại công U1 n1 U2 n thức nghiệm thí 17 Giải thích nguyên tắc hoạt động máy biến áp và vận dụng công thức U1 n1 U2 n 13 Nêu điện áp hiệu dụng hai đầu các cuộn dây máy biến áp tỉ lệ thuận với số vòng dây cuộn và nêu số ứng dụng máy biến áp C2.1 18 Chỉ tia khúc xạ và tia phản xạ, góc khúc xạ và góc phản xạ TL 14 Giải số bài tập định tính nguyên nhân gây dòng điện cảm ứng Nêu các số ampe kế và vôn kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng cường độ điện áp xoay chiều Nêu nguyên tắc cấu tạo máy biến áp TNKQ Cấp độ cao TN TL KQ Mô tả thí nghiệm nêu ví dụ tượng cảm ứng điện từ 11 Giải thích nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều có khung dây quay có nam châm quay 20 Nêu các đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì Số câu hỏi TL Nhận biệt ampe kế và vôn kế dùng cho dòng điện chiều và xoay chiều qua các kí hiệu ghi trên dụng cụ Nêu công suất điện hao phí trên đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đường dây Số câu hỏi TNKQ Vận dụng Cấp độ thấp 2,0 21 Mô tả tượng khúc xạ ánh sáng trường hợp ánh sáng truyền từ không khí sang nước và ngược lại 22 Mô tả đường truyền các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì Nêu tiêu điểm (chính), tiêu cự thấu kính là gì 1 C19.4 C18.8 C22.5 1 C17.3 C16,17.9 0,5 2,0 23 Xác định thấu kính là thấu kính hội tụ hay thấu kính phân kì qua việc quan sát trực tiếp các thấu kính này và qua quan sát ảnh vật tạo các thấu kính đó 5,5 (55%) 26 Xác định tiêu cự thấu kính hội tụ thí nghiệm 24 Vẽ đường truyền các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì 25 Dựng ảnh vật tạo thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì cách sử dụng các tia đặc biệt 1 C25.6 C25.10 34 (35) Số điểm TS câu hỏi TS điểm 0,5 1,5 0,5 0,5 1,5 4,5 (45%) 3 16 2,5 3,0 4,5 10,0 (100%) ĐỀ KIỂM TRA 45’ MÔN VÂT LÝ CHƯƠNG II + III A Trắc nghiệm khách quan I Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng: (4,0 đ) Câu 1: Nếu tăng hiệu điện hai đầu đường dây truyền tải điện lên 100 lần thì công suất hao phí trên đường dây dẫn : A tăng lên 100 lần B giảm 100 lần C tăng lên 200 lần D giảm 10 000 lần Câu 2: Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải gồm các phận chính nào để có thể tạo dòng điện ? A Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối hai cực nam châm B Nam châm điện và sợi đây dẫn nối nam châm với đèn C Cuộn dây dẫn và nam châm D Cuộn dây dẫn và lõi sắt Câu 3: Máy biến dùng để: A giữ cho hiệu điện ổn định, không đổi C làm tăng giảm cường độ dòng điện B giữ cho cường độ dòng điện ổn định, không đổi D làm tăng giảm hiệu điện Câu 4: Dùng vôn kế xoay chiều có thể đo được: A hiệu điện hai cực pin B giá trị cực đại hiệu điện chiều C giá trị cực đại hiệu điện xoay chiều D giá trị hiệu dụng hiệu điện xoay chiều Câu 5: Máy hạ có: A Cuộn sơ cấp nhiều vòng dây cuộn thứ cấp B Cuộn sơ cấp ít vòng dây cuộn thứ cấp C Số vòng dây cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp D Số vòng dây cuộn thứ cấp nhiều gấp đôi số vòng dây cuộn sơ cấp Câu 6: Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước thì: A Góc khúc xạ góc tới B Góc khúc xạ nhỏ góc tới C Góc khúc xạ lớn góc tới D Góc khúc xạ 90o Câu 7: Khi đặt vật trước thấu kính hội tụ khoảng cách f < d < 2f thì thấu kính cho ảnh có đặc điểm là: A Ảnh thật ngược chiều với vật và nhỏ vật B Ảnh thật ngược chiều với vật và lớn vật C Ảnh thật ngược chiều với vật và vật D Ảnh thật cùng chiều với vật và vật Câu 8: Khi đặt vật trước thấu kính phân kỳ thì ảnh nó tạo thấu kính có đặc điểm là: A Ảnh ảo cùng chiều với vật và nhỏ vật B Ảnh ảo ngược chiều với vật và nhỏ vật C Ảnh thật cùng chiều với vật và nhỏ vật D Ảnh ảo cùng chiều với vật và lớn vật II Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống: (1,0 đ) - Khi số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín tăng mà chuyển sang giảm thì dòng điện cảm ứng xuất cuộn dây……………………………………… 35 (36) - Công suất hao phí tỏa nhiệt trên đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với ………………………… đặt vào hai đầu dây B Tự luận Bài (1,5 đ) Một máy tăng gồm cuộn sơ cấp có 500 vòng, cuộn thứ cấp có 50 000 vòng đặt đầu đường dây truyền tải điện để truyền công suất điện định, hiệu điện đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp là 2000V a) Tính hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp b) Nếu sử dụng máy tăng khác để tăng hiệu điện lên 500 000V thì công suất hao phí trên đường dây truyền tải điện thay đổi nào ? Bài (2,0 đ) Cho vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 10cm Điểm A nằm trên trục chính Hãy dựng ảnh A’B’ AB và tính khoảng cách d’ từ ảnh A’B’ đến thấu kính Biết vật AB đặt cách thấu kính đoạn d = 30cm và vật AB có chiều cao h = 1cm Bài (1,5 đ) So sánh đặc điểm ảnh vật tạo bỡi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì các trường hợp: vật đặt xa thấu kính (d = ∞); f < d < 2f ; d < f ĐÁP ÁN A Trắc nghiệm khách quan I Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng: (4 đ) Câu Đáp án D C D D A B B A II Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống: (1 đ) - đổi chiều; - bình phương hiệu điện B Tự luận Bài (1,5 đ) a) Hiệu điện hai đầu đường dây truyền tải điện : n1 U1 Un 2000.50000 U2 200000(V) n U2 n1 500 (0,75đ) 500000 6, 25 b) Công suất hao phí giảm đi: 200000 (lần) Bài (2 đ) Vẽ hình đúng (1 đ) (0,75 đ) - Tính đúng d’ (1 đ) ∆ABF đồng dạng ∆OHF: Suy AB = 1cm ; OF = 10cm; AF = OA – OF = 30 – 10 = 20(cm) AB AF AB.OF 1.10 OH 0,5 AF 20 Ta có: OH OF (cm) Suy ra: OH = A’B’ = 0,5cm OI OF ' OF'.A ' B ' 10.0,5 A'F' 5 OI ∆OIF’ đồng dạng ∆A’B’F’: A ' B ' A 'F ' (cm) 36 (37) OA’ = OF’ + A’F’ = 10 + = 15(cm) Bài (1,5 đ) Thấu kính hội tụ Vật xa thấu kính ảnh thật vị trí cách thấu kính (d = ∞) khoảng tiêu cự ảnh thật, ngược chiều với vật và f < d < 2f lớn vật ảnh ảo cùng chiều với vật và lớn d<f vật Thấu kính phân kỳ ảnh ảo vị trí cách thấu kính khoảng tiêu cự ảnh ảo cùng chiều với vật và nhỏ vật ảnh ảo cùng chiều với vật và nhỏ vật Duyệt tổ chuyên môn Phú Quý, ngày tháng năm 2016 Tuần: 28 Ngày soạn: 31/12/2015 Tiết: 55Ngày dạy:……… Bài 46 THỰC HÀNH: ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ I Mục tiêu: 1.Về kiến thức: Trình bày phương pháp đo tiêu cự TKHT Đo tiêu cự TKHT theo phương pháp nêu trên 2.Về kĩ năng: Rèn kĩ thiết kế cách đo tiêu cụ kiến thức thu thập Biết lập luận Hợp tác tiến hành TN 3.Về thái độ: Nghiêm túc, sáng tạo, khéo léo, hợp tác II Chuẩn bị: Giáo viên: *Mỗi nhóm HS : thấu kính hội tu (f = 50mm , f = 100mm.), khe sáng chữ F, nguồn sáng, màn hứng, giá quang học *HS chuẩn bị mẫu báo cáo, thước thẳng, mẫu báo cáo Học sinh: Học bài cũ và chuẩn bị trước bài 46 III Phương pháp: hoạt động nhóm IV Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : Kiểm tra chuẩn bị nhà học sinh - Mẫu báo cáo - Yêu cầu HS đọc các bước - Trả lời : TN Nội dung Lắp ráp thí nghiệm 37 (38) - Mục đích TN ? - Nêu tên các dụng cụ cần TN ? - Giới thiệu dụng cụ - Phát dụng cụ Hoạt động : Thực hành đo tiêu cụ thấu kính PP: hoạt động nhóm - Hướng dẫn HS tiến hành lắp TN - Kiểm tra HS lắp TN - Lưu ý : Thấu kính đặt gia quang học - Dịch chuyển màn và vật phải đảm bảo d = d’ - Khi ảnh rõ nét phải bảo đảm h = h’ - Đại diện các nhóm lên nhận dụng cụ Tiến hành thí nghiệm - Các nhóm lắp ráp TN a) BI = AO = 2f = 2OF’ - Tiến hành TN ghi vào Nên OF’ là đường trung bình tam giác B’BI bảng Suy OB = OB’ và ABO = A’B’O Suy OA’ = OA = 2f Hay d = d’ = 2f b) Từ câu a) suy A’B’ = AB Hoạt động 3: Hoàn thành báo d d' cáo f c) - Nhận xét tiết thực hành và thu d) Dặt thấu kính giá quang học, mẫu báo cáo đặt vật và màn ảnh sát gần và cách thấu kính - Từng HS hoàn - Dịch vật và màn xa dần thấu kính thành báo cáo và nộp nhữnh khoảng lại thu ảnh vật rõ nét trên màn và ảnh có kích thước vật - Đo khoảng cách L từ vật tới màn và tính tiêu cự f L d d' 4 3.Củng cố: GV Gọi HS phát biểu ghi nhớ Gọi HS Đọc phần có thể em chưa biết Dặn dò : Chuẩn bị bài 47 “Sự tạo ảnh trên phim máy ảnh” V Rút kinh nghiệm: Tuần: 28 Ngày soạn: 31/12/2015 Tiết: 56Ngày dạy:……… 38 (39) Bài 47 SỰ TẠO ẢNH TRÊN FILM TRONG MÁY ẢNH I Mục tiêu: 1.Về kiến thức: Nêu và hai phận chính máy ảnh Giải thích đặc điểm ảnh trên phim máy ảnh Dựng ảnh vật tạo máy ảnh 2.Về kĩ năng: Tìm hiểu kĩ thuật đã ứng dụng kĩ thuật, sống 3.Về thái độ: Say mê, hứng thú II.Chuẩn bị: Giáo viên: Mô hình máy ảnh máy ảnh thật Học sinh: Học bài cũ và chuẩn bị trước bài 47 III Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm, đặt và giải vấn đề, động não IV Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động : Tìm hiểu máy ảnh PP: vấn đáp, đặt và giải vấn đề - Yêu cầu HS đọc mục SGK - Giới thiệu mô hình máy ảnh - Gọi số HS nêu cấu tạo máy ảnh Hoạt động : Tìm hiểu cách tạo ảnh vật trên phim máy ảnh PP: hoạt động nhóm, động não - Yêu cầu HS đọc C1, C2 và trả lời *Gợi ý : - Ảnh thu trên phim là ảnh ảo hay ảnh thật ? - Vật thật cho ảnh thật thì cùng chiều hay ngược chiều ? - Vật thật cách vật kính khoảng xa so với khoảng cách từ ảnh trên phim tới vật kính thì ảnh này lớn hay nhỏ vật ? - Vật thật cho ảnh thật thì vật kính máy ảnh là TKHT hay TKPK ? - Yêu cầu HS thực C3 - Đọc thông tin I Cấu tạo máy ảnh - Gồm phận chính + Vật kính + Buồng tối - Quan sát mô hình và nêu các phận chính II Ảnh vật máy ảnh Trả lời câu hỏi - Dùng mô hình máy ảnh C1 : Anh vật trên phim là quan sát ảnh ảnh thật, ngược chiều với vật - Từng nhóm tìm cách và nhỏ vật thu ảnh vật C2 : Hiện tượng thu ảnh mô hình máy ảnh thật vật thật chứng tỏ vật - Trả lời C1, C2 kính máy ảnh là TKHT 2.Vẽ ảnh vật đặt trước máy ảnh C3 : 39 (40) *Gợi ý : - Sử dụng tia qua quang tâm để để xđ ảnh B’ B trên phim PQ và A’B’ AB - Vẽ tia tới từ B song song trục chính - Yêu cầu HS thực C4 - Yêu cầu HS nêu nhận xét Hoạt động : Vận dụng PP: vấn đáp, hoạt động nhóm - Yêu cầu HS thực C5; C6 - Vận dụng kết C4 để giải C6 C4 : tam giác OAB và OA’B’ đồng dạng A' B' A 'O = = = AB AO 200 40 - Từng HS thực C3 Kết luận (vẽ vào hình 47.4) - Từng HS thực C4 - Rút nhận xét đặc điểm ảnh trên phim máy ảnh III Vận dụng C6 : AB A' O AO 160.6 3,2cm 200 A' B' - Từng HS làm C5; C6 3.Củng cố: GV Gọi HS phát biểu ghi nhớ, gọi HS đọc phần có thể em chưa biết 4.Dặn dò : Làm bài tập sách bài tập, chuẩn bị bài 48 V Rút kinh nghiệm: Duyệt tổ chuyên môn Phú Quý, ngày tháng năm 2016 Tuần: 29 Ngày soạn: 01/01/2016 Tiết: 57Ngày dạy:……… Bài 48 MẮT I Mục tiêu 1.Về kiến thức: Nêu và trên hình vẽ hai phận quan trọng mắt là thủy tinh thể và màng lưới Nêu chức thủy tinh thể và màng lưới , so sánh chúng với các phận tương ứng máy ảnh Trình bày khái niệm sơ lược điều tiết mắt, điểm cực cận và điểm cực viễn Biết cách thử mắt 2.Về kĩ năng: Rèn kỹ tìm hiểu phận quan trọng mắt theo khía cạnh vật lí Biết cách xác định điểm cực cận và điểm cực cận và điểm cực viễn thực tế 3.Về thái độ: Nghiêm túc nghiên cứu ứng dụng vật lí II.Chuẩn bị Giáo viên: Tranh vẽ mắt bổ dọc, mô hình mắt, bảng thử thị lực y tế (nếu có) 40 (41) Học sinh: Học bài cũ và chuẩn bị bài III Phương pháp: vấn đáp, động não, hoạt động nhóm, đặt và giải vấn đề Câu hỏi Đáp án Điểm - Ba phận quan trọng - Ba phận quan trọng máy ảnh là vật kính, máy ảnh là gì ? buồng tối và chỗ đặt màn hứng ảnh - Tác dụng các phận + Vật kính: tạo ảnh thật vật trên film đó ? + Buồng tối: giúp ánh sáng không lọt vào film + Chỗ đặt màn hứng ảnh: chỗ đặt film IV Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ : Bài Hoạt động GV Hoạt động Nội dung HS Hoạt động : Tìm hiểu cấu tạo I Cấu tạo mắt mắt 1/Cấu tạo PP: vấn đáp, đặt và giải vấn đề - Đọc mục - Hai phận quan trọng mắt là SGK trả lời các 2/ So sánh mắt và máy ảnh : gì ? câu hỏi giáo C1 : Thể thủy tinh đóng vai trò - Bộ phận nào mắt là thấu kính hội tụ viên vật kính máy ảnh ? Tiêu cụ nó có thể thay đổi Phim máy ảnh đóng vai trò không ? màn lưới mắt - Nếu thì thay đổi cách nào ? - Ảnh vật mà mắt nhìn thấy II Sự điều tiết đâu ? - Yêu cầu HS trả lời C1 Hoạt động : Tìm hiểu điều tiết - Cá nhận trả mắt lời C1 PP: vấn đáp, động não - Mắt phải thực quá trình gì nhìn rõ các vật ? - Quá trình này mắt có gì thay đổi ? C2: Khi mắt nhìn vật càng xa - Yêu cầu HS dựng ảnh tạo thủy tinh thì tiêu cự mắt càng lớn và thể hai trường hợp vật xa và vật ảnh càng nhỏ vật gần để trả lời C2 - Đọc thông tin Hoạt động 3: Tìm hiểu điểm cực cận và mục II trả lời - Khi nhìn vật càng gần thì tiêu cự mắt càng nhỏ và vật càng điểm cực viễn các câu hỏi lớn PP: vấn đáp, hoạt động nhóm III Điểm cực cận và điểm cực - Yêu cầu HS đọc thông tin SGk viễn + Điểm cực viễn nằm đâu? IV Vận dụng + Điểm cực viễn mắt tốt nằm đâu ? - Từng HS dựng ảnh và nêu nhận + Điểm cực cận là điểm nào ? 41 (42) + Điểm cực cận mắt tốt nằm đâu ? xét Hoạt động : Vận dụng PP: vấn đáp, hoạt động nhóm -Yêu cầu HS trả lời C5 , C6 - Đọc thông tin và trả lời câu hỏi GV - HS trả lời C5 C6 h' d ' h.d ' h' h d d 8.2 0,8cm 20 C5 : C6: Khi nhìn vật điểm cực viễn thì tiêu cự thể thủy tinh thể dài Khi nhìn vật điểm cực cận thì tiêu cự thủy tinh thể , ngắn 3.Củng cố: GV Gọi HS phát biểu ghi nhớ, gọi HS Đọc phần có thể em chưa biết 4.Dặn dò: Làm bài tập sách bài tập, chuẩn bị bài 49 V Rút kinh nghiệm: Tuần: 29 Ngày soạn: 01/01/2016 Tiết: 58Ngày dạy:……… Bài 49 MẮT CẬN THỊ VÀ MẮT LÃO I Mục tiêu 1.Về kiến thức: Nêu đặc điểm tật mắt cận và mắt lão, cách khắc phục 2.Về kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức quang học để hiểu cách khắc phục tật mắt 3.Về thái độ: Cẩn thận II.Chuẩn bị Giáo viên: Mỗi nhóm HS : kính cận và kính lão Học sinh: Học bài cũ và chuẩn bị trước bài 49 III Phương pháp: vấn đáp, đặt và giải vấn đề, hoạt động nhóm, động não IV Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi Đáp án - Hai phận quan trọng mắt là thể thủy tinh và màng lưới - Thủy tinh thể đóng vai trò vật kính máy ảnh, còn màn lưới - Nêu kết màn hứng ảnh Ảnh vật mà ta nhìn lên trên màn lưới luận chung - Trong quá trình điều tiết thì thủy tinh thể bị co giãn, phồng lên dẹt mắt ? xuống, ảnh trên màn lưới rõ nét - Điểm xa mắt mà ta có thể nhìn không điều tiết gọi là điểm cực viễn - Điểm gần mắt mà ta có thể nhìn rõ gọi là điểm cực cận Bài Hoạt động GV Hoạt động Điểm 2 2 Nội dung 42 (43) HS I Mắt cận 1/Những biểu tật cận thị : - Thực C1 , C1: Tật cận thị : C2 +Khi đọc sách phải đặt sách gần mắt bình thường +Ngồi lớp, nhìn chữ viết trên bảng - YC HS thực C1, C2 thấy mờ +Ngồi lớp nhìn không rõ các vật ngoài sân trường - Vận dụng kiến thức đã học C2 : Mắt cận không nhìn thấy vật xa kính phân kì để trả lời C3 Điểm cực viễn Cv mắt cận gần mắt - Vẽ hình lê bảng bình thường - Mắt có nhìn rõ vật AB không ? 2/Cách khắc phục tật cận thị : Vì ? C3 : Có thể xem kích có cho ảnh ảo nhỏ - Vẽ thêm thấu kính vật - Yêu cầu HS lên dựng ảnh C4: - Cá nhân trả lời (H.49.1) - Mắt cận không nhìn rõ vật C3 đâu ? - Kính cận là loại kính gì ? - Kính cận phù hợp tiêu điểm nằm điểm nào mắt ? Hoạt động : Tìm hiểu tật mắt lão và cách khắc phục - Cá nhân trả lời PP: vấn đáp, động não - Lên bảng dựng - Đặc điểm mắt lão là gì? ảnh - HS khác nhận - Yêu cầu HS trả lời C5 xét trả lời C4 - Khi không đeo kính, mắt cận không nhìn rõ vật AB vì vật nằm xa mắt điểm cực viễn mắt - Khi đeo kính thì A’B’ AB lên xa mắt điểm cực cận mắt thì mắt nhìn rõ ảnh này * Kết luận : (SGK) - Vẽ hình lên bảng II Mắt lão - Mắt có nhìn rõ vật AB không ? - Trả lời câu hỏi rút kết 1/ Những đặc điểm mắt lão :(SGK) Vì ? luận - Vẽ thêm thấu kính 2/ Cách khắc phục tật mắt lão - Yêu cầu HS lên dựng ảnh C5 : Để biết kính lão có phải là TKHT hay không ta có thể xem kính đó có khả cho ảnh ảo lớn vật cho Hoạt động : Tìm hiểu tật cận thị và cách khắc phục PP: vấn đáp, đặt và giải vấn đề 43 (44) ảnh thật không C6 : - Thu thập thông tin và trả lời - Cá nhân thực C5 - Suy nghĩ trả lời Hoạt động : Vận dụng PP: hoạt động nhóm, vấn đáp -Thế nào là mắt cận ? cách khắc phục ? -Thế nào là mắt lão ? Cách khắc phục ? - YC HS nh trả lời C7 v C8 - Khi không đeo kính, mắt lão không - Lên bảng dựng nhìn rõ vật AB vì vật này nằm gần ảnh mắt điểm cực cận mắt - HS khác giải - Khi đeo kính thì A’B’ AB lên thích xa mắt điểm cực cận mắt thì mắt nhìn rõ ảnh này - HS trả lời II Vận dụng 3.Củng cố: GV Gọi HS phát biểu ghi nhớ, gọi HS Đọc phần có thể em chưa biết 4.Dặn dò: Làm bài tập sách bài tập, chuẩn bị bài 50 V Rút kinh nghiệm: Duyệt tổ chuyên môn Phú Quý, ngày tháng năm 2016 Tuần: 30 Ngày soạn: 01/01/2016 Tiết: 59Ngày dạy:……… Bài 50 KÍNH LÚP 44 (45) I Mục tiêu: 1.Về kiến thức: Biết kính lúp dùng để làm gì ? Nêu đặc điểm kính lúp Nêu ý nghĩa số bội giác kính lúp Biết cách sử dụng kính lúp để nhìn vật kích thước nhỏ 2.Về kĩ năng: Tìm tòi ứng dụng kĩ thuật để hiểu biết KT đời sống qua bài kính lúp 3.Về thái độ: Nghiên cứu, chính xác II Chuẩn bị: Giáo viên: Mỗi nhóm HS : kính lúp có độ bội giac khác Học sinh: Học bài cũ và chuẩn bị trước bài 50 III Phương pháp: vấn đáp, đặt và giải vấn đề, hoạt động nhóm, động não IV Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi Đáp án Điểm - Hãy dựng ảnh vật nằm khoảng tiêu cự thấu kính ? nhận xét tính chất ảnh * Tính chất ảnh: Ảnh ảo, cùng chiều với vật và lớn vật Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động : Tìm hiểu cấu tạo và đặc điểm kính lúp PP: vấn đáp, đặt và giải vấn đề Hoạt động HS Nội dung I Kính lúp là gì ? - Qua sát kính lúp trả - Qua sát kính lúp xem là loại kính lời gì ? C1 : Độ bội giác càng lớn thì - Yêu cầu HS đọc phần tiêu cự càng ngắn Thu thập thông tin - Cho HS dùng kính lúp quan sát C2 : Tiêu cự dà kính số vật 25 f 16,7cm - Cá nhân trả lời C1, - Yêu cầu HS trả lời C1, C2 1,5 lúp là : C2 3.Kết luận - Kính lúp là gì ? II Cách quan sát vật Hoạt động : Tìm hiểu cách quan nhỏ qua kính lúp - Nêu kết luận sát vật qua kính lúp và tạo 1/ ảnh qua kính lúp C3: Qua kính lúp cho ảnh ảo, PP: hoạt động nhóm, động não to vật - Cho HS dùng kính lúp quan sát vật C4: Đặt vật khoảng tiêu nhỏ Đo khoảng cách từ vật đến kính 45 (46) lúp, so sánh với tiêu cự kính lúp, dựng ảnh - Dùng kính lúp để quan sát vật nhỏ nào ? Hoạt động : Vận dụng PP: vấn đáp, hoạt động nhóm - YC HS trả lời C5 và C6 - Thực nhóm - Trả lời C3, C4 cự (cách thấu kính theo khoảng nhỏ tiêu cự) 2/Kết luận - Nêu kết luận - Cá nhân HS suy III Vận dụng nghĩ trả lời 3.Củng cố: GV Gọi HS phát biểu ghi nhớ Gọi HS Đọc phần có thể em chưa biết 4.Dặn dò: Làm bài tập sách bài tập Chuẩn bị bài 51 V Rút kinh nghiệm: Tuần: 30, 31 Ngày soạn: 01/01/2016 Tiết: 60, 61Ngày dạy:……… Bài 51 BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC I Mục tiêu 1.Về kiến thức: - Vận dụng kiến thức để giải các bài tập định tính và định lượng tượng khúc xạ ánh sáng, thấu kính và các dụng cụ quang học đơn giản (máy ảnh, mắt, kính cận, kính lão, kính lúp) - Thực các phép tính hình quang học - Giải thích số tượng và số ứng dụng quang hình học 2.Về kĩ năng: Giải các bài tập quang hình học 3.Về thái độ: Cẩn thận II.Chuẩn bị Giáo viên: Chuẩn bị nhóm: bình hình trụ, bình chứa nước Học sinh: Học bài cũ Ôn tập bài tập từ bài 40 50 III Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm IV Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi Đáp án Điểm - Kính lúp là gì ? Nêu công - Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn dụng kính lúp ? dùng để quan sát các vật nhỏ - Nguyên tắc quan sát vật - Vật cần quan sát phải đặt khoảng tiêu cự kính lúp là gì ? kính ảnh ảo lớn cật, mắt nhìn thấy ảnh ảo đó 46 (47) Bài Hoạt động GV Hoạt động 1:Giải bài tập PP: vấn đáp, hoạt động nhóm, thuyết trình - Trước đổ nước, mắt có nhìn thấy tâm O đáy bình không ? - Vì đổ nước mắt lại nhìn thấy tâm O ? - Vẽ tia sáng xuất phát từ O - Theo đõi và lưu ý HS vẽ mặt cắt dọc bình với chiều cao và đáy đúng theo tỷ lệ 2/5 - Chú ý HS vẽ đường thẳng biểu diễn mặt nước dừng khoảng ¾ chiều cao bình * Nêu gợi ý: Nếu sau đổ nước vào bình mà mắt vừa vặn nhìn thấy tâm O đáy bình, hãy vẽ tia sáng xuất phát từ O tới mắt (như hình vẽ) Hoạt động : Giải bài tập PP: vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm - Hướng dẫn HS chọn tỷ lệ xích thích hợp, chẳng hạn lấy tiêu cự 3cm thì vật AB cách thấu kính 4cm, còn chiều cao AB là số nguyên lần milimet, đây ta lấy AB là 7mm - Quan sát và giúp đỡ HS sử dụng hai ba tia sáng đã học để vẽ ảnh vật AB * Theo hình vẽ ta có: - Chiều cao vật : AB = 7mm - Chiều cao ảnh : A’B’ = 21mm = 3AB - Tính xem chiều cao ảnh gấp lần chiều cao vật : ABO ~ A’B’O A' B' B ' O OA' AB BO OA (1) Hoạt động HS Nội dung Bài a Từng HS đọc kỹ đề bài và nhớ kiện đã cho và yêu cầu mà đề bài đòi hỏi b Tiến hành giải gợi ý SGK Bài a Từng HS đọc kỹ đề bài và nhớ kiện đã cho và yêu cầu mà đề bài đòi hỏi b Từng HS vẽ ảnh vật AB theo đúng tỷ lệ các kích thước mà đề cho c Đo chiều cao vật, ảnh trên hình vẽ và tính tỷ số chiều cao ảnh và chiều cao vật ABO ~ A’B’O A' B ' B' O OA' AB BO OA (1) BIB’ ~ OF’B’ BB' BI 16 BB ' BO B ' O OF ' 12 (2) Từ (1) và (2) suy A' B ' BO ' BB' BO AB BO BO BO BO A' B ' 3 AB BO A' B' 3 A' B ' 3 AB AB 47 (48) BIB’ ~ OF’B’ BB' BI 16 BB ' BO B' O OF ' 12 (2) Từ (1) và (2) suy A' B ' BO ' BB' BO AB BO BO BO BO A' B ' 3 AB BO A' B' 3 A' B ' 3 AB AB Hoạt động : Giải bài tập PP: vấn đáp, thuyết trình * Nêu các câu hỏi sau HS gặp khó khăn tham khảo SGK: - Biểu mắt cận là gì ? - Mắt không cận và mắt cận thì mắt nào nhìn xa ? - Mắt cận nặng thì nhìn các vật xa hay gần ? Từ đó suy ra, Hòa và Bình, cận nặng ? a Từng HS đọc kỹ đề bài và nhớ kiện đã cho và yêu cầu mà đề bài yêu cầu cần thực b Trả lời phần a bài và giải thích c Trả lời phần c bài Bài 3: a) Hòa cận nặng Bình b) Phải đeo kính phân kì Kính Hòa có tiêu cự ngắn Bình (Điểm cực viễn Hòa gần mắt điểm cực viễn Bình) c) - Đó là thấu kính phân kỳ - Kính Hòa có tiêu cự ngắn (kính Hòa có tiêu cự 40cm còn kính Bình có tiêu cự 60cm) 3.Củng cố: GV Gọi HS phát biểu ghi nhớ Gọi HS Đọc phần có thể em chưa biết 4.Dặn dò: Làm bài tập sách bài tập Chuẩn bị bài 52 V Rút kinh nghiệm: Duyệt tổ chuyên môn Phú Quý, ngày tháng năm 2016 Tuần: 31 Ngày soạn: 11/01/2016 Tiết: 62Ngày dạy:……… Bài 52 ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU 48 (49) I Mục tiêu: 1.Về kiến thức: - Nêu ví dụ ánh sáng trắng và ánh sáng màu - Nêu ví dụ tạo ánh sáng màu lọc màu - Giải thích tạo ánh sáng màu lọc màu số ứng dụng thực tế 2.Về kĩ năng: Kĩ thiết kế thí nghiệm để tạo ánh sáng màu các lọc màu 3.Về thái độ: Say mê nghiên cứu tượng ánh sáng ứng dụng thực tế II Chuẩn bị: Giáo viên: Mỗi nhóm HS: Một số nguồn sáng màu đèn lade, bút lade, đèn phóng điện Một đèn phát ánh sáng trắng, đèn đỏ, xanh lọc màu Học sinh: Học bài cũ và chuẩn bị trước bài 52 III Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, thực hành IV Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động : Tìm hiểu các nguồn phát ánh sáng trắng và ánh sáng màu PP: vấn đáp, thuyết trình - Yêu cầu HS đọc mục 1, Hoạt động : Tạo ánh sáng màu lọc màu PP: hoạt động nhóm, thực hành - Phát dụng cụ thí nghiệm - Theodõi, hướng dẫn Hoạt động HS I Nguồn phát ánh sáng trắng và ánh sáng màu 1/Các nguồn phát ánh - Đọc thu thập thông tin sáng trắng các nguồn phát ánh sáng 2/ Các nguồn phát ánh trắng và ánh sáng màu sáng màu II Tạo ánh sáng màu lọc màu 1/Thí nghiệm : - Các nhóm nhận dụng cụ và tiến hành thí nghiệm - Trả lời C1 - Thảo luận rút kế luận - Qua thí nghiệm rút kết luận gì ? - Trả lời C2 - Giải thích vì thu kết thí nghiệm ? Nội dung C1: 2/Kết luận C2: Chùm sáng trắng dễ bị lọc màu các lọc màu - Chùm sáng trắng có ánh sáng đỏ Tấm lọc màu cho ánh sáng đỏ qua - Tấm lọc màu đỏ không hấp thụ ánh sáng đỏ, nên chùm sáng đỏ qua lọc màu đỏ - Tấm lọc màu xanh hấp thụ mạnh các màu không hấp thụ màu xanh, 49 (50) Hoạt động : Vận dụng - YC HS trả lời C3 và C4 nên ánh sáng đỏ qua lọc màu xanh ta thấy tối III.Vận dụng - Cá nhân HS suy nghĩ trả C3 : Ánh sáng trắng qua vỏ lời C3, C4 nhựa màu (các vỏ nhựa đóng vai trò lọc màu C4 :Coi lọc màu đỏ Củng cố: GV Gọi HS phát biểu ghi nhớ Gọi HS Đọc phần có thể em chưa biết Dặn dò: Làm bài tập sách bài tập Chuẩn bị bài 53 V Rút kinh nghiệm: Tuần: 32 Ngày soạn: 11/01/2016 Tiết: 63Ngày dạy:……… Bài 53 SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG I Mục tiêu 1.Về kiến thức: - Phát biểu khẳng định: Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu khác - Trình bày và phân tích thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng lăng kính để rút kết luận: chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu - Trình bày và phân tích thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng đĩa CD để rút kết luận phân tích ánh sáng trắng 2.Về kĩ năng: Kĩ phân tích tượng phân ánh sáng trắng và ánh sáng màu qua thí nghiệm Vận dụng kiến thức thu thập giải thích các tượng ánh sáng màu cầu vồng, bong bóng xà phòng…dưới ánh trăng 3.Về thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc II.Chuẩn bị Giáo viên:*Mỗi nhóm HS: lăng kính tam giác màn chắn trên có khoét khe hẹp lọc màu đỏ,màu xanh, nửa đỏ, nửa xanh đĩa CD Học sinh: Học bài cũ và chuẩn bị trước bài 53 III Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, liên hệ thực tế IV Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi Đáp án Điểm 50 (51) - Kể tên các nguồn ánh sáng trắng mà em biết ? - Kể tên các nguồn ánh sáng màu mà em biết ? Bài Hoạt động GV Hoạt động : Phân tích chùm sáng trắng lăng kính PP: vấn đáp, hoạt động nhóm - Dự đoán tượng xảy ? - Cho HS nhận dụng cụ TN - Quan sát, hướng dẫn - Mặt trời, đèn sợi đốt… - Bút laze, đèn ống, đèn LED Hoạt động HS Nội dung I Phân tích chùm sáng trắng lăng kính 1/Thí nghiệm C1: Dải màu có nhiều màu mằm sát (đỏ, cam, vàng … tím) - Dự đoán - Thu thập thông tin - Các nhóm tiến hành 2/Thí nghiệm 2: thí nghiệm, trả lời C1 C2 : Khi chắn lọc màu đỏ ta thấy có vạch màu đỏ, lọc xanh có vạch xanh Hai vạch này - Dự đoán tượng ? - Thu thập thông tin , có vị trí khác - Yêu cầu HS tiến hành TN tiến hành TN, trả lời Khi chắn lọc nửa đỏ, nửa 2(quan sát màu, vị trí) C2 xanh nhìn thấy đồng thời hai vạch đỏ và xanh nằm lệch C3: ý hai đúng - Cá nhân thực C4: Trước lăng kính là dải sáng - Yêu cầu HS trả lời C3,C4 - Nêu kết luận trắng, sau lăng kính thu dải sáng màu 3/Kết luận II/ Phân tích chùm sắng trắng phản xạ trên đĩa CD 1/Thí nghiệm C5 : Nhìn theo các phương khác - Thí nghiệm với đĩa nhau, thấy dải màu khác CD, trả lời C5, C6 C6: Anh sáng chiếu tới CD là - Giới thiệu đĩa CD ánh sáng trắng - Hướng dẫn HS quan sát - Nêu kết luận -Tùy theo phương nhìn ta thấy ánh sáng từ CD đến mắt có màu - Nêu kết luận chung khác 2/Kết luận III Kết luận chung - Cá nhân trả lời IV Vận dụng Hoạt động : Vận dụng C7 : Các lọc màu coi - Có thể phân tích chùm sáng phân tích ánh sáng trắng thành trắng nào ? ánh sáng màu - Yêu cầu HS trả lời C7 3/.Củng cố: GV Gọi HS phát biểu ghi nhớ Gọi HS Đọc phần có thể em chưa biết 4/.Dặn dò: Làm bài tập sách bài tập Chuẩn bị bài 54 51 Hoạt động : Phân tích chùm sáng trắng đĩa CD PP: vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm (52) V Rút kinh nghiệm: Duyệt tổ chuyên môn Phú Quý, ngày tháng năm 2016 Tuần: 32 Ngày soạn: 21/01/2016 Tiết: 64Ngày dạy:……… Bài 55 MÀU SẮC CỦA CÁC VẬT DƯỚI ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ DƯỚI ÁNH SÁNG MÀU I Mục tiêu 1.Về kiến thức: - Trả lời câu hỏi : Có ánh sáng màu nào vào mắt ta ta nhìn thấy vật màu đỏ, màu xanh, màu trắng, màu đen,… - Giải thích tượng đặt các vật ánh sáng màu trắng ta thấy có vật màu đỏ, vật màu xanh, vật màu trắng, vật màu đen,… - Giải thích tượng: đặt các vật ánh sáng đỏ thì các vật màu đỏ giữ màu, còn các vật màu khác bị thay đổi màu 2.Về kĩ năng: Nghiên cứu tượng màu sắc các vật ánh sáng trắng và ánh sáng màu để giải thích vì ta nhìn thấy các vật có màu sắc có ánh sáng 3.Về thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận II.Chuẩn bị Giáo viên: - Một hộp kín có cửa sổ để chắn ánh sáng các lọc màn - Các vật có màu trắng, đỏ, lục, đen, đặt hộp - Một lọc màu đỏvà lọc màu lục Học sinh: Học bài cũ và chuẩn bị trước bài 55 III Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, liên hệ thực tế, thực nghiệm IV Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi Đáp án - Có thể phân tích chùm sáng trắng thành chùm sáng màu khác cách: + Cho chùm sáng trắng qua lăng kính + Hoặc cho chùm sáng trắng phản xạ trên đĩa CD - Trong chùm sáng trắng có chứa chùm sáng màu khác nhau: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím - Có thể phân tích chùm sáng trắng thành chùm ánh sáng màu khác cách nào ? - Trong chùm sáng trắng có chứa chùm sáng màu nào ? Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : Tìm hiểu Điểm 5 Nội dung I Vật màu trắng, vật màu đỏ, vật 52 (53) màu sắc ánh sáng truyền từ các vật có màu ánh sáng trắng đến mắt PP: vấn đáp, thuyết trình - Thu thập thông tin - Yêu cầu HS đọc mục I và trả - Thực C1 lời C1 màu xanh và vật màu đen C1: có ánh sáng trắng, đỏ, xanh, lục truyền từ vật đó vào mắt - Khi nhìn thấy vật màu đen thì không cóóanh sáng màu nào truyền từ vật đó đến mắt mà ánh sáng từ các vật bên cạnh đến mắt ta Hoạt động : Tìm hiểu khả II Khả tán xạ ánh sáng màu tán xạ ánh sáng màu của các vật các vật thực nghiệm 1.Thí nghiệm và quan sát PP: thực nghiệm, hoạt động Nhận xét nhóm C2: Vật màu trắng ánh sáng đỏ - Yêu cầu HS nêu mục đích TN có màu đỏ Vật vật màu trắng tán xạ (tìm hiểu khả tán xạ màu tốt ánh sáng đỏ các vật) - Dưới ánh sáng đỏ vật màu đỏ có - Tổ chức cho HS TN - Thảo luận trả lời màu đỏ Vậy vật màu đỏ tán xạ tốt ánh sáng đỏ - Dưới ánh đỏ vật màu đen có màu - Các chóm TN quan đen Vậy vật màu đen không tán xạ - Yêu cầu HS thảo luận rút sát các vật trắng, đỏ, ánh sáng đỏ nhận xét lục, đen ánh sáng C3: -Dưới ánh sáng xanh lục vật trắng, đỏ , lục màu trắng có màu xanh Vậy vật - Thảo luận rút màu trắng tán xạ tốt ánh sáng xanh nhận xét trả lời C2, - Dưới ánh sáng xanh vật màu đỏ có C3 màu đen Vậy vật màu đỏ tán xạ kém ánh sáng xanh - Dưới ánh sáng xanh vật màu xanh có màu xanh Vậy vật màu xanh tán xạ tốt ánh sáng xanh - Dưới ánh sáng đỏ vật màu đen có màu đen Vậy vật màu đen không tán xạ ánh sáng xanh Hoạt động : Rút kết luận III Kết luận khả tán chung khả tán xạ ánh xạ ánh sáng màu các vật sáng màu các vật PP: vấn đáp, hoạt động nhóm - Từ kết nhận xét TN Nêu - Thảo luận rút kết luận chung tán xạ kết luận chung ánh sáng màu các vật ? Hoạt động : Vận dụng - YC HS trả lời C4 và C5, C6 IV.Vận dụng C4 : Ban ngày lá cây có màu xanh - Cá nhân HS suy nghĩ vì chúng tán xạ tốt ánh sáng xang trả lời chùm sáng trắng mặt trời Trong đêm tối chúng có màu đen vì không có ánh sáng chiếu đến chúng (không có tán xạ) C5: Ta thấy tờ giấy màu đỏ Vì ánh sáng đỏ chùm sáng 53 (54) trắng truyền qua kính màu đỏ chiếu vào tờ giấy trắng.Tờ giấy trắng tán xạ tốt ánh sáng đỏ Anh sáng đỏ này truyền qua kính đỏ đến mắt ta -Nếu thay tờ giấy xanh thì thấy tờ giấy màu đen Vì màu xanh tán xạ kém ánh sáng đỏ C6: Trong chùm sáng trắng có đủ các màu Vật màu nào tán xạ tốt màu đó Do đó chiếu ánh sáng trắng lên vật màu nào thì thấy có màu đó 3.Củng cố: GV Gọi HS phát biểu ghi nhớ Gọi HS Đọc phần có thể em chưa biết 4.Dặn dò : Làm bài tập sách bài tập Chuẩn bị bài 56 V Rút kinh nghiệm: Tuần: 33 Ngày soạn: 01/02/2016 Tiết: 65Ngày dạy:……… Bài 56 CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG I Mục tiêu: 1.Về kiến thức: Trả lời câu hỏi :” Tác dụng nhiệt ánh sáng là gì?” Vận dụng tác dụng nhiệt ánh sáng trên vật màu trắng và vật màu đen để giải thích số ứng dụng thực tế Trả lời dược câu hỏi:” Tác dụng sinh học ánh sáng là gì? Tác dụng quang điện ánh sáng là gì ? 2.Về kĩ năng: Thu thập thông tin tác dụng ánh sáng thực tếđể thấy vai trò ánh sáng 3.Về thái độ: Say mê vận dụng khoa học vào thực tế II.Chuẩn bị: Giáo viên: * Mỗi nhóm HS: Một kim loại mặt sơn trắng, mặt sơn đen Hoặc kim loại giống nhau: Một sơn trắng, sơn đen, nhiệt kế, đèn 25W, đồng hồ, dụng cụ pin mặt trời ( máy tính bỏ túi,….) Học sinh: Học bài cũ và chuẩn bị trước bài 56 III Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, liên hệ thực tế IV Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi - Khi nào ta nhìn thấy vật có màu xanh ? - Thế nào là tượng tán xạ ánh sáng ? Đáp án - Khi có ánh sáng màu xanh từ vật đó truyền vào mắt ta - Tán xạ ánh sáng là tượng ánh sáng truyền đến môi trường nào đó bị chuyển hướng (hắt lại Điểm 2 54 (55) - Trình bày kết luận khả theo phương) tán xạ ánh sáng các + Vật màu nào thì tán xạ tốt ánh sáng màu đó vật tán xạ kém ánh sáng màu khác + Vật màu trắng tán xạ tốt tất các ánh sáng màu + Vật màu đen không có khả tán xạ các ánh sáng màu Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động : Tìm hiểu tác dụng nhiệt ánh sáng PP: vấn đáp, thuyết trình, liên hệ thực tế - Trả lời C1, C2 - Yêu cầu HS trả lời C1, C2 2 I Tác dụng nhiệt ánh sáng trắng Tác dụng nhiệt ánh sáng là gì ? C1: Phơi các vật ngoài trời, chiếu ánh sáng vào thể … C2 : Phơi khô các vật, làm muối, sưởi nắng … * Khái niệm - Tác dụng nhiệt ánh sáng là - Phát biểu khái niệm tác Nghiên cứu tác dụng gì ? dụng nhiệt nhiệt ánh sáng - Yêu cầu HS đọc mục 2.a - Mục đích TN là gì ? - Hãy dự đoán tượng xảy - Tổ chức hướng dẫn HS TN - Yêu cầu HS rút kết luận - Thu thập thông tin - Nêu mục đích TN - Dự đoán tượng - Các nhóm tiến hành TN - Thảo luận kết TN trả lời C3 * Kết luận : C3 : Nhiệt độ kim loại màu đen tăng nhanh kim loại màu trắng Chứng tỏ cùng điều kiện thì vật màu đen hấp thụ lượng nhiều vật màu trắng II Tác dụng sinh học ánh sáng C4: Cây cối thường vươn chỗ có ánh sáng mặt trời - Yêu cầu Hs đọc SGK C5: Nên cho trẻ tắm nắng - Tác dụng sinh học ánh - Thu thập thông tin và trả lúc sáng sớm đề thể sáng là gì ? lời cứng cáp, chóng vàng da - Trả lời C4, C5 Hoạt động : Tìm hiểu III.Tác dụng quang điện tác dụng quang ánh sáng ánh sáng PP: hoạt động nhóm Pin mặt trời Hoạt động : Tìm hiểu tác dụng sinh học ánh sáng PP: vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm 55 (56) - Thế nào là pin mặt trời - Cho các nhóm quan sát và vận hành Pin mặt trời Hoạt động : Vận dụng - YC HS trả lời C8 và C9, C10 C6: Máy tính bỏ túi, đồ chơi trẻ em … C7: Muốn cho pin phát điện phải có ánh sáng chiếu vào - Thu thập thông tin trả lời Tác dụng quang điện - Các nhón tiến hành TN ánh sáng với pin mặt trời III Vận dụng - Các nhóm thảo luận trả C8 : Tác dụng nhiệt lời C6, C7 C9 : Tác dụng sinh học C10: Vì áo màu tối hấp thụ lượng ánh sáng nhiều - Cá nhân HS suy nghĩ trả nên sưởi ấm thể lời Ao màu sáng hấp lượng ánh sáng ít nên mặc thấy mát 3.Củng cố: - GV Gọi HS phát biểu ghi nhớ - Gọi HS Đọc phần có thể em chưa biết 4.Dặn dò : - Làm bài tập sách bài tập - Chuẩn bị bài 57 V Rút kinh nghiệm: Duyệt tổ chuyên môn Phú Quý, ngày tháng năm 2016 Tuần: 33 Ngày soạn: 01/02/2016 Tiết: 66Ngày dạy:……… NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC VÀ ÁNH SÁNG KHÔNG ĐƠN SẮC BẰNG ĐĨA CD Bài 57 THỰC HÀNH: I Mục tiêu: 1.Về kiến thức: Trả lời câu hỏi : Thế nào là ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc Biết dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc 56 (57) 2.Về kĩ năng: Biết tiến hành thí nghiệm để phân biệt ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc 3.Về thái độ: Cẩn thận , trung thực II Chuẩn bị: Giáo viên: Mỗi nhóm HS : đèn phát ánh sáng trắng, lọc màu, đĩa CD, đèn laze, biến áp nguồn, Hộp che tối Học sinh: Học bài cũ và chuẩn bị trước bài 57 III Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, liên hệ thực tế IV Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi Đáp án Điểm - Em hãy nêu các tác dụng + Tác dụng nhiệt: phơi khô các vật, làm muối, sưởi ánh sáng ? nắng … + Tác dụng quang điện: pin mặt trời + Tác dụng sinh học: cây cối thường hướng phía có ánh sáng Bài Hoạt động GV Hoạt động : Tìm hiểu các khái niệm ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc, các dụng cụ TN và cách tiến hành TN PP: hoạt động nhóm, thuyết trình, vấn đáp - Ánh sáng đơn sắc là gì ? - Anh sáng không đơn sắc là gì ? - Giới thiệu dụng cụ - Phát dụng cụ - Mục đích TN là gì ? - Cách tiến hành TN ? Hoạt động : Tiến hành TN phân tích ánh sáng màu số nguồn sáng màu phát PP: hoạt động nhóm - Dùng đĩa CD để phân tích các nguồn sáng trắng phát - Theo dõi, hướng dẫn - Nhận xét Hoạt động :Hoàn thành báo cáo Hoạt động HS 10 Nội dung I Chuẩn bị Dụng cụ - Cá nhân trả lời các câu hỏi - Các nhóm nhận dụng cụ - Thảo luận nêu mục đích và cách tiến hành TN - Tiến hành TN Lý thuyết II Nội dung thực hành Lắp ráp thí nghiệm Phân tích kết thí nghiệm - Quan sát màu sắc thu và ghi lại chính xác nhận xét mình 57 (58) - Yêu cầu HS hoàn thành mẫu - Từng cá nhân hoàn thành báo cáo mẫu báo cáo và nộp lại + Ánh sáng màu cho các - Thu dọn dụng cụ lọc màu có phải là ánh sáng đơn sắc hay không ? + Ánh sáng đèn LED có là ánh sáng đơn sắc hay không ? - Đôn đốc và hướng dẫn học sinh làm báo cáo, đánh giá kết 3/.Củng cố: - GV Gọi HS phát biểu ghi nhớ - Gọi HS Đọc phần có thể em chưa biết 4/.Dặn dò : Làm bài tập sách bài tập Chuẩn bị bài 58 V Rút kinh nghiệm: Tuần: 34 Ngày soạn: 01/02/2016 Tiết: 67Ngày dạy:……… Bài 58 TỔNG KẾT CHƯƠNG III : QUANG HỌC I Mục tiêu: 1.Về kiến thức: Hệ thống kiến thức đã học Vận dụng kiến thức đã học để giải thích và giải các bài tập 2.Về kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức đã học cách hợp lí 3.Về thái độ: Nghiêm túc II.Chuẩn bị Giáo viên: Đề cương ôn tập Học sinh: Học bài cũ và chuẩn bị trước bài 58 III Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyên tập IV Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ : Lồng ghép vào tiết dạy Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : Trả lời câu hỏi tự kiểm tra PP: vấn đáp, thuyết trình, - Từng cá nhân trả lời hoạt động nhóm các câu hỏi theo yêu - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi tự cầu giáo viên kiểm tra từ – 16 và định Nội dung I Tự kiểm tra 8.Hai phận quan trọng mắt là thể thủy tinh và màng lưới Thể thủy tinh tương tự vật kính, màng lưới tương tự phim 9.Điểm cực viễn và điểm cực cận 58 (59) phát biểu - Chỉ định HS khác phát biểu, đánh giá câu trả lời bạn - Giáo viên phát biểu nhận xét mình và hợp thức hóa câu trả lời cuối cùng (Nên chọn câu cho HS trả lời, câu còn lại cho nhà) Hoạt động : Làm bài tập vận dụng PP: hoạt động nhóm - Chỉ định số câu hỏi vận dụng cho học sinh làm, - Hướng dẫn học sinh trả lời 10/Mắt cận không nhìn thấy vật xa Khi nhìn vật gần thì phải đưa - Các học sinh khác vật lại gần sát mắt 11/Kính lúp nhận xét câu trả lời dùng để quan sát vật nhỏ, là kính bạn và bổ sung hội tụ có tiêu cự không quá 25cm cần 12/Nguồn phát ánh sáng trắng là mặt trời, đèn ống … - Nguồn tạo ánh sáng đỏ là đèn LED đỏ, đèn laze … 13/Cho chùm sáng đó chiếu qua lăng kính đĩa CD 14/Muốn trộn hai ánh sáng màu với nhau, ta cho chùm sáng đó chiếu vào chỗ trên màn chắn, ta thu màu khác với hai màu ban đầu 15/Tương tự câu C5 bài 55 16/Tác dụng nhiệt Tác dụng này làm nước biển bốc II.Vận dụng 17.B ; 18.B; 19.B; 20.D 21.a-4;b-3;c-2;d-1 24.Gọi OA là khoảng cách từ mắt - Làm các câu vận đến cửa; OA’ là khoảng cách từ thể dụng theo định thủy tinh đến màng lưới; AB là cái GV cửa; A’B’ là ảnh cái cửa Ta có A' B' OA' - Trình bày kết AB OA theo yêu cầu AB.OA' 2m.2cm giáo viên A' B' 0,8cm - Chỉ định học sinh trình bày đáp án mình và học sinh khác phát biểu, đánh giá câu trả lời đó - Giáo viên phát biểu nhận xét và hợp thức hóa câu trả - Các nhóm học sinh lời cuối cùng nhận xét thảo luận lẫn kết nhóm bạn OA 5m 25/a)Anh sáng màu đỏ b)ánh sáng màu lam c)Không phải vì sau sua các lọc đã cản lại ánh sáng thì ánh sáng còn lại chùm sáng trắng mà ta nhìn thấy 3/.Củng cố: GV Gọi HS phát biểu ghi nhớ, gọi HS Đọc phần có thể em chưa biết 4/.Dặn dò: Làm bài tập sách bài tập, chuẩn bị bài 59 V Rút kinh nghiệm: 59 (60) Tuần: 34 Ngày soạn: 01/02/2016 Tiết: 67Ngày dạy:……… Bài 59 NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG I Mục tiêu 1.Về kiến thức: - Nhận biết và nhiệt dựa trên dấu hiệu quan sát trực tiếp - Nhận biết quang năng, hóa năng, điện nhờ chúng đã chuyển hóa thành hay nhiệt - Nhận biết khả chuyển hóa qua lại các dạng lượng, biến đổi tự nhiện kèm theo biến đổi lượng từ dạng này sang dạng khác 2.Về kĩ năng: Nhận biết các dạng lượng trực tiếp gián tiếp 3.Về thái độ: Nghiêm túc, thận trọng II.Chuẩn bị Giáo viên: Tranh 59.1 Học sinh: Học bài cũ và chuẩn bị trước bài 59 III Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyên tập IV Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài Hoạt động GV Hoạt động : Ôn lại dấu hiệu nhận biết và nhiệt PP: vấn đáp, thuyết trình -Yêu cầu HS trả lời C1, C2 Rồi rút kết luận + Dựa vào dấu hiệu nào để nhânn biết vật có , có nhiệt ? + Nêu ví dụ trường họp vật có năng, nhiệt ? Hoạt động : Ôn lại các dạng lượng khác đã biết và nêu dấu hiệu để nhận biết các dạng lượng đó PP: hoạt động nhó, luyên tập - Nêu tên các dạng lượng khác ngoài và nhiệt Hoạt động HS - Thực C1, C2 rút kết luận dấu hiệu để nhận biết vật có hay nhiệt Nội dung I Năng lượng C1: Tảng đá nâng lên khỏi mặt đất C2: Làm cho vật nóng lên Kết luận 1: - Suy nghĩ trả lời - Nhớ lại các kiến thức đã học, trả lời các câu hỏi GV dấu hiệu để nhận biết điện năng, quang và hóa II Các dạng lượng và chuyển hóa chúng C3: A: (1)cơ năngđiện năng;(2)điện năngnhiệt B: (1)điện năngcơ (2)động năngđộng 60 (61) ? - Làm nào mà em nhận biết các dạng lượng đó ? Cho HS thảo luận để nhận xét dạng lượng một: + Điện + Quang + Hóa - Yêu cầu HS trả lời C3, C4 - GV biểu diễn các thí nghiệm tương tự thí nghiệm H59.1 để HS thấy rõ dạng lượng nào có thể nhận biết trực tiếp được, dạng lượng nào có thể nhận biết dán tiếp - Yêu cầu học sinh mô tả diễn biến tượng thiết bị, vào đó mà xác định dạng lượng phận + Dựa vào đâu mà nhận biết điện ? + Hãy nêu số ví dụ chứng tỏ quá trình biến đổi tự nhiện kèm theo biến đổi lượng từ dạng này sang dạng khác Hoạt động : Vận dụng - Yêu cầu trả lời C5 + Trong C5, điều gì chứng tỏ nước nhận thêm nhiệt ? + Dựa vào đâu mà ta biết nhiệt mà nước nhận là điện chuyển hóa thành ? - Cần phát không thể nhận biết trực tiếp các dạng lượng đó mà nhận biết dán tiếp nhờ chúng đã chuyển hóa thành hay nhiệt - Nghiên cứu trả lời C3 - Thảo luận chung lớp biến đổi tượng quan sát thiết bị, nhờ đó nhận biết có dạng lượng nào xuất và đâu mà có Trả lời câu C4 - Rút kết luận SGK C: (1)hóa năngnhiệt (2)nhiệt năngcơ D : (1)hóa năngđiện (2)điện năngnhiệt E : quang nhiệt C4: Hóa cơ năng(C) Hóa năngnhiệt năng(D) Quang năngnhiệt năng(E) Điện năngcơ năng(B) Kết luận III Vận dụng C5: Q=mc(to2 - to2)= 2.4.200.(80-20)=504000J Làm việc cá nhân - Thảo luận chung lớp, lập luận trả lời C5 Cần rõ đã vận dụng kết luận bảo toàn lượng các tượng cơ, nhiệt đã học lớp sang các tượng nhiệt, điện 3.Củng cố: - Dựa vào dấu hiệu nào mà ta nhận biết và nhiệt ? - Có dạng lượng nào phải chuyển hóa thành và nhiệt nhận biết ? 4.Dặn dò : - Làm bài tập sách bài tập Chuẩn bị bài 60 61 (62) V Rút kinh nghiệm: Duyệt tổ chuyên môn Phú Quý, ngày tháng năm 2016 Tuần: 34 Ngày soạn: 01/02/2016 Tiết: 68Ngày dạy:……… Bài 60 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG I Mục tiêu: 1.Về kiến thức: - Qua TN, nhận biết các thiết bị làm biến đổi lượng, phần lượng thu cuối cùng bào nhỏ phần lượng cung cấp cho thiết bị lúc ban đầu, lượng không tự sinh - Phát biểu định luệt bảo toàn lượng và vận dụng định luận để giải thích biến đổi lượng 2.Về kĩ năng: - Khái quát hóa biến đổi lượng - Phân tích tượng 3.Về thái độ: Nghiêm túc, hợp tác II Chuẩn bị: Giáo viên: Dụng cụ TN 60.1 và 60.2 Học sinh: Học bài cũ và chuẩn bị trước bài 60/ III Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyên tập IV Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi Đáp án Điểm - Khi nào vật có lượng ? - Vật có lượng nó có khả thực - Có dạng lượng công nào ? - Hóa năng, điện năng, quang năng, nhiệt năng, năng… Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động : Phát vấn đề cần nghiên cứu PP: vấn đáp, thuyết trình - Cá nhân suy nghĩ trả lời đưa dự đoán I Sự chuyển hóa lượng các tượng cơ, nhiệt, điện 62 (63) - Nhiều người đã mơ ước chế tạo động có thể chạy mãi mãi mà không cần cung cấp cho động nhiên liệu nào Ta tìm hiểu xem, xét phương diện lượng, vì mơ ước không thực ? Hoạt động : Tìm hiểu biến đổi thành động và phát có hao hụt và xuất nhiệt - Làm TN theo nhóm PP: hoạt động nhóm, luyện - Trả lời C1, C2, C3 tập - Yêu cầu HS làm TN theo hình 60.1 Trả lời C1, C2, C3 Qua TN : - Điều gì chứng tỏ biến thành động và ngược lài, có hao hụt xuất hiệt ? - Điều gì chứng tỏ lượng không thể tự sinh mà dạng lượng khác biến đổi thành ? Trong quá trình biến đổi thấy có phần bị hao hụt thì có phải bị biến không ? Hoạt động : Tìm hiểu biến đổi thành điện và ngược lại Phát hao hụt và xuất dạng lượng khác ngoài điện - Hướng dẫn HS làm tn 60.1 Hãy so sánh lượng ban đầu cung cấp cho nặng A và lượng cuối cùng mà nặng B nhận ? - Yêu cầu các nhóm trả lời C4, C5 1/ Biến đổi thành động và ngược lại Hao hụt C1: Từ A C : biến đổi thành động Từ C B : động biến đổi thành C2: Thế viên bi A lớn viên bi B C3: Viên bi không thể có thêm nhiều lương mà ta mà ta cung cấp cho nó lúc ban đầu Ngoài còn có nhiệt xuất ma sát Kết luận Biến đổi thành điện và ngược lại Hao hụt C4: Máy phát điện : biến thành điện Động điện : điện - Thảo luận nhóm trả lời biến đổi thành C5: nặng A lớn - Cá nhân rút kết luận nặng B - Khi nặng rơi xuống - Suy nghĩ trả lời câu có phần hỏi biến thành điện năng, phần biến thành động nặng Khi dòng điện - Các nhóm tiến hành TN làm cho động quay, kéo - Từ TN trả lời câu hỏi nặng B lên thì có GV phần điện biến - Các nhóm thảo luận trả thành năng, còn lời C4, C5 phần thành nhiệt làm nóng dây dẫn Do hao phí trên nên mà nặng B thu nhỏ ban đầu nặng A 63 (64) *Kết luận - TN trên, ngoài và điện còn xuất thêm dạng lượng nào ? phần lượng xuất đâu mà có ? Hoạt động :Tiếp thu định luật bảo toàn - Thông báo định luật bảo toàn - Nếu đun nước điện, điện biến đổi thành nhiệt Sau ngừng đun thời gian nước trở lại nhiệt độ ban đầu Điều đó có phải nhiệt tự không ? Tại Sao ? Hoạt động : Vận dụng - Ý định chế tạo động vĩnh cửu trái với định luật bảo toàn lượng chỗ nào ? - Yêu cầu HS trả lời C6,C7 - Thảo luận trả lời và rút kết luận II Định luật bảo toàn lượng III Vận dụng C6 : Không thể có động vĩnh cửu vì trái với định luật - Lắng nghe và phát biểu bảo toàn lượng Động lại định luật hoạt động nhờ có lượng, muốn có - Cá nhân suy nghĩ trả lượng phải cung cấp cho lời máy (xăng, dầu, than … ) C7: Nhiệt củi đốt cung cấp phần làm nóng nước, phần truyền cho môi trường xung quanh.Bếp cải tiến có vách - Thảo luận trả lời ngăn , giữ cho nhiệt ít - Trả lời C6, C7 truyền ngoài, nên đun hai nồi nước 3.Củng cố: - GV Gọi HS phát biểu ghi nhớ - Gọi HS Đọc phần có thể em chưa biết 4.Dặn dò : - Làm bài tập sách bài tập - Chuẩn bị bài 61 V Rút kinh nghiệm: Tuần: 35 Ngày soạn: 01/02/2016 Tiết: 69Ngày dạy:……… ÔN TẬP I Mục tiêu: 1.Về kiến thức: Ôn lại các kiến thức quan trọng học kì II, chuẩn bị cho kỳ thi cuối kỳ 2.Về kĩ năng: Kĩ tổng hợp kiến thức, làm bài thi đạt hiệu 3.Về thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, tích cực ôn tập 64 (65) II Chuẩn bị: Giáo viên: Đề cương ôn tập, kiến thức trọng tâm theo cấu trúc đề Học sinh: Tất kiến thức học kỳ II III Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm IV Nội dung ôn tập: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HĐ1: TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI PP: vấn đáp A Lý thuyết Thế nào là tượng cảm ứng điện từ? Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín? Nêu ứng dụng tượng cảm HS trả lời ứng điện từ? Thế nào là dòng điện các câu hỏi giáo xoay chiều? Nêu các cách tạo dòng viên điện xoay chiều? Sơ lược cấu tạo và hoạt động máy phát điện xoay chiều? Nêu cấu tạo và hoạt động MBT?Tại không dùng dòng điện chiều để chạy MBT? Trình bày thí nghiệm vận hành máy biến thế? Biện pháp làm giảm hao phí địên toả nhiệt trên đường dây tải điện? Biện pháp nào tốt hơn? Vì sao? Thế nào là tượng khúc xạ ánh sáng? Nêu kết luận tượng khúc xạ ánh sáng tia sáng truyền từ không khí sang nước? Và ngựơc lại? Vẽ hình tượng khúc xạ a/s Nêu đặc điểm TKHT? TKPK? Các khái niệm: trục chính; quang tâm; tiêu điểm; tiêu cự ? Nêu đặc điểm ảnh tạo TKHT,TKPK? So sánh đặc điểm ảnh ảo tạo TKHT và TKPK? Nêu tính chất đường truyền chùm tia sáng đặc biệt qua TKHT, TKPK? 10 Trình bày thí nghiệm đo tiêu cự TKHT? 11 Cách dựng ảnh vật AB qua các loại TK, AB với trục chính ( Δ ), A ( Δ ) 12 Kính lúp là gì? Kính lúp dùng để A LÝ THUYẾT I ĐIỆN HỌC Dòng điện xoay chiều máy phát điện xoay chiều truyền tải điện xa R❑ P Php = U2 Với: Php: công suất hao phí (W) P: Công suất cần truyền tải (W) R: Điện trở dây dẫn (Ω) U: Hiệu điện hai đầu đường dây ( V) Máy biến U n1 = ( n1 sơ cấp;n2 thứ cấp) Nếu U n2 n1 < n2 thì máy có tác dụng tăng Nếu n1 > n2 thì máy có tác dụng hạ II QUANG HỌC Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: - Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì góc khúc xạ r < góc tới i - Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì góc khúc xạ r > góc tới i Thấu kính hội tụ * Đường truyền tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ: - Tia tới qua quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương tia tới - Tia tới song song với trục chính thì tia ló qua tiêu điểm F’ - Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính * Đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính hội tụ: - Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự (d>f): cho ảnh thật, ngược chiều với vật - Vật đặt khoảng tiêu cự (d<f): cho ảnh ảo, cùng chiều với vật, lớn vật - Vật xa thấu kính cho ảnh thật có vị trí cách thấu kính khoảng tiêu cự 65 (66) làm gì? Cách quan sát vật qua kính lúp? 13 Cấu tạo máy ảnh? Đặc điểm ảnh trên phim? 14 Cấu tạo mắt? So sánh giống và khác mắt và máy ảnh? 15 Nêu đặc điểm mắt cận, măt lão và cách khắc phục tật cận thị, tật mắt lão? 16 Có thể phân tích chùm á/s cách nào? Á/s trắng có thể phân tích á/s màu nào? 18 Nêu kết luận khả tán xạ ánh sáng màu các vật? 19 Ánh sáng có tác dụng gi? Lấy ví dụ minh hoạ cho tác dụng đó? 20 Phát biểu định luật bảo toàn lượng? Lấy ví dụ? HĐ2 Bài tập: PP: hoạt động nhóm Bài 1: Cuộn sơ cấp MBT có 4000 vòng, cuộn thứ cấp có 12000 vòng đặt đầu đường dây tải điện để truyền công suất điện là 12 000kW Biết HĐT hai đầu cuộn thứ cấp là 120kV a) Tính hiệu điện đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp? b) Biết điện trở tồn đường dây HS hoạt động nhóm là 200 Tính công suất hao phí tỏa làm các bài tập và nhiệt trên đường dây? c) Muốn công suất hao phí giảm còn ½ thì phải tăng HĐT lên bao nhiêu ? Bài Một máy tăng gồm cuộn sơ cấp có 500 vòng, cuộn thư cấp có 50000 vòng đặt đầu đường dây tải điện để truyền công suất điện là 1000000W, hiệu điện đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp là 2000V a) Tính hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp b) Điện trở đường dây là 200 Tính công suất hao phí tỏa nhiệt - Giáo viên nhận xét, chốt lại kết bài tập Hướng dẫn học sinh Thấu kính phân kì: * Đường truyền tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì: - Tia tới qua quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương tia tới - Tia tới song song trục chính thì tia ló kéo dài qua tiêu điểm F’ * Đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính phân kì: - Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ vật và nằm khỏang tiêu cự - Khi vật xa thấu kính phân kì: cho ảnh ảo cách thấu kính phân kì khỏang tiêu cự 10 Máy ảnh: - Mỗi máy ảnh có vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim - Vật kính máy ảnh là thấu kính hội tụ - Ảnh trên phim là ảnh thật, ngược chiều, nhỏ vật 11 Mắt - Hai phận quan trọng mắt là thể thủy tinh và màng lưới d) Mắt cận thị - Mắt cận thị là mắt có thể nhìn rõ vật gần, không nhìn rõ vật xa - Để khắc phục tật cận thị, phải đeo thấu kính phân kì e) Mắt lão - Mắt lão là mắt có thể nhìn rõ vật xa, không nhìn rõ vật gần - Để khắc phục tật mắt lão phải đeo thấu kính hội tụ 12 Kính lúp - Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn G 25 f 13 Nguồn sáng trắng – Nguồn sáng màu - Nguồn sáng trắng: Mặt trời, đèn dây tóc - Nguồn sáng màu: Đèn led, đèn laze, đèn quảng cáo * Phân tích chùm sáng - Ta có thể chiếu chùm sáng cần phân tích qua lăng kính 14 Khả tán xạ ánh sáng màu các vật 66 (67) cách làm bài đạt hiệu cao, chốt lại kiến thức trọng tâm theo cấu trúc đề thi - Vật màu trắng có khả tán xạ tất ánh sáng màu - Vật có màu nào thì có khả tán xạ mạnh ánh sáng màu đó, lại tán xạ kém ánh sáng màu khác - Vật màu đen không có khả tán xạ bất kì ánh sáng màu nào 15 Các tác dụng ánh sáng - Ánh sáng có tác dụng: nhiệt, sinh học, quang điện => Chứng tỏ ánh sáng có lượng - Năng lượng ánh sáng biến đổi thành các dạng lượng khác 3.Củng cố: GV hướng dẫn HS làm bài tập nhà 4.Dặn dò: Làm bài tập sách bài tập, chuẩn bị “Thi học kì II” V Rút kinh nghiệm: Duyệt tổ chuyên môn Phú Quý, ngày tháng năm 2016 67 (68)