Có - Nội dung: sự liên kết: giới thiệu tình cảm với quê hương , tình yêu quê hương thuở ấu thơ -> trong cuộc đời và những tấm gương yêu nước, tình yêu quê hương khi đã tôi luyện và trưởn[r]
(1)Tuần Tiết 21 Ngày soạn: 17/9/2015 Ngày dạy: 21/9/2015 ĐỌC THÊM: CÔN SƠN CA Nguyễn Trãi BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA Trần Nhân Tông I Mục tiêu: Kiến thức: - Sơ giản tác giả Nguyễn Trãi - Sơ đặc điểm thể thơ lục bát - Sự hòa nhập tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn thể văn - Bức tranh làng quê thôn đã sáng tác Trần Nhân Tông – người sau này trở thành vị ổ thứ thiền phái Trúc Lâm Yên Tử - Tâm hồn cao đẹp vị vua tài đức - Đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật qua sáng tác Trần Nhân Tông - Liên hệ Môi trường lành Côn Sơn Kĩ năng: - Nhận biết luật thể thơ lục bát - Phân tích đoạn thơ chữ Hán thơ dịch sang tiếng Việt theo thể thơ lục bát - Vận dụng kiến thức thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật đã học vào việc đọc-hiểu văn cụ thể - Nhận biết số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu bài thơ - Thấy tinh tế lựa chọn ngôn ngữ tác giả để gợi tả tranh đậm đà tình quê hương - Tích hợp giáo dục vấn đề bảo vệ môi trường Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, yêu thiên nhiên II Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh ảnh Côn Sơn, tranh ảnh đền thờ vua hùng Chân dung Nguyễn Trãi Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài: Bài ca côn sơn, buổi chiều đứng phủ thiên trường trông III Phương pháp: bình giảng, phân tích, trao đổi, vấn đáp, thảo luận IV Các bước lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng bài thơ “Nam quốc sơn hà” nêu nội dung bài thơ? (Là tuyên ngôn độc lập đầu tiên khẳng định chủ quyền lãnh thổ đất nước và nêu cao ý chí tâm bảo vệ chủ quyền đó trước kẻ thù xâm phạm.) Bài : Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu I Bài ca Côn Sơn Bài ca Côn Sơn Tìm hiểu chung (2) - Hướng dẫn HS đọc: giọng êm ái, ung dung, chậm rãi - Gọi hs đọc diễn cảm văn ? Dựa vào chú thích*, em hãy nêu vài nét a Tác giả: tác giả? Nguyễn Trãi (1380-1442) là anh hùng dân tộc, là danh nhân văn hoá giới b Tác phẩm: ? Bài thơ đời hoàn cảnh nào? Sáng tác thời kì Nguyễn Trãi quê sống ẩn dật Côn Sơn (quê ngoại trang ấp ông ngoại Trần Nguyên Đán) Tìm hiểu văn ? Bài thơ miêu tả cảnh gì? (cảnh vật Côn Sơn a.Cảnh trí Côn Sơn lên hồn và người cảnh vật Côn Sơn) thơ Nguyễn Trãi ? Em hãy tìm cho cô cụm từ miêu tả - Suối chảy rì rầm cảnh thiên nhiên Côn Sơn? - Đá rêu phơi (Suối chảy rì rầm, đá rêu phơi, thông mọc - Thông mọc nêm nêm, bóng trúc râm…) - Trúc bóng râm - Tả suối âm thanh, tả đá màu rêu và quan niệm người xưa, thông và trúc là loại cây gợi cao ? Vậy em có cảm nhận gì thiên nhiên nơi đây? - GV tích hợp môi trường sống lành -> Cảnh vật thoáng đạt, tĩnh và nên Côn Sơn.(nghe tiếng suối, có cây bóng mát, thơ không khí thoáng đãng.) b Cảnh sống và tâm hồn Nguyễn Trãi Côn Sơn ? Tác giả say sưa ca ngợi cảnh trí Côn Sơn - Cuộc sống gần gũi với thiên nhiên Điều đó cho em hiểu gì tác giả Nguyễn - Sống thảnh thơi Trãi? - Tâm hồn phóng thoáng, phong thái ung (Yêu thiên nhiên và hòa nhập với cảnh vật dung Côn Sơn.) ? Nó thể rõ ràng các câu thơ nào đây? (Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai, ta ngồi trên đá ngồi chiếu êm…) ? Đại từ “ta” lặp lại lần có tác dụng gì? (Điệp từ “ta” nhấn mạnh có mặt “ta” nơi đẹp Côn Sơn.) ? Nhân vật trữ tình ta đã thực hành động gì? (Lắng nghe tiếng suối tiếng đàn cầm bên tai, ngồi trên đá, tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm, ngâm thơ nhàn.) ? Qua hành động đó em thấy Nguyễn Trãi => Ca ngợi sức sống cao, hoà hợp sống sống nào? người với thiên nhiên đẹp ( Thảnh thơi, an nhàn, thả hồn vào cảnh trí lành (3) Côn Sơn, thi sĩ) - GV chốt ý: Nguyên Trãi cảm nhận thiên nhiên Côn Sơn các giác quan tinh tế vừa vẽ nên tranh thiên nhiên đẹp vừa cho ta thấy tâm hồn phóng thoáng, phong thái ung dung, sống thảnh thơi, gần gũi với thiên nhiên - GV cho HS thảo luận hs phút: * Ghi nhớ :SGK /81 ? Nghệ thuật văn (Thể thơ lục bát, đan xen tả cảnh và tả người, giọng điệu nhẹ nhàng, êm ái… - GV giáo dục HS tình yêu thiên nhiên Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu II Buổi chiều đứng phủ Thiên bài Thiên trường vãn vọng Trường trông (Thiên Trường vãn vọng): Tìm hiểu chung - Hướng dẫn HS đọc: Giọng chậm rãi, ung dung, thản, nhịp 4/3, 2/2/3 - Gọi Hs đọc diễn cảm ? Em hãy nêu vài nét tác giả Trần Nhân a.Tác giả: Tông? Trần Nhân Tông (1258-1307) tên thật là Trần Khâm, trưởng Trần Thánh Tông b Tác phẩm: ? Bài thơ đời hoàn cảnh nào? Viết nhân nhịp thăm quê cũ Thiên Trường Tìm hiểu văn a Bức tranh phủ Thiên Trường ? Không gian, thời gian, ánh sáng, màu sắc, - Không gian thoáng đãng, cao rộng âm (Trước xóm, sau thôn; buổi chiều; thực ảo; cò - Cảnh vật lên không rõ nét, nửa hư, trắng liệng…) nửa thực, mờ ảo ? Cảnh vật lên nào? ? Cảnh vật đó gợi vẻ đẹp gì? - Cuộc sống yên bình thiên nhiên và (Gợi vẻ đẹp mơ màng, yên tĩnh nơi thôn dã) người hòa quyện ? Cánh đồng quê gợi lên với hình ảnh nào? (Tiếng sáo, mục đồng dẫn trâu về, cò trắng đôi liệng…) ? Qua bài thơ tác giả đã bộc lộ tình cảm gì? b Tâm hồn nhà thơ (Tình cảm yêu mến ân tình với quê hương) - Gắn bó máu thịt với sống bình dị ? Bài thơ cho em hiểu thêm gì ông vua - Xúc cảm sâu lắng Trần Nhân Tông? (Là vị vua hiền có tâm hồn bình dị, gần gũi với làng quê) ? Từ đó em hiểu thêm gì thời nhà Trần lịch sử? (4) (Là thời đại sản sinh ông vua hiền, ông vua yêu nước, văn võ song toàn) ? Nêu nghệ thuật sử dụng thơ? (Điệp ngư, tiểu đối, miêu tả, hội họa…) - HS đọc ghi nhớ Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS rút ý nghĩa hai văn ? Em hãy nêu ý nghĩa văn bản? *Ghi nhớ: SGK –77 II Luyện tập Ý nghĩa văn bản: - Sự giao hòa thiên nhiên với người, nhân cách cao, tâm hồn thi sĩ - Tình yêu quê hương, đất nước Củng cố GV nhấn mạnh: Những nội dung và nghệ thuật chính hai bài thơ Cảnh vật và người Hướng dẫn học sinh tự học - Học bài: học thuộc bài thơ, nắm nội dung và nghệ thuật hai bài thơ - Soạn bài Từ Hán Việt (tiếp theo) Đọc các ví dụ và trả lời các câu hỏi: tìm từ Hán Việt ví dụ, nêu sắc thái biểu cảm V Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………….…………………………………………………… Tuần Ngày soạn: 17/9/2015 Tiết 22 Ngày dạy: 21/9/2015 TỪ HÁN VIỆT (tt) I Mục tiêu: Kiến thức: - Tác dụng từ Hán Việt - Tác hại việc lạm dụng từ Hán Việt Kĩ năng: - Sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp - Mở rộng vốn từ Hán Việt Thái độ: Bồi dưỡng tư tưởng yêu tiếng nói dân tộc II Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ, các ngữ liệu Học sinh: Soạn bài từ Hán Việt (tt) III Phương pháp: vấn đáp, thảo luận, quy nạp, vấn đáp, gọi học sinh làm bài tập IV Các bước lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên bảng làm bài tập Đánh dấu vào ô trống trước từ Hán Việt và cho biết nó thuộc loại nào? Phụ nữ sơn hà sơn dương Đàn bà sông núi dê rừng (5) Bài mới: Hoạt động Thầy - Trò Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm - GV trực quan ví dụ 1a/81,82 - Gọi HS đọc Ví dụ ? Em Hãy từ Hán Việt các ví dụ trên? ( Phụ nữ, tử trần, mai tang, tử thi) - Từ Thuần Việt các từ đó? (Đàn bà, chết, chôn, xác chết) - Tại các câu văn đó lại dùng các từ Hán Việt (in đậm) mà không dùng các từ việt có nghĩa tương tự (ghi ngoặc đơn)? - Gọi HS đọc Ví dụ b ? Đố các em biết từ in đậm xuất và nói đến xã hội xưa hay ( Xưa) - Giải nghĩa các từ in đậm? (Kinh đô: nơi đóng đô nhà vua Yết kiến: gặp gỡ người bề trên với tư cách là khách Trẫm, bệ hạ, thần: từ dùng để xưng hô trog XHPK ) - Các từ Hán Việt trên tạo sắc thái gì cho đoạn văn? ? Vậy nhiều trường hợp người ta sử dụng từ Hán Việt để làm gì? - Đặt câu có sử dụng từ HV và cho biết sắc thái biểu cảm nó? Hoạt động 2: GV lưu ý HS tránh lạm dụng từ Hán Việt - GV cho HS thảo luận nhóm, nhóm lớn phút theo câu hỏi mục I.2.a ? Theo em, cặp câu đây, câu nào có cách diễn đạt hay hơn? Vì sao? (câu sau diễn đạt hay hơn- vì nó phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp a, đúng với sắc thái biểu cảm câu b) ? Em hiểu nào là lạm dụng từ Hán Việt? (Khi không cân thiết sử dụng từ Hán Việt dùng không đúng sắc thái biểu cảm, không phù hợp với hoàn cảnh.) ? Lạm dụng từ Hán Việt có tác hại Nội dung kiến thức I Sử dụng từ Hán Việt: Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm: - Phụ nữ, tử trần, mai tang, tử thi -> Tạo sắc thái trang trọng, thể thái độ tôn kính, tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác ghê sợ - Kinh đô, yết kiến, trẫm, bệ hạ, thần -> Tạo sắc thái cổ phù hợp với bầu không khí xa xưa * Ghi nhớ : sgk –82 Không nên lạm dụng từ Hán Việt: - Câu1 dùng từ Hán Việt - Câu không dùng từ Hán Việt diễn đạt hay -> Vì: Câu 1.a dùng từ Hán Việt không đúng hoàn cảnh giao tiếp Câu 1.b dùng từ Hán Việt không đúng với sắc thái biểu cảm * Ghi nhớ: sgk /83 (6) nào? ? Trong nói viết, gặp cặp từ Việt – Hán Việt đồng nghĩa thì chúng ta giải nào? (Dựa vào văn cảnh cụ thể để dụng dụng từ Hán Việt hay Thuần Việt cho đúng.) - GV giáo dục HS không nên lạm dụng từ Hán Việt sống, văn chương Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS luyện tập II Luyện tập Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống - HS đọc bài tập 1: Xác định yêu cầu a mẹ - thân mẫu GV dùng bảng phụ học sinh lên bảng làm bài b phu nhân - vợ GV cho lớp nhận xét, bổ sung GV kết c chết - lâm chung luận d dạy bảo - giáo huấn - Hs đọc bài tập 2: xác định yêu cầu, làm bài Người Việt Nam dùng từ Hán Việt Gv gọi HS trình bày Gọi các HS khác nhận để tạo tên người, tên địa lí vì từ Hán xét GV kết luận Việt mang sắc thái trang trọng Từ Hán Việt đoạn văn - HS lên bảng ghi từ ngữ tạo sắc thái - Giảng hoà, cầu thân, hoà hiếu, nhan cổ xưa đoạn văn bài tập GV nhận sắc, tuyệt trần xét và kết luận - Tác dụng: tạo sắc thái cổ xưa Nhận xét việc dùng từ Hán Việt - Hs đọc bài tập và xác định yêu cầu, làm Không phù hợp hoàn cảnh giao tiếp, bài thiếu tự nhiên, kiểu cách Nên thay Gv gọi HS trình bày Gọi các HS khác nhận từ giữ gìn , đẹp xét Gv kết luận Củng cố: Sử dụng từ Hán Việt tạo sắc thái gì? Khi sử dựng từ Hán Việt ta cần lưu ý điều gì? Hướng dẫn tự học: - Học ghi nhớ, xem lại các bài tập - Chuẩn bị: “Đặc điểm văn biểu cảm”Đọc văn Tấm Gương và trả lời câu hỏi Tình cảm văn biểu cảm Các cách biểu cảm V Rút kinh nghiệm: …………… ……………………………………………………………………………………… Tuần Tiết 23 I Mục tiêu: Kiến thức: Ngày soạn: 17/9/2015 Ngày dạy: 23/9/2015 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA VĂN BIỂU CẢM (7) - Bố cục bài văn biểu cảm - Yêu cầu việc biểu cảm - Cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp Kĩ năng: Nhận biết đặc điểm bài văn biểu cảm Thái độ: Yêu thích văn biểu cảm II Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đọc và soạn bài: Tìm hiểu chung văn biểu cảm III Phương pháp: thảo luận nhóm, phân tích, trao đổi, vấn đáp IV Các bước lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là văn biểu cảm? Có cách biểu cảm? Đó là cách nào? (Văn biểu cảm là văn viết nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá người giới xung quanh và khiêu gợi lòng đồng cảm nơi người cách biểu cảm, trực tiếp và gián tiếp) Bài mới: Hoạt động Thầy và Trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm I Tìm hiểu đặc điểm văn biểu cảm hiểu đặc điểm văn biểu cảm Bài “tấm gương”: - Gọi HS đọc bài văn Tấm gương - Ca ngợi đức tính trung thực ? Bài “tấm gương” biểu đạt tình cảm gì? người, ghét thói xu nịnh giả dối - Ca ngợi đức tính trung thực người, ghét thói xu nịnh giả dối ? Để biểu đạt tình cảm ấy, tác giả đã làm - Mượn hình ảnh gương nào? ? Vì tác giả lại mượn hình ảnh gương? (Vì gương phản chiếu thực vật xung quanh) ? Nói với gương, ca ngợi gương là để gián - Ca ngợi người trung thực tiếp ca ngợi ai? Ca ngợi gì? ? Em nhận xét gì tình cảm, đánh giá -> Tình cảm rõ ràng, sáng, chân thực tác giả bài? ? Điều này có ý nghĩa nào giá trị bài văn? (Hình ảnh gương có sức khiêu gợi tạo giá trị cho bài văn.) ? Cách mượn gương để nói Biểu đạt gián tiếp các biện pháp nghệ người đó là biện pháp nghệ thuật gì? thuật (Biện pháp nghệ thuật: Ẩn dụ tượng trưng để biểu đạt tình cảm) ? Đó là cách biểu đạt tình cảm trực tiếp hay (8) gián tiếp? ? Từ đây em rút nhận xét gì? Tác dụng cách biểu cảm đó ? Bố cục bài văn gồm có phần? Hãy Bố cục ba phần: mở bài, thân bài, kết bài phần? Thảo luận nhóm thời gian phút Đại diện báo cáo - Bố cục ba phần: mở bài, thân bài, kết bài - GV: mở bài và kết bài quan hệ với Mở bài: giới thiệu sơ lược đặc điểm nhân vật Kết bài khẳng định, nhấn mạnh đặc điểm nhân vật: trung thực, thẳng thắn không nói dối, không xu nịnh ? Phần thân bài nêu lên yếu tố nào? (Thân bài nói đức tính gương, biểu dương tính trung thực; đưa hai dẫn chứng: Mạc Đĩnh Chi và Trương Chi là hai người xấu xí đáng trọng soi gương -> gương không vì tình cảm mà nói sai thật.) ? Bài văn biểu cảm thường gồm phần? - Gọi đọc bài tập 2: Đoạn văn ? Đoạn văn biểu đạt tình cảm gì? - Tình cảm cô đơn, cầu mong giúp đỡ và thông cảm ? Tác giả đoạn văn bộc lộ trực - Trực tiếp thông qua từ ngữ: tiếp hay gián tiếp? khổ quá, người ta đánh con, mẹ lâu Vì em biết? Tác dụng cách biểu cảm đó? ? Qua các bài tập trên em thấy văn biểu Ghi nhớ /86 cảm có đặc điểm gì? - HS đọc ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập II Luyện tập - Gọi HS đọc văn bản: Hoa học trò Bài văn: Hoa học trò – Xuân Diệu ? Đọc bài văn em hãy cho biết bài văn bày - Bày tỏ nỗi buồn nhớ phải xa thầy, xa tỏ tình cảm gì? bạn ? Việc tả hoa phượng đóng vai trò gì - Mượn hoa phượng để nói đến bài văn biểu cảm này? chia tay - Tác giả đã biến hoa phượng – loại - Gọi hoa phượng là hoa học trò hoa nở rộ vào dịp hè- năm học kết thúc trở thành biểu tượng chia ly ngày hè học trò ? Tìm mạch ý bài văn ? - Mạch ý bài văn: Bố cục tổ chức ( Phượng nở, phượng rơi: Nỗi buồn theo mạch suy nghĩ hè đến Sắc hoa phượng nằm tâm hồn màu đỏ hoa đã ăn sâu vào tâm hồn bao hệ học trò: phượng nở – hè (9) đến- chia tay bạn bè * Đoạn 1: Phượng xui ta nhớ cái gì đâu cảm xúc bối rối, thẫn thờ * Đoạn 2: Cảm xúc trống trải, hụt hẫng bâng khuâng phải xa trường, xa bạn * Đoạn 3: Cảm xúc cô đơn nhớ bạn, pha chút hờn dỗi - Cụ thể: phượng nở….phượng rơi phượng nhớ: người xa trưa hè thành xưa phựơng: khóc… mơ… nhớ… Hoa phượng đẹp với HS Bố cục tổ chức theo mạch suy nghĩ Củng cố: Những đặc điểm văn biểu cảm: Tình cảm sáng, rõ rang Phương thức trực tiếp gián tiếp Bố cục phần Hướng dẫn HS tự học nhà: - Học ghi nhớ; Xem lại bài tập - Chuẩn bị: “Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm” xác định các bước làm bài văn biểu cảm V Rút kinh nghiệm: Tuần Ngày soạn: 17/9/2015 Tiết 24 Ngày dạy: 26/9/2015 ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM I Mục tiêu: Kiến thức: - Đặc điểm cấu tạo đề văn biểu cảm - Cách làm bài văn biểu cảm - Cách biểu cảm gián tiếp và cách biểu cảm trực tiếp Kĩ năng: - Nhận biết đề văn biểu cảm - Bước đầu rèn luyện các bước làm bài văn biểu cảm Thái độ: Nhận thức cách làm bài văn biểu cảm II Chuẩn bị: Giáo viên: Đề văn biểu cảm Học sinh: Đọc soạn bài Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm III Phương pháp: phân tích, diễn dịch, trao đổi, vấn đáp, thảo luận (10) IV Các bước lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: ? Nêu đặc điểm, bố cục bài văn biểu cảm? (Biểu đạt gián tiếp các biện pháp nghệ thuật trực tiếp từ ngữ Bố cục ba phần: mở bài, thân bài, kết bài Tình cảm rõ ràng, sáng, chân thực.) Bài mới: Hoạt động Thầy và Trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu I Đề văn biểu cảm và các bước làm đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn bài văn biểu cảm biểu cảm Đề văn biểu cảm - Gọi HS đọc các đề văn a Ví dụ Đề văn biểu cảm thường đối tượng biểu cảm và tình cảm cần biểu - Yêu cầu HS gạch chân từ ngữ đáng chú ý ? Hãy nội dung đó các đề? HS thảo luận nhóm phút Nêu kết thảo luận Đối tượng Định hướng tình cảm a Dòng sông Tình cảm thật mình với sông b Đêm trăng Tình cảm mình đêm thu trăng c Nụ cười Cảm nghĩ nụ cười mẹ d Tuổi thơ Nỗi vui buồn tuổi thơ e Loài cây Tình cảm yêu thích với các loài cây ? Qua bài tập trên em thấy đề văn biểu cảm thường có phần? Đó là phần nào? - GV chép đề văn c lên bảng ? Đề thuộc thể loại gì? ? Đối tượng phát biểu cảm nghĩ mà đề nêu là gì? - Em hình dung và hiểu nào đối tượng ấy? ? Tại nói nụ cười mẹ có tác dụng khích lệ chúng ta? - Mỗi em biết đi, biết nói em lần đầu học, em lên lớp khen -> mẹ cười khích lệ b Nhận xét Đề văn biểu cảm: hai phần: đối tượng biểu cảm và định hướng tình cảm cho toàn bài Các bước làm bài văn biểu cảm Đề bài: Cảm nghĩ nụ cười mẹ * Bước 1: Tìm hiểu đề - Thể loại: phát biểu cảm nghĩ - Đối tượng: nụ cười mẹ * Bước 2: Tìm ý - Nụ cười biểu tình yêu thương trìu mến, tha thiết mẹ - Nụ cười khích lệ (11) ? Khi em thất bại, bị điểm yếu nụ cười mẹ có tác dụng gì? Lúc nào mẹ nở nụ cười? (Lúc mẹ vui, thành đạt, biết vâng lời.) Mỗi vắng nụ cười mẹ, em cảm thấy nào? - Nhớ, buồn, lo lắng Em phải làm gì để luôn thấy nụ cười mẹ? (Chăm ngoan, học giỏi, vâng lời.) ? Em hãy xếp các ý trên theo bố cục ba phần? - GV cho HS phân tổ cho HS viết phần MB, KB, đoạn phần TB - GV nhận xét, chỉnh sửa ? Qua bài tập em hãy cho biết đề văn biểu cảm phải đảm bảo yêu cầu gì? Các bước làm bài văn biểu cảm? Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập - Gọi HS đọc văn ? Bài văn biểu đạt tình cảm gì? ? Hãy đặt nhan đề cho bài văn Nêu dàn ý bài văn? (An Giang quê tôi, kí ức miền quê) ? Hãy đặt đề văn tương ứng cho bài văn ? Mở bài tác giả nêu gì? ? Thân bài gồm tình cảm gì? ? Kết bài nêu tình cảm gì? ? Chỉ phương thức biểu cảm bài - GV bài văn có bố cục ba phần rõ ràng Thử xem nó có mạch lạc không? - Nụ cười an ủi động viên * Bước 3: Lập dàn ý a Mở bài: Nêu cảm xúc nụ cười mẹ: Nụ cười ấm lòng b Thân bài: Nêu các biểu sắc thái nụ cười mẹ - Nụ cười vui, yêu thương - Nụ cười khuyến khích - Nụ cười an ủi - Khi vắng nụ cười mẹ c Kết bài: Lòng yêu thương và kính trọng mẹ * Bước 4: Viết bài * Bước 5: kiểm tra văn Ghi nhớ (SGK) II Luyện tập: Bài văn thổ lộ tình cảm tha thiết với quê hương An Giang câu biểu cảm trực tiếp tha thiết Đề: Cảm nghĩ quê hương * Mở bài: Giới thiệu tình yêu quê hương An Giang * Thân bài: Biểu tình yêu mến quê hương: + Tình yêu quê từ tuổi thơ + Tình yêu quê sống và gương yêu nước * Kết bài: Tình yêu quê hương với nhận thức người trải, trưởng thành + Phương thức biểu cảm: Vừa trực tiếp bộc lộ nỗi lòng mình vừa biểu cảm gián tiếp qua hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp, người anh hùng quê hương (12) (Có) - Nội dung: liên kết: giới thiệu tình cảm với quê hương , tình yêu quê hương thuở ấu thơ -> đời và gương yêu nước, tình yêu quê hương đã tôi luyện và trưởng thành - Hình thức: các đoạn, câu liên kết từ ngữ -> tích hợp liên kết và mạch lạc văn Củng cố: GV nhấn mạnh: Đặc điểm đề biểu cảm, các bước làm bài văn biểu cảm? Hướng dẫn HS tự học nhà: - Học bài: - Soạn bài: “Bánh trôi nước “ - Hồ Xuân Hương Đọc và tìm hiểu hình ảnh, cách làm bánh trôi nước Thân phận người phụ nữ xã hội xưa V Rút kinh nghiệm: Trình kí Ngày tháng năm 2015 Đỗ Trúc Loan (13)