1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bai 13 On tap truyen dan gian

6 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kiến thức: - Ôn lại kiến thức đã học, cụ thể: - Nắm chắc các đặc điểm của các thể loại truyện dân gian.. - Kể và hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện dân gian đã học.[r]

(1)Ngày soạn : 11/2015 Ngày dạy: 16 -> 21/11/2015 Tiết 54: ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN I Mục tiêu bài học: Kiến thức: - Ôn lại kiến thức đã học, cụ thể: - Nắm các đặc điểm các thể loại truyện dân gian - Kể và hiểu nội dung, ý nghĩa truyện dân gian đã học Kĩ năng: - Rèn kỹ kể chuyện diễn cảm, kỹ vận dụng kể chuyện tưởng tượng sáng tạo loại truyện cổ dân gian theo các vai kể khác Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thích truyện dân gian Định hướng phát triển lực: Tổng hợp KT, nêu vấn đề, lực tự học, sáng tạo, phân tích, tổng hợp II Chuẩn bị Thầy: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ Trò: Đọc trước bài III Phương pháp - Vấn đáp, IV Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung chính ? Các em đã học các thể loại truyện nào? I Thể loại GV : Để nhớ lại đặc điểm thể loại và để so Truyền thuyết sánh giống và khác thể loại này, Cổ tích chúng ta làm số bài tập Ngụ ngôn Bài tập : Chọn câu trả lời đúng Truyện cười Ý nghĩa chung truyện ngụ ngôn là gì? a Cho người ta bài học cách nhìn giới người b Khuyên răn người ta cần biết xem xét vật toàn diện c Phê phán viển vông, nhắc nhở óc thực tế d Khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó sống Truyền thuyết khác với cổ tích chủ yếu điểm nào? a Truyền thuyết ít yếu tố kì ảo so với cổ tích (2) b Truyện cổ tích ít yếu tố thực so với truyền thuyết c Truyền thuyết kể các nhân vật, kiện lịch sử và thể cách đánh giá nhân dân các nhân vật, kiện kể Truyện cổ tích kể đời số nhân vật d Truyền thuyết liên quan lịch sử, truyện cổ tích gần với đời sống hàng ngày Về đặc điểm nghệ thuật truyện cười giống truyện ngụ ngôn điểm nào? a Nhân vật chính thường nhân hoá b Đều sử dụng tiếng cười c Cả hai ngắn gọn, hàm súc loại truyện khác d Cả hai dễ nhớ, dễ thuộc Nhóm truyện nào chưa thể loại? a Bánh chưng Bánh giầy, Sự tích Hồ Gươm, Sơn Tinh Thuỷ Tinh b Thầy bói… ; Ếch ngồi đáy giếng; Chân, Tay, …… c Cây bút thần, Sọ Dừa, Thạch Sanh d Treo biển; Lợn cưới, áo mới; Lục súc tranh công Chỗ giống truyền thuyết và cổ tích: a Đều có yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo b Đều thể cách đánh giá nhân dân nhân vật, vật kể c Đều tin là có thật dù có yếu tố kỳ ảo d Đều coi là câu chuyện không có thật dù có yếu tố thực tế GV: Từ bài tập vừa rồi, hãy điền vào bảng nêu đặc điểm chính các thể loại truyện dân gian <HS tự viết, yêu cầu ngắn gọn > HS: Nhắc tên tác phẩm đã học theo thể loại GV: Đưa bài tập để học sinh ôn lại kiến thức xoay quanh tác phẩm đã học Bài tập 1: Đi tìm ẩn số ( tìm tên truyện) Truyện ca ngợi tính chất nghĩa khí, tính chất nhân dân và chiến thắng vẻ vang khởi nghĩa đầu kỷ XV * Những đặc điểm chính các thể loại truyện dân gian II Tác phẩm Nêu tên tác phẩm: -Sự tích Hồ Gươm - Em bé thông minh - Sự tích Hồ Gươm và Ông lão đánh cá (3) Nhân vật truyện trở thành Trạng nguyên lứa tuổi nhi đồng Chi tiết ba lần kéo lưới xuất gươm truyện nào? Những câu thơ sau gợi nhớ đến tác phẩm nào? - Đất nước lớn lên dân mình biết trồng tre mà đánh giặc - Đẽo cày theo ý người ta - Sẽ thành khúc gỗ chẳng việc gì - Dân dâng xôi đầy - Bánh chưng cặp, bánh giầy đôi - Đất là nơi chim - Nước là nơi rồng - Một thần phi bạch hổ trên cạn - Một thần cưỡi lưng rồng uy nghi Bài tập Chọn câu đúng Chi tiết không phải là chi tiết kỳ ảo, tưởng tượng: a Lạc Long Quân là vị thần thuộc nòi rồng b Âu Cơ và LLQuân gặp nhau, yêu trở thành vợ chồng c Âu Cơ sinh bọc trăm trứng nở trăm d Người Việt Nam nhắc đến nguồn gốc thường xưng là Rồng cháu Tiên Truyền thuyết Thánh Gióng nói lên quan niệm và ước mơ nhân dân ta về: a Vũ khí đánh giặc b Người anh hùng đánh giặc cứu nước c Tinh thần đoàn kết chống xâm lăng d Tình làng nghĩa xóm Tên gọi hồ Hoàn Kiếm có ý nghĩa gì? a Khẳng định chiến thắng nghĩa quân Lam Sơn b Phản ánh tư tưởng yêu hoà bình dân tộc ta c Thể tinh thần cảnh giác răn đe với kẻ thù d Cả ý trên Nét nghệ thuật bật : “ Ông lão đánh cá” a Sự đối lập các nhân vật b Sự lặp lại có tính tăng tiến cốt truyện c Kết thúc có hậu - Thánh Gióng - Đẽo cày đường - Bánh chưng, bánh giầy - Con Rồng, cháu Tiên - Sơn Tinh Thuỷ Tinh Nội dung - nghệ thuật: (Cơ số truyện tiêu biểu ) (4) d Cả nhận định trên Truyện có ý nghĩa phê phán ý tưởng viển vông, nhắc nhở đầu óc thực tiễn a Thầy bói xem voi b ếch ngồi đáy giếng c Cả hai truyện d Không truyện nào Bài tập GV : Yêu cầu dãy viết đề tài Dãy : Viết đoạn văn nhân vật mình có ấn tượng sâu sắc Dãy : Viết đoạn văn hình ảnh, chi tiết đặc sắc truyện nào đó Mười điều kỳ diệu Loại bánh nào giàu ý nghĩa nhất? < bánh chưng bánh giầy > Ai là Trạng Nguyên nhỏ tuổi nhất? < Em bé > Loại vũ khí nào đời sớm nhất? < Roi sắt > Anh hùng nhỏ tuổi ? < Thánh Gióng> Nhân vật nào thấp nhất? Cao nhất? < Sọ Dừa, Thánh Gióng > Trận chiến nào dài ? < Sơn Tinh- Thuỷ Tinh> Lễ cưới nào tưng bừng nhất? < Thạch Sanh> Nhân vật nào có mặt nhiều các truyện? < Hùng Vương> Ai mang thai lâu ? - Mẹ GV: Gọi vài học sinh đọc diễn cảm số đoạn truyện Đọc: Ông lão đánh cá và cá vàng Thầy bói xem voi Kể : Sọ Dừa, Treo biển ? Em hãy nghĩ cách kết thúc truyện hai truyện “Cây bút thần” “Ông lão đánh cá và cá vàng” ? Muốn là bài tập này em đữa vào đâu? Gv gợi ý để hs làm ? Dựa vào nội dung truyện “Treo biển” tập viết theo hướng ngược lại truyện ngụ ngôn “Lại treo biển” Gv gợi ý để hs làm bài Nhân vật - hình ảnh: III Đọc - kể diễn cảm IV Ngoại khoá - Diễn kịch - Vẽ tranh < thi vẽ trên bảng > +thuyết minh ý tưởng vẽ V Luỵện tập Bài tập 1: Bài tập (5) V Củng cố, hướng dẫn nhà: ? Nhắc lại khái niệm truyền thuyết, cổ tích? ? Nêu ý nghĩa hai lại truyện? ? Viết câu chuyện kể gặp gỡ tưởng tượng em và nhân vật truyện dân gian ,mà em thích? - Ôn tập truỵên ngụ ngôn, truyện cười * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 12/11/2015 Ngày dạy: 16 -> 21/11/2015 Tiết 55: ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN I Mục tiêu bài học: Kiến thức: - Ôn lại kiến thức đã học, cụ thể: - Nắm các đặc điểm các thể loại truyện dân gian - Kể và hiểu nội dung, ý nghĩa truyện dân gian đã học Kĩ năng: - Rèn kỹ kể chuyện diễn cảm, kỹ vận dụng kể chuyện tưởng tượng sáng tạo loại truyện cổ dân gian theo các vai kể khác Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thích truyện dân gian Định hướng phát triển lực: Tổng hợp KT, nêu vấn đề, lực tự học, sáng tạo, phân tích, tổng hợp, II Chuẩn bị Thầy: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ Trò: Đọc trước bài III Phương pháp - Vấn đáp, tổng hợp KT, nêu vấn đề, thảo luận IV.Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức: Kiểm tra: Xen Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt I Truyện ngụ ngôn ? Thế nào là truyện ngụ ngôn? Khái niệm - HS - Là truyện mượn chuyện loài vật, đò vật, vật hay chính chuyện người để bóng gió kín đáo nói chuyện người nhằm khuyên nhủ chúng ta bài học nào (6) Nội dung ý nghĩa ? Kể tên các truyện? Nêu bài học Bài học các truyện: - thảo luận - ếch ngồi đáy giếng: Khuyên nhủ chúng ta phỉa cố gắng mở rộng hiểu biết mình, không nên chủ quan, kiêu ngạo - thày bói xem voi: Khi xem xét đánh giá vật, việc, người phỉa xem xét đánh giá cách toàn diện, phỉa tôn trọng ý kiến người khác - đeo nhạc cho mèo: Khuyên nhủ người phỉa luôn cân nhắc đến điều kiện và khả thực dự định làm công việc nào đó Phê phán kẻ có ý định viển vông, kẻ tham sống sợ chết, bàn mà không dám hành động, trút công việc khó khăn cho kẻ quyền Nêu vấn đề tương tự HS tự rút kiến II Truyện cười thức ? Thế nào là truyện cười? - Là truyện kể tưọng đáng cười sống nhằm tạo tiếng cười vui vẻ phê phán thói hư tật xấu xã hội ý nghĩa các truyện: - Treo biển: Phê phán kẻ người thiếu chủ kiến làm việc, không suy xét kĩ nghe ý kiến người khác - Lợn cưói, áo mới: Phê phán người có tính hay khoe của, tĩnh xấu phổ biến xã hội V Củng cố, hướng dẫn nhà: - Khái quát kiến thức - Ôn tập kiến thức đã học * Rút kinh nghiệm: (7)

Ngày đăng: 06/10/2021, 18:47

w