1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mối quan hệ giữa quản trị lợi nhuận và tỷ suất thuế thu nhập doanh nghiệp thực bằng chứng thực nghiệm tại việt nam

58 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu .3 Đối tượng Phạm vi nghiên cứu .3 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu .3 Ý nghĩa giới hạn nghiên cứu 5.1 Ý nghĩa lý luận .3 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết cấu luận văn: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan nghiên cứu có liên quan trước .5 1.1.1 Nghiên cứu nước: 1.1.2 Nghiên cứu nước: 1.2 Cơ sở lý luận 11 1.2.1 Các khái niệm 11 1.2.1.1 Lợi nhuận 11 1.2.1.2 Quản trị lợi nhuận 12 1.2.1.3 Thuế Thu nhập doanh nghiệp 13 1.2.1.4 Tỷ suất thuế TNDN thực 14 1.2.2 Mục đích quản trị lợi nhuận sách kế tốn vận dụng quản trị lợi nhuận 16 1.2.2.1 Quản trị lợi nhuận mục đích quản trị lợi nhuận 16 1.2.2.2 Các sách kế tốn vận dụng quản trị lợi nhuận 19 Kết luận chương 27 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN VÀ TỶ SUẤT THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP THỰC – BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM .29 2.1 Phương pháp nghiên cứu 29 2.1.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 29 2.1.2 Đo lường biến phụ thuộc 29 2.1.3 Lựa chọn mẫu thu thập liệu nghiên cứu 30 2.1.4 Phương pháp định lượng 31 2.2 Kết nghiên cứu 32 2.2.1 Thống kê mô tả 32 2.2.2 Ma trận tương quan 33 2.2.3 Phân tích hồi quy tuyến tính mơ hình nghiên cứu .34 Kết luận chương 38 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 3.1 Kết luận 39 3.2 Kiến nghị 39 3.3 Hạn chế nghiên cứu đề xuất hướng nghiên cứu .40 Kết luận chương 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC 48 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT  Tiếng Việt BCTC : Báo cáo tài HĐKD : Hoạt động kinh doanh TNDN : Thu nhập doanh nghiệp QTLN : Quản trị Lợi nhuận LN : Lợi nhuận DA : Biến kế tốn dồn tích điều chỉnh NDA : Biến kế tốn dồn tích khơng thể điều chỉnh TA : Tổng biến kế tốn dồn tích  Tiếng Anh E.M : Earnings Management DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Thống kê mô tả biến nghiên cứu 32 2.2 Hệ số tương quan biến 2.3 Kiểm định Hausman 34 2.4 Bảng kết hồi quy ban đầu (FEM) 35 2.5 Kiểm định Modified Wald cho phương sai thay đổi 36 2.6 Kiểm định Wooldrige cho tượng tự tương quan 36 2.7 Kết hồi quy tuyến tính hiệu chỉnh 37 33-34 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục số Tên phụ lục Trang 3.1 Thống kê mô tả biến nghiên cứu 48 3.2 Hệ số tương quan biến 48 3.3 Kiểm định Hausman 49 3.4 Bảng kết hồi quy ban đầu (FEM) 50 3.5 Kiểm định Modified Wald cho phương sai thay đổi 50 3.6 Kiểm định Wooldrige cho tượng tự tương quan 50 3.7 Kết hồi quy tuyến tính hiệu chỉnh 51 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Lợi nhuận, yếu tố quan trọng nhằm thu hút quan tâm nhà đầu tư, qua đánh giá hiệu hoạt động tốc độ tăng trưởng công ty tình hình chế thị trường Mà cịn, tiêu đóng vai trị then chốt việc đo lường khả quản trị nhà điều hành, trình bày rõ nét báo cáo tài gần cơng ty ln có xu hướng điều chỉnh lợi nhuận cho có lợi nhất, đặc biệt cơng ty niêm yết thường có xu hướng thổi phồng kết kinh doanh thời điểm, giai đoạn quan trọng Có nhiều lí do, động khác để thúc nhà quản trị cơng ty ln tìm cách dịch chuyển, điều chỉnh lợi nhuận năm doanh nghiệp, thông qua linh hoạt việc sử dụng, lựa chọn sách ước tính kế tốn; nhà quản lý áp dụng quản trị lợi nhuận thực tế cách thay đổi mức hoạt động thông thường doanh nghiệp điều chỉnh lợi nhuận qua ba hành vi quản trị lợi nhuận thực tế phổ biến sau: (1) Thúc đẩy doanh thu thông qua sách chiết khấu nới lỏng tốn; (2) Cắt giảm chi phí tùy ý (3) Tiến hành sản xuất thái (Nguyễn Thị Phượng Loan, Nguyễn Minh Thao, 2016) kiểm định, nghiên cứu cho thấy nhà quản lý có áp dụng hành vi quản trị lợi nhuận thực tế để tránh lỗ Trên giới, việc quản trị lợi nhuận hay điều chỉnh thu nhập (Earnings Management – E.M) doanh nghiệp sử dụng phổ biến với nhiều mục đích khác nhau, có mục đích tránh thuế, trốn thuế (Christiaens, J & Milis, K, 2008) Mối quan hệ điều chỉnh thu nhập với tuân thủ thuế doanh nghiệp nghiên cứu xác định (Wysocki, 2004) Vì vậy, việc giảm chi phí thuế mục tiêu ưu tiên công ty nào, công ty cổ phần niêm yết; công ty ưu tiên mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận để tạo giá trị gia tăng cho cổ phiếu cơng ty đại chúng cịn phải tối đa hóa giá trị thị trường mục tiêu hàng đầu Tuy nhiên, Việt Nam, liệu thực tế, cơng ty cổ phần niêm yết có báo cáo lợi nhuận thấp để giảm thuế thu nhập doanh nghiệp thực hay không? Chẳng hạn việc thay đổi thuế suất thuế Thu nhập doanh nghiệp từ 25% xuống 22% kể từ năm 2014, hay từ 22% xuống 20% từ năm 2016 mang lại hội lớn cho công ty thực điều chỉnh lợi nhuận để tiết kiệm chi phí thuế? Đồng thời, quy mô hoạt động doanh nghiệp theo Doanh thu có bị ảnh hưởng đến việc quản trị lợi nhuận có tác động thuế suất thuế Thu nhập doanh nghiệp? Đã có nhiều nghiên cứu ý đến vấn đề này, tác giả nhận thấy khoảng trống nghiên cứu trước như: (i) Mới tập trung nghiên cứu ảnh hưởng việc thay đổi thuế suất thuế thu nhập công ty niêm yết thị trường chứng khốn Hồ Chí Minh (HSX), nghiên cứu Nguyễn Thị Minh Trang (2011), Phạm Thị Bích Vân (2012b), chưa nghiên cứu cơng ty niêm yết thị trường chứng khoán Hà Nội (HNX); (ii) Chưa có nghiên cứu nghiên cứu ảnh hưởng việc thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp từ 25% giảm xuống 22%, hay từ 22% xuống 20%, nghiên cứu Đặng Ngọc Hùng cộng (2012), Phạm Thị Bích Vân (2013), Nguyễn Thị Phương Uyên (2014) (iii) Hoặc tập trung nghiên cứu công ty niêm yết có xu hướng điều chỉnh tăng lợi nhuận để thu hút nhà đầu tư (Nguyễn Thị Minh Trang, 2012); là, mức độ điều chỉnh lợi nhuận tương đồng với nguy phá sản (Võ (iv) Còn theo nghiên cứu Vo, D & Phan, T (2013) yếu thuộc quản trị cơng ty có mối quan hệ với hiệu hoạt động công ty; Quản trị công ty tốt cho phép tối đa hóa giá trị doanh nghiệp, minh bạch cơng bố thơng tin (Gupta & Sharma, 2014) Do đó, tác giả định tiến hành nghiên cứu “Mối quan hệ quản trị lợi nhuận tỷ suất thuế Thu nhập doanh nghiệp thực – Bằng chứng thực nghiệm Việt Nam” Với việc mở rộng hướng nghiên cứu, thay đổi ảnh hưởng kiện thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp thực tác động đến việc quản trị lợi nhuận nhằm đưa kiến nghị xây dựng sách quản trị thực cần thiết; đặc biệt cho nhà đầu tư có nguồn thơng tin chuẩn xác để đưa định đầu tư đắn Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu mối quan hệ quản trị lợi nhuận tỷ suất thuế Thu nhập doanh nghiệp thực công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt nam Đối tượng Phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn mối quan hệ quản trị lợi nhuận và tỷ suất thuế thu nhập doanh nghiệp thực công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu công ty niêm yết sàn thành phố Hồ Chí Minh (HSX) sàn Hà Nội (HNX) giai đoạn từ 2010-2018 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp định lượng bao gồm phân tích thống kê ước lượng hồi quy mơ hình Pooled OLS, mơ hình tác động cố định (Fixed Effects Model, FEM), mơ hình tác động ngẫu nhiên (Random Effect Model, REM) sử dụng kiểm định Hausman để lựa chọn mô hình ước lượng phù hợp với liệu nghiên cứu Ý nghĩa giới hạn nghiên cứu 5.1 Ý nghĩa lý luận Bổ sung vào kết dòng nghiên cứu quản trị lợi nhuận quản trị lợi nhuận ảnh hưởng đến yếu tố nội doanh nghiệp 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Tìm mối quan hệ quản trị lợi nhuận tỷ suất thuế thu nhập doanh nghiệp thực công ty niêm yết Việt Nam Xu hướng điều chỉnh thuế thu nhập doanh nghiệp giảm xuống có ảnh hưởng lớn đến động quản trị lợi nhuận Các cơng ty có lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh lớn hành vi điều chỉnh lợi nhuận Đặc biệt, nhà đầu tư cần quan tâm tới yếu tố dòng tiền làm sở lập báo cáo tài để nhận diện hành vi điều chỉnh lợi nhuận thông qua mơ hình nghiên cứu quản trị lợi nhuận với năm có thay đổi thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp Kết cấu luận văn: Gồm 03 chương Chương 1: Tổng quan nghiên cứu liên quan Cơ sở lý luận Kết luận chương Chương 2: Phương pháp kết nghiên cứu mối quan hệ Quản trị lợi nhuận Tỷ suất thuế thu nhập doanh nghiệp thực - Bằng chứng thực nghiệm Việt Nam Kết luận chương Chương 3: Kết luận kiến nghị Kết luận chương CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan nghiên cứu có liên quan trước Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu việc quản trị lợi nhuận (Earnings Management) giả thuyết chứng minh nhiều mơ hình nghiên cứu kinh nghiệm như: The Healy Model (1985), The DeAngelo Model (1986), The Jones Model (1991), Modified Jones Model, Industry Model cua Dechow and Sloan (1991), The Friedlan (1994), … 1.1.1 Nghiên cứu nước: Các nghiên cứu nước:  Nghiên cứu “Board monitoring and Earnings managerment: Do outside directors influence abnormal accruals ?” Peasnell & cộng (2000) sử dụng mơ hình nhận diện hành vi điều chỉnh lợi nhuận Dechow & cộng (1995) – Modified Jones với mẫu gồm 1.271 quan sát công ty Anh giai đoạn 1993 – 1995 Nghiên cứu cho thấy gia tăng tỷ lệ thành viên Hội đồng quản trị bên làm giảm hành vi điều chỉnh lợi nhuận diện Ủy ban kiểm tốn hỗ trợ vai trị giám sát Hội đồng quản trị Nghiên cứu tìm thấy cơng ty có lưu chuyển tiền từ HĐKD tăng làm giảm hành vi điều chỉnh lợi nhuận Tuy nhiên, nghiên cứu khơng tìm thấy mối quan hệ quy mô Hội đồng quản trị tần số họp Hội đồng quản trị với hành vi điều chỉnh lợi nhuận  Nghiên cứu “Corporate governance and Earnings managerment” Chtourou & cộng (2001) sử dụng mơ hình nhận diện hành vi điều đỉnh lợi nhuận Jones (1991) với mẫu gồm 3947 công ty Mỹ Compustat năm 1996 Kết cho thấy tỷ lệ thành viên Ủy ban kiểm tốn thành viên độc lập khơng điều hành quản lý công ty khác mức bồi thường quyền chọn mua cổ phiếu chun mơn Ủy ban kiểm tốn ảnh hưởng đến hành vi điều chỉnh lợi nhuận Nghiên cứu cho thấy tăng tỷ lệ thành viên Hội đồng quản trị độc lập không điều hành tách vai trị Chủ 38 - Mức độ giải thích mơ hình 0.0941 nghĩa biến độc lập giải thích 9,41% biến thiên biến phụ thuộc Ta thu kết mơ sau: = + − − − + + Kết luận chương Nhìn chung, kết nghiên cứu phù hợp với dự đoán xây dựng từ quan sát thực tiễn kết thực nghiệm nghiên cứu trước Và với kết nghiên cứu thấy rõ:  Biến độc lập Efftax có tác động thuận chiều đến hành vi điều chỉnh lợi nhuận điều chỉnh lợi nhuận tăng giảm tỷ suất thuế TNDN điều chỉnh tăng giảm chiều Kết phù hợp với nghiên cứu Dhaliwal, Gleason, and Mills (2004) nghiên cứu tác giả cho thấy công ty quản trị lợi nhuận thông qua việc giảm thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp thực Nghĩa việc điều chỉnh khoản lợi nhuận từ kỳ qua kỳ sau giá trị kéo theo tỷ lệ thuế TNDN thực thay đổi theo  Các biến LEV CFOA có tác động ngược chiều đến quản trị lợi nhuận cho thấy doanh nghiệp có địn bẩy nợ dịng tiền cao áp lực minh bạch cơng bố thơng tin trình bày thơng tin dịng tiền khiến cho nhà quản lý khả sử dụng khoản dồn tích tự định để điều chỉnh thu nhập doanh nghiệp Tuy nhiên, biến Profit EPS tác động chiều đến quản trị lợi nhuận cho thấy số hiệu cao khả nhà quản lý sử dụng khoản dồn tích tự định để điều chỉnh lợi nhuận cao 39 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Bằng cách tổng hợp phân tích nghiên cứu nước liên quan đến quản trị lợi nhuận (Earning Management), viết hệ thống hóa sở lý luận, nêu lên cách thức để nhận diện đo lường yếu tố ảnh hưởng đến hành vi điều chỉnh lợi nhuận thông qua kiểm định Hausman minh chứng qua việc sử dụng mơ hình FEM phù hợp Đồng thời, nghiên cứu này, tác giả phân tích mối quan hệ hành vi điều chỉnh lợi nhuận với đại diện đo lường Các khoản điều chỉnh tự định (DA), dựa liệu thu thập từ 591 công ty phi tài cơng bố thị trường chứng khốn Việt Nam khoảng thời gian từ năm 2010 – 2018, với phương pháp ước lượng hệ số hồi quy sử dụng phương pháp bình phương bé (OLS) Với kết thực nghiệm thu được, nghiên cứu trả lời câu hỏi nghiên cứu đặt trước điều chỉnh lợi nhuận có tác động đến tỷ suất thuế TNDN thực Kết cho thấy cơng ty có điều chỉnh lợi nhuận làm thay đổi tỷ suất thuế TNDN thực, cụ thể khoản điều chỉnh tự định Doanh nghiệp tăng giảm làm tỷ suất thuế TNDN thực DN tăng giảm theo Ngoài ra, đặc thù doanh nghiệp LEV (Nợ phải trả/vốn chủ sở hữu); Profit (Lợi nhuận sau thuế/doanh thu); EPS (Lợi nhuận sau thuế - Cổ tức cổ phiếu ưu đãi)/Tổng số cổ phiếu thường lưu hành) CFOA (lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh/tổng tải sản) có tác động đến việc quản trị lợi nhuận, LEV CFOA có tác động ngược chiều biến Profit EPS tác động chiều đến quản trị lợi nhuận 3.2 Kiến nghị Với kết thực nghiệm trên, tác giả đề xuất số kiến nghị sau: Đối với công ty niêm yết sàn chứng khốn, có thay đổi thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp điều chỉnh giảm thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp cơng ty cần cân nhắc điều chỉnh giảm tương ứng thuế thu nhập 40 doanh nghiệp để tiết kiệm thuế điều kiện không làm ảnh hưởng mục tiêu chiến lược chung công ty Đối với nhà đầu tư, để nhận diện hành vi điều chỉnh lợi nhuận nhà đầu tư cần đặc biệt quan tâm đến yếu tố dòng tiền làm sở lập báo cáo tài (chỉ tiêu CFOA) để có định đầu tư đắn Ngồi ra, sở thông tin từ liệu báo cáo tài cơng ty niêm yết, nhà đầu tư cần phải có kiến thức đầy đủ mức độ đánh giá, kỹ thuật phân tích logic trọng yếu tố cấu thành nên báo cáo tài kể minh bạch việc cung cấp thơng tin đại chúng Có thể thơng qua mơ hình nghiên cứu mối quan hệ quản trị lợi nhuận tỷ suất thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp thực để đo lường mức độ bất thường yếu tố ảnh hưởng, từ có nhìn phù hợp tình hình tài doanh nghiệp Đối với quan chức ban ngành, cơng ty thường có xu hướng điều chỉnh lợi nhuận sang năm có thay đổi thuế suất, đặc biệt giảm tỷ suất thuế thu nhập doanh nghiệp thấp để tiết kiệm thuế, chi cục thuế sở cần tập trung kiểm tra, kiểm soát để tránh trạng kê khai giảm thuế làm thất thu ngân sách nhà nước 3.3 Hạn chế nghiên cứu đề xuất hướng nghiên cứu  Hạn chế nghiên cứu Quản trị lợi nhuận chủ đề rộng phổ biến, có ý nghĩa quan trọng hoạt động doanh nghiệp Tuy nhiên, nghiên cứu liên quan đặc biệt nghiên cứu nước hạn chế, chưa tập trung chuyên sâu vào việc nghiên cứu “ngách” cho riêng nhóm ngành nghề chuyên biệt với liệu thu thập chuẩn hóa đầy đủ thông tin minh bạch công ty niêm yết Trong nghiên cứu số hạn chế giai đoạn nghiên cứu từ 2010 - 2018 khoảng thời gian không dài Nguyên nhân hạn chế thời gian thực đề tài nghiên cứu mà việc thu thập liệu cách thủ cơng từ báo cáo tài cần nhiều thời gian 41 - Do hạn chế liệu nên tác giả chọn mẫu 591 cơng ty phi tài có đầy đủ báo cáo kiểm toán báo cáo tài số doanh nghiệp niêm yết giai đoạn lựa chọn nghiên cứu hai sàn chứng khoán HSX HNX - Do đặc thù hệ thống tài Việt Nam, thơng tin cơng bố thị trường chứng khoán doanh nghiệp niêm yết sàn giao dịch chứng khoán chưa thật minh bạch độ tin cậy liệu đầu vào chưa cao so với nước phát triển … Các phân tích đề tài cịn chưa sâu vào nhóm ngành nghề, nhóm quy mơ cơng ty đặc thù khác công ty niêm yết để từ có tương quan, mơ hình cụ thể với mức giải thích biến động biến phụ thuộc cao  Đề xuất hướng nghiên cứu Các nghiên cứu mở rộng phạm vi thời gian nghiên cứu với số lượng cơng ty khảo sát nhiều Bên cạnh nghiên cứu sâu phân tích tìm tương quan mơ hình đặc thù cho ngành nghề, quy mơ Ngồi ra, nghiên cứu cần xem xét tác động yếu tố ngoại vi đến tương quan hành vi quản trị lợi nhuận thuế suất thu nhập doanh nghiệp thực thay đổi sách thuế: thuế suất, ưu đãi thuế … Kết luận chương Trong chương này, tác giả trình bày tổng kết kết thực nghiệm thu để trả lời cho câu hỏi trước đặt mối quan hệ điều chỉnh lợi nhuận có tác động đến tỷ suất thuế Thu nhập doanh nghiệp thực, yếu tố ảnh hưởng đặc thù doanh nghiệp LEV, Profit, EPS hay CFOA … Thơng qua đó, tác giả đưa vài kiến nghị nhằm giúp cho doanh nghiệp, nhà đầu tư, quan chức mức độ dự báo kiểm định nhân tố định việc điều chỉnh thu nhập công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Cuối nhận định hạn chế tồn đề tài để có hướng mở rộng chuyên sâu cho nghiên cứu sau 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ Tài (2010), Hướng dẫn việc cơng bố thơng tin thị trường chứng khốn, TT/09/2010 Bộ Tài (2018), Hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, ND/09/VBHN-BTC Bộ Tài (2005), Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam Đặng Ngọc Hùng cộng (2012), “Nghiên cứu lựa chọn sách kế toán việc quản trị lợi nhuận doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, số 13, tập 1, trang 40-45 Đỗ Quang Trị (2012), “Giáo trình Tài doanh nghiệp bản”, NXB Lao động Đường Nguyễn Hưng (2013), “Hành vi quản trị lợi nhuận thông tin lợi nhuận công bố BCTC”, Tạp chí KT & KiT Huỳnh Thị Vân (2012), “Nghiên cứu hành vi điều chỉnh lợi nhuận công ty cổ phẩn năm niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh, Đại Học Đà Nẵng Ngô Kim Phượng cộng sự, (2018), Giáo trình Phân tích Tài doanh nghiệp, NXB Kinh tế, TP.HCM Nguyễn Cơng Phương (2005), “Kế tốn dồn tích kế tốn tiền”, Tạp chí kinh tế phát triển số 98 10 Nguyễn Cơng Phương (2007), “Về tính trung thực tiêu lợi nhuận”, Tạp chí kế tốn, Số: 12 Năm 2007 Http://Svtm.Vn/Threads/29205-Ve-TinhTrung-Thuc-Cua-Chi-Tieu-Loi-Nhuan 11 Nguyễn Cơng Phương (2009), “Kế tốn theo sở dồn tích quản trị lợi nhuận doanh nghiệp”, Tạp chí kế tốn, số 77 &78 12 Nguyễn Ngọc Quang, (2016), “Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính”, NXB Tài Chính 43 13 Nguyễn Thị Minh Trang (2010), “Lựa chọn sách kế tốn bối cảnh thay đổi thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp”, Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng 14 Nguyễn Thị Minh Trang (2011), “Kỹ thuật điều chỉnh lợi nhuận nhà quản trị”, Tạp chí Đại học Đơng Á, số 5, tập 1, trang 46-50 15 Nguyễn Thị Minh Trang (2012), “Vận dụng mơ hình DeAnglelo Friedlen để nhận dạng hành động điều chỉnh lợi nhuận nhà quản trị”, Tạp chí Đại học Đơng Á, số 06 16 Nguyễn Thị Phượng Loan Nguyễn Minh Thao (2016), “Nhận diện hành vi quản trị lợi nhuận thực tế doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Khoa học & Cơng nghệ, Tập 19, Số Q4 – 2016 17 Nguyễn Thị Phương Thảo (2011), “Ảnh hưởng thay đổi tỷ suất thuế thu nhập doanh nghiệp đến việc điều chỉnh lợi nhuận: trường hợp công ty cổ phần niêm yết sở giao dịch Thành phố Hồ Chí Minh”, luận văn thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng 18 Nguyễn Thị Phương Uyên (2014), “Nghiên cứu điều chỉnh lợi nhuận trường hợp phát hành thêm cổ phiếu công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam”, luận văn thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng 19 Phạm Thị Bích Vân (2012), “Mơ hình nhận diện điều chỉnh lợi nhuận doanh nghiệp niêm yết Sở Giao dịch Chứng khốn TP.HCM”, Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 258, tập 1, trang 35-42 20 Phạm Thị Bích Vân (2012b), “Nghiên cứu ảnh hưởng thuế thu nhập doanh nghiệp đến lựa chọn sách kế tốn doanh nghiệp địa bàn thành phố Đà Nẵng”, luận văn thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng 21 Phạm Thị Bích Vân (2013), “Cách đo lường trung thực tiêu lợi nhuận”, Tạp chí Ngân hàng, số 1, tập 1, trang 39-47 22 Phạm Văn Dược cộng sự, (2015), Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Kinh tế, TP.HCM 44 23 Võ Văn Nhị Hoàng Cẩm Trang (2013), “Hành vi điều chỉnh lợi nhuận nguy phá sản công ty niêm yết sở giao dịch chứng khoán TP HCM”, Tạp chí phát triển kinh tế, Số 276DS , Tháng 10/2013, Trang 48-57 Tài liệu Tiếng Anh Adhikari, Ajay and Derashid, Chek and Zhang, Hao (2005), “Earnings Management to Influence Tax Policy: Evidence from Large Malaysian Firms” Journal of International Financial Management & Accounting, Vol 16, No 2, pp 142-163, June 2005 Altman, Edward I (2000), “Predicting Financial Distress of Companies: Revisiting the Z-Score and Zeta Models”, Available at http://pages.stern.nyu.edu/~ealtman/PredFnclDistr.pdf Arya, A., Glover, J C & Sunder, S., (2003) “Are unmanaged earnings always better for shareholders?” Accounting Horizons, Volume 117, pp 111116 Chtourou, S M., Bédard, J & Courteau, L., (2001) “Corporate Governance and Earnings Management” DeAngelo, E.L (1986), “Accounting Numbers as market Valuation Substitutes: A Study of Management Buyouts of Public Stockholders”, The Accounting Review, Số 61, tập 1, trang 400-422 Dechow, P Sloan, R., (1991), “Executive incentives and the horizon problem”, Journal of Accounting and Economics, số 14, tập 1, trang 5189 DeGeorge, Francois, Patel, Jayendu Zeckhauser, Richard (1999), “Earnings Management to Exceed Thresholds”, The Journal of Business, số 72, tập 1, trang 1-33 Demski, J S (1998), “Performance measure manipulation”, Contemporary Accounting Research 15 (3): 261–285 45 Demski, J S., J.M Patell and M.A Wolfson (1984), “Decentralized choice of monitoring Systems”, The Accounting Review 59, 16-34 10 Dhaliwal, D S., Gleason, C A., & Mills, L F (2004), “Last‐Chance Earnings Management: Using the Tax Expense to Meet Analysts' Forecasts”, Contemporary Accounting Research 21(2), 431-459 11 Dichev, I.D., Graham, J.R., Harvey, C.R Rajgopal, S (2013), “Earnings quality: Evidence from the field, forth-coming in”, Journal of Accounting and Economics, số 56, tập 1, trang 1-33 12 Fields, Thomas D and Lys, Thomas Z and Vincent, Linda, “Empirical Research on Accounting Choice” (January 30, 2001) JAE Rochester Conference April 2000 13 14 Friedlan, J.M (1994), “Accounting choices of issuers of initial public offerings”, Contemporary Accounting Research, số 11, tập 1, trang 1-31 Gupta , P & Sharma, A M., 2014 “A study of the impact of corporate governance practices on firm performance in Indian and South Korean companies” Procedia - Social and Behavioral Sciences, Volume 133, pp 4-11 15 Healy, P M & Wahlen, J M., (1999) “A Review of The Earnings Management Literature And Its Implications For Standard Setting” Accounting Horizons, 13(4), pp 365-383 16 Healy, P M., (1985) “The effect of bonus schemes on accounting decisions” Journal of Accounting and Economics, Volume 7, pp 85-107 17 Jones, Jennifer (1991), “Earnings Management During Import Relief Investigations”, Journal of Accounting Research, số 29, tập 1, trang 193-228 18 Joshua Ronen and Varda Yaari, (2008) “Earnings management: emerging insights in theory, practice, and research” 19 Lei, K., (2006) “Earnings Management And Corporate Governance In The UK: The Role Of The Board Of Directors And Audit Committee”, s.l.: 46 Department Of Finance & Accounting National University Of Singapore 20 Leuz, C., D Nanda, & cộng (2003), "Earnings Management and Investor Protection: An International Comparison", Journal of Financial Economics 69(3): 505-527 21 Levitt, A (1998), “The numbers game” Unpublished remarks, Available at http:// www.sec.gov/news/speeches,spch220 txt 22 Lin, Bing-Xuan and Lu, Rui and Zhang, Ting, (2011) “Tax-Induced Earnings Management in Emerging Markets: Evidence from China” (November 25, 2011) Journal of American Taxation Association, Forthcoming 23 Messod D Beneish, Eric Press and Mark E Vargus (2011), “Insider Trading and Earnings Management in Distressed Firms”, Article first published online: 19 JUL 2011, Contemporary Accounting Research Volume 29, Issue 1, pages 191–220, Spring 2012 24 Messod D Beneish (2001), “Earnings management: a perspective”, Managerial Finance, Vol 27 Iss: 12, pp.3 – 17 25 Murhadi, W R., (2010) “Good Corporate Governance And Earnings Management Practices: An Indonesian Cases” Munich Personal RePEc Archive, p 24756 26 Park, Y W & Shin, H.-H., (2004) “Board composition and earnings management in Canada” Journal of Corporate Finance, Volume 10, p 431 - 457 27 Paul B.W Miller and Paul R Bahnson., (2002), “Quality Financial Reporting, New York: McGraw-Hill” Available at: http://works.bepress.com/ paul_bahnson/18; 28 Peasnell, K V., Pope, P F & Young, S., (2000) “Board monitoring and earnings management: Do outside directors influence abnormal accruals?” British Accounting Review, Volume 32, pp 415-445 29 Peter Wysocki., (2004) “Relationship between tax compliance internationally and selected determinants of tax morale”, 47 30 Rahman, R A & Ali, F H M., (2006) “Board, audit committee, culture and earnings management: Malaysian evidence” Managerial Auditing Journal, 21(7), pp 783-804 31 Ronen, J., and S Sadan., (1981) “Smoothing Income Numbers, Objectives, Means, and Implications” Reading Boston, MA: Addison Wesley Publishing Company 32 Sankar M Subramanyam K (2001) “Reporting Discretion and Private Information Communication through Earnings”, Journal of Accounting Research, Vol 39, No 2, pp 365-368 33 Schipper, K., (1989) “Commentary on Earnings Management” Accounting Horizons, 3(4), pp 91-102 34 Sukeecheep, S., Yarram, S R & Farooque, O A., (2013) “Earnings Management and Board Characteristics in Thai Listed Companies” International Conference on Business, Economics, and Accounting 35 Verbruggen, Sandra & Christiaens, J & Milis, Koen, (2008) "Earnings Management: a literature review", Working Papers 2008/14, Hogeschool-Universiteit Brussel, Faculteit Economie en Management 36 Vo, D & Phan, T., (2013) “Corporate Governance And Firm Performance: Empirical Evidence From Vietnam” 37 Watts, R L & Zimmerman, J L., (1990) “Positive Accouting Theory: A Ten Year Perspective” The Accounting Review, 65(1), pp 131-156 38 Xie, B., Davidson III, W N & DaDalt, P J., (2003) “Earnings Management And Corporate Governance: The Roles Of The Board And The Audit Committee” Journal of Corporate Finance , Volume 9, pp 295-316 39 Yang, J S & Krishnan, J., (2005) “Audit Committees and Quarterly Earnings Management” International Journal of Auditing, Volume 9, pp 201219 48 PHỤ LỤC Phụ lục 3.1: Thống kê mô tả biến nghiên cứu Phụ lục 3.2: Hệ số tương quan biến 49 Phụ lục 3.3: Kiểm định Hausman 50 Phụ lục 3.4: Bảng kết hồi quy ban đầu (FEM) Phụ lục 3.5: Kiểm định Modified Wald cho phương sai thay đổi Phụ lục 3.6: Kiểm định Wooldrige cho tượng tự tương quan 51 Phụ lục 3.7: Kết hồi quy tuyến tính hiệu chỉnh ... ? ?Mối quan hệ quản trị lợi nhuận tỷ suất thu? ?? Thu nhập doanh nghiệp thực – Bằng chứng thực nghiệm Việt Nam? ?? Với việc mở rộng hướng nghiên cứu, thay đổi ảnh hưởng kiện thu? ?? suất thu? ?? thu nhập doanh. .. sung vào kết dòng nghiên cứu quản trị lợi nhuận quản trị lợi nhuận ảnh hưởng đến yếu tố nội doanh nghiệp 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Tìm mối quan hệ quản trị lợi nhuận tỷ suất thu? ?? thu nhập doanh nghiệp. .. 27 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN VÀ TỶ SUẤT THU? ?? THU NHẬP DOANH NGHIỆP THỰC – BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM .29 2.1 Phương pháp nghiên

Ngày đăng: 05/10/2021, 21:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w