1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiet 84 Hinh Chu Nhat

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 46,32 KB

Nội dung

Yêu cầu học sinh dung thước đo độ... - Học sinh sôi nổi thi đua.[r]

(1)Trường Đại Học Sài Gòn Họ, tên SV: Tạ Thị Dung Khoa GD Tiểu học GVHD: ThS Phạm Ngọc Bảo Lớp DGT1142 Thứ hai, ngày 11 tháng năm 2014 MÔN TOÁN LỚP Tiết 84: HÌNH CHỮ NHẬT A Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu có khái niệm về hình chữ nhật ( theo yếu tố cạnh và góc) - Biết cách nhận dạng hình chữ nhật ( theo yếu tố cạnh và góc) - ( Kiến thức bài cũ: đoạn thẳng, đường vuông góc, đường song song, thực hành vẽ dường thẳng song song, đường thẳng vuông góc ) B Đồ dùng dạy học: *) Giáo viên: - Các mô hình ( bằng nhựa hoặc bằng bìa) có dạng hình chữ nhật ( và một số hình khác không là hình chữ nhật) - Cái eke để kiểm tra góc vuông, thước đo chiều dài *) Học sinh: Cái ê ke nhỏ và thước dẹp có vạch chia cm C Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động của Giáo viên Khởi động: (1’) Hát - Lớp chúng ta đoàn kết - Kiểm tra bài cũ: (5’): Luyện tập chung - Bài 3/83: Tính giá trị của biểu thức: a) 123 x (42 - 40) ; (100+11) x b) 72 : (2 x 4) ; 64 : (8 x 4) Hoạt động của Học Sinh - - - GV nhận xét đúng sai Các hoạt động: - Giới thiệu bài (1’): Hỏi học sinh: Các em đã học những gì ở lớp ? - Để củng cố kiến thức đã học, giáo - Hát - HS lên bảng: a) 123 x (42 – 40) = 123 x = 246; 100 + 11) x = 990 b) 72 : (2 x 4) = 72 : = 9; 64: (8 : 4) = 64: =32 Hình chữ nhật, hình tứ giác, (2) - - - - viên cho học sinh chơi trò chơi nhỏ: lớp chia làm đội Giáo viên dán lên bảng bảng phụ, mỗi bảng có hình, học sinh dùng phấn chọn hình nào là hình chữ nhật nhanh nhất và đúng nhất là đội thắng Tuyên dương, khen thưởng cho đội thắng GV hỏi: Hình chữ nhật có những đặc điểm gì? Ai biết? Hôm nay, cô hướng dẫn các em học các đặc điểm về góc và cạnh của hình chữ nhật qua bài “ Hình chữ nhật” Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm về góc của hình chữ nhật (10’) GV vẽ lên bảng một hình chữ nhật ABCD (AB= 4dm; AD= dm) và treo lên bảng A B C D Và phát cho các nhóm các hình chữ nhật có chiều dài 10 cm, chiều rộng cm GV yêu cầu HS dùng ê ke kiểm tra các góc đỉnh A, B, C, D: HS lên bảng, HS khác kiểm tra tại chỗ ngồi Giáo viên nhận xét, kết luận và ghi bảng: Hình chữ nhật có đỉnh đều là góc vuông Học sinh nhắc lại Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm về cạnh của hình chữ nhật (10’) ĐGK HS trả lời tự do… - Học sinh nhìn lên bảng nhắc lại tên bài hình chữ nhật - HS kiểm tra và nêu: Hình chữ nhật có góc đỉnh đều là góc vuông - Học sinh nhắc lại - Học sinh lên bảng đo và ghi kết quả: AB = DC = 4dm; AD = BC = 3dm HS còn lại đo và ghi kết quả: AB = 10cm; DC = 10cm AD = 6cm; BC = 6cm; nghĩa - (3) - - Giáo viên yêu cầu HS dùng thước đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật + So sánh độ dài cạnh AB, DC + So sánh độ dài cạnh AD BC HS lên bảng, HS khác kiểm tra tại chỗ ngồi Giáo viên gợi ý HS so sánh độ dài các cạnh AB và DC; AD và BC GV kết luận: + Hai cạnh dài của hình chữ nhật có độ dài bằng nhau: AB = DC + Hai cạnh ngắn của hình chữ nhật có độ dài bằng nhau: AD = BC Học sinh nhắc lại là: AB = DC và AD = BC - Học sinh nói là bằng - học sinh nói là bằng - học sinh nhắc lại - học sinh nhắc lại - Kết luận: Hình chữ nhật có góc vuông, có cạnh dài bằng và cạnh ngắn bằng - học sinh nhắc lại - Giáo viên giới thiệu: Độ dài cạnh dài gọi là chiều dài, độ dài cạnh ngắn gọi là chiều rộng - Học sinh lắng nghe - Học sinh thực hiện - - Hoạt động 3: Thực hành GV cho HS thực hành vở bài tập toán Bài 1/84: Trong các hình dưới đây hình nào là hình chữ nhât? Học sinh đọc bài tập Yêu cầu: HS nhận biết hình chữ nhật bằng trực giác Sau đó dung cái êke kiểm tra góc vuông của các hình GV cho HS tự làm GV cho lớp nhận xét - - Bài 2: Đo rồi cho biết độ dài các cạnh của mỗi hình chữ nhật sau: ABCD và MNPQ Yêu cầu học sinh dung thước đo độ Học sinh lấy bài tập toán làm và ghi các góc vuông của hình chữ nhật đó Trả lời: - Hình tứ giác MNPQ là hình chữ nhật, các góc vuông là đỉnh M, N, P, Q - Hình tứ giác RSTU là hình chữ nhật, ccas góc vuông là đỉnh R, S , T ,U HS đọc và nêu yêu cầu của bài tập HS đo và đọc: + AB = CD = 5cm; - - (4) - A dài, ghi kết quả và đọc kết quả GV nhận xét Bài 3: Hoạt động nhóm HS nhóm đọc đề bài: Tìm chiều dài, chiều rộng của mỗi hình chữ nhật có hình vẽ bên (DC = 4cm; BN = 1cm; NC = cm) B AD = BC = 3cm + MN = PQ = 4cm; MQ = NP = 2cm - 1cm M N 2cm D C - HS nhóm tự giải quyết, viết kết quả vào bảng phụ, rồi treo lên bảng lớn - GV cho học sinh các nhóm khác nhận xét GV nhận xét Bài 4: GV cho học sinh về nhà làm: chỉ chú ý HS kẻ một đoạn thẳng tùy ý để tạo hình chữ nhật - - Củng cố, dặn dò: (1’)  Củng cố kiến thức: - Học sinh nhắc lại các dặc điểm của hình chữ nhật - Chiều dài, chiều rộng của hình chữ nhật là gì?  Đánh giá: - Lớp tốt - Học sinh sôi thi đua  Dặn dò: - Về nhà làm bài tập - Xem trước bài hình vuông HS nhìn hình, tự nhận biết và nêu tên các hình chữ nhật: ABNM ABCD MNDC Nêu chiều dài, chiều rộng của mỗi hình chữ nhật: Hình chữ nhật ABNM có: AB= MN=4cm và AM=BN=1cm Hinh chữ nhật ABCD có: AB=DC=4cm và AD=BC= 1cm + 2cm= 3cm Hình chữ nhật MNDC có: MN = DC = 4cm và MD = NC = 2cm - Lớp nhận xét Học sinh lắng nghe - HS trả lời: Hình chữ nhật có: + góc ở đỉnh đều là góc vuông + cạnh dài bằng + cạnh ngắn bằng nhau, - Học sinh lắng nghe và viết vào vở (5) (6)

Ngày đăng: 05/10/2021, 19:26

w