1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài dự thi tìm hiểu pháp luật phòng chống tham nhũng

13 125 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 344 KB

Nội dung

ĐƠN VỊ DỰ THI TỈNH = = = = = = = = BÀI DỰ THI TÌM HIỂU PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG BÀI DỰ THI TÌM HIỂU PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Họ và tên người dự thi: Ngày tháng năm sinh: Số căn cước công dân (hoặc số CMT): Địa chỉ: Đơn vị công tác: Số điện thoại liên hệ: A. PHẦN THI TRẮC NGHIỆM (Ghi phương án trả lời của từng câu hỏi vào ô đáp án tương ứng) Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án Câu 1 A Câu 10 B Câu 19 C Câu 2 D Câu 11 A Câu 20 A Câu 3 B Câu 12 D Câu 21 B Câu 4 D Câu 13 B Câu 22 B Câu 5 B Câu 14 C Câu 23 C Câu 6 B Câu 15 C Câu 24 D Câu 7 D Câu 16 D Câu 25 C Câu 8 C Câu 17 D Câu 9 D Câu 18 D B. PHẦN TỰ LUẬN Anh (chị) hãy trình bày và phân tích các giai đoạn phát triển của pháp luật về phòng, chống tham nhũng ở nước ta từ năm 1945 đến nay? Bài làm: Trong thời kỳ cải tạo và xây dựng xã hội chủ nghĩa (1954 1965), Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản pháp luật quy định về đấu tranh chống tội phạm kinh tế như Sắc lệnh 267SL ngày 1561956 về việc trừng trị những âm mưu, hành động phá hoại tài sản xã hội chủ nghĩa; Sắc lệnh số 01SL ngày 1441957 về chống đầu cơ kinh tế. Năm 1963, Trung ương Đảng mở cuộc vận động lớn Ba xây ba chống, trong đó xác định quyết tâm chống tham ô, lãng phí, quan liêu. Nhớ lại thời đó, mỗi đồng tiền, bát gạo được gom góp, tích lũy để xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và chi viện cách mạng ở miền Nam. Đến ngày 21101970, Pháp lệnh trừng trị các tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa được ban hành. Đến năm 1985, trước yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung và tội phạm kinh tế nói riêng, ngày 2761985 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Bộ luật Hình sự và có hiệu lực từ ngày 01011986. Theo quy định tại Chương VII Bộ luật Hình sự năm 1985 thì các tội phạm kinh tế chủ yếu xâm phạm đến trật tự lưu thông, phân phối, trật tự quản lý kinh tế, xâm phạm sở hữu trí tuệ của Nhà nước, tổ chức chính trị xã hội. Đến năm 1998, nhiều văn bản pháp luật quan trọng đã được ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo hướng hội nhập quốc tế đặc biệt là: Pháp lệnh chống tham nhũng năm 1998; Chương trình Tổng thể Cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001 2010 (2001); Quy chế dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính, trong doanh nghiệp và trong các xã phường thị trấn (2003). Ngoài ra, trên cơ sở quy định Bộ luật Hình sự năm 1999 thì các tội về tham nhũng quy định tại Mục A, Chương XXI Bộ luật Hình sự năm 1999: Tội tham ô tài sản (Điều 278); Tội nhận hối lộ (Điều 279); Tội lạm dụng quyền hạn chiếm đoạt tài sản (Điều 280)… và một số tội về chức vụ khác là: Tội thiếu tinh thần trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng (Điều 285); Tội đưa hối lộ (Điều 289); Tội môi giới hối lộ (Điều 290); Tội lợi dụng ảnh hưởng đối với người có chức vụ, quyền hạn để trục lợi (Điều 291). Trong giai đoạn từ năm 2005 2007: Chủ trương phòng chống tham nhũng ở Việt Nam đặc biệt được đẩy mạnh. Đảng, Quốc hội, Chính phủ đã ban hành hàng loạt văn bản pháp luật, chương trình, kế hoạch hành động về phòng chống tham nhũng. Về văn bản triển khai Luật Phòng, chống tham nhũng của Đảng, Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ như là: Luật Phòng, chống tham nhũng do Quốc hội thông qua ngày 29112005 đến tháng 82007 được sửa đổi, trong đó bổ sung một số điều quan trọng về việc thành lập Ban chỉ đạo Phòng, chống tham nhũng tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (trong Luật Phòng, chống tham nhũng 2005 không quy định); Nghị quyết 04NQTW ngày 21082006 Ban chấp hành Trung ương 3 khóa X về tăng cường lãnh đạo của Đảng trong phòng chống tham nhũng; Nghị quyết 1039 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 28082006 Điều chỉnh tổ chức, quyền lực và hoạt động của Ban Chỉ đạo TW về phòng chống tham nhũng; Nghị quyết 1046 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 30092006 Thông qua quyết định của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Tối cao về việc thành lập Vụ thực hiện Quyền truy tố và Điều tra kiểm sát các vụ tham nhũng; Nghị định 1072006NĐCP ngày 22092006 của Chính phủ quy định xử lý trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị khi để xãy ra tham nhũng trong cơ quan, tổ chức, đơn vị do mình quản lý, phụ trách; Nghị định 1202006NĐCP ngày 20102006 của Chính phủ hướng dẫn Luật Phòng, chống tham nhũng; Nghị định 372007NĐCP ngày 09032007 của Chính phủ quy định về việc minh bạch tài sản, thu nhập; Nghị định 472007NĐCP ngày 09052007 của Chính phủ hướng dẫn Luật phòng, chống tham nhũng về vai trò, trách nhiệm của xã hội trong phòng, chống tham nhũng; Nghị định 1022007NĐCP ngày 14062007 của Chính phủ quy định thời hạn không được kinh doanh trong lĩnh vực có trách nhiệm quản lý đối với những người là cán bộ, công chức, viên chức sau khi thôi giữ chức vụ; Quyết định 302006QĐTTg ngày 06022006 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Luật Phòng, chống tham nhũng do Thủ tướng Chính phủ ban hành; Quyết định 1424QĐTTg ngày 30102006 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Cục Chống tham nhũng thuộc Thanh tra Chính phủ do Thủ tướng Chính phủ ban hành... Từ năm 2014 đến nay, Quốc hội đã xây dựng, bổ sung, sửa đổi và thông qua 94 Luật, pháp lệnh, 88 Nghị quyết về các lĩnh vực kinh tế xã hội và phòng, chống tham nhũng. Từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XII đến nay, Quốc hội đã thông qua 36 Luật, Pháp lệnh, 45 Nghị quyết, nhất là Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ Luật hình sự năm 2015; Luật báo chí (sửa đổi); Luật tiếp cận thông tin; Luật quản lý, sử dụng tài sản công; Luật đấu giá tài sản; Luật tố cáo (sửa đổi); Luật Doanh nghiệp; Luật Đấu thầu; Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp...; và hiện đang tích cực hoàn thiện các dự án Luật Phòng chống tham nhũng (sửa đổi), Luật Công an nhân dân (sửa đổi), Luật Bảo vệ bí mật nhà nước... Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành 694 Nghị định, 518 Nghị quyết, 281 Quyết định; riêng từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XII đến nay đã ban hành 429 Nghị định, 327 Nghị quyết, 134 Quyết định tập trung nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước trên các lĩnh vực của đời sống xã hội, góp phần phòng ngừa tiêu cực, tham nhũng. Thực hiện đường lối, chủ trương về phòng, chống tham nhũng trong các văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, XII và XIII của Đảng, trong những năm qua đã thu được những thành quả to lớn sau: Quốc hội đã ban hành một số văn bản quy phạm pháp luật về phòng, chống tham nhũng, như: Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2012. Tại khoản 2 Điều 8 Hiến pháp năm 2013 đã khẳng định: Các cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức phải... kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí và mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền. Có thể nói đây là đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, vấn đề phòng, chống tham nhũng được ghi nhận vào Hiến pháp. Cùng với Hiến pháp và Luật Phòng, chống tham nhũng, Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) đã có một chế định pháp lý riêng, quy định các tội phạm tham nhũng. Ngày 20112018, tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIV đã thông qua Luật phòng, chống tham nhũng thay thế Luật phòng, chống tham nhũng số 552005QH11 (được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số 012007QH12 và Luật số 272012QH13). Luật phòng, chống tham nhũng năm 2018 gồm 10 Chương 96 Điều và đã có hiệu lực thi hành kể từ ngày 0172019. Chính phủ đã ban hành Nghị định số 592019NĐCP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng, chống tham nhũng. Sau đó, ngày 30102020, Chính phủ đã ban hành thêm Nghị định số 1302020NĐCP về kiểm soát tài sản, thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan, tổ chức, đơn vị. Những văn bản quy phạm pháp luật nêu trên đã tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho việc phòng, chống tham nhũng và góp phần rất lớn vào công cuộc phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay.. THANH TRA CHÍNH PHỦ BAN TỔ CHỨC CUỘC THI “TÌM HIỂU PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG” CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc ĐỀ THI A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (Ông (bà) khoanh tròn vò câu trả lời mà mình chọn. Lưu ý mỗi câu chỉ chọn một phương án trả lời) Câu 1. Luật Phòng, chống tham những năm 2018 có hiệu lực thì hành khi nào? A. 0172019 B. 20112018 C. 04122018 D. 23112019. Câu 2. Những quy định mới của Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018 là? A. Phòng, chống tham những khu vực ngoài nhà nước B. Kiểm soát xung đột lợi ích C. Quy định về cơ quan kiểm soát tài sản, thu nhập D. Cả 3 phương án trên. Câu 3. Hành vi tham nhũng có thể xảy ra ở đâu? A. Trong cơ quan, tổ chức của nhà nước B. Trong cơ quan, tổ chức, đơn vị khu vực nhà nước và doanh nghiệp, tổ chức khu vực ngoài nhà nước C. Trong cơ quan nhà nước và doanh nghiệp nhà nước D. Trong doanh nghiệp, tổ chức khu vực ngoài nhà nước. Câu 4. Có bao nhiêu hành ví tham nhũng trong khu vực nhà nước? A. 03 hành vị B. 05 hành vi C. 07 hành vi D. 12 hành vi Câu 5. Trong số những hành vi sau đây, hành vi nào không phải hành vi tham nhũng? A. Giả mạo trong công tác vì vụ lợi B. Công chức lừa đảo chiếm đoạt tải sản C. Công chức nhũng nhiễu vì vụ lợi D. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản công vì vụ lợi. Câu 6. Hành vi nhận tiền, sửa điểm thi là hành vi nào trong số các hành vi sau đây? A. Gian lận trong thi cử B. Nhận hối lộ C. Tiêu cực D. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi. Câu 7. Tài sản tham nhũng là tài sản nào sau đây? A. Tài sản do tham ô mà có B. Tải sản có được từ hành vi tham nhũng, có nguồn gốc từ hành vi tham nhũng C. Tài sản do nhận hồi lộ mà có D. Cả ba trường hợp trên. Câu 8. Kế toán trưởng của công ty tư nhân làm sai lệch hóa đơn, chứng từ để rút tiền của công ty là hành vi gì? A. Trộm cắp B. Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản C. Tham ô D. Biển thủ. Câu 9. Nội dung giải trình khi có yêu cầu của cơ quan, tổ chức, cá nhân? A. Cơ sở pháp lý của việc ban hành quyết định B. Thẩm quyền ban hành quyết định C. Nội dung của quyết định D. Cả ba phương án trên. Câu 10. Người có chức vụ, quyền hạn không bị cấm việc nào sau đây? A. Thành lập, tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp tư nhân B. Mua cổ phần, góp vốn vào doanh nghiệp tư C. Sử dụng trái phép thông tin của cơ quan, tổ chức, đơn vị D. Nhũng nhiễu trong giải quyết công việc. Câu 11. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị không bị cấm làm việc nào sau đây? A. Tuyển dụng con, anh, chị, em ruột vào cơ quan, tổ chức, đơn vị mình B. Bổ nhiệm vợ (chồng), con giữ chức vụ quản lý về tổ chức nhân sự C. Bố trí vợ (chồng), con, anh, chị, em ruột làm kế toán trưởng trong cơ quan, tổ chức, đơn vị mình D. Làm thủ quỹ trong cơ quan, tổ chức, đơn vị mình. Câu 12. Người có chức vụ, quyền hạn không được nhận quà tặng nào dưới đây của tổ chức, cá nhân có liên quan đến công việc do mình giải quyết hoặc thuộc phạm vi quản lý của mình? A. Từ 5 trăm nghìn đồng trở lên B. Từ 2 triệu đồng trở lên C. Từ 10 triệu đồng trở lên D. Không được nhận. Câu 13. Người được giao thực hiện nhiệm vụ công vụ nếu biết nhiệm vụ công vụ được giao có xung đột lợi ích thì cần ứng xử như thế nào? A. Phải tạm dừng việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ đó B. Phải báo cáo người có thắm quyền để xem xét, xử lý C. Tiếp tục thực hiện nhiệm vụ công vụ và sau đó báo cáo người có thấm quyền D. Tiếp tục thực hiện nhiệm vụ công vụ và tránh các hiện tượng tham nhũng, tiêu cực. Câu 14. Công việc nào trong số những công việc sau đây có mục đích phòng ngừa tham nhũng? A. Luân chuyển cán bộ B. Điều động cán bộ C. Chuyển đổi vị trí công tác D. Biệt phái cán bộ. Câu 15. Thời hạn chuyển đỗi vị trí công tác được quy định như thế nào? A. 02 năm 8. 05 năm C. 02 đến 05 năm theo đặc thù của từng lĩnh vực D. 04 năm Câu 16. Những vị trí nào sau đây phải được chuyển đồi vị trí công tác? A. Làm việc liên quan đến công tác tổ chức cán bộ B. Quản lý tài chính công, tài sản công C. Trực tiếp tiếp xúc và giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị và cá nhân khác D. Tất cả các trường hợp trên. Câu 17. Trường hợp nào sau đây chưa thực hiện chuyển đỗi vị trí công tác? A. Người đang bị xem xét, xử lý kỷ luật B. Người đang bị kiểm tra, xác minh, thanh tra, điều tra, truy tố, xét xử C. Người đang điều trị bệnh hiểm nghèo được cơ quan y tế có thẩm quyền xác nhận D. Cả ba phương án trên. Câu 18. Việc thanh toán không dùng tiền mặt bắt buộc đối với các khoản thu chi nào sau đây? A. Trên 2 triệu B. Trên 5 triệu C. Lương hàng tháng D. Các khoản chỉ lương, thưởng và chỉ khác có tính chất thường xuyên. Câu 19. Quy định về kê khai tài sản, thu nhập có từ khi nào? A. 1995 B. 1998 C. 2005 D. 2012 Câu 20. Cơ quan nào sau đây không phải là cơ quan kiểm soát tài sản, thu nhập? A. Thanh tra Bộ, cơ quan ngang bộ B. Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương C. Thanh tra Chính phủ D. Tòa án nhân dân tối cao. Câu 21. Người nào sau đây không phải kê khai tài sản, thu nhập? A. Thanh tra viên B. Giáo viên C. Thẩm phán D. Giám đốc bệnh viện công. Câu 22. Người có chức vụ, quyền hạn trong tổ chức, doanh nghiệp khu vực ngoài nhà nước có bắt buộc phải kê khai tài sản thu nhập không? A. Có B. Không C. Chỉ những người đứng đầu tỏ chức, doanh nghiệp khu vực ngoài nhà nước mới phải kê khai. D. Người giữ chức vụ từ Phó trưởng phòng và tương đương trở lên tại tổ chức, doanh nghiệp khu vực ngoài nhà nước phải kê khai. Câu 23. Người có nghĩa vụ kê khai tài sản phải kê khai tài sản nào? A. Tài sản của mình B. Tài sản của mình và tải sản của cha, mẹ, vợ, con mình C. Tài sản của mình, của vợ hoặc chồng và con chưa thành niên D. Tài sản của mình và tài sản chung với vợ, chồng, con chưa thành niên. Câu 24. Kết luận xác minh tài sản, thu nhập bao gồm những nội dung nào sau đây? A. Tính trung thực, đầy đủ, rõ ràng của việc kê khai tài sản, thu nhập B. Tính trung thực trong việc giải trình về nguồn gốc của tài sản, thu nhập tăng thêm C. Kiến nghị của người có thẩm quyên xử lý vi phạm quy định pháp luật về kiểm soát tài sản, thu nhập D. Cả ba phương án trên. Câu 25. Cán bộ, công chức phát hiện hành vi tham nhũng trong cơ quan, tổ chức, đơn vị mình thì phải xử lý như thế nào? A. Tố cáo với cơ quan thanh tra nhà nước B. Tố cáo với cơ quan điều tra C. Báo cáo với người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị mình D. Cả ba phương án trên. B. Phần tự luận Anh (chị) hãy trình bày và phân tích các giai đoạn phát triển của pháp luật về phòng, chống tham nhũng ở nước ta từ năm 1945 đến nay? Bài làm: Trong thời kỳ cải tạo và xây dựng xã hội chủ nghĩa (1954 1965), Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản pháp luật quy định về đấu tranh chống tội phạm kinh tế như Sắc lệnh 267SL ngày 1561956 về việc trừng trị những âm mưu, hành động phá hoại tài sản xã hội chủ nghĩa; Sắc lệnh số 01SL ngày 1441957 về chống đầu cơ kinh tế. Năm 1963, Trung ương Đảng mở cuộc vận động lớn Ba xây ba chống, trong đó xác định quyết tâm chống tham ô, lãng phí, quan liêu. Nhớ lại thời đó, mỗi đồng tiền, bát gạo được gom góp, tích lũy để xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và chi viện cách mạng ở miền Nam. Đến ngày 21101970, Pháp lệnh trừng trị các tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa được ban hành. Đến năm 1985, trước yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung và tội phạm kinh tế nói riêng, ngày 2761985 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Bộ luật Hình sự và có hiệu lực từ ngày 01011986. Theo quy định tại Chương VII Bộ luật Hình sự năm 1985 thì các tội phạm kinh tế chủ yếu xâm phạm đến trật tự lưu thông, phân phối, trật tự quản lý kinh tế, xâm phạm sở hữu trí tuệ của Nhà nước, tổ chức chính trị xã hội. Đến năm 1998, nhiều văn bản pháp luật quan trọng đã được ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo hướng hội nhập quốc tế đặc biệt là: Pháp lệnh chống tham nhũng năm 1998; Chương trình Tổng thể Cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001 2010 (2001); Quy chế dân chủ cơ sở trong cơ quan hành chính, trong doanh nghiệp và trong các xã phường thị trấn (2003). Ngoài ra, trên cơ sở quy định Bộ luật Hình sự năm 1999 thì các tội về tham nhũng quy định tại Mục A, Chương XXI Bộ luật Hình sự năm 1999: Tội tham ô tài sản (Điều 278); Tội nhận hối lộ (Điều 279); Tội lạm dụng quyền hạn chiếm đoạt tài sản (Điều 280)… và một số tội về chức vụ khác là: Tội thiếu tinh thần trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng (Điều 285); Tội đưa hối lộ (Điều 289); Tội môi giới hối lộ (Điều 290); Tội lợi dụng ảnh hưởng đối với người có chức vụ, quyền hạn để trục lợi (Điều 291). Trong giai đoạn từ năm 2005 2007: Chủ trương phòng chống tham nhũng ở Việt Nam đặc biệt được đẩy mạnh. Đảng, Quốc hội, Chính phủ đã ban hành hàng loạt văn bản pháp luật, chương trình, kế hoạch hành động về phòng chống tham nhũng. Về văn bản triển khai Luật Phòng, chống tham nhũng của Đảng, Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ như là: Luật Phòng, chống tham nhũng do Quốc hội thông qua ngày 29112005 đến tháng 82007 được sửa đổi, trong đó bổ sung một số điều quan trọng về việc thành lập Ban chỉ đạo Phòng, chống tham nhũng tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (trong Luật Phòng, chống tham nhũng 2005 không quy định); Nghị quyết 04NQTW ngày 21082006 Ban chấp hành Trung ương 3 khóa X về tăng cường lãnh đạo của Đảng trong phòng chống tham nhũng; Nghị quyết 1039 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 28082006 Điều chỉnh tổ chức, quyền lực và hoạt động của Ban Chỉ đạo TW về phòng chống tham nhũng; Nghị quyết 1046 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 30092006 Thông qua quyết định của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Tối cao về việc thành lập Vụ thực hiện Quyền truy tố và Điều tra kiểm sát các vụ tham nhũng; Nghị định 1072006NĐCP ngày 22092006 của Chính phủ quy định xử lý trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị khi để xãy ra tham nhũng trong cơ quan, tổ chức, đơn vị do mình quản lý, phụ trách; Nghị định 1202006NĐCP ngày 20102006 của Chính phủ hướng dẫn Luật Phòng, chống tham nhũng; Nghị định 372007NĐCP ngày 09032007 của Chính phủ quy định về việc minh bạch tài sản, thu nhập; Nghị định 472007NĐCP ngày 09052007 của Chính phủ hướng dẫn Luật phòng, chống tham nhũng về vai trò, trách nhiệm của xã hội trong phòng, chống tham nhũng; Nghị định 1022007NĐCP ngày 14062007 của Chính phủ quy định thời hạn không được kinh doanh trong lĩnh vực có trách nhiệm quản lý đối với những người là cán bộ, công chức, viên chức sau khi thôi giữ chức vụ; Quyết định 302006QĐTTg ngày 06022006 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Luật Phòng, chống tham nhũng do Thủ tướng Chính phủ ban hành; Quyết định 1424QĐTTg ngày 30102006 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Cục Chống tham nhũng thuộc Thanh tra Chính phủ do Thủ tướng Chính phủ ban hành... Từ năm 2014 đến nay, Quốc hội đã xây dựng, bổ sung, sửa đổi và thông qua 94 Luật, pháp lệnh, 88 Nghị quyết về các lĩnh vực kinh tế xã hội và phòng, chống tham nhũng. Từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XII đến nay, Quốc hội đã thông qua 36 Luật, Pháp lệnh, 45 Nghị quyết, nhất là Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ Luật hình sự năm 2015; Luật báo chí (sửa đổi); Luật tiếp cận thông tin; Luật quản lý, sử dụng tài sản công; Luật đấu giá tài sản; Luật tố cáo (sửa đổi); Luật Doanh nghiệp; Luật Đấu thầu; Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp...; và hiện đang tích cực hoàn thiện các dự án Luật Phòng chống tham nhũng (sửa đổi), Luật Công an nhân dân (sửa đổi), Luật Bảo vệ bí mật nhà nước... Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành 694 Nghị định, 518 Nghị quyết, 281 Quyết định; riêng từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XII đến nay đã ban hành 429 Nghị định, 327 Nghị quyết, 134 Quyết định tập trung nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước trên các lĩnh vực của đời sống xã hội, góp phần phòng ngừa tiêu cực, tham nhũng. Thực hiện đường lối, chủ trương về phòng, chống tham nhũng trong các văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, XII và XIII của Đảng, trong những năm qua đã thu được những thành quả to lớn sau: Quốc hội đã ban hành một số văn bản quy phạm pháp luật về phòng, chống tham nhũng, như: Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2012. Tại khoản 2 Điều 8 Hiến pháp năm 2013 đã khẳng định: Các cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức phải... kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí và mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền. Có thể nói đây là đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, vấn đề phòng, chống tham nhũng được ghi nhận vào Hiến pháp. Cùng với Hiến pháp và Luật Phòng, chống tham nhũng, Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) đã có một chế định pháp lý riêng, quy định các tội phạm tham nhũng. Ngày 20112018, tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIV đã thông qua Luật phòng, chống tham nhũng thay thế Luật phòng, chống tham nhũng số 552005QH11 (được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số 012007QH12 và Luật số 272012QH13). Luật phòng, chống tham nhũng năm 2018 gồm 10 Chương 96 Điều và đã có hiệu lực thi hành kể từ ngày 0172019. Chính phủ đã ban hành Nghị định số 592019NĐCP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng, chống tham nhũng. Sau đó, ngày 30102020, Chính phủ đã ban hành thêm Nghị định số 1302020NĐCP về kiểm soát tài sản, thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan, tổ chức, đơn vị. Những văn bản quy phạm pháp luật nêu trên đã tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho việc phòng, chống tham nhũng và góp phần rất lớn vào công cuộc phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay..

ĐƠN VỊ DỰ THI TỈNH = = = = = = = = BÀI DỰ THI TÌM HIỂU PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Họ và tên người dự thi: Ngày tháng năm sinh: Số cước công dân (hoặc số CMT): Địa chỉ: Đơn vị công tác: Số điện thoại liên hệ: …., tháng 10/2021 BÀI DỰ THI TÌM HIỂU PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG Họ và tên người dự thi: Ngày tháng năm sinh: Số cước công dân (hoặc số CMT): Địa chỉ: Đơn vị công tác: Số điện thoại liên hệ: A PHẦN THI TRẮC NGHIỆM (Ghi phương án trả lời của câu hỏi vào ô đáp án tương ứng) Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án Câu A Câu 10 B Câu 19 C Câu D Câu 11 A Câu 20 A Câu B Câu 12 D Câu 21 B Câu D Câu 13 B Câu 22 B Câu B Câu 14 C Câu 23 C Câu B Câu 15 C Câu 24 D Câu D Câu 16 D Câu 25 C Câu C Câu 17 D Câu D Câu 18 D B PHẦN TỰ LUẬN Anh (chị) trình bày và phân tích các giai đoạn phát triển của pháp luật phòng, chống tham nhũng nước ta từ năm 1945 đến nay? Bài làm: Trong thời kỳ cải tạo và xây dựng xã hội chủ nghĩa (1954 - 1965), Chính phủ ban hành nhiều văn pháp luật quy định đấu tranh chống tội phạm kinh tế Sắc lệnh 267/SL ngày 15/6/1956 việc trừng trị âm mưu, hành động phá hoại tài sản xã hội chủ nghĩa; Sắc lệnh số 01-SL ngày 14/4/1957 chống đầu kinh tế Năm 1963, Trung ương Đảng mở vận động lớn Ba xây ba chống, xác định tâm chống tham ơ, lãng phí, quan liêu Nhớ lại thời đó, đồng tiền, bát gạo gom góp, tích lũy để xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc và chi viện cách mạng miền Nam Đến ngày 21/10/1970, Pháp lệnh trừng trị các tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa ban hành Đến năm 1985, trước yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung và tội phạm kinh tế nói riêng, ngày 27/6/1985 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua Bộ luật Hình sự và có hiệu lực từ ngày 01/01/1986 Theo quy định tại Chương VII Bộ luật Hình sự năm 1985 các tội phạm kinh tế chủ yếu xâm phạm đến trật tự lưu thông, phân phối, trật tự quản lý kinh tế, xâm phạm sở hữu trí tuệ của Nhà nước, tổ chức trị xã hội Đến năm 1998, nhiều văn pháp luật quan trọng ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo hướng hội nhập quốc tế đặc biệt là: Pháp lệnh chống tham nhũng năm 1998; Chương trình Tổng thể Cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001 - 2010 (2001); Quy chế dân chủ sở quan hành chính, doanh nghiệp và các xã phường thị trấn (2003) Ngoài ra, sở quy định Bộ luật Hình sự năm 1999 các tội tham nhũng quy định tại Mục A, Chương XXI Bộ luật Hình sự năm 1999: Tội tham tài sản (Điều 278); Tội nhận hối lộ (Điều 279); Tội lạm dụng quyền hạn chiếm đoạt tài sản (Điều 280)… và số tội chức vụ khác là: Tội thiếu tinh thần trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng (Điều 285); Tội đưa hối lộ (Điều 289); Tội môi giới hối lộ (Điều 290); Tội lợi dụng ảnh hưởng người có chức vụ, quyền hạn để trục lợi (Điều 291) Trong giai đoạn từ năm 2005 - 2007: Chủ trương phòng chống tham nhũng Việt Nam đặc biệt đẩy mạnh Đảng, Quốc hội, Chính phủ ban hành hàng loạt văn pháp luật, chương trình, kế hoạch hành động phịng chống tham nhũng Về văn triển khai Luật Phòng, chống tham nhũng của Đảng, Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ là: Luật Phịng, chống tham nhũng Quốc hội thông qua ngày 29/11/2005 đến tháng 8/2007 sửa đổi, bổ sung số điều quan trọng việc thành lập Ban chỉ đạo Phòng, chống tham nhũng tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (trong Luật Phịng, chống tham nhũng 2005 khơng quy định); Nghị 04/NQ/TW ngày 21/08/2006 Ban chấp hành Trung ương khóa X tăng cường lãnh đạo của Đảng phòng chống tham nhũng; Nghị 1039 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 28/08/2006 Điều chỉnh tổ chức, quyền lực và hoạt động của Ban Chỉ đạo TW phòng chống tham nhũng; Nghị 1046 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 30/09/2006 Thông qua định của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Tối cao việc thành lập Vụ thực hiện Quyền truy tố và Điều tra kiểm sát các vụ tham nhũng; Nghị định 107/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 của Chính phủ quy định xử lý trách nhiệm của người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xãy tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị quản lý, phụ trách; Nghị định 120/2006/NĐ-CP ngày 20/10/2006 của Chính phủ hướng dẫn Luật Phịng, chống tham nhũng; Nghị định 37/2007/NĐ-CP ngày 09/03/2007 của Chính phủ quy định việc minh bạch tài sản, thu nhập; Nghị định 47/2007/NĐ-CP ngày 09/05/2007 của Chính phủ hướng dẫn Luật phòng, chống tham nhũng vai trò, trách nhiệm của xã hội phòng, chống tham nhũng; Nghị định 102/2007/NĐ-CP ngày 14/06/2007 của Chính phủ quy định thời hạn khơng kinh doanh lĩnh vực có trách nhiệm quản lý người là cán bộ, công chức, viên chức sau giữ chức vụ; Quyết định 30/2006/QĐ-TTg ngày 06/02/2006 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Luật Phịng, chống tham nhũng Thủ tướng Chính phủ ban hành; Quyết định 1424/QĐ-TTg ngày 30/10/2006 của Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Cục Chống tham nhũng thuộc Thanh tra Chính phủ Thủ tướng Chính phủ ban hành Từ năm 2014 đến nay, Quốc hội xây dựng, bổ sung, sửa đổi và thông qua 94 Luật, pháp lệnh, 88 Nghị các lĩnh vực kinh tế - xã hội và phòng, chống tham nhũng Từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XII đến nay, Quốc hội thông qua 36 Luật, Pháp lệnh, 45 Nghị quyết, là Luật sửa đổi, bổ sung số điều của Bộ Luật hình sự năm 2015; Luật báo chí (sửa đổi); Luật tiếp cận thơng tin; Luật quản lý, sử dụng tài sản công; Luật đấu giá tài sản; Luật tố cáo (sửa đổi); Luật Doanh nghiệp; Luật Đấu thầu; Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp ; và hiện tích cực hoàn thiện các dự án Luật Phịng chống tham nhũng (sửa đổi), Luật Cơng an nhân dân (sửa đổi), Luật Bảo vệ bí mật nhà nước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành 694 Nghị định, 518 Nghị quyết, 281 Quyết định; riêng từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XII đến ban hành 429 Nghị định, 327 Nghị quyết, 134 Quyết định tập trung nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước các lĩnh vực của đời sống xã hội, góp phần phịng ngừa tiêu cực, tham nhũng Thực hiện đường lối, chủ trương phòng, chống tham nhũng các văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, XII và XIII của Đảng, năm qua thu thành to lớn sau: Quốc hội ban hành số văn quy phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng, như: Luật sửa đổi bổ sung số điều của Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2012 Tại khoản Điều Hiến pháp năm 2013 khẳng định: "Các quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức phải kiên đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí và mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền" Có thể nói là lịch sử Việt Nam, vấn đề phòng, chống tham nhũng ghi nhận vào Hiến pháp Cùng với Hiến pháp và Luật Phòng, chống tham nhũng, Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) có chế định pháp lý riêng, quy định các tội phạm tham nhũng Ngày 20/11/2018, tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIV thơng qua Luật phịng, chống tham nhũng thay Luật phòng, chống tham nhũng số 55/2005/QH11 (được sửa đổi, bổ sung số điều theo Luật số 01/2007/QH12 và Luật số 27/2012/QH13) Luật phòng, chống tham nhũng năm 2018 gồm 10 Chương 96 Điều và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2019 Chính phủ ban hành Nghị định số 59/2019/NĐ-CP quy định chi tiết số điều và biện pháp thi hành Luật Phịng, chống tham nhũng Sau đó, ngày 30/10/2020, Chính phủ ban hành thêm Nghị định số 130/2020/NĐ-CP kiểm soát tài sản, thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn quan, tổ chức, đơn vị Những văn quy phạm pháp luật nêu tạo sở pháp lý vững cho việc phịng, chống tham nhũng và góp phần lớn vào cơng phịng, chống tham nhũng Việt Nam hiện nay./ THANH TRA CHÍNH PHỦ BAN TỔ CHỨC CUỘC THI “TÌM HIỂU PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG” CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc ĐỀ THI A PHẦN TRẮC NGHIỆM (Ơng (bà) khoanh trịn vị câu trả lời mà chọn Lưu ý câu chọn phương án trả lời) Câu Luật Phòng, chống tham năm 2018 có hiệu lực hành nào? A 01/7/2019 B 20/11/2018 C 04/12/2018 D 23/11/2019 Câu Những quy định Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018 là? A Phòng, chống tham khu vực ngoài nhà nước B Kiểm soát xung đột lợi ích C Quy định quan kiểm soát tài sản, thu nhập D Cả phương án Câu Hành vi tham nhũng xảy đâu? A Trong quan, tổ chức của nhà nước B Trong quan, tổ chức, đơn vị khu vực nhà nước và doanh nghiệp, tổ chức khu vực ngoài nhà nước C Trong quan nhà nước và doanh nghiệp nhà nước D Trong doanh nghiệp, tổ chức khu vực ngoài nhà nước Câu Có hành ví tham nhũng khu vực nhà nước? A 03 hành vị B 05 hành vi C 07 hành vi D 12 hành vi Câu Trong số hành vi sau đây, hành vi hành vi tham nhũng? A Giả mạo cơng tác vụ lợi B Công chức lừa đảo chiếm đoạt tải sản C Cơng chức nhũng nhiễu vụ lợi D Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản cơng vụ lợi Câu Hành vi nhận tiền, sửa điểm thi hành vi số các hành vi sau đây? A Gian lận thi cử B Nhận hối lộ C Tiêu cực D Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi Câu Tài sản tham nhũng tài sản sau đây? A Tài sản tham mà có B Tải sản có từ hành vi tham nhũng, có nguồn gốc từ hành vi tham nhũng C Tài sản nhận hồi lộ mà có D Cả ba trường hợp Câu Kế toán trưởng công ty tư nhân làm sai lệch hóa đơn, chứng từ để rút tiền cơng ty hành vi gì? A Trộm cắp B Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản C Tham ô D Biển thủ Câu Nội dung giải trình có u cầu quan, tổ chức, cá nhân? A Cơ sở pháp lý của việc ban hành định B Thẩm quyền ban hành định C Nội dung của định D Cả ba phương án Câu 10 Người có chức vụ, quyền hạn không bị cấm việc sau đây? A Thành lập, tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp tư nhân B Mua cổ phần, góp vốn vào doanh nghiệp tư C Sử dụng trái phép thông tin của quan, tổ chức, đơn vị D Nhũng nhiễu giải công việc Câu 11 Người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị không bị cấm làm việc sau đây? A Tuyển dụng con, anh, chị, em ruột vào quan, tổ chức, đơn vị B Bổ nhiệm vợ (chồng), giữ chức vụ quản lý tổ chức nhân sự C Bố trí vợ (chồng), con, anh, chị, em ruột làm kế toán trưởng quan, tổ chức, đơn vị D Làm thủ quỹ quan, tổ chức, đơn vị Câu 12 Người có chức vụ, quyền hạn khơng nhận q tặng tổ chức, cá nhân có liên quan đến cơng việc giải thuộc phạm vi quản lý mình? A Từ trăm nghìn đồng trở lên B Từ triệu đồng trở lên C Từ 10 triệu đồng trở lên D Không nhận Câu 13 Người giao thực nhiệm vụ công vụ biết nhiệm vụ công vụ giao có xung đột lợi ích cần ứng xử nào? A Phải tạm dừng việc thực hiện nhiệm vụ, cơng vụ B Phải báo cáo người có thắm quyền để xem xét, xử lý C Tiếp tục thực hiện nhiệm vụ công vụ và sau báo cáo người có thấm quyền D Tiếp tục thực hiện nhiệm vụ công vụ và tránh các hiện tượng tham nhũng, tiêu cực Câu 14 Công việc số cơng việc sau có mục đích phòng ngừa tham nhũng? A Luân chuyển cán B Điều động cán C Chuyển đổi vị trí cơng tác D Biệt phái cán Câu 15 Thời hạn chuyển đỗi vị trí cơng tác quy định nào? A 02 năm 05 năm C 02 đến 05 năm theo đặc thù của lĩnh vực D 04 năm Câu 16 Những vị trí sau phải chuyển đồi vị trí cơng tác? A Làm việc liên quan đến công tác tổ chức cán B Quản lý tài cơng, tài sản công C Trực tiếp tiếp xúc và giải công việc của quan, tổ chức, đơn vị và cá nhân khác D Tất các trường hợp Câu 17 Trường hợp sau chưa thực chuyển đỗi vị trí cơng tác? A Người bị xem xét, xử lý kỷ luật B Người bị kiểm tra, xác minh, tra, điều tra, truy tố, xét xử C Người điều trị bệnh hiểm nghèo quan y tế có thẩm quyền xác nhận D Cả ba phương án Câu 18 Việc toán không dùng tiền mặt bắt buộc các khoản thu chi sau đây? A Trên triệu B Trên triệu C Lương hàng tháng D Các khoản chỉ lương, thưởng và chỉ khác có tính chất thường xuyên Câu 19 Quy định kê khai tài sản, thu nhập có từ nào? A 1995 B 1998 C 2005 D 2012 Câu 20 Cơ quan sau quan kiểm soát tài sản, thu nhập? A Thanh tra Bộ, quan ngang B Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương C Thanh tra Chính phủ D Tịa án nhân dân tối cao Câu 21 Người sau kê khai tài sản, thu nhập? A Thanh tra viên B Giáo viên C Thẩm phán D Giám đốc bệnh viện cơng Câu 22 Người có chức vụ, quyền hạn tổ chức, doanh nghiệp khu vực nhà nước có bắt buộc phải kê khai tài sản thu nhập khơng? A Có B Khơng C Chỉ người đứng đầu tỏ chức, doanh nghiệp khu vực ngoài nhà nước phải kê khai D Người giữ chức vụ từ Phó trưởng phịng và tương đương trở lên tại tổ chức, doanh nghiệp khu vực ngoài nhà nước phải kê khai Câu 23 Người có nghĩa vụ kê khai tài sản phải kê khai tài sản nào? A Tài sản của B Tài sản của và tải sản của cha, mẹ, vợ, C Tài sản của mình, của vợ chồng và chưa thành niên D Tài sản của và tài sản chung với vợ, chồng, chưa thành niên Câu 24 Kết luận xác minh tài sản, thu nhập bao gồm nội dung sau đây? A Tính trung thực, đầy đủ, rõ ràng của việc kê khai tài sản, thu nhập B Tính trung thực việc giải trình nguồn gốc của tài sản, thu nhập tăng thêm C Kiến nghị của người có thẩm quyên xử lý vi phạm quy định pháp luật kiểm soát tài sản, thu nhập D Cả ba phương án Câu 25 Cán bộ, công chức phát hành vi tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị phải xử lý nào? A Tố cáo với quan tra nhà nước B Tố cáo với quan điều tra C Báo cáo với người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị D Cả ba phương án B Phần tự luận Anh (chị) trình bày và phân tích các giai đoạn phát triển của pháp luật phòng, chống tham nhũng nước ta từ năm 1945 đến nay? Bài làm: Trong thời kỳ cải tạo và xây dựng xã hội chủ nghĩa (1954 - 1965), Chính phủ ban hành nhiều văn pháp luật quy định đấu tranh chống tội phạm kinh tế Sắc lệnh 267/SL ngày 15/6/1956 việc trừng trị âm mưu, hành động phá hoại tài sản xã hội chủ nghĩa; Sắc lệnh số 01-SL ngày 14/4/1957 chống đầu kinh tế Năm 1963, Trung ương Đảng mở vận động lớn Ba xây ba chống, xác định tâm chống tham ơ, lãng phí, quan liêu Nhớ lại thời đó, đồng tiền, bát gạo gom góp, tích lũy để xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc và chi viện cách mạng miền Nam Đến ngày 21/10/1970, Pháp lệnh trừng trị các tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa ban hành Đến năm 1985, trước yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung và tội phạm kinh tế nói riêng, ngày 27/6/1985 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua Bộ luật Hình sự và có hiệu lực từ ngày 01/01/1986 Theo quy định tại Chương VII Bộ luật Hình sự năm 1985 các tội phạm kinh tế chủ yếu xâm phạm đến trật tự lưu thông, phân phối, trật tự quản lý kinh tế, xâm phạm sở hữu trí tuệ của Nhà nước, tổ chức trị xã hội Đến năm 1998, nhiều văn pháp luật quan trọng ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo hướng hội nhập quốc tế đặc biệt là: Pháp lệnh chống tham nhũng năm 1998; Chương trình Tổng thể Cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001 - 2010 (2001); Quy chế dân chủ sở quan hành chính, doanh nghiệp và các xã phường thị trấn (2003) Ngoài ra, sở quy định Bộ luật Hình sự năm 1999 các tội tham nhũng quy định tại Mục A, Chương XXI Bộ luật Hình sự năm 1999: Tội tham tài sản (Điều 278); Tội nhận hối lộ (Điều 279); Tội lạm dụng quyền hạn chiếm đoạt tài sản (Điều 280)… và số tội chức vụ khác là: Tội thiếu tinh thần trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng (Điều 285); Tội đưa hối lộ (Điều 289); Tội môi giới hối lộ (Điều 290); Tội lợi dụng ảnh hưởng người có chức vụ, quyền hạn để trục lợi (Điều 291) Trong giai đoạn từ năm 2005 - 2007: Chủ trương phòng chống tham nhũng Việt Nam đặc biệt đẩy mạnh Đảng, Quốc hội, Chính phủ ban hành hàng loạt văn pháp luật, chương trình, kế hoạch hành động phòng chống tham nhũng Về văn triển khai Luật Phòng, chống tham nhũng của Đảng, Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ là: Luật Phòng, chống tham nhũng Quốc hội thông qua ngày 29/11/2005 đến tháng 8/2007 sửa đổi, bổ sung số điều quan trọng việc thành lập Ban chỉ đạo Phòng, chống tham nhũng tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (trong Luật Phịng, chống tham nhũng 2005 khơng quy định); Nghị 04/NQ/TW ngày 21/08/2006 Ban chấp hành Trung ương khóa X tăng cường lãnh đạo của Đảng phòng chống tham nhũng; Nghị 1039 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 28/08/2006 Điều chỉnh tổ chức, quyền lực và hoạt động của Ban Chỉ đạo TW phòng chống tham nhũng; Nghị 1046 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 30/09/2006 Thông qua định của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Tối cao việc thành lập Vụ thực hiện Quyền truy tố và Điều tra kiểm sát 10 các vụ tham nhũng; Nghị định 107/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 của Chính phủ quy định xử lý trách nhiệm của người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xãy tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị quản lý, phụ trách; Nghị định 120/2006/NĐ-CP ngày 20/10/2006 của Chính phủ hướng dẫn Luật Phịng, chống tham nhũng; Nghị định 37/2007/NĐ-CP ngày 09/03/2007 của Chính phủ quy định việc minh bạch tài sản, thu nhập; Nghị định 47/2007/NĐ-CP ngày 09/05/2007 của Chính phủ hướng dẫn Luật phịng, chống tham nhũng vai trò, trách nhiệm của xã hội phòng, chống tham nhũng; Nghị định 102/2007/NĐ-CP ngày 14/06/2007 của Chính phủ quy định thời hạn khơng kinh doanh lĩnh vực có trách nhiệm quản lý người là cán bộ, công chức, viên chức sau giữ chức vụ; Quyết định 30/2006/QĐ-TTg ngày 06/02/2006 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Luật Phịng, chống tham nhũng Thủ tướng Chính phủ ban hành; Quyết định 1424/QĐ-TTg ngày 30/10/2006 của Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Cục Chống tham nhũng thuộc Thanh tra Chính phủ Thủ tướng Chính phủ ban hành Từ năm 2014 đến nay, Quốc hội xây dựng, bổ sung, sửa đổi và thông qua 94 Luật, pháp lệnh, 88 Nghị các lĩnh vực kinh tế - xã hội và phòng, chống tham nhũng Từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XII đến nay, Quốc hội thông qua 36 Luật, Pháp lệnh, 45 Nghị quyết, là Luật sửa đổi, bổ sung số điều của Bộ Luật hình sự năm 2015; Luật báo chí (sửa đổi); Luật tiếp cận thông tin; Luật quản lý, sử dụng tài sản công; Luật đấu giá tài sản; Luật tố cáo (sửa đổi); Luật Doanh nghiệp; Luật Đấu thầu; Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp ; và hiện tích cực hoàn thiện các dự án Luật Phịng chống tham nhũng (sửa đổi), Luật Cơng an nhân dân (sửa đổi), Luật Bảo vệ bí mật nhà nước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành 694 Nghị định, 518 Nghị quyết, 281 Quyết định; riêng từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XII đến ban hành 429 Nghị định, 327 Nghị quyết, 134 Quyết định tập trung nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước các lĩnh vực của đời sống xã hội, góp phần phịng ngừa tiêu cực, tham nhũng Thực hiện đường lối, chủ trương phòng, chống tham nhũng các văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, XII và XIII của Đảng, năm qua thu thành to lớn sau: Quốc hội ban hành số văn quy phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng, như: Luật sửa đổi bổ sung số điều của Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2012 Tại khoản Điều Hiến pháp năm 2013 khẳng định: "Các quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức phải kiên đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí và mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền" Có thể nói là lịch sử Việt Nam, vấn đề phòng, chống tham nhũng ghi nhận vào Hiến pháp Cùng với Hiến pháp và Luật Phịng, chống tham nhũng, Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung 11 năm 2017) có chế định pháp lý riêng, quy định các tội phạm tham nhũng Ngày 20/11/2018, tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIV thơng qua Luật phịng, chống tham nhũng thay Luật phòng, chống tham nhũng số 55/2005/QH11 (được sửa đổi, bổ sung số điều theo Luật số 01/2007/QH12 và Luật số 27/2012/QH13) Luật phòng, chống tham nhũng năm 2018 gồm 10 Chương 96 Điều và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2019 Chính phủ ban hành Nghị định số 59/2019/NĐ-CP quy định chi tiết số điều và biện pháp thi hành Luật Phịng, chống tham nhũng Sau đó, ngày 30/10/2020, Chính phủ ban hành thêm Nghị định số 130/2020/NĐ-CP kiểm soát tài sản, thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn quan, tổ chức, đơn vị Những văn quy phạm pháp luật nêu tạo sở pháp lý vững cho việc phòng, chống tham nhũng và góp phần lớn vào cơng phòng, chống tham nhũng Việt Nam hiện nay./ 12 ... qua Luật phòng, chống tham nhũng thay Luật phòng, chống tham nhũng số 55/2005/QH11 (được sửa đổi, bổ sung số điều theo Luật số 01/2007/QH12 và Luật số 27/2012/QH13) Luật phòng, chống tham. .. qua Luật phòng, chống tham nhũng thay Luật phòng, chống tham nhũng số 55/2005/QH11 (được sửa đổi, bổ sung số điều theo Luật số 01/2007/QH12 và Luật số 27/2012/QH13) Luật phòng, chống tham. .. lời) Câu Luật Phịng, chống tham năm 2018 có hiệu lực hành nào? A 01/7/2019 B 20/11/2018 C 04/12/2018 D 23/11/2019 Câu Những quy định Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018 là? A Phòng, chống tham

Ngày đăng: 05/10/2021, 18:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w