SKKN mot soa bien phap giup tre 5 6 tuoi hoc tot van hoc the loai tho

22 17 0
SKKN mot soa bien phap giup tre 5 6 tuoi hoc tot van hoc the loai tho

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kết quả: Qua thực hiện một số biện pháp trên tôi đã thu được kết quả như sau: * Về bản thân: - Bản thân tôi có được những kiến thức kinh nghiệm rèn trẻ các kĩ năng đọc thơ diễn cảm, kĩ n[r]

(1)§Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN THANH OAI TÊN ĐƠN VỊ: TRƯỜNG MẦM NON THANH CAO ********** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI “MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ - TUỔI HỌC TỐT HOẠT ĐỘNG VĂN HỌC THỂ LOẠI THƠ” Lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáo Tên tác giả: Nguyễn Thị Bích Đào Giáo viên lớp: A2 (5- tuổi) (2) §Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH OAI TÊN ĐƠN VỊ: TRƯỜNG MẦM NON THANH CAO ********** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI “MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC LỚP A2 TRƯỜNG MẦM NON THANH CAO” Lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáo Tên tác giả: Nguyễn Thị Kim Phụng Giáo viên lớp: A2 (5 - tuổi) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ***** (3) §Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SƠ YẾU LÝ LỊCH Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Phụng Ngày sinh: 03/ 02 / 1983 Năm vào ngành: 2003 Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm mầm non Hệ đào tạo: Từ xa Khen thưởng: Lao động tiên tiến Mục lục STT Nội dung Trang số (4) §Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm Sơ yếu lý lịch PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Tên đề tài Lý chọn đề tài + Cơ sở lý luận + Cơ sở thực tiễn Mục tiêu đề tài sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp nghiên cứu PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ * Thuận lợi * Khó khăn *Thực trạng trước thực đề tài PHẦN III: Những biện pháp thực đề tài * Biện pháp Tự rèn luyện nâng cao nhận thức chuyển tải tác phẩm thơ tới trẻ * Biện pháp Rèn luyện, nâng cao nghệ thuật giảng dạy * Biện pháp Rèn luyện kĩ đọc thơ diễn cảm, kĩ sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ cho trẻ * Biện pháp Tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm thơ theo hướng tích hợp * Biện pháp 5.Tuyên truyền, phổ biến kiến thức và phối hợp với phụ huynh để nâng cao nghệ thuật đọc thơ cho trẻ PHẦN IV: Kết thực có so sánh đối chứng PHẦN V : Kết luận và kiến nghị Kết luận Bài học kinh nghiệm Những kiến nghị sau thực đề tài PHẦN VI: Ý kiến nhận xét, đánh giá, xếp loại các cấp Ý kiến nhận xét, đánh giá xếp loại hội đồng khoa học sở Ý kiến nhận xét, đánh giá, xếp loại hội đồng khoa học nghành giáo dục huyện Thanh Oai Phần VII: Tài liệu tham khảo 18 19 20 21 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Tên đề tài: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC LỚP A2 TRƯỜNG MẦM NON THANH CAO” Lý chọn đề tài: (5) §Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm Giáo dục nước ta nói chung và giáo dục mầm non nói riêng là giáo dục cách toàn diện nhằm hình thành nhân cách ngưòi Trong quá trình hình thành nhân cách toàn diện cho trẻ thì các tác phẩm văn học đóng vai trò đáng kể việc giáo dục trẻ Văn học là loại hình nghệ thuật mà trẻ tiếp xúc từ sớm Ngay từ tuổi ấu thơ các em đã làm quen với giai điệu nhẹ nhàng, êm ái, thiết tha câu hát ru Lớn chút các em lại biết tới câu chuyện dân gian, các tác phẩm thơ, văn Các tác phẩm này đã reo vào lòng trẻ tình cảm yêu mến giới xung quanh và giúp trẻ có thêm kiến thức hiểu biết truyền thống dân tộc, nảy sinh trẻ lòng nhân ái, mở rộng nhận thức thiên nhiên xã hội Ngoài ra, văn học còn giúp trẻ yêu thích hào hứng và có nhu cầu tham gia vào các hoạt động nghệ thuật góp phần phát triển ngôn ngữ trẻ, dạy trẻ phát âm chính xác các âm tiết tiếng mẹ đẻ… Ngoài ra, văn học còn giúp trẻ rèn luyện và phát triển khả sử dụng ngôn ngữ mạch lạc tham gia giao tiếp Trẻ mẫu giáo chưa biết đọc, biết viết chính vì các em tiếp nhận các tác phẩm văn học thường phải qua trung gian là cô giáo(ở trường) và người lớn nhà như: ông, bà, bố mẹ Tác phẩm văn học là nghệ thuật ngôn ngữ nên việc cảm thụ tác phẩm văn học trẻ gặp nhiều khó khăn Qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy, thân tôi nhận thấy việc thực dạy trẻ các tác phẩm thơ còn nhiều hạn chế Phương pháp tổ chức các hoạt động dạy thơ cô còn chưa thật đa dạng phong phú, chưa thu hút chú ý trẻ dẫn đến trẻ hoạt động chưa tích cực và điều quan trọng là trẻ chưa phát huy tính tích cực sáng tạo mình Ở trẻ, phần lớn trẻ tiếp thu còn mang tính thụ động, khả đọc thơ diễn cảm chưa chú ý nhiều, sử dụng câu chưa rõ ràng mạch lạc,trẻ ghi nhớ tác phẩm mang tính hình thức chưa cảm nhận và ghi nhớ sâu nội dung tác phẩm Mục tiêu đề tài sáng kiến kinh nghiệm: - Tìm nguyên nhân, khắc phục thực trạng trẻ chưa học tốt hoạt động làm quen với tác phẩm thơ - Nghiên cứu, áp dụng các biện pháp giúp trẻ 5- tuổi học tốt hoạt động làm quen với văn học thể loại thơ - Nâng cao chất lượng giáo dục mầm non nói chung và chất lượng dạy hoạt động làm quen văn học thể loại thơ nói riêng Phạm vi và đối tượng thực đề tài: Thời gian thực đề tài: Từ tháng 09 năm 2015 đến tháng 05 năm 2016 Đối tượng và địa điểm trẻ: Trẻ 5- tuổi lớp A2 khu Thương nhiệp Trường MN Thanh Cao - Thanh Oai - Hà Nội (6) §Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp quan sát: quan sát trẻ đọc thơ diễn cảm để nắm bắt thực trạng, khả hoạt động làm quen văn học thể loại thơ Trẻ 5- tuổi lớp A2 khu Thương nhiệp - Trường MN Thanh Cao - Thanh Oai - Hà Nội - Phương pháp đàm thoại: Nhằm nắm bắt khả phát triển ngôn ngữ trẻ - Phương pháp sử dụng toán thống kê: Sử dụng tính phàn trăm các tiêu chí đánh giá thực trạng trước và sau thực đề tài PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Nghệ thuật sống, nó thức tỉnh và phát triển tâm hồn người.Văn học là loại hình nghệ thuật, là phận hoạt động tinh thần làm nên phong phú nhân cách, đặc biệt làm nảy sinh tư tưởng, tình cảm, trí tưởng tượng, niềm tin và hành động nhân văn, nhân đạo người môi trường xã hội và tự nhiên Với trẻ mầm non văn học là phương tiện có hiệu mạnh mẽ việc giáo dục trí tuệ, đạo đức, thẩm mĩ và nó có ảnh hưởng to lớn việc phát triển ngôn ngữ trẻ Ở lứa tuổi mẫu giáo trẻ thích hỏi, thích tìm hiểu nguồn gốc, cấu tạo, cách làm, phát sinh, phát triển cây cối, vật, đồ vật có không có gần trẻ.Trẻ hỏi để phát triển tư để trả lời hết câu hỏi đó thì không phải dễ Rất nhiều truyện, thơ ca đồng dao đã giúp chúng ta giải đáp thắc mắc cho trẻ Văn học phản ánh giới loài vật sinh động, đa dạng, môi trường thiên nhiên với với điều mẻ, hấp dẫn Với phạm vi phản ánh rộng lớn, văn học không mở rộng hiểu biết trẻ giới tự nhiên mà còn mở rộng hiểu biết trẻ xã hội Niềm tự hào người, đất nước Việt Nam còn khơi dậy trẻ qua các tác phẩm phản ánh phong tục, tập quán, cổ truyền tốt đẹp dân tộc Trong quá trình cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học cô giáo giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp nội dung, nghệ thuật tác phẩm, khơi gợi trẻ rung động, hứng thú với văn học, có ấn tượng hình tượng nghệ thuật Mượn các nhân vật cô bé, cậu bé, vật gà, vịt, thỏ, gấu, các nhà văn nhà thơ đã gửi đến trẻ bài học giáo dục đạo đức nhẹ nhàng mà sâu sắc Từ đó bồi dưỡng, vun đắp tình cảm tốt đẹp là tiền đề việc xây dựng , hình thành hành vi đạo đức mang tính chuẩn mực trẻ Thực trạng a Thuận lợi: - Được quan tâm Ban Giám Hiệu nhà trường đầu tư trang thiết bị đầy đủ - Bản thân yêu trẻ, có tâm huyết với ngành - Có khả ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy - Các cháu lớp khỏe mạnh, nhanh nhẹn (7) §Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm b Khó khăn: - Lớp học có sĩ số đông, nhiều cháu nam hiếu động - Nhận thức trẻ không đồng - Một số phụ huynh chưa thực quan tâm tới việc chăm sóc giáo dục trẻ Số liệu điều tra trước thực - Điều tra 45 trẻ - Ngay từ đầu năm học tôi đã tiến hành khảo sát các cháu với tiêu chí cụ thể sau: STT Nội dung Khả chú ý, tích cực tham gia hoạt động Thuộc tác phẩm Đọc thơ diễn cảm Khả phát âm chuẩn Khả diễn đạt câu rõ ràng, mạch lạc Mức độ đạt Số lượng Tỉ lệ 25 56% 31 69% 20 44% 24 53% 21 47% IV: NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Từ thực tế trên tôi đã đề biện pháp sau: 1) Biện pháp 1: Tự rèn luyện nâng cao nhận thức chuyển tải tác phẩm thơ cho trẻ Việc truyền thụ tác phẩm thơ tới trẻ giáo viên giữ vai trò quan trọng kết tiếp nhận tác phẩm trẻ Để sử dụng các phương pháp, hình thức dạy thơ cho trẻ đạt kết mong muốn trước tiên giáo viên phải là người hiểu trẻ.Vì tôi đã tìm hiểu đặc điểm tiếp nhận tác phẩm thơ trẻ Tiếp nhận tác phẩm thơ trẻ phụ thuộc vào lớn khôn, vào kinh nghiệm sống trẻ Vì tổ chức dạy thơ giáo viên phải chú ý tới mối quan hệ tác phẩm với sống trẻ, phải hướng tới quá trình phát triển chính trẻ Khi xây dựng kế hoạch giảng dạy tôi đã lựa chọn các bài thơ phù hợp với khả ngôn ngữ, khả hiểu biết môi trường tự nhiên xã hội trẻ 5-6 tuổi Các bài thơ tôi lựa chọn không quá ngắn vì nó hạn chế nội dung ngôn từ và không quá dài vì trẻ khó ghi nhớ tác phẩm Những bài thơ cho trẻ 5-6 tuổi làm quen phạm vi mở rộng, mang tính so với các bài thơ dành cho trẻ 5-6 tuổi Tiếp nhận tác phẩm trẻ là tiếp nhận gián tiếp Trẻ 5-6 tuổi chưa thể tự đọc mặt chữ, trẻ tiếp nhận qua khâu trung gian là cô giáo.Vì việc đọc tác phẩm diễn cảm, sống động, sáng tạo cô giáo có ảnh hưởng lớn đến cảm thụ và việc thể lại tác phẩm trẻ Để có thể giúp trẻ cảm nhận cái hay, cái đẹp thơ người giáo viên phải biết cảm thụ tác phẩm Sự khác biệt rõ nét ngôn ngữ thơ và ngôn ngữ văn xuôi là nhịp điệu (8) §Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm Muốn xác định đúng nhịp điệu bài thơ cảm nhận nội dung tác phẩm tôi phải đọc đọc lại nhiều lần, tập đọc cho diễn cảm, chuẩn bị hệ thống câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu mang tính gợi mở để kích thích suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo trẻ Trước dạy trẻ đọc thơ tôi thường tranh thủ thời gian nghiên cứu tài liệu, tham khảo các bài dạy trên mạng Internet, các băng thơ dành cho trẻ 5- tuổi Hình ảnh Giáo viên nghiên cứu tài liệu: Bên cạnh đó tôi thường xuyên trao đổi tọa đàm với đồng nghiệp qua các buổi sinh hoạt chuyên môn theo tổ, khối, qua các buổi dự đồng nghiệp để học hỏi kinh nghiệm , tìm tòi đổi cách quan sát, đánh giá, tổ chức hoạt động áp dụng vào giảng dạy sáng tạo và phù hợp với lứa tuổi và tình hình thực tế lớp Ngoài tôi tích cực tham gia các buổi bồi dưỡng chuyên môn phòng, nhà trường tổ chức Nhận thức tầm quan trọng việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy mà thân còn nhiều hạn chế, tôi cố gắng chuẩn bị các giáo án điện tử đưa vào bài dạy để phận chuyên môn dự đóng góp ý kiến thường xuyên dự đồng nghiệp để đúc rút kinh nghiệm cho thân (9) §Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm Hình ảnh giáo viên cùng đồng nghiệp xây dựng, thiết kế giáo án điện tử Việc tiếp nhận thơ trẻ còn chịu tác động các yếu tố tâm lý Trẻ dễ nhạy cảm, dễ xúc động trước tác động bên ngoài Vì tổ chức hoạt động, giáo viên cần tạo cho trẻ cảm giác thoải mái, tự nhiên không áp đặt 2) Biện pháp 2: Rèn luyện nâng cao nghệ thuật giảng dạy Tác phẩm thơ có thể phát huy tác dụng nó giáo viên biết chuyển tải tư tưởng, cảm xúc tác giả và nội dung tác phẩm thông qua các hình thức nghệ thuật hấp dẫn, phong phú và đa dạng Để thu hút , lôi trẻ vào học tôi lựa chọn các hình thức tổ chức phù hợp, hấp dẫn hội thi, tham quan đặc biệt chọn các hình ảnh đẹp, sinh động đưa vào giáo án điện tử Ví dụ: Cho trẻ làm quen bài thơ “Che mưa cho bạn” với đoạn thơ: “ Gió thổi dồn mây đen Ông trời sấm chớp Mưa trút xuống ào ào Gà nơi nào Ôi gà ướt lạnh!” Tôi thiết kế slide với hình ảnh, màu sắc kết hợp các hiệu ứng sinh động Những đám mây đen ùn ùn kéo đến, các tia sáng lóe lên từ đám mây, tiếng sấm nổ và sau đó là hạt mưa rơi nối tiếp không ngừng, chú gà với dáng vẻ co ro, ngơ ngác Khi xem phần trình chiếu này trẻ tỏ chăm chú Mỗi bài dạy tôi cố gắng dùng các thủ thuật khác để dẫn dắt vào bài tạo cho trẻ hứng khởi từ đầu học (10) §Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm Ví dụ: Tôi vào vai bác sĩ với áo blu trắng, ống nghe khám bệnh cho trẻ sau đó dẫn dắt trẻ làm quen bài thơ “Làm bác sĩ.” Có tình bất ngờ xảy giáo viên biết tận dụng tốt thì hiệu việc tiếp nhận bài thơ trẻ đạt hiệu cao Ví dụ: Cho trẻ làm quen bài thơ “ Mưa” mà ngoài trời mưa, tôi có thể tận dụng tình đó cho trẻ quan sát trời mưa và giới thiệu tác phẩm tới trẻ Với phương trâm “ lấy trẻ làm trung tâm” tôi chú ý đến hệ thống câu hỏi quá trình đàm thoại Các câu hỏi mang tính gợi mở đòi hỏi trẻ phải suy nghĩ, phát huy lực tư mình hồi tưởng lại vật việc đã mô tả Khi trẻ trả lời tôi yêu cầu trẻ nói đủ câu, rõ ràng mạch lạc Ngoài ra, giáo viên cần đưa câu hỏi giúp trẻ suy nghĩ nội dung tư tưởng tác phẩm cách hướng trẻ vào nhân vật chính với hành động nhân vật, phát phẩm chất, đưa nhận xét nhân vật và xác định thái độ mình với nhân vật Ví dụ: Bài thơ “Giúp bà” tôi đặt các câu hỏi: - Khi học bạn nhỏ thấy điều gì? - Bạn nhỏ đã làm gì để giúp bà qua đường? - Cháu thấy bạn nhỏ là người nào? Để hiểu sâu sắc nội dung tư tưởng tác phẩm, giáo viên cần cho trẻ học cách biểu thị thái độ mình nhân vật, dạy trẻ nghệ thuật tự đặt mình vào nhân vật Ví dụ: -Nếu là bạn nhỏ bài thơ cháu có làm không? Tại sao? - Cháu làm nào? Ở trẻ 5- tuổi vốn từ trẻ đã mở rộng so với độ tuổi trước còn nhiều hạn chế Những từ mới, từ khó không giải thích cản trở việc hiểu tác phẩm trẻ Giải thích từ khó phải ngắn gọn, dễ hiểu, tạo cho trẻ có ấn tượng mạnh mẽ từ đó, không tách từ khỏi bài thơ mà phải đảm bảo việc giải thích nằm chỉnh thể ngôn ngữ Để giải thích từ khó giáo viên phải chọn từ, hiểu đúng từ và giải thích phù hợp với khả nhận thức trẻ Khi giải thích từ mới, từ khó cần kết hợp hình ảnh và lời giải thích Ví dụ: Khi giải thích từ “bé tẻo teo” bài thơ “Chim chích bông” tác giả Nguyễn Viết Bình, tôi cho trẻ quan sát hình ảnh chim chích bông bé đậu trên cành bưởi to Sự tương phản cùng với lời giải thích giúp trẻ hiểu từ ngữ cách dễ dàng Ví dụ: “ Hoa mận trắng tinh Rung rinh gió” Tôi chọn từ “rung rinh” để giải thích Tôi sử dụng cành cây nhỏ lay nhẹ để trẻ cảm nhận rung chuyển nhẹ nhàng kết hợp giải thích: “rung rinh ” là chuyển động nhẹ nhàng gió thổi Giáo viên là nhịp cầu nối tác phẩm và các độc giả nhỏ tuổi Vì giáo viên phải là người đọc đúng, phát âm chuẩn, rõ ràng mạch lạc Nâng cao (11) §Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm là đọc diễn cảm Để đọc diễn cảm tôi tìm hiểu, xác định thể loại bài thơ dạy Từ đó xác định nhịp ngắt, nghỉ các câu thơ Tôi thường luyện đọc cách đứng trước gương đọc kết hợp với dáng vẻ, cử chỉ, điệu bộ, giọng điệu, ngữ điệu ngôn ngữ Nhìn qua gương tôi tự nhận xét cử , điệu nào là phù hợp, cử nào cần phải chỉnh sửa Trong các buổi sinh hoạt chuyên môn theo tổ, khối tôi thể các bài thơ dạy để đồng nghiệp nghe và đóng góp ý kiến Với bài thơ giáo viên cần thể cảm xúc chủ đạo Ví dụ: Bài “Ảnh Bác” cảm xúc chủ đạo là trang trọng Bài “Hoa đào” thể cảm xúc sáng, êm dịu Bài “Trăng sáng” thể vui tươi, dí dỏm Cảm xúc chủ đạo bao trùm toàn bài thơ với đoạn, câu giáo viên phải thể sắc thái, ngữ điệu giọng phù hợp với nội dung Ví dụ: “ Hôm qua còn lấm Chen lẫn màu lá xanh Hôm bừng lửa thẫm Rừng rực cháy trên cành” ( Bài thơ Hoa phượng Lê Huy Hòa) Hai câu đầu tôi đọc chậm rãi, nhẹ nhàng thể hình ảnh nụ phượng nhỏ còn e ấp màu xanh lá Hai câu sau tôi đọc nhanh hơn, nhấn mạnh vào từ “bừng”, “rừng rực” thể ngạc nhiên, bất ngờ đến thú vị trước màu đỏ rực rỡ, choáng ngợp hoa phượng Khi đọc thơ không nên đọc đều mà phải biết nhấn vào các từ mang vần hay các từ không mang vần lặp lặp lại nhiều lần Ví dụ: Bốn câu đầu bài thơ “Giữa vòng gió thơm” “Này chú gà nâu Cãi gì thế? Này chú vịt bầu Chớ gào ầm ĩ” “Nâu” và “bầu” là hai từ mang vần cần nhấn mạnh đọc Từ “Này” đầu câu láy lại đọc nhấn mạnh Câu thứ đọc phải nhấn vào từ đầu câu và từ cuối câu Trong câu thứ hai không có từ mang vần láy lại, các từ đọc cường độ phải thể giọng câu hỏi, từ “thế” cuối câu đọc cao giọng chút Câu thứ ba đọc nhấn vào từ đầu và cuối câu giống câu thứ Câu thứ tư đọc nhấn vào từ đầu tiên “ Chớ” tỏ ý ngăn cấm Ngôn ngữ, hình thể, tư thế, nét mặt, cử cô giáo luôn gắn với đọc diễn cảm Ngôn ngữ đọc diễn cảm, rõ ràng, mạch lạc, tình cảm hòa quện giọng điệu và biểu lộ trên nét mặt, ánh mắt, phong thái tự nhiên cô giáo làm lên óc trẻ hình ảnh sáng tỏ.Vì đọc thơ tôi chú ý tới điều này Ví dụ: bài thơ “Ong và bướm” “Con bướm trắng (12) §Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm Lượn vườn hồng” Hai câu thơ này tôi đọc với giọng vui vẻ, sáng kết hợp vẫy nhẹ nhàng hai tay thể hành động bay lượn bướm trắng Hai câu tiếp: “ Gặp ong Đang bay vội” Đọc với giọng nhanh, hai tay làm động tác vẫy liên tục thể vội vàng, hối ong “Bướm liền gọi Rủ chơi” Đọc với giọng vui, nét mặt hồn nhiên, tươi tắn kết hợp vẫy nhẹ tay mô việc bướm rủ ong chơi “Ong trả lời: Tôi còn bận Mẹ tôi dặn Việc chưa xong Đi chơi rong Mẹ không thích” Đọc với giọng đầm ấm nghiêm Trước đối tượng là trẻ em giáo viên phải khéo léo việc sử dụng cử chỉ, nét mặt để trẻ không bị phân tán bới các yếu tố bên ngoài tác phẩm Ngoài yếu tố ngôn ngữ tôi còn chú ý tới trang phục mình và cố gắng tạo môi trường giàu chất thẩm mĩ gắn với tác phẩm Do tính nhịp điệu mà thơ gần gũi với âm nhạc Có bài thơ đã phổ nhạc thành bài hát như: “Hoa kết trái”, “Đèn xanh đèn đỏ”, Sau cho trẻ làm quen tác phẩm thơ tôi cho trẻ nghe các bài đã phổ nhạc trẻ hứng khởi.Với số bài thơ tôi có thể ngâm trên nhạc Việc kết hợp với âm nhạc để ngâm thơ làm tăng sức hấp dẫn câu thơ, dễ vào lòng trẻ 3) Biện pháp 3: Rèn cho trẻ kĩ đọc thơ diễn cảm, kĩ sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ hoạt động làm quen với tác phẩm thơ Nâng cao kĩ đọc thơ diễn cảm, kĩ sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ giúp trẻ cảm thụ tác phẩm thơ cách có hiệu Rèn kĩ đọc thơ diễn cảm là phát triển trẻ khả biểu tác phẩm phù hợp với khả mình Việc đọc cô giáo cần phải tạo cho trẻ yêu thích tác phẩm.Trước cho trẻ làm quen tác phẩm tôi sử dụng thủ thuật tạo tình hay thu hút chú ý trẻ điều bí mật sau đó cho trẻ giải tình huống, khám phá điều bí mật( tình huống, vật cần khám phá hướng vào nội dung đề tài), dẫn dắt trẻ tới tác phẩm Sau đó tôi đọc bài thơ thật diễn cảm, kết hợp tư thế, nét mặt , ánh mắt, cử , hành động gợi cảm xúc thẩm mĩ, hướng trẻ vào ghi nhớ, học thuộc lòng và mong muốn thể tác phẩm Tiếp theo tôi hướng dẫn trẻ cách đọc thuộc lòng diễn cảm Tôi chú ý sửa sai cho trẻ Những câu trẻ đọc sai tôi đọc lại, yêu cầu trẻ thể lại cho đúng Thường trẻ hay (13) §Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm đọc đều, đôi còn thở hởn hển Tôi hướng dẫn trẻ đọc đúng nhịp điệu, ngữ điệu, ngắt nghỉ, lấy đúng chỗ Đặc biệt với bài có lời đối thoại hướng dẫn trẻ đọc đúng giọng điệu nhân vật Ví dụ: Bài thơ “Hoa mào gà” Thanh Hào “Một hôm chú gà trống Lang thang vườn hoa Đến bên hoa mào gà Ngơ ngác nhìn không chớp Bỗng gà kêu hoảng hốt: - Lạ thật các bạn ơi! Ai lấy mào tôi Cắm lên cây này?” Bốn câu thơ đầu đọc với giọng chậm, nhẹ nhàng Câu đọc ngưng giọng từ “ bỗng” thể bất ngờ xảy với gà trống Ba câu thơ cuối đọc với giọng cao thể thắc mắc mang tính hờn trách gà Khi trẻ đã thuộc, đã cảm và hiểu phần nào chất thơ tác phẩm tôi tổ chức cho trẻ “học mà chơi, chơi mà học” Tôi tổ chức cho trẻ thi đua đọc thơ theo nhóm theo tổ Khi thi đua trẻ cố gắng phát huy khả vì trẻ nhỏ lúc nào muốn mình là người thắng cuộc, người khen là giỏi Những lời động viên, khen ngợi, khích lệ là cần thiết, điều đó giúp trẻ tự tin, phấn khởi để đọc hay Ngoài tôi chú ý đến cá nhân trẻ Từng cá nhân đọc thì giọng đọc cần thiết trẻ qua đọc rèn luyện và kiểm tra cụ thể Trong các hoạt động khác ngày tôi cố gắng nắm vững khả đọc trẻ, từ đó có tác động phù hợp Với trẻ khả đọc diễn cảm còn kém tôi luyện cho trẻ đọc đúng, đọc hay giọng điệu.Với trẻ đã đọc diễn cảm tôi dạy trẻ cách thể bài thơ kết hợp ngữ điệu, giọng điệu kết hợp các yếu tố cử chỉ, hành động phù hợp Với bài thơ có cốt truyện, có nhân vật hay còn gọi là truyện thơ tôi cho trẻ nhận vai và đọc diễn cảm câu thơ ứng với nhân vật mà mình nhận Ví dụ: Bài thơ “Tình bạn” có trẻ dẫn truyện, nhân vật Gấu, Mèo, Hươu, Nai Trẻ dẫn truyện đọc: “Hôm tới lớp Thấy vắng thỏ nâu Các bạn hỏi nhau” Tiếp theo tất các nhân vật đọc: “Thỏ đâu thế?” thể giọng câu hỏi, từ “thế” cuối câu đọc giọng cao hơn.Trẻ nhận vai dẫn truyện đọc tiếp: “ Gấu liền nói khẽ” Trẻ nhận vai Gấu đọc: “ Thỏ bị ốm Này các bạn Đi thăm thỏ nhé! Gấu tôi mua khế (14) §Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm Khế lại thanh” Trẻ nhận vai Mèo đọc tiếp: “Mèo tôi mua chanh Đánh đường mát ngọt” Hai trẻ nhận vai Hươu và Nai đọc: “ Hươu mua sữa bột Nai sữa đậu nành” Những câu sau tất trẻ cùng đọc: “ Chúc bạn khỏe nhanh Cùng tới lớp Học tập thật tốt Xứng đáng cháu ngoan Trò giỏi kết đoàn Ấm tình bè bạn” Hình thức này đòi hỏi trẻ biết phối hợp nhịp nhàng ăn ý các nhân vật giúp trẻ thể rõ giọng điệu nhân vật, và điều quan trọng là trẻ cảm thấy vui và thích thú chính mình đứng trên sân khấu Việc đọc diễn cảm cần luyện tập thường xuyên nên ngoài thời gian tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm thơ tôi thường dành khoảng thời gian định hoạt động chiều để luyện đọc diễm cảm cho trẻ Để trẻ có thể sử dụng các cử chỉ, điệu bô, tư thế, nét mặt đọc thơ thì cô giáo phải là người thể tác phẩm cách nghệ thuật Nghĩa là ngoài giọng đọc truyền cảm cô giáo phải kết hợp các cử cho phù hợp, gây ấn tượng trẻ việc cảm nhận ngôn từ Những cử chỉ, điệu cần phù hợp với câu thơ, đoạn thơ, bài thơ, phù hợp với khả trẻ.Sau trẻ nghe, nhìn cách thể cô giáo tôi cho trẻ đọc thơ diễn cảm cùng cử chỉ, điệu bộ.Với cử mà nhiều trẻ chưa làm tôi có thể giải thích và hướng dẫn cho trẻ cách thể Ví dụ: Khi dạy trẻ đọc diễn cảm cùng cử chỉ, điệu với bài thơ: “Chim Chích bông” Sáu câu thơ đầu đọc chậm, giọng hồn nhiên Đoạn sau là đối thoại, tôi dạy trẻ đọc với ngữ điệu cao và giơ tay lên vẫy đọc đoạn: “Em vẫy gọi Chích bông Chim xuống nhé Có thích không?” Đoạn tiếp theo: “ Chú chích bông Liền xà xuống Và luôn mồm Thích! Thích! Thích!” (15) §Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm Khi đọc đến câu: “Liền xà xuống” đưa hai tay giang ngang hai bên vuốt nhẹ tay xuống đồng thời nhún chân thể hành động xà xuống chim Và có thể cúi xuống gật gật đầu, nét mặt tươi vui đọc câu cuối Sau trẻ đã phần nào hiểu cách thể cử chỉ, điệu tôi tổ chức cho các tổ, các nhóm thi đọc thơ hay và thể các cử chỉ, điệu theo nội dung bài thơ Thi đua là động lực lôi cuốn, thúc đẩy trẻ cố gắng nỗ lực Tôi đặc biệt chú ý đến việc khuyến khích trẻ thể theo sáng tạo mình Hình ảnh 5: Giáo viên Nguyễn Thị Bích Đào hướng dẫn trẻ cách thể cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt đọc thơ diễn cảm 4) Biện pháp 4: Tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm thơ theo hướng tích hợp Tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm thơ theo hướng tích hợp tạo điều kiện cho trẻ rèn luyện, vận dụng hiểu biết vào các hoàn cảnh, tình góp phần hình thành kĩ năng, thói quen hình thành cho trẻ kĩ thích ứng nhanh với môi trường, phát huy tính độc lập, chủ động, sáng tạo trẻ Vì tôi cố gắng lựa chọn các hình thức đa dạng nhằm đạt kết cao quá trình cho trẻ làm quen tác phẩm Ví dụ: Sau trẻ làm quen với bài thơ “Làm bác sĩ” tôi cho trẻ củng cố bài thơ qua trò chơi “Bé tập làm bác sĩ” Tôi cho trẻ nhận vai theo ý thích, hai ba trẻ vào vai bác sĩ, số trẻ còn lại đóng vai bệnh nhân hay người nhà đưa bệnh nhân khám bệnh Qua chơi trẻ làm quen với xã hội người lớn, học cách ứng xử giao tiếp người lớn Mặt khác trẻ nắm số kĩ đơn giản như: Nếu là bác sĩ khám bệnh cho bệnh nhân cần phải đặt câu hỏi nào, cách khám bệnh sao, Được trải nghiệm trẻ húng thú và khắc sâu nội dung tác phẩm.Cũng từ đó trẻ có tình cảm với nghề bác sĩ, thêm kính trọng người làm nghề bác sĩ, làm nhen nhóm nảy sinh trẻ ước mơ thầm kín (16) §Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm Hình ảnh Các bác sĩ “tí hon” sau làm quen với bài thơ “Làm bác sĩ” Cho trẻ làm quen với tác phẩm thơ không diễn hoạt động làm quen tác phẩm văn học mà còn diễn lúc, nơi Trong đón, trả trẻ tôi trò chuyện với trẻ, cho trẻ nghe băng thơ đồng thời ôn lại các bài thơ đã học để sửa ngọng, sửa nói lắp, rèn luyện và phát triển tai nghe cho trẻ Thơ còn sử dụng là hình thức chuyển tiếp các hoạt động khác Ví dụ: Trong hoạt động tạo hình “Vẽ trăng” sau trẻ đưa ý tưởng vẽ tôi cho trẻ đọc bài thơ “Trăng sáng” hay bài “Trăng từ đâu đến” chuyển đội hình và chỗ vẽ Đọc thơ giúp trẻ phần nào tái hình ảnh trăng tác phẩm,tạo cảm xúc để thể các nét vẽ cách sáng tạo Trong hoạt động góc: bán hàng chủ đề thực vật, tôi cho trẻ vừa bày các loại quầy hàng vừa đọc bài thơ “Vè trái cây” Hay trẻ chơi vận động tôi cho trẻ đọc thơ diễn cảm và cầm tay nhún theo nhịp bài thơ “Dung dăng dung dẻ” Vừa học vừa chơi trẻ vui và hứng thú (17) §Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm Hình ảnh Giáo viên dạy trẻ đọc thơ diễn cảm chơi vận động Sau ngủ trưa, tôi sử dụng số bài thơ mang âm hưởng đồng dao như: “Dung dăng dung dẻ”, trẻ đọc và vận động nhẹ nhàng Âm hưởng mang chất đồng dao đánh thức trẻ dậy, làm trẻ nổ, hoạt bát, vui vẻ Hay trò chơi nho nhỏ đọc thơ theo tranh vẽ để kích thích trẻ tái tạo lại gì trẻ đã ghi nhớ và từ đó khắc sâu lại kiến thức cho trẻ Ví dụ: Tôi chuẩn bị tranh vẽ trăng, vẽ hoa, vẽ đàn gà yêu cầu trẻ phải đọc bài thơ phù hợp với tranh Các ngày lễ, ngày hội góp phần không nhỏ việc giáo dục làm giàu tâm hồn trẻ thơ với tình cảm đẹp đẽ, yêu thương Trong dịp này tôi thường tổ chức cho trẻ đọc thơ diễn cảm Ví dụ: Ngày 20/10, 20/11, 8/3 tôi khuyến khích trẻ đọc các bài thơ tặng bà tặng mẹ và cô giáo bài: “Bó hoa tặng cô”, “Con yêu mẹ”, “Bàn Tay cô giáo” Bầu không khí vui tươi ngày lễ hội cùng với việc trang trí đẹp, lộng lẫy và thể bài thơ chính cảm xúc mình giúp trẻ cảm nhận sâu sắc nội dung tư tưởng tác phẩm 5) Biện pháp 5: Tuyên truyền, phổ biến kiến thức và phối hợp với phụ huynh để nâng cao nghệ thuật đọc thơ cho trẻ Sự phối hợp chặt chẽ gia đình và nhà trường là điều kiện thuận lợi cho phát triển toàn diện trẻ Vì từ đầu năm học hội nghị họp phụ huynh tôi đã tuyên truyền tới phụ huynh tầm quan trọng thơ ca đến phát triển nhận thức, đạo đức, thẩm mĩ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ Giới thiệu cho phụ huynh số tài liệu giúp trẻ phát triển các kĩ đọc thơ diễn cảm, kĩ cảm thụ tác phẩm (18) §Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm Hình ảnh : Giáo viên trao đổi với phụ huynh đón trẻ Trong đón trả trẻ tôi trao đổi với phụ huynh việc giúp trẻ đọc thơ diến cảm, củng cố nội dung bài, đặc biệt coi trọng việc chuẩn bị nhà cho các bé Sau làm quen với thơ trên lớp tôi dặn dò trẻ đọc lại bài thơ cho bố mẹ nghe, trao đổi với phụ huynh giành thời gian nghe trẻ đọc, sửa ngọng, sửa nói lắp, giúp trẻ có cách diễn đạt câu rõ ràng, mạch lạc Việc chuẩn bị đọc diễn cảm nhà có tác dụng vô cùng thuận lợi trẻ hay e thẹn, ngượng ngùng, nhút nhát Ngoài tôi nhờ phụ huynh giúp trẻ làm số bài tập nhỏ nhà: Yêu cầu trẻ đọc diễn cảm bài thơ làm quen, với bài thơ trẻ đã đọc thuộc, đọc diễn cảm và hiểu nội dung các bậc phụ huynh cho trẻ vẽ tranh theo ghi nhớ tác phẩm và theo trí tưởng tượng phong phú, sáng tạo trẻ Những bài thơ dài, khó tôi phô tô và gửi phụ huynh mang đọc và dạy trẻ lúc rảnh dỗi Những bài thơ có phổ nhạc thành bài hát tôi phô tô để phụ huynh có thể học hát cùng Ngoài tôi huy động phụ huynh sưu tầm các nguyên vật liệu như: tranh ảnh, họa báo, vỏ hộp, để cô và trẻ cùng làm các đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các hoạt động học tập và vui chơi Nhân dịp ngày lễ hội ngày 20/11, ngày 22/12, ngày 8/3, tôi mời phụ huynh đến tham quan và tham dự các hoạt động đọc thơ diễn cảm trẻ Thưởng thức tiết mục các “nghệ sĩ tí hon” thể trên sân khấu, các bậc phụ huynh thêm tin tưởng, yên tâm chăm sóc, giáo dục các cô giáo mái trường Thanh Cao Qua quá trình tuyên truyền phụ huynh lớp tôi đã có nhận thức cao tới việc phối hợp cùng cô giáo rèn luyện chăm sóc, giáo dục cho các cháu đặc biệt là việc dạy trẻ đọc thơ diễn cảm V- KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÓ SO SÁNH ĐỐI CHỨNG (19) §Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm Kết quả: Qua thực số biện pháp trên tôi đã thu kết sau: * Về thân: - Bản thân tôi có kiến thức kinh nghiệm rèn trẻ các kĩ đọc thơ diễn cảm, kĩ sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ, nâng cao nghệ thuật giảng dạy, các hình thức sử dụng hoạt động đa dạng, phong phú thu hút trẻ - Nhận tin tưởng đông đảo phụ huynh và chị em đồng nghiệp * Đối với phụ huynh: - Nhận thức sâu sắc việc phối kết hợp cùng cô giáo việc chăm sóc giáo dục trẻ - Có trách nhiệm cao việc rèn các kĩ đọc thơ diễn cảm, kĩ cảm thụ văn học - Ủng hộ nhiều nguyên vật liệu: tranh ảnh, họa báo, giấy mặt, vỏ hộp, … * Đối với trẻ: - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động - Trẻ tham hoạt động tự nhiên, thoải mái và sáng tạo - Trẻ đọc thơ diễn cảm, mở rộng vốn từ, sử dụng câu rõ ràng mạch lạc, bước đầu đã biết sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật - Trẻ tiếp thu bài nhanh, nhớ lâu - Trẻ giao tiếp mạnh dạn tự tin - Có ý thức học tập cao * Kết có so sánh đối chứng: 45 trẻ ST T Nội dung Khả chú ý, tích cực tham gia hoạt động Thuộc tác phẩm Đọc thơ diễn cảm Khả phát âm chuẩn Mức độ đạt Đầu năm Cuối năm Tăng Số Số Số Lượng Tỷ lệ Lượng Tỷ lệ Lượng Tỉ lệ 25 56% 45 100% 20 44% 31 69% 42 93% 11 24% 20 44% 42 93% 22 49% 24 53% 43 95% 19 42% 41 91% 20 44% Khả phát âm câu rõ ràng, mạch 21 47% lạc VI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: (20) §Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm Cho trẻ làm quen với văn học thể loại thơ là hoạt động quen thuộc trường mầm non Nó góp phần quan trọng việc phát triển toàn diện nhân cách trẻ Tôi nghĩ tất chúng ta- nhà giáo dục và các bậc phụ huynh quan tâm, cố gắng tạo cho trẻ môi trường học tập, vui chơi tích cực, lành mạnh và sáng tạo thì kết mà trẻ lĩnh hội thông qua các hoạt động giáo dục đó có việc cho trẻ làm quen với tác phẩm thơ đạt kết cao Bài học kinh nghiệm: - Bản thân luôn yêu nghề, tự học hỏi, trau dồi kiến thức - Thường xuyên luyện tập để có giọng đọc truyền cảm - Hiểu biết đặc điểm tâm sinh lý trẻ, nắm bắt đặc điểm cá nhân trẻ - Động viên, khuyến khích trẻ kịp thời, kiên trì quá trình rèn kĩ cho trẻ - Tích cực cho trẻ trải nghiệm - Mạnh dạn áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy đạt hiệu - Giáo dục trẻ phải có hệ thống, đồng nhà trường và gia đình Những kiến nghị sau thực đề tài: Đề nghị Ban giám hiệu mở thêm các chuyên đề văn học đặc biệt là mở lớp bồi dưỡng cho giáo viên cách ngâm thơ để tôi học hỏi và nâng cao trình độ chuyên môn Trên đây là số biện pháp nhằm giúp trẻ học tốt hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học.Tôi mong ủng hộ và đóng góp ý kiến đồng nghiệp và các cấp lãnh đạo Thanh Cao, ngày 15 tháng năm 2016 Nguyễn Thị Kim Phụng VII Ý KIẾN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI CỦA CÁC CẤP (21) §Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm Ý kiến nhận xét, đánh giá, xếp loại hội đồng khoa học sở Chủ tịch hội đồng (Ký tên, đóng dấu) Ý kiến nhận xét, đánhgiá, xếp loại hội đồng khoa học ngành giáo dục huyện Thanh Oai Chủ tịch hội đồng (Ký tên, đóng dấu) (22) §Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm VIII.TÀI LIỆU THAM KHẢO STT TÊN TÀI LIỆU NHÀ XUẤT BẢN Phương pháp phát triển lời nói Đại học sư phạm Hà Nội trẻ em Giáo dục học mầm non Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Đại học sư phạm Đại học sư phạm Hà Nội Tâm lí học mầm non Đại học sư phạm Hà Nội Phương pháp tổ chức hoạt Nhà xuất giáo dục động làm quen với văn học GHI CHÚ (23)

Ngày đăng: 05/10/2021, 17:50

Hình ảnh liên quan

Hình ảnh Giáo viên nghiên cứu tài liệu: - SKKN mot soa bien phap giup tre 5 6 tuoi hoc tot van hoc the loai tho

nh.

ảnh Giáo viên nghiên cứu tài liệu: Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình ảnh giáo viên cùng đồng nghiệp xây dựng, thiết kế giáo án điện tử - SKKN mot soa bien phap giup tre 5 6 tuoi hoc tot van hoc the loai tho

nh.

ảnh giáo viên cùng đồng nghiệp xây dựng, thiết kế giáo án điện tử Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình ảnh 5: Giáo viên Nguyễn Thị Bích Đào đang hướng dẫn trẻ cách thể hiện cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt khi đọc thơ diễn cảm - SKKN mot soa bien phap giup tre 5 6 tuoi hoc tot van hoc the loai tho

nh.

ảnh 5: Giáo viên Nguyễn Thị Bích Đào đang hướng dẫn trẻ cách thể hiện cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt khi đọc thơ diễn cảm Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình ảnh Các bác sĩ “tí hon” sau khi làm quen với bài thơ “Làm bác sĩ” - SKKN mot soa bien phap giup tre 5 6 tuoi hoc tot van hoc the loai tho

nh.

ảnh Các bác sĩ “tí hon” sau khi làm quen với bài thơ “Làm bác sĩ” Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình ản h: Giáo viên trao đổi với phụ huynh trong giờ đón trẻ - SKKN mot soa bien phap giup tre 5 6 tuoi hoc tot van hoc the loai tho

nh.

ản h: Giáo viên trao đổi với phụ huynh trong giờ đón trẻ Xem tại trang 18 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan