1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuan 9 Viet Bac tiep theo

7 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bốn câu trên: Lời ướm hỏi, khơi gợi kỉ niệm về một giai đoạn đã qua, về không gian nguồn cội, tình nghĩa; qua đó, thể hiện tâm trạng của người ở lại.. - Câu hỏi ngọt ngào, khéo léo “mười[r]

(1)Tuần 9: Tiết 26, 27- Đọc văn VIỆT BẮC _Tố Hữu_ Phần hai: Tác Phẩm (2 tiết) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Cảm nhận thời kháng chiến gian khổ mà hào hùng, tình nghĩa thắm thiết người kháng chiến với Việt Bắc, với nhân dân, đất nước; - Nhận thức tính dân tộc đậm đà không nội mà còn hình thức nghệ thuật tác phẩm II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: - Khúc hồi tưởng ân tình Việt Bắc năm cách mạng và kháng chiến gian khổ; anh hùng ca kháng chiến; tình ca nghĩa tình cách mạng và kháng chiến - Tính dân tộc đậm nét: thể thơ lục bát; kiểu kết cấu đối đáp; ngôn ngữ, hình ảnh đậm sắc thái dân gian, dân tộc Kĩ năng: - Đọc – hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - Rèn luyện kĩ cảm thụ thơ III CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Sách giáo khoa Ngữ văn, sách bài tập Ngữ văn, sách Chuẩn KTKN, sách GV, phụ bảng 2.Học sinh: Sách giáo khoa, trả lời câu hỏi thảo luận IV PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, thuyết minh, thảo luận… V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài - Bài mới: T g HĐ GV HĐ HS Nội dung cần đạt Phần hai: Đọchiểu bài thơ Việt Bắc * Tiết HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần chung tác phẩm - Em cho biết hoàn cảnh đời tác phẩm? Theo em hoàn cảnh đơi đã HS dựa vào SGK nêu hoàn cảnh đời, vào mạch cảm xúc lối kết cấu, nhận xét Phần hai: Tác Phẩm (2 tiết) I.Tìm hiểu chung: Hoàn cảnh sáng tác: ( SGK) => Chính hoàn cảnh sáng tác đã chi phối tạo nên sắc thái tâm trạng đặc biệt đầy xúc động, bâng khuâng da diết bài thơ Cách chọn kết cấu theo lối đối đáp là để thể sắc thái đó 2.Vị trí: Thuộc phần I ( Bài thơ gồm phần: - Phần 1: Tái kỉ niệm cách mạng và kháng chiến - Phần 2: Gợi viễn cảnh tươi sáng đất nước và ca ngợi công ơn đảng Bác Hồ dân tộc Bố cục đoạn trích : phần (2) chi phối đến sắc thái tâm trạng âm hưởng gịong điệu bài thơ nào? - Vị trí đoạn trích? - Gọi HS đọc diễn cảm bài thơ, dựa theo kết cấu đối đáp, tìm bố cục? - Diễn giảng thêm hiệu lối kết cấu đối đáp (Hô ứng đồng vọng, mở vùng kỉ niệm đầy ắp VB) Nhóm 1: Tìm hiểu nội dung câu đầu Nhóm 2: Tìm hiểu nội dung câu sau Nhóm tìm hiểu nghệ thuật câu đầu? Nhóm : Tìm hiểu nghẹ thuật câu sau? Lời hỏi người lại gợi lên kỉ + Lời nhắn gửi người lại + Lời đáp người – ân tình sâu nặng với Việt 1-2 HS đọc Bắc diễn cảm bài thơ, xác định bố cục II Đọc hiểu văn bản: Tám câu thơ đầu: Khung cảnh chia tay và tâm trạng người a Bốn câu trên: Lời ướm hỏi, khơi gợi kỉ niệm giai đoạn đã qua, không gian nguồn cội, tình nghĩa; qua đó, thể tâm trạng người lại - Câu hỏi ngào, khéo léo “mười lăm năm” cách mạng gian khổ hào hùng, cảnh và người VB gắn bó nghĩa tình với người kháng chiến; đồng thời khẳng định lòng thủy chung mình: Tố Hữu đã khơi sâu vào nguồn mạch đạo lý ân nghĩa thủy chung dân tộc để thể tình cảm cách mạng Mười lăm năm là trở với cội nguồn năm tiền khởi nghĩa sâu nặng ân tình - Nghĩa tình kẻ ở- người biểu qua các đại từ mình- ta quen thuộc thơ ca dân gian gắn liền với tình yêu đôi lứa, cách xưng hô: mình- ta tạo nên thân mật, gần gũi Điệp từ nhớ, láy đi, láy lại cùng với lời nhắn nhủ “mình có nhớ ta”, “mình có nhớ không” vang lên day dứt khôn nguôi - Các từ thiết tha, mặn nồng thể bao ân tình gắn bó b Bốn câu thơ tiếp: Tiếng lòng người xuôi bâng khuâng lưu luyến - Tuy không trả lời trực tiếp câu hỏi người lại tâm trạng bâng khuâng, bồn chồn, cùng với cử ‘cầm tay nhau” xúc động bồi hồi đã nói lên tình cảm : chưa xa đã nhớ, bịn rịn luyến lưu người cán với cảnh và người Việt Bắc - Lời hỏi người lại đã khéo câu trả lời còn khéo léo Không phải là câu trả lời có hay không mà là cử Câu thơ bỏ lửng “cầm tay…” diễn tả thái độ nghẹn ngào không nói lên lời người cán giã từ Việt Bắc xuôi - Hình ảnh “áo chàm”- nghệ thuật hoán dụ, trang phục quen thuộc người dân Việt Bắc Rất có thể đó là hình ảnh thực, có thể là hình ảnh tưởng tượng người cán kháng chiến để lần hình ảnh áo chàm bay tâm trí người cán là lần bao nỗi nhớ thân thương lại dội => khúc dạo đầu tình ca nỗi nhớ (3) niệm gì? Nhận xét nghệ thuật? Câu thơ “Mình mình lại nhớ mình”, nhớ mình là nhớ ai? Tiết Vì nhà thơ lại so sánh nỗi nhớ VB với nỗi nhó người yêu? Tám mươi hai câu sau: Những kỉ niệm Việt Bắc lên hoài niệm: a Mười hai câu hỏi (lời người lại): Gợi lên kỉ niệm Việt Bắc năm tháng qua, khơi gợi, nhắc nhớ kỉ niệm năm cách mạng và kháng chiến Việt Bắc là chiến khu an toàn, nhân dân ân tình, thủy chung, hết lòng với cách mạng và kháng chiến - Nhớ thiên nhiên, sống, tình người VB: + Nhớ thiên nhiên khắc nghiệt: “mưa nguồn, suối lũ, mây cùng mù” + Nhớ chiến khu đầy gian khổ, sẵn lòng căm thù giặc sâu sắc: cơm chấm muối, mối thù nặng vai + Nhớ sản vật miền rừng: trám bùi, măng mai + Nhớ mái nhà nghèo nàn ấm áp tình người, tình cách mạng + Nhớ năm đầu kháng Nhật với địa danh lịch sử: Tân Trào Hồng Thái mái đình cây đa - Nỗi nhớ thể dòng thơ lục bát đậm chất dân gian, cặp câu thơ lục bát có phối hợp điệu hài hòa Sáu dòng lục tạo thành điệp khúc âm thanh: nó đan dày thành cấu trúc bằng- trắc- tạo nhạc điệu ngân nga trầm bổng nhẹ nhàng, khoan thai - Hầu hết các câu thơ ngắt theo nhịp 4/4 làm nên tiểu đối cân xứng, hô ứng câu trúc, nhạc điệu: Mưa nguồn suối lũ/những mây cùng mù; Miếng cơm chấm muối mối thù nặng vai… Có cặp tiểu đối khắc ghi kiện, có cặp tiểu đối vế đầu nói thực gian khổ, vế còn lại khắc sâu vẻ đẹp tâm hồn người Việt Bắc gắn bó son sắt cùng với lối sống ân nghĩa thủy chung Người đọc gặp lại hồn xưa dân tộc nương náu trang thơ lục bát Tố Hữu - Câu thơ “Mình mình lại nhớ mình”: nhớ mình- tức nhớ người lại là nhắc nhở chính mình hãy nhớ quá khứ gian khổ thấm đẫm nghĩa tình b Bảy mươi câu đáp: Mượn lời đáp người xuôi, nhà thơ bộc lộ nỗi nhớ da diết với Việt Bắc; qua đó, dựng lên hình ảnh chiến khu kháng chiến anh hùng và tình nghĩa thủy chung Nội dung chủ đạo là nỗi nhớ Việt Bắc * Bốn câu đầu đoạn Những kỉ niệm Việt Bắc, khẳng định tình nghĩa thủy chung son sắc: * Mười tám câu tiếp nói nỗi nhớ thiên nhiên, núi rừng và người, sống nơi đây: “Nhớ gì nhớ người yêu Chày đêm nện cối đều suối xa” - Nỗi nhớ so sánh với nhớ người yêu: Nỗi nhớ (4) Điệp từ “nhớ từng” lặp lặp lại có tác dụng gì? Sâu đậm đoạn là nỗi nhớ ai? Hai dòng thơ đau có ý nghĩa khái quát điều gì nỗi nhớ? Hướng dẫn HS phát vẻ đẹp tranh thiên nhiên mùa- nỗi nhớ người xuôi Nhóm nhận đông cảm mùa Nhóm cảm nhận mùa xuân Nhóm cảm nhận mùa hạ mãnh liệt và da diết - Từ nỗi nhớ nhớ người yêu, Việt Bắc lên với nét đẹp riêng: Trăng đầu núi, nắng lưng nương cùng tên gọi, địa danh cụ thể - Điệp từ “nhớ từng” lặp lặp lại làm cho nỗi nhớ thêm da diết Trong kí ức người còn in dấu khoảnh khắc thời gian (trăng đấu núi, nắng chiều lưng nương), khoảng không gian cây, sông, suối (Nhớ rừng nứa… vơi đầy) Vẻ đẹp thiên nhiên nên thơ còn đọng mãi nỗi nhớ nhung người - Tuy nhiên, da diết và đậm sâu là nỗi nhớ người, ân tình Việt Bắc: bình thường, giản dị mà ân nghĩa thủy chung: + Nhớ Việt Bắc là nhớ đến lòng biết sẻ chia: bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng + Nhớ đến nghĩa tình:người mẹ địu con, bẻ bắp ngô + Nhưng là nhớ đến đồng chí, đồng đội với bao gian nan vất vả: Nhớ … núi đèo - Việt Bắc vì gian khổ, vất vả kí ức bình, đẹp đẽ: Nhớ tiếng mõ … suối xa =>Đoạn thơ đủ sức gợi thật rõ nét và thấm thía khung cảnh làng, tình người, tình quân dân chiến khu năm kháng Pháp với tất dáng nét, âm thanh, không khí, tâm tình Những câu thơ cất lên nghe trìu mến, nói mẹ, trẻ thơ, người thương yêu dấu * Mười câu thơ tiếp theo: Nỗi nhớ thiên nhiển, người (Bức tranh tứ bình) Ta mình có nhớ ta Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung - Hai dòng thơ đầu là lời khẳng định vể nỗi nhớ thương da diết và tình cảm thủy chung người dành cho quê hương Việt Bắc Nỗi nhớ đã làm sống dậy tâm tưởng hình ảnh thiên nhiên, người nơi chiến khu cách mạng - Thiên nhiên Việt Bắc đẹp đan cài với vẻ đẹp người “hoa” cùng “người”: Đoạn thơ có bốn cặp câu lục bát: câu miêu tả thiên nhiên, câu miêu tả người - Thiên nhiên Việt Bắc lên vẻ đẹp bốn mùa: + Mùa đông trên xanh bạt ngàn cây lá bất ngờ lên sắc màu đỏ tươi hoa chuối Màu đỏ làm ấm không gian + Mùa xuân với sắc trắng hoa mơ- loài hoa đặc trưng Việt Bắc, màu trắng miên man, tinh khiết, đẹp đến nao lòng + Mùa hè, với tiếng ve kêu vang ngân và sắc vàng rừng phách + Mùa thu với ánh trăng chan hòa trên mặt đất, đem lại không khí bình yên (5) Nhóm cảm nhận mùa thu Hình ảnh người nên mùa sao? Em có cảm nhận gì cách miêu tả thiên nhiên và người? Nhận xét vai trò VB? Không khí chiến đấu miêu tả nào? - Hình ảnh người đã trở thành tâm điểm tranh tứ bình, tạo nên sức sống thiên nhiên cảnh vật Những người Việt Bắc nỗi nhớ thật thân quen, bình dị, thầm lặng công việc đời thường: + Mùa đông trở nên ấm áp với “ánh nắng dao giài thắt lưng” + Bức tranh mùa xuân hòa cùng với dáng vẻ cần mẫn chút chăm “người đan nón” + Bức tranh màu hè hòa dịu dàng với hình ảnh cô em gái hái măng mình + Mùa thu là tiếng hát nghĩa tình thủy chung người cất lên đêm trăng - Đoạn thơ mang nét đẹp cổ điển mà đại + Vẻ đẹp cổ điển: Bức tranh tứ bình lên qua nét gợi tả + Vẻ đẹp đại: Hình ảnh người đã trở thành tâm điểm, tạo nên vẻ đẹp, sức sống tranh * Hai mươi hai câu nói kháng chiến anh hùng: “Nhớ giặc đến giặc lùng ……………… Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng” - Trong hoài niệm bao trùm có ba mảng thống hòa nhập đó là: nỗi nhớ thiên nhiên- nỗi nhớ người sống Việt Bắc- nỗi nhớ chiến đấu anh hùng chống TDP xâm lược Theo dòng hồi tưởng, người đọc sống lại giây phút kháng chiến với không gian rộng lớn, hoạt động tấp nập, sôi động vẽ bút pháp tráng ca Cảnh Việt Bắc đánh giặc miêu tả tranh rộng lớn, kì vĩ + Rừng núi mênh mông hùng vĩ trở thành bạn ta, chở che cho đội ta, cùng quân và dân ta đánh giặc + Chiến khu là vững chắc, đầy nguy hiểm với quân thù + Nghệ thuật so sánh, nhân hoá: núi giăng…luỹ sắt, rừng che, rừng vây… + Những cái tên, địa danh chiến khu Việt Bắc: phủ Thông, đèo Giàng, sông Lô, Cao- Lạng…vang lên đầy mến yêu, tự hào, trở thành nỗi nhớ người cán kháng chiến xuôi - Không khí chiến đấu sôi hào hùng, khí hừng hực trào sôi: + Sức mạnh quân ta với các lực lượng đội, dân công… hợp lực nhiều thành phần tạo thành khối đoàn kết vững + Các từ: Rầm rập, điệp diệp, trùng trùng…thể khí dồn dập + Hình ảnh người chiến sĩ gợi lên qua chi tiết giàu (6) Niềm vui chiến thắng diễn tả sao? chất tạo hình: “ánh đầu mũ bạn cùng mũ nan”-> ánh sáng dẫn đường, ánh sáng niềm tin, lí tưởng Thành ngữ “Chân cứng đá mềm” đã nâng lên thành bước cao “bước chân nát đá muôn tàn lửa bay” + Chiến công tưng bừng vang dội khắp nơi: Hoà Bình, Tây Bắc, Điện Biên, đèo De, núi Hồng… Niềm vui chiến thắng chan hoà bốn phương: Vui từ…vui về…vui lên… + Đoạn thơ ngập tràn ánh sáng: ánh sao, ánh đuốc, ánh đèn pha… ánh sáng niềm tin tưởng, niềm vui tràn ngập + Nhịp thơ dồn dập gấp gáp, ấm hưởng hào hùng náo nức tạo thành khúc ca chiến thắng * Mười sáu câu cuối đoạn thể nỗi nhớ cảnh và người Việt Bắc, kỉ niệm kháng chiến: Hãy nhận xét đặc điểm nghệ thuật? Hãy nêu ý nghĩa đoạn trích? 3) Nghệ thuật: Bài thơ đậm đà tính dân tộc, tiêu biểu cho phong cách thơ Tố Hữu: - Thể thơ lục bát: - Lối đối đáp, cách xưng hô mình – ta tạo nên phân đôi – thống tâm trạng chủ thể trữ tình: + Trong tiếng Việt, từ “mình”: thân ( ngôi thứ nhất) đối tượng giao tiếp( ngôi thứ hai) Trong đoạn thơ, chủ thể dùng ngôi thứ hai  phân đôi Nhưng có lúc chuyển hóa: Vừa là chủ thể ( thân), vừa là đối tượng giao tiếp ( người khác)  Thống nhất: “ Mình đi, mình có nhớ mình Mình đi, mình lại nhớ mình ” + Như vậy,lời hỏi, lời đáp đoạn thơ thực chất là lời độc thoại tâm trạng ( phân thân) Tác dụng: Tâm trạng chủ thể trữ tình bộc lộ đầy đủ hơn., - Ngôn từ mộc mạc, giàu sức gợi,… 4) Ý nghĩa văn bản: Bản anh hùng ca kháng chiến; tình ca nghĩa tình cách mạng và kháng chiến III Tổng kết: SGK-phần ghi nhớ Nội dung: Nghệ thuật: Củng cố : Nội dung, nghệ thuật Dặn dò: - Việt Bắc là khúc ân tình cách mạng Thiên nhiên Việt Bắc thơ mộng trữ tình, người Việt Bắc thủy chung, gần gũi, giản dị… Tất khắc sâu lòng nhà thơ (7) - Học bài cũ và chuẩn bị bài (8)

Ngày đăng: 05/10/2021, 08:16

Xem thêm:

w