Có thể dẫn một số thơ văn để bài viết thêm sinh động nhưng cần vừa mức, tránh lan manlạc sang nghị luận văn học. - Diễn đạt cần chuẩn xác mạch lạc: có thể sử dụng một số yếu tố biểu cảm [r]
(1)TUẦN 3
Tiết Ngày soạn : Ngày kiểm tra: VIẾT BÀI SỐ 1: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
A MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
-Viết văn nghị luận bàn tư tưởng đạo lí
-Nâng cao ý thức tự rèn luyện tư tưởng đạo lí để khơng ngừng tự hồn thiện mình.Từ bước vào đời vững vàng
B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: C CHUẨN BỊ :
* Giáo viên: Ra đề - đáp án biểu điểm * Học sinh : giấy - bút
D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3 Nội dung mới:
a Đặt vấn đề:
b Triển khai dạy:
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức
Giáo viên chép đề lên bảng - chọn đề SGK đề khác phù hợp với nhận thức học sinh 12
- Giáo viên gợi ý cách tìm hiểu đề: * Đề 1: Cần nêu khái niệm "tình thương" tiếp trình bày biểu ý nghĩa tác dụng lớn lao tình thương sống
* Đề 2: Vấn đề trung tâm viết mối quan hệ "đức hạnh" "hành động" người
I Các đề bài:
1 "Mọi phẩm chất đức hạnh hành động" ý kiến MXi- xê-rông gợi cho anh (chị) suy nghĩ việc tu dưỡng học tập thân?
2 Tình thương hạnh phúc người
3 Hãy phát biểu ý kiến mục đích học tập do UNESCO đề xướng: "Học đề biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định".
II Gợi ý cách làm bài:
1 Xác định nội dung viết
-Ba đề tập trung vào vấn đề tư tưởngđạo lí, đặc biệt niên học sinh giai đoạn nước ta
2 Xác định cách thức làm bài:
- Thao tác lập luận: Phối hợp thao tác giải thích chứng minh phân tích bác bỏ bình luận
- Lựa chọn dẫn chứng: Chủ yếu dùng dẫn chứng thực tế sống Có thể dẫn số thơ văn để viết thêm sinh động cần vừa mức, tránh lan manlạc sang nghị luận văn học