1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Chuyen de Nhung loai dong vat o Tay Nguyen can duoc bao ve

21 39 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Những mẫu vật có ở Bảo tàng đã làm thay đổi nhận định về sự phân bố của một số loài thú như: Số lượng mẫu mang lớn loài thú mới được phát hiện ở Vũ Quang Hà Tĩnh năm 1993 ở Bảo tàng chứn[r]

(1)Chuyên đề 1: SỰ ĐA DẠNG CỦA ĐỘNG VẬT RỪNG TÂY NGUYÊN NỘI DUNG: Đặc điểm địa hình và khí hậu Tây Nguyên Đặc điểm rừng Tây Nguyên Sự đa dạng động vật rừng Tây Nguyên Chính sách bảo vệ động vật và bảo vệ rừng khu vực Tây Nguyên Đặc điểm địa hình và khí hậu Tây Nguyên 1.1 Đặc điểm khí hậu Tây Nguyên Khí hậu Tây Nguyên chia làm hai mùa: - Mùa mưa từ tháng đến hết tháng 10 - Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, đó tháng và tháng là hai tháng nóng và khô Do ảnh hưởng độ cao nên các cao nguyên cao 400-500 m khí hậu tương đối mát và mưa nhiều, riêng cao nguyên cao trên 1000 m (như Đà Lạt) thì khí hậu lại mát mẻ quanh năm vùng ôn đới 1.2 Đặc điểm địa hình Tây Nguyên Thực chất, Tây Nguyên không phải là cao nguyên mà là loạt cao nguyên liền kề Đó là các cao nguyên Kon Tum cao khoảng 500 m, cao nguyên Kon Plông, cao nguyên Kon Hà Nùng, Plâyku, cao khoảng 800 m, cao nguyên M’Đrăk cao khoảng 500 m, cao nguyên Buôn Mê Thuột cao khoảng 500 m, Mơ Nông cao khoảng 800-1000 m, cao nguyên Lâm Viên cao khoảng 1500 m và cao nguyên Di Linh cao khoảng 900-1000 m Tất các cao nguyên này bao bọc phía Đông dãy núi và khối núi cao (chính là Trường Sơn Nam) Hình 1: Bản đồ địa hình Tây Nguyên Tây Nguyên lại có thể chia thành ba tiểu vùng địa hình đồng thời là ba tiểu vùng khí hậu, bao gồm: + Bắc Tây Nguyên (tương ứng với các tỉnh Kon Tum và Gia Lai, trước là tỉnh) + Trung Tây Nguyên (tương ứng với các tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông) + Nam Tây Nguyên (tương ứng với tỉnh Lâm Đồng) Trung Tây Nguyên độ cao thấp và nhiệt độ cao hai tiểu vùng phía Bắc và Nam (2) Tây Nguyên là vùng cao nguyên, giáp với Hạ Lào và Đông Bắc Campuchia Trong Kon Tum có biên giới phía tây giáp với Lào và Campuchia, thì Gia Lai, Đắk Lắk và Đắk Nông có chung đường biên giới với Campuchia Còn Lâm Đồng không có đường biên giới quốc tế Đặc điểm rừng Tây Nguyên Rừng Tây Nguyên không lớn diện tích mà còn có giá trị đặc biệt chất lượng Rừng là không gian sinh tồn các dân tộc Tây Nguyên Không buôn, làng nào tách biệt khỏi rừng, đất rừng Rừng không cung cấp cho sống ngày mà còn là tảng sản xuất, là văn hóa sống đồng bào Tây Nguyên có loại rừng: Rừng rậm nhiệt đới, rừng khộp Vì Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô, nơi có lượng mưa nhiều thì rừng rậm nhiệt đới phát triển, nơi có mùa mưa kéo dài thì xuất loại rừng rụng lá vào mùa khô (rừng khộp) Hình 2: Rậm rạp nhiều loại cây với nhiều tầng, xanh tốt quanh năm Hình 3: Thưa thường có loại cây, rụng lá vào mùa khô Rừng Tây Nguyên chủ yếu là rừng khộp, cây rừng phát triển mạnh vào mùa mưa và rụng lá vào mùa khô Vì cây lá rụng nhiều, mặt đất lại thường là các loại cỏ, le và cây mọc dày đặc nên loại rừng này dễ cháy vào mùa khô (3) Rừng khộp là nơi các loài thú lớn Voi, Nai, Mang, Bò rừng, Hổ và nhiều loài thú khác Trong đó Hò rừng và Voi là các loài đứng trước nguy tuyệt chủng và cần bảo vệ Sự đa dạng động vật rừng Tây Nguyên Bộ sưu tập động vật Tây Nguyên và nước trưng bày phòng Phân viên sinh học Đà Lạt gồm 378 mẫu thú 58 loài, 242 mẫu chim 94 loài, 42 mẫu lưỡng thê bò sát 32 loài, 36 mẫu thú nuôi nhà 22 loài và 200 hộp mẫu các loài côn trùng xếp theo loài, lớp, bộ, họ từ động vật phát triển cấp thấp đến cấp cao, từ động vật biển như: san hô, cua, ốc; loài lưỡng thê trăn, rắn; động vật nuôi gà, vịt, bò, cừu; lớp côn trùng; lớp chim; lớp thú đến loài vật có não phát triển bậc cao gần với nguời họ khỉ, hầu hay linh trưởng Ở đây nhiều sưu tập côn trùng độc đáo loài động vật quý hiếm, có nguy tuyệt chủng đưa vào sách đỏ tê giác, cọp vằn Đông Dương Bảo tàng còn trưng bày và giới thiệu hoạt động nghiên cứu trái đất và Kim thông qua mô hình Chính phủ Liên Xô tặng năm 1989 Ngoài ra, nơi đây còn giới thiệu 42 loại nấm có tác dụng tốt việc chữa bệnh đã tìm thấy trên vùng đất Tây Nguyên này LỚP THÚ (Mammalia) Bộ dơi (Chiroptera) Đặc điểm: - Thích nghi với vận chuyển bay, chi trước biến thành cánh Ngón tay, trừ ngón dài và căng màng da mỏng không lông Màng da nối không chi trước với chi sau mà chi sau với đuôi - Dơi phát siêu âm vơi suất lớn với tần số 30.000 – 70.000 Nhờ tiếp nhận âm vào tai, dơi có thẻ ước lượng khoảng cách xa chướng ngại vật - Thức ăn dơi là sâu bỏ trái cây (4) Họ dơi bao (Emballonuridae) Hình :Dơi bao đuôi (Taphozous) Bộ gặm nhấm Đặc điểm: Mỗi nửa hàm có đôi lớn, dài cong chìa ngoài, giúp cho vật gặm thức ăn, không có chân răng, thiếu nanh, cửa và hàm có khoảng trống không - Bán cầu não nhỏ và thiếu rãnh, thuỳ khướu giác lớn - Sinh sản nhanh Họ nhím (Hystricidas) Hình :Nhím (Acanthion) (5) Họ sóc cây (Sciuridae) Hình :Sóc chân vàng (Callosciurus) Họ sóc bay (Pteromyidae) Hình: Sóc bay (Petaurista elegans ) (6) Bộ thỏ (Lagomorpha) Đặc điểm: Có giống gặm nhấm, khác là hàm trên có đôi cửa, manh tràng lớn, có nếp xoắn Rừng Tây Nguyên có họ thỏ (Leporidae) Hình: Thỏ xám (Lepus nigricollis) (7) Bộ ăn thịt (Carnivora) Đặc điểm: Răng nanh lớp, nhọn, hàm có gờ dẹp, sắc và cửa nhỏ Vuốt lớn Thiếu xương đòn Bán cầu não phát triển, vỏ não có nhiều rãnh Họ chó (Cani Hình: Chó sói đỏ (Cuon alpinis) Họ gấu (Ursidae) Hình Gấu chó (Ursus thibetanus) Hình: Gấu ngựa (Ursus malayanus) (8) Họ chồn (mustelidae) Hình: Chồn bạc má (Malogale personata) Hình: Lửng lợn (Arctonyx collaris) Hình: Chồn vàng (Martes haviguta) Hình: Rái cá (Lutra lutra) Hình: Triết bụng vàng (Mustela) Họ Cầy lỏn (Herpestidae) (9) Hình: Lỏn tranh (Herpestes javanicus) Họ cầy (Viverridae) Hình: Cầy mực (Arctictis binturong) Hình: Cầy hương (Viverricula indica) Hình: Cầy gấm (Prionodon pardicolor) Hình: Cầy giông (Viverra zibetha) (10) Hình: Cầy vòi đốm (Paradosurus hermaphroditus) Hình: Cầy hương (Viverricula indica) Hình: Cầy tai trắng (Arctogalidia trivirgata) Hình: Cầy vằn bắc (Chorotogale owstoni) (11) Họ mèo (felidae) Hình: Báo gấm (Neofelis nebulosa) Hình: Báo hoa mai (Panthera pardus) Hình: Linh miêu (Lynx lynx) Hình: Mèo rừng (Felis bengalensis) Hình: Hổ (Panthera tigris) Hình: Báo hoa mai (Panthera pardus) (12) Hình: Mèo rừng (Felis bengalensis) Bộ guốc ngón lẻ (Perissodactyla) Đặc điểm: Gồm thú guốc lớn, ăn thực vật, chân có ngón thứ ba phát triển cả, các ngón khác nhỏ tiêu giảm tuỳ theo nhóm thú, phụ thuộc vào mức độ thích nghi với chảy nhanh Đốt ngón chân cuối cùng có guốc phát triển Không có xương đòn Họ ngựa (Equydae) Hình: Ngựa nhà (Equus caballus ) (13) Bộ guốc ngón chẵn (Artiodactyla) Đặc điểm: Gồm loài thú có guốc lớn, ăn thực vật, ngón III và IV phát triển nhau, ngón I thiếu, ngón II và V nhỏ thiếu Không có xương đòn Họ Cheo cheo (Tragulidae) Hình: Cheo cheo (Tragulus javanicus) Họ hươu nai (Cervidae) Hình: Hươu cà tông (Cervus eldi) Hình: Hươu (Cervus nippon) (14) Hình: Hươu vàng (Cervus porcinus) Hình: Hoẵng (Muntiacus muntjak) Họ lợn (Suidae) Hình: Lợn rừng (Sus scrofa) Hình: Sơn dương (Capricornis sumatraensis) Hình: Họ sừng rỗng (Bovidae) Hình: Bò rừng (Bos banteng) (15) Hình: Trâu rừng (Babalus bubalis) Bộ voi (Proboscidae) Đặc điểm: có mũi và môi trên tạo thành vòi, hai cửa trên tạo thành ngà Thân nặng nề, chân có ngónvà phụ guốc nhỏ Voi có hàm bên, này có mặt nhai phẳng và mòn có khác thay Hình: Voi châu Á (Elephas maximus) (16) Bộ linh trưởng (Primates) Đặc điểm: Gồm loài thú bàn chân, thích nghi với đới sống trên cây Ngón chân cái đối diễn với các ngón khác thích nghi với cầm nắm và leo trèo Hộp sọ tương đối lớn, ổ mắt hướng vwf phía trước Não có vòm não phát triển Thường đẻ con, non yếu Họ Vượn (Hylobatidae) Hình: Vượn đen má trắng Hình: Chà vá chân đỏ (Nomascus leucogenys leucogenys) (Pygathrix nemaeus nemaeus ) Họ khỉ -voọc (Cercopithecidae) Hình: Voọc chà vá chân xám (Pygathrix cinerea) Hình: Vượn đen má vàng (Nomascus gabriellae) (17) Họ vượn (Hylobatidae) Hình: Vượn mông trắng Hình: Vượn mào đen phương Đông (Trachypithecus delacouri ) (Nomascus nasutus Viện sinh học Tây Nguyên trưng bày số mẫu thú quý Việt Nam có đây cầy giông sọc, sóc bay sao, hoãng bạch tạng, sóc đỏ quế, báo lửa xám Hình: Sóc bay (Petaurista elegans) Hình: Báo lửa xám (Catopuma temmincki) Hình: Cầy giông sọc (Viverra megaspila (18) Những mẫu vật có Bảo tàng đã làm thay đổi nhận định phân bố số loài thú như: Số lượng mẫu mang lớn (loài thú phát Vũ Quang (Hà Tĩnh) năm 1993) Bảo tàng chứng tỏ loài này phổ biến Lâm Đồng, cho thấy khu vực Nam Tây Nguyên là vùng phân bố chủ yếu mang lớn Hình: Mang lớn ( Megamuntiacus vuquangensis) Một số loài thú quý có số lượng ít thiên nhiên các vùng khác nước, qua số lượng mẫu Bảo tàng chứng tỏ chúng có số lượng khá Lâm Đồng như: Gấu chó, sói đỏ, chồn dơi, cầy mực Cầy mực (Artictis binturong) (19) Một danh sách đỏ Phân viện giới thiệu gồm các loài động vật quí bị đe doạ tuyệt chủng như: Gấu ngựa, Vượn má hung, Sóc bay sao, Sói đỏ, Hổ, Báo hoa mai, Cầy giông sọc,… đến các loài mà tương lai có nhiều nguy biến khỏi giới tự nhiên như: Sơn dương, Mèo gấm, Báo gấm, Beo lửa, Tê giác,… Hình: Tê giác sừng Hình: Tê giác hai sừng (Rhinoceros sondaicus) (Rhinoceros sumatrensis ) Một danh sách đỏ Bảo tàng giới thiệu, từ các loài nguy cấp (đang bị đe doạ tuyệt chủng) Gấu ngựa, Mang lớn, Cầy vằn bắc, Vượn má hung, Sóc bay sao, Sói đỏ, Cầy Giông sọc, Gấu chó, Hổ, Báo hoa mai, đến các loài nguy cấp (có thể bị đe doạ tuyệt chủng) Sơn dương, Cầy mực, Mèo gấm, Báo gấm, Beo lửa, Rái cá vuốt bé, Kỳ đà nước, Vọc vá chân đen, Lửng lợn, Mèo gấm (Pardofelis marmorata ) (20) Chính sách bảo vệ rừng và bảo vệ động vật rừng Tây Nguyên 4.1 Chính sách bảo vệ rừng Rừng là mạnh khu vực Tây Nguyên, rừng Tây Nguyên ngày càng bị suy kiệt hoạt động khai thác rừng bừa bãi và tình trạng cháy rừng xảy các tỉnh Tây Nguyên Năm 1980, tổng diện tích rừng Tây Nguyên có 3.868.400 ha, chiếm 70,66% tổng diện tích tự nhiên Nhưng từ năm 1980 đến 1995, trung bình năm Tây Nguyên "xóa sổ" 120 nghìn rừng Rừng giàu và trung bình giảm 75%, rừng nghèo tăng 109% Từ năm 1995 đến nay, năm không 45 nghìn rừng bị phá Nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng rừng phát triển bền vững vùng Tây Nguyên, Quyết định 168/2001/QÐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên 2001-2005 đã đặt yêu cầu "phát triển mạnh lâm nghiệp Tây Nguyên là nhiệm vụ trước mắt và lâu dài nâng độ che phủ lên 65% vào năm 2010" Gần đây, Ðảng, Nhà nước đề chủ trương xã hội hóa nghề rừng, Chính phủ đã có sách mạnh mẽ việc huy động đồng bào dân tộc thiểu số chỗ tham gia vào quá trình xã hội hóa nghề rừng theo hướng bền vững, Quyết định 304/2005/QÐ-TT ngày 23/11/2005 Thủ tướng Chính phủ việc thí điểm giao rừng, khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình và cộng đồng buôn làng đồng bào dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên Đến nay, các tỉnh Tây Nguyên đã giao 2.158.582 rừng Trong đó giao cho tổ chức kinh tế 1.018.777 rừng; Ban quản lý rừng 950.417 ha; lực lượng vũ trang 126.561 ha, cá nhân 38.996 và các thành phần khác nhận 23.832 Thực dự án trồng năm triệu rừng năm đã trồng 1.383.866 rừng; khoanh nuôi tái sinh 80.390 rừng; trồng rừng phòng hộ, rừng đặc dụng 10.985 ha; trồng rừng sản xuất 38.581 ha; chăm sóc 16.582 rừng Chính sách bảo vệ động vật : Hiện trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên tập trung đến 13 khu bảo tồn thiên nhiên và rừng quốc gia, nhiều nước, chiếm 2/3 hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam Đây là nơi có đa dạng sinh học lớn nhất, tập trung phần lớn số loài động vật hoang dã Việt Nam (718 loài, đó: thú 105, bò sát: 94, lưỡng cư: 48, chim: 375…) Nhưng lâu nay, Tây Nguyên, có trường hợp thú quý nào bắt giữ được, ngành chức chuyển giao ngược cho Trung tâm Cứu hộ, Vườn quốc gia Cúc Phương Việc chuyển giao này vừa thiếu khoa học, gây (21) tốn kém tiền lại bất lợi cho động vật Điều này đưa đến đòi hỏi phải có trung tâm cứu hộ động vật Tây Nguyên Do nhiều tác động người và biến đổi môi trường, các loài động vật Tây Nguyên ngày bị giảm sút số lượng thành phần loài Tại Khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô (Daklak) nạn săn trộm và tàn phá rừng, các loại động vật quý khu đa dạng sinh học này bò tót, bò rừng còn tồn ít, loài hổ và hươu đầm lầy là động vật quý đây không còn Đặc biệt Tây Nguyên sống loài hổ bị đe dọa và số lượng bị giảm đáng kể (22)

Ngày đăng: 05/10/2021, 06:40

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2: Rậm rạp nhiều loại cây với Hình 3: Thưa thường chỉ có một loại nhiều tầng, xanh tốt quanh năm              cây, rụng lá vào mùa khô. - Chuyen de Nhung loai dong vat o Tay Nguyen can duoc bao ve
Hình 2 Rậm rạp nhiều loại cây với Hình 3: Thưa thường chỉ có một loại nhiều tầng, xanh tốt quanh năm cây, rụng lá vào mùa khô (Trang 2)
Hình :Nhím (Acanthion) - Chuyen de Nhung loai dong vat o Tay Nguyen can duoc bao ve
nh Nhím (Acanthion) (Trang 4)
Hình :Dơi bao đuôi (Taphozous) - Chuyen de Nhung loai dong vat o Tay Nguyen can duoc bao ve
nh Dơi bao đuôi (Taphozous) (Trang 4)
Hình: Sóc bay sao (Petaurista elegans) - Chuyen de Nhung loai dong vat o Tay Nguyen can duoc bao ve
nh Sóc bay sao (Petaurista elegans) (Trang 5)
Hình :Sóc chân vàng (Callosciurus) - Chuyen de Nhung loai dong vat o Tay Nguyen can duoc bao ve
nh Sóc chân vàng (Callosciurus) (Trang 5)
Hình: Thỏ xám (Lepus nigricollis) - Chuyen de Nhung loai dong vat o Tay Nguyen can duoc bao ve
nh Thỏ xám (Lepus nigricollis) (Trang 6)
Hình: Chó sói đỏ (Cuon alpinis) - Chuyen de Nhung loai dong vat o Tay Nguyen can duoc bao ve
nh Chó sói đỏ (Cuon alpinis) (Trang 7)
Hình Gấu chó (Ursus thibetanus) Hình: Gấu ngựa (Ursus malayanus) - Chuyen de Nhung loai dong vat o Tay Nguyen can duoc bao ve
nh Gấu chó (Ursus thibetanus) Hình: Gấu ngựa (Ursus malayanus) (Trang 7)
Hình: Chồn vàng (Martes haviguta) Hình: Rái cá (Lutra lutra) - Chuyen de Nhung loai dong vat o Tay Nguyen can duoc bao ve
nh Chồn vàng (Martes haviguta) Hình: Rái cá (Lutra lutra) (Trang 8)
Hình: Cầy mực (Arctictis binturong) Hình: Cầy hương (Viverricula indica) - Chuyen de Nhung loai dong vat o Tay Nguyen can duoc bao ve
nh Cầy mực (Arctictis binturong) Hình: Cầy hương (Viverricula indica) (Trang 9)
Hình: Lỏn tranh (Herpestes javanicus) - Chuyen de Nhung loai dong vat o Tay Nguyen can duoc bao ve
nh Lỏn tranh (Herpestes javanicus) (Trang 9)
Hình: Cầy tai trắng Hình: Cầy vằn bắc - Chuyen de Nhung loai dong vat o Tay Nguyen can duoc bao ve
nh Cầy tai trắng Hình: Cầy vằn bắc (Trang 10)
Hình: Cầy vòi đốm Hình: Cầy hương (Viverricula indica) - Chuyen de Nhung loai dong vat o Tay Nguyen can duoc bao ve
nh Cầy vòi đốm Hình: Cầy hương (Viverricula indica) (Trang 10)
Hình: Linh miêu (Lynx lynx) Hình: Mèo rừng (Felis bengalensis) - Chuyen de Nhung loai dong vat o Tay Nguyen can duoc bao ve
nh Linh miêu (Lynx lynx) Hình: Mèo rừng (Felis bengalensis) (Trang 11)
Hình: Báo gấm (Neofelis nebulosa) Hình: Báo hoa mai (Panthera pardus) - Chuyen de Nhung loai dong vat o Tay Nguyen can duoc bao ve
nh Báo gấm (Neofelis nebulosa) Hình: Báo hoa mai (Panthera pardus) (Trang 11)
Hình: Ngựa nhà (Equus caballu s) - Chuyen de Nhung loai dong vat o Tay Nguyen can duoc bao ve
nh Ngựa nhà (Equus caballu s) (Trang 12)
Hình: Mèo rừng (Felis bengalensis) - Chuyen de Nhung loai dong vat o Tay Nguyen can duoc bao ve
nh Mèo rừng (Felis bengalensis) (Trang 12)
Hình: Cheo cheo (Tragulus javanicus) - Chuyen de Nhung loai dong vat o Tay Nguyen can duoc bao ve
nh Cheo cheo (Tragulus javanicus) (Trang 13)
Hình: Hươu cà tông (Cervus eldi) Hình: Hươu sao (Cervus nippon) - Chuyen de Nhung loai dong vat o Tay Nguyen can duoc bao ve
nh Hươu cà tông (Cervus eldi) Hình: Hươu sao (Cervus nippon) (Trang 13)
Hình: Hươu vàng (Cervus porcinus) Hình: Hoẵng (Muntiacus muntjak) - Chuyen de Nhung loai dong vat o Tay Nguyen can duoc bao ve
nh Hươu vàng (Cervus porcinus) Hình: Hoẵng (Muntiacus muntjak) (Trang 14)
Hình: Lợn rừng (Sus scrofa) Hình: Họ sừng rỗng (Bovidae) - Chuyen de Nhung loai dong vat o Tay Nguyen can duoc bao ve
nh Lợn rừng (Sus scrofa) Hình: Họ sừng rỗng (Bovidae) (Trang 14)
Hình: Trâu rừng (Babalus bubalis) - Chuyen de Nhung loai dong vat o Tay Nguyen can duoc bao ve
nh Trâu rừng (Babalus bubalis) (Trang 15)
Hình: Voi châ uÁ (Elephas maximus) - Chuyen de Nhung loai dong vat o Tay Nguyen can duoc bao ve
nh Voi châ uÁ (Elephas maximus) (Trang 15)
Hình: Voọc chà vá chân xám Hình: Vượn đen má vàng - Chuyen de Nhung loai dong vat o Tay Nguyen can duoc bao ve
nh Voọc chà vá chân xám Hình: Vượn đen má vàng (Trang 16)
Hình: Vượn đen má trắng Hình: Chà vá chân đỏ - Chuyen de Nhung loai dong vat o Tay Nguyen can duoc bao ve
nh Vượn đen má trắng Hình: Chà vá chân đỏ (Trang 16)
Hình: Vượn mông trắng Hình: Vượn mào đen phương Đông - Chuyen de Nhung loai dong vat o Tay Nguyen can duoc bao ve
nh Vượn mông trắng Hình: Vượn mào đen phương Đông (Trang 17)
Hình: Sóc bay sao (Petaurista elegans) Hình: Cầy giông sọc - Chuyen de Nhung loai dong vat o Tay Nguyen can duoc bao ve
nh Sóc bay sao (Petaurista elegans) Hình: Cầy giông sọc (Trang 17)
Hình: Mang lớn ( Megamuntiacus vuquangensis) - Chuyen de Nhung loai dong vat o Tay Nguyen can duoc bao ve
nh Mang lớn ( Megamuntiacus vuquangensis) (Trang 18)
Hình: Tê giác một sừng Hình: Tê giác hai sừng (Rhinoceros sondaicus)                        (Rhinoceros sumatrensis ) - Chuyen de Nhung loai dong vat o Tay Nguyen can duoc bao ve
nh Tê giác một sừng Hình: Tê giác hai sừng (Rhinoceros sondaicus) (Rhinoceros sumatrensis ) (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w