1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHUYÊN ĐỀ ÔN TN ĐỊA LÝ VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TÂY NGUYÊN

13 205 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 99 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ ÔN TN ĐỊA LÝ VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TÂY NGUYÊN Khái quát chung a Vị trí địa lí lãnh thổ: - Tây Nguyên bao gồm có tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lawk, Đăk Nông Và Lâm Đồng - Tiếp giáp: duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Campuchia Lào Là vùng nước ta không giáp biển => Thuận lợi giao lưu liên hệ với vùng, có vị trí chiến lược an ninh- quốc phòng xây dựng kinh tế b Ý nghĩa của việc phát triển KT ở Tây Nguyên: Là vùng có ý nghĩa đặc biệt quốc phịng xây dựng kinh tế (là cứ cách mạng kháng chiến chống Mĩ, hợp tác tiểu vùng sông Mekong) Phát trien công nghiệp lâu năm a Thế mạnh Có nhiều tiềm năng: - KH có tính chất cận xích đạo nóng ẩm quanh năm - Có cao nguyên xếp tầng đất đỏ ba dan - Thu hút nhiều L Đ, sở chế biến cải thiện b Thực trạng sản xuất phân bố - Cà phê: (S lớn nhất) 450 nghh n (2006) Cà phê chè trồng cao nguyên tương đối cao: Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng; cà phê vối trồng vùng thấp: Đắc Lắc - Chè: Lâm Đồng, Gia lai - Cao su: (S lớn thức sau (ĐNB)Gia Lai, đắc lắk c Hướng phát triển - Hồn thành quy hoạch vùng chun canh đơi với bảo vệ rừng, phát triển thủy lợi - Đa dạng hóa cấu cơng nghiệp - Đẩy mạnh chế biến xuất Khai thác chế biến lâm sản a Thế mạnh Là vùng giàu tài nguyên rừng so với vùng khác nước: độ che phủ 60 %, nhiều gỗ quý, chim thú quý b Thực trạng Nạn phá rừng gia tăng => Giảm sút nhanh lớp phủ rừng trữ lượng gỗ, khối lượng khai thác giảm, đe dọa môi trường sống của loài động vật, hạ mức nước ngầm vào mùa khô c Biện pháp : khai tác hợp lí kết hợp bảo vệ rừng, trồng rừng mới, hạn chế xuất gỗ tròn,… Khai thác thủy kết hợp với thủy lợi a Thế mạnh Nhiều hệ thống sông lớn: Xê Xan, Xrê pok, Đồng Nai… b Thực trạng: Các nhà máy thủy điện (có thể sử dụng Atla; phải nêu tên, công suất) Sông Nhà máy công suất (Mw) Xê xan - Yali - 720 -Xexan3, 3a, Xe xan Pray Krong Xrê pôk - Buôn kuop -280 -Buon tua srah - Xre pok - Đức Xuyên Đồng Nai (tổng:1500) (tổng 600) - Xre pok - Đai Ninh - 85 - 137 - 33 - 58 - 300 - Đồng Nai - 180 - Đồng Nai - 340 c.Ý nghĩa - Phát triển ngành công nghiệp lượng - Đảm bảo nguồn cung cấp lượng cho nhà máy luyện nhôm tại chỗ - Cung cấp nước tưới vào mùa khô, tiêu nước vào mùa mưa - Phát triển du lịch, nuôi trồng thủy sản Bài 39: VẤN ĐỀ KHAI THÁC LÃNH THỔ THEO CHIỀU SÂU Ở ĐÔNG NAM BỘ 1 Khái quát chung - Gồm tỉnh TP.HCM (xem atlat) -S: 23,6 nghìn km2, DS: 12 triệu người (06) - Là vùng kinh tế dẫn đầu nước GDP (42%), giá trị sản xuất công nghiệp hàng hóa xuất - Sớm phát triển KT hàng hóa - Khai thác lãnh thở theo chiều sâu vấn đề kinh tế nổi bật của vùng Các mạnh hạn chế chủ yếu vùng (giảm tải) Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu: a Khái niệm: khai thác lãnh thổ dự mạnh của vùng nhằm đạt kết cao sản xuất b.Nguyên nhân: Vì vùng kinh tế phát triển động nước dựa mạnh vượt trội của vùng c Các ngành kinh tế Ngành Công nghiệp Dịch vụ Nông – lâm nghiệp Kinh tế KT - Cải thiện sở - Hồn thiện - XD cơng trình Phát triển t lượng (thủy sở hạ tầng thủy lợi - khai thác điện, nhiệt điện, đường dây 500 Kv) - Đa dạng hóa - Thay đởi cấu vùng thề loại hình trồng theo hướng địa, phát tr - Xây dựng cấu dịch vụ, ưu tiên chun canh vùng lọc hóa dầu ngành cơng nghiệp ngành CN (cao su, cà - Khai thác phê,…) Phương đa dạng, phát triển thương mại, trồng hải sả ngân hàng, giao hướng ngành công nghệ cao thông, thông - Bảo vệ rừng - Phát triển tin, du lịch,… thượng nguồn, ngập - Thu hút vốn đầu tư mặn, vườn quốc gia biển Vũn của nước - Thu hút vốn - Phát triển đầu tư biển - Giải vấn đề môi trường - Bảo vệ m trường biển Vùng mạnh Nguyên khoáng sản, nhân nguyên liệu, lao động, hạ tầng, vốn, … nơi có giá trị CN lớn nước KT phát triển động, mức sống cao, tài nguyên du lịch đa dạng,… Có mạnh đất, khí hậu, thủy lợi phát triển, có Stn nhỏ * việc khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ĐNB cần ý vấn đề mơi trường Vì: hoạt động sản xuất thường gây hậu môi trường cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên Bài 41: VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỢP LÍ VÀ CẢI TẠO TỰ NHIÊN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Khái quát - ĐBSCL gồm 13 tỉnh/thành phố (atlat) Giàu tài ng biển: dầu k lịch, cảng b thủy sản - Stn: 40 nghìn Km2 (12% Stn nước) - DS: 17,4 triệu người (20,7% dân số nước) - Vị trí địa lí: Tiếp giáp ĐNB, Campuchia, vịnh Thái Lan biển Đông Các mạnh hạn chế chủ yếu a, Thế mạnh - Đất Có nhóm chính: đất phù sa (30%), đất phèn (41%), đất mặn (19%) Ngồi có loại đất khác (10%) - Khí hậu: Cận xích đạo, thuận lợi cho phát triển, sản xuất nơng nghiệp - Sơng ngịi: Chằng chịt, thuận lợi cho giao thông đường thủy, sản xuất sinh hoạt - Sinh vật: Thực vật: rừng tràm, rừng ngập mặn…Động vật: cá chim… - Tài nguyên biển:nhiều bãi cá, tơm… - Khống sản: đá vơi, than bùn,… b Hạn chế - Thiếu nước mùa khô, làm cho mặn xâm nhập - Đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn - Một vài loại đất thiếu dinh dưỡng, đất q chặt, khó nước… - Tài ngun khống sản bị hạn chế… Sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên đồng sông Cửu Long Có nhiều ưu tự nhiên Tuy nhiên sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên vấn đề cấp bách - Cần có nước để thau chua, rửa mặn vào mùa khô - Tạo giống lúa chịu phèn, mặn - Duy trì bảo vệ rừng + Chuyển dịch cấu nhằm phá độc canh lúa theo hướng trồng công nghiệp, ăn quả, kết hợp nuôi trồng thủy sản với CN chế biến + Kết hợp khai thác vùng đất liền với mặt biển, đảo, quần đảo + Chủ động sống chung với lũ BÀI 42: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, AN NINH QUỐC PHỊNG Ở BIỂN ĐƠNG, ĐẢO, QUẦN ĐẢO Vùng biển thềm lục địa nước ta giàu tài nguyên a Nước ta có vùng biển rộng lớn - Diện tích triệu km2 - Bao gồm nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng chủ quyền kinh tế biển, vùng thềm lục địa - Ý nghĩa của phát triển KT biển - đảo: Phát huy tiềm của biển, tỉ trọng GDP từ biển chiếm tỉ ngày cao, giảm áp lực lên khai thác tài nguyên thiên nhiên đất liền, khẳng định bao vệ chủ quyền biển - đảo thềm lục địa b Biển đảo nước ta có nhiều điều kiện phát triển tổng hợp KT biển Nhân tố Sinh vật Thuận lợi Phong phú loài, nhiều lồi có giá trị kinh tế cao (cá, tơm cua, mực…), nhiều đặc sản (đồi mồi, vich, hải sâm, bào ngư…, tở chim yến), số lồi q cần bảo vệ Khống sản Có trữ lượng lớn: dầu mỏ, khí tự nhiên, titan, cát, phát triển nghề muối Giao Nằm gần tuyến hàng hải quốc tế, dọc bờ biển có thơng vận nhiều thuận lợi để xây dựng cảng tải TN du lịch Nhiều bãi tắm có phong cảnh đẹp, khí hậu mát mẽ Thuận lợi cho phát triển du lịch tắm biển, nghĩ dưỡng, thể thao nước Các đảo quần đảo có ý nghĩa chiến lược phát triển kinh tế bảo vệ an ninh vùng biển a Biển nước ta có 4000 đảo lớn nhỏ - Có nhiều đảo lớn, đơng dân: Cái Bầu, Cát Bà, Lí Sơn, Phú Q, Phú Quốc Nhiều quần đảo: Vân đồn, Cơ Tơ, Hồng Sa, Trường Sa - Các đảo quần đảo tạo thành hệ thống tiêu bảo vệ đất liền b Các huyện đảo Năm 2006, nước ta có 12 huyện đảo: - Vân Đồn, Cô Tô (Quãng Ninh) - Cát Hải, Bạch Long Vĩ (Hải Phòng) - Cồn Cỏ (Quãng Trị) - Hồng Sa (Đả Nẵng) - Trường Sa (Khánh Hịa) - Phú Q (Bình Thuận) - Cơn Đảo (Bà Ria – Vũng Tàu) - Kiên Hải, Phú Quốc (Kiên Giang) c Ý nghĩa của các đảo, quần đảo chiến lược phát triển KT-XH an ninh quốc phòng - Phát triển ngành đánh bắt nuôi trồng hải sản; ngành CNCB hải sản, GTVT biển, du lịch… - Giải việc làm, nần cao đời sống cho nhân dân huyện đảo - Khẳng định chủ quyền đảo thuộc chủ quyền huyện đảo của nước ta Phát triển tổng hợp kinh tế biển: a Tại phải khai thác tổng hợp kinh tế biển Hoạt động KT biển đa dạng, ngành KT biển có mối quan hệ chặt chẽ với Vì khai thác tởng hợp mang lại hiệu KT cao Môi trường biển chia cắt được, vùng biển bị nhiễm gây thiệt hại lớn Mơi trường đảo có tính biệt lập định, nhạy cảm trước tác động của người, khai thác mà không ý bảo vệ mơi trường biến thành hoang đảo b Các hướng phát triển KT biển Nhân tố Hiện trạng Biện pháp Sinh vật Có nhiều bãi cá, tôm; sinh vật Tránh đánh bắt gần bờ, đa dãng , nhiều lồi có giá trị tránh khai thác q mức KT cao Nhưng nhiều lồi có sản phẩn có giá trị nguy bị cạn kiệt hay tuyệt cao, không dùng chất chủng hủy diệt - Nghề làm muối phát Khoáng triển nhiều địa phương Tăng cường SX muối, sản khai thác dầu mỏ, khí tự - Cơng tác thăm dị khai nhiên, khí đồng hành thác dầu khí thềm lục địa Cần ý cố tràn phát triển mạnh dầu TN du Đang phát triển mạnh nhiều Nâng cấp khu du lịch địa phương: Hạ Long, Nha lịch, mở khu du lịch Trang, Vũng Tàu,… Giao Hàng loạt cảng lớn Tiếp tục cải tạo, nâng thơng cải tạo nâng cấp: Sài Gịn, cấp cụm cảng, phát vận tải Hải Phòng, Quãng Ninh, Đà triển cảng nước sâu Nẵng… Tăng cường hợp tác với nước láng giềng giải vấn đề biển thềm lục địa: Tăng cường đối thoại với nươc láng giềng nhân tố phát triển ổn định khu vực, bảo vệ quyền lợi, giữ vững chủ quyền, tồn vẹn lãnh thở nước ta Mỗi cơng dân VN có bởn phận bảo vệ vùng biển hải đảo của VN BÀI 43 : CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM có thay đổi theo thời gian tùy thuộc vào chiến lược phát triển KT– XH của đất nước * Vai trị: có ý nghĩa định KT nước - Có đủ mạnh, có tiềm KT hấp dẫn đầu tư - Có tỉ trọng GDP lớn, hỗ trợ vùng khác Có khả thu hút ngành công nghiệp dịch vụ Quá trình hình thành phát triển a) Quá trình hình thành (đặc điểm chính) - Hình thành vào đầu thập kỉ 90 của kỉ 20, gồm vùng: Phía Bắc, Miền Trung, Phía Nam (các tỉnh thành: SGK) - Qui mơ diện tích có thay đởi theo hướng tăng thêm tỉnh lân cận b) Thực trạng phát triển kinh tế - Tốc độ phát triển KT cao - GDP của vùng so với nước 66,9% - Cơ cấu GDP phân theo ngành: chủ yếu thuộc khu vực II III - Kim ngạch xuất chiếm 64,5% Ba vùng kinh tế trọng điểm: a Vùng KTTĐ phía Bắc Qui mơ Tiềm - Gồm - Vị trí địa lí thuận lợi tỉnh: - Diện tích: 15,3 - Có thủ Hà Nội nghìn km2 trung tâm Thực trạng Các ngành KT phát triển mạnh, cấu tương đối đa dạng Chiếm 18,9% GDP nước - Dân số: - Cơ sở hạ tầng phát 13,7 Triệu triển, đặc biệt hệ thống giao thông người CƠ cấu GDP: Định hướng phát - KV I: SX hàng hóa c cao - Khu vực II: Đẩy mạn triển ngành CN trọ Kĩ thuật cao, không gâ nhiễm môi trường KVII: Chú trọng phát t - Nguồn lao dộng dồi KV I: 12,6%, KV thương mại, du lịch dào, chất lượng cao, lịch II: 42,2%, KV III: sử khai thác lâu đời CN phát triển sớm 45,2% b Vùng KTTĐ miền Trung Qui mơ Tiềm - Gồm - Vị trí chuyển tiếp từ vùng tỉnh phía bắc sang phía Nam, giáp biển, cửa ngõ vào Tây Stn: 28 Nguyên Nam Lào nghìn km - Có Đà Nẵng trung tâm - Dân số: 6,3 triệu - Có mạnh khai thác người tổng hợp tài nguyên biển, khoáng sản, rừng Thực trạng Định hướng phá Đang triển khai KV I: Phát triển NN nhiều dự án lớn sản hàng hóa Chiếm 5,3% GDP KV II: Phát triển nước CN có lợi tài Cơ cấu GDP: thị trường - KV I: 25% -KV II: 36,6% KV III: Phát triển th mại, du lịch - KV III: 38,4% c.Vùng KTTĐ phía Nam Qui mơ Tiềm Thực trạng Định hướng ph - Gồm - Vị trí lề Tây Nguyên Các mạnh -KV I: Phát triển c tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ với dược khai chuyên canh C ĐBSCL thác, GDP chiếm - Stn: 42,7% nước - KV II: Phát triển 30,6 - Nguồn TNTN giàu có: dầu mỏ, bản, , CN trọng nghìn km khí đốt Cơ cấu GDP: nghệ cao, hình khu CN tập trung -DS:15,2 - Có tiềm lực trình độ phát - KV I: 7,8% triệu triển KT cao nước KV III: Phát triển - KV II: 59% người mai, tín dụng, ngâ - Cơ sở VCKT tương đối tốt du lịch… - KV III: 35,3% đồng - Có TP.HCM trung tâm phát triển động d So sánh vùnh kinh tế trọng điểm - Qui mơ: Vùng KT trọng điểm phía Nam có qui mơ lớn - Tiềm năng: Phía Bắc có mạnh nguồn LD dồi có chất lượng, miến Trung mạnh KT biển, Phía Nam có đủ mạnh vế TN, KT- XH - Cơ cấu GDP: Phía Bắc miến Trung tập trung vào KV III, phía Nam tập trung vào KV II ... KT hàng hóa - Khai thác lãnh thở theo chiều sâu vấn đề kinh tế nổi bật của vùng Các mạnh hạn chế chủ yếu vùng (giảm tải) Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu: a Khái niệm: khai thác lãnh thổ... triển, có Stn nhỏ * việc khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ĐNB cần ý vấn đề môi trường Vì: hoạt động sản xuất thường gây hậu môi trường cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên Bài 41: VẤN ĐỀ SỬ... Vị trí lề Tây Nguyên Các mạnh -KV I: Phát triển c tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ với dược khai chuyên canh C ĐBSCL thác, GDP chiếm - Stn: 42,7% nước - KV II: Phát triển 30,6 - Nguồn TNTN giàu có:

Ngày đăng: 15/07/2015, 21:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w