Kỹ năng: - Kỹ năng tính toán - Vận dụng các định lí về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây, định lí Pytago để làm bài tập một cách linh hoạt.. Thái độ: Trung thực, hợp tác, cẩn thận[r]
(1)CHỦ ĐỀ MÔN HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH CHỦ ĐỀ ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN Môn toán lớp Thời lượng: tiết I Nội dung: Đường kính và dây đường tròn (Bài 2) II Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh biết đường kính là dây lớn các dây đường tròn, biết hai định lí đường kính vuông góc với dây và đường kính qua trung điểm dây không qua tâm Kỹ năng: - Kỹ tính toán - Vận dụng các định lí quan hệ vuông góc đường kính và dây, định lí Pytago để làm bài tập cách linh hoạt Thái độ: Trung thực, hợp tác, cẩn thận Định hướng phát triển lực và hình thành phẩm chất - Năng lực chung: + Năng lực giao tiếp: Học sinh chủ động tham gia và trao đổi thông qua hoạt động nhóm + Năng lực hợp tác: Học sinh biết phối hợp, chia sẻ các hoạt động tập thể + Năng lực ngôn ngữ: Từ các hệ thức toán học học sinh phát biểu chính xác các định lý toán học + Năng lực tự quản lý: Học sinh nhận các yếu tố tác động đến hành động thân học tập và giao tiếp hàng ngày + Năng lực sử dụng thông tin và truyền thông: Học sinh sử dụng máy tính cầm tay để tính toán; tìm các bài toán có liên quan trên mạng internet + Năng lực tự học: Học sinh xác định đúng đắn động thái độ học tập; tự đánh giá và điều chỉnh kế hoạch học tập; tự nhận sai sót và cách khắc phục sai sót (2) - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tính toán: Vận dụng thành thạo định lí Pytago, cách tính độ dài đoạn thẳng + Năng lực suy luận: Học sinh nhận biết nào sử dụng định lí thuận, nào sử dụng định lí đảo vào việc chứng minh bài toán + Năng lực toán học hoá tình và giải vấn đề: Sau học bài học sinh có thể áp dụng rộng rãi giải các bài tập tổng hợp kiến thức sau này - Định hướng hình thành phẩm chất và giá trị sống + Lòng nhân ái, khoan dung; + Trung thực, tự trọng; + Tự lập, tự tin tự chủ và có tinh thần vượt khó; + Tư khoa học, chính xác III Tích hợp kiến thức liên môn IV Phương tiện thiết bị dạy học và học liệu - Sách giáo khoa, sách bài tập toán tập 1; - Sách giáo viên toán - Chuẩn kiến thức - kỹ kết hợp với Điều chỉnh nội dung dạy học; - Tài liệu tập huấn Dạy học - Kiểm ta đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh, - Máy chiếu đa năng; - Phiếu học tập V Phương pháp, kỹ thuật dạy học Các phương pháp dạy học: Kết hợp đa dạng các phương pháp dạy học truyền thống và đổi phương pháp dạy học - Phương pháp phát và giải vấn đề; - Phương pháp gợi mở - vấn đáp Kỹ thuật dạy học - Kỹ thuật chuyển giao nhiệm vụ học tập; - Kỹ thuật đặt câu hỏi; - Kỹ thuật chia nhóm - Kỹ thuật “ đồ tư duy” (3) Hình thức tổ chức dạy học: - Trên lớp: Hoạt động chung toàn lớp, hoạt động theo nhóm, hoạt động cặp đôi, cá nhân hoạt động - Ở nhà: Học nhóm, tự học VI Bảng mô tả các mức độ yêu cầu cần đạt Nội dung Nhận biết Thông hiểu So sánh độ - Biết - Hiểu cách Vận dụng thấp - Vận dụng bất Vận dụng cao - Vận dụng dài các dây chứng minh bài đẳng thức định lí để giải đường kính đường tròn, dây toán hai tam giác để giải các bài toán và dây lớn là trường hợp bài toán khó Quan hệ đường kính - Phát biểu - Phân biệt - Vận dụng - Vận dụng vuông góc định lý và nào sử dụng định lí để giải định lí để giải đường đường kính và định lí 2, nào bài tập cụ thể, các bài toán kính và dây dây sử dụng định lí tính toán và khó vào làm bài tập chứng minh VII Tổ chức các hoạt động học A Hoạt động hình thành kiến thức Nội dung Phương pháp, hình thức, Năng lực cần phát triển So sánh kỹ thuật dạy học - Phương pháp: Phát và giải - Năng lực tự quản lý độ dài vấn đề - Năng lực ngôn ngữ đường kính - Kỹ thuật: đặt câu hỏi - Phẩm chất tự lập, tự tin và dây - Hình thức tổ chức: chung lớp Bài toán Gọi AB là dây bất kì đường tròn (O ; R) Chứng minh AB 2R Nội dung Phương pháp, hình thức, Năng lực cần phát triển Quan hệ kỹ thuật dạy học - Phương pháp: Phát và giải - Năng lực tự quản lý, hợp vuông góc vấn đề tác (4) đường - Kỹ thuật: đặt câu hỏi; chia nhóm; - Năng lực ngôn ngữ kính và đồ tư - Phẩm chất tự lập, tự tin dây - Hình thức tổ chức: học tập theo nhóm, chung lớp Bài Cho đường tròn (O) , có đường kính AB vuông góc với dây CD điểm I Chứng minh IC = ID Bài Cho đường tròn (O) , đường kính AB và dây CD ( không phải là đường kính) cắt điểm I cho IC = ID Chứng minh AB vuông góc với CD * Sau giải xong em hãy phát biểu kết các bài toán trên thành định lí Bản đồ tư chủ đề (5) B Hoạt động luyện tập Nội dung Áp dụng Phương pháp, hình thức, kỹ thuật dạy học - Phương pháp: Gợi mở-vấn đáp; phát Năng lực cần phát triển - Năng lực tính toán các định lí và giải vấn đề - Năng lực sử dụng để giải - Kỹ thuật: chuyển giao nhiệm vụ; đặt câu CNTT-TT các bài hỏi - Năng lực sử dụng ngôn toán - Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm, học ngữ toán học tập chung lớp Bài Cho đường tròn (O), dây AB đường tròn, M là trung điểm AB, biết OA = 13 cm, OM = 5cm Hãy tính độ dài AB C Hoạt động vận dụng Nội dung Phương pháp, hình thức, kỹ Kiến thức liên Năng lực cần phát thuật dạy học môn, tích hợp, triển (6) Ứng liên hệ thực tiễn - Phương pháp: phát và giải - Học sinh hiểu - Năng lực tính toán dụng các vấn đề; gợi mở- vấn đáp định lí - Năng lực toán học định lí để - Kỹ thuật: chuyển giao nhiệm Pytago hoá tình và giải toán; vụ học tập; chia nhóm; đặt câu - Vận dụng tốt giải vấn đề giải các phép biến - Năng lực sử dụng hỏi các - Hình thức tổ chức: học tập theo đổi thức để ngôn ngữ; vấn đề - Năng lực giao tiếp; nhóm; học tập chung lớp tính toán thực tiễn hợp tác Bài Cho tam giác ABC, các đường cao BD và CE Chứng minh rằng: a) Bốn điểm B, E, D, C cùng thuộc đường tròn b) DE < BC Bài Cho đường tròn (O) đường kính AB, dây CD không cắt đường kính AB Gọi H và K theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ A và B đến CD Chứng minh CH = DK VIII Kiểm tra đánh giá Bài 1: Khoanh tròn vào phương án đúng: Cho đường tròn (O) có bán kính R = cm Một dây cung (O) cách tâm cm Độ dài dây cung này là : A cm ; B cm ; C cm ; D Một đáp số khác Bài Cho đường tròn tâm O có bán kính OA = cm Dây BC đường tròn vuông góc với OA trung điểm OA Tính độ dài BC (7)