1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao an buoi chieu lop 5 ca nam20172017

25 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

* Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá làm bài tập 2 và tự chọn 1 trong 2 bài còn lại; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.. Giáo viên: Bảng phụ [r]

(1)GIÁO ÁN BUỔI CHIỀU LỚP CẢ NĂM (2016 - 2017) Rèn đọc tuần Thư Gửi Các Học Sinh - Buổi Sớm Trên Cánh Đồng I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh đọc thành tiếng và đọc thầm Kĩ năng: Rèn kĩ đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh Thái độ: Yêu thích môn học * Phân hóa: Học sinh trung bình đọc tự chọn đoạn a b, làm tự chọn bài tập; học sinh khá đọc đoạn b, làm bài tập; học sinh giỏi thực tất các yêu cầu II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập Học sinh: Đồ dung học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện giáo viên Hoạt động học tập học sinh Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Hát - Giới thiệu nội dung rèn luyện - Lắng nghe - Phát phiếu bài tập - Nhận phiếu Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh * Cách tiến hành: - Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần - Quan sát, đọc thầm đoạn viết luyện đọc: a) “Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu b) “Từ làng, Thủy tắt qua đồng để bến hèn, ngày chúng ta cần phải xây dựng lại tàu điện Sớm đầu thu mát lạnh Giữa đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta, làm cho đám mây xám đục, vòm trời chúng ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu khoảng vực xanh vòi vọi Một Trong công kiến thiết đó, nước nhà trông vài giọt mưa loáng thoáng rơi trên mong chờ đợi các em nhiều Non sông Việt khăn quàng đỏ và mái tóc xõa ngang vai Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Thủy; sợi cỏ đẫm nước lùa vào Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với dép Thủy làm bàn chân nhỏ em ướt các cường quốc năm châu hay không, chính lạnh ” là nhờ phần lớn công học tập các em.” - Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn - Nêu lại cách đọc diễn cảm viết trên bảng - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch - em xung phong lên bảng, em (2) (gạch chéo) từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng đoạn, lớp nhận xét - Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi - Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình thi đua đọc trước lớp độ) Đại diện lên đọc thi đua trước lớp - Nhận xét, tuyên dương - Lớp nhận xét b Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực trên phiếu bài tập nhóm - Gọi em đọc nội dung bài tập trên phiếu - em đọc to, lớp đọc thầm Bài Điều gì đã làm cho các em học sinh Bài Đoạn văn tả cảnh vào lúc nào? vui vẻ sau tháng nghỉ học ? a Buổi sáng Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng b Buổi trưa a Các em gặp thầy, gặp bạn c Buổi chiều b Các em hưởng giáo dục hoàn toàn d Buổi tối Việt Nam c Đó là ngày khai trường đầu tiên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà d Gồm tất điều trên - Yêu cầu các nhóm thực và trình bày kết - Các nhóm thực hiện, trình bày kết - Nhận xét, sửa bài - Các nhóm khác nhận xét, sửa bài Bài d Bài a Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc - Học sinh phát biểu - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài Rèn Chính tả tuần Việt Nam Quê Hương Ta - Buổi Sớm Trên Cánh Đồng I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh phân biệt c / k / q Kĩ năng: Rèn kĩ viết đúng chính tả Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ * Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm bài tập; học sinh khá lựa chọn làm bài tập; học sinh giỏi thực hết các yêu cầu II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập Học sinh: Đồ dung học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: (3) Hoạt động rèn luyện giáo viên Hoạt động học tập học sinh Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Hát - Giới thiệu nội dung rèn luyện - Lắng nghe Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút): - em đọc luân phiên, lớp đọc thầm - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại đoạn chính tả cần viết trên bảng phụ Sách giáo khoa - Học sinh viết bảng - Giáo viên cho học sinh viết bảng số từ dễ sai bài viết - Học sinh viết bài - Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả Bài viết a) “Ta ta nhớ núi rừng b) “Từ làng, Thủy tắt qua đồng để Ta ta nhớ dòng sông vỗ bờ bến tàu điện Sớm đầu thu mát lạnh Giữa Nhớ đồng ruộng, nhớ khoai ngô đám mây xám đục, vòm trời Bát cơm rau muống cà giòn tan ” khoảng vực xanh vòi vọi Một vài giọt mưa loáng thoáng rơi trên khăn quàng đỏ và mái tóc xõa ngang vai Thủy; sợi cỏ đẫm nước lùa vào dép Thủy làm bàn chân nhỏ em ướt lạnh ” b Hoạt động 2: Luyện bài tập chính tả (12 phút): Bài Chọn từ vắt, xanh, điền vào chỗ trống thích hợp để hoàn chỉnh Đoạn văn hoàn chỉnh : Trời đoạn văn: Trăng thượng tuần vắt Phía xa kia, Trời Trăng thượng tuần vì nhấp nhánh Mặt nước hồ Phía xa kia, vì nhấp nhánh Mặt nước xanh, lóng lánh dát bạc Từng hồ , lóng lánh dát bạc Từng làn làn gió mát lạnh lùa vào kẽ lá Khung gió mát lạnh lùa vào kẽ lá Khung cảnh nơi đây thật cảnh nơi đây thật yên tĩnh Thu đã yên tĩnh Thu đã ! Bài Điền c / k / q: Đáp án Điền c / k /q : a ì ọ; iểu ách; quanh o; èm ặp a kì cọ; kiểu cách; quanh co; kèm cặp b .ì quan; ẻ cả; ập kênh; quy ách b kì quan; kẻ cả; cập kênh; quy cách c kim ương; ính cận; ảm cúm; éo o c kim cương; kính cận; cảm cúm; kéo co d .uả uyết; ảnh uan d quyết; cảnh quan Bài Tìm các từ láy có phụ âm đầu “cờ” ghi Đáp án: các chữ q / k / c - quấn quýt, quanh quẩn, quang quác, - cằn cỗi, cần cù, cục cằn, cặm cụi, (4) - kiêu kì, kênh kiệu, kẽo kẹt, c Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút): - Các nhóm trình bày - Yêu cầu các nhóm trình bày - Học sinh nhận xét, sửa bài - Giáo viên nhận xét, sửa bài Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Học sinh phát biểu - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở học sinh viết lại từ còn viết sai; chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau Rèn Luyện từ và câu tuần Từ Đồng Nghĩa (tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh từ đồng nghĩa Kĩ năng: Rèn kĩ thực các bài tập củng cố và mở rộng Thái độ: Yêu thích môn học * Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm bài tập; học sinh khá lựa chọn làm bài tập; học sinh giỏi thực hết các yêu cầu II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập Học sinh: Đồ dung học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện giáo viên Hoạt động học tập học sinh Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Hát - Giới thiệu nội dung rèn luyện - Lắng nghe Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): - Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ yêu - Học sinh quan sát và chọn đề bài cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài - Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Học sinh lập nhóm - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm - Nhận phiếu và làm việc b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút): (5) Bài Phân biệt sắc thái nghĩa từ đồng nghĩa (in nghiêng) các tập hợp từ sau: Gợi ý - trắng bệch : trắng nhợt nhạt; a Những khuôn mặt trắng bệch, bước chân - trắng muốt: trắng mịn màng; nặng đeo đá - trắng ngần: trắng và bóng vẻ tinh khiết; - b Bông hoa huệ trắng muốt - trắng phau: trắng và đẹp vẻ tự nhiên; c Hạt gạo trắng ngần - trắng xóa: trắng trên diện rộng d Đàn cò trắng phau e Hoa ban nở trắng xóa núi rừng Bài 2.a Từ nào đây có tiếng “đồng” không có Đáp án nghĩa là “cùng”? (khoanh tròn chữ cái trước ý đúng) A Đồng hương B Thần đồng B Thần đồng C Đồng khởi D Đồng chí 2.b Những cặp từ nào đây cùng nghĩa với nhau? A Leo - chạy B Chịu đựng - rèn luyện C Luyện tập - rèn luyện C Luyện tập - rèn luyện D Đứng - ngồi Bài Tìm từ đồng nghĩa với từ in nghiêng, Gợi ý đậm câu đây: a Bóng tre trùm lên làng tôi âu yếm - làng: xóm, b Đứa bé chóng lớn, người tiều phu chăm nom - chăm nom: chăm sóc, đẻ mình c Ngôi nhà nhỏ trên thảo nguyên - nhỏ: bé, c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài - Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Học sinh phát biểu - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài Rèn Tập làm văn tuần Luyện Tập Văn Tả Cảnh (tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh xác định dàn ý bài văn tả cảnh Kĩ năng: Rèn kĩ luyện tập, thực hành văn tả cảnh (6) Thái độ: Yêu thích môn học * Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm bài tập; học sinh khá làm bài tập và tự chọn bài còn lại; học sinh giỏi thực hết các yêu cầu II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm Học sinh: Đồ dung học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện giáo viên Hoạt động học tập học sinh Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Hát - Giới thiệu nội dung rèn luyện - Lắng nghe Các hoạt động rèn luyện: a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): - Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ - Học sinh quan sát và chọn đề bài yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài - Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Học sinh lập nhóm - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm - Nhận phiếu và làm việc b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút): Bài Trong bài thơ “Luỹ tre” nhà thơ Nguyễn Tham khảo Công Dương có viết: Trong đoạn thơ trên, em thích hình Mỗi sớm mai thức dậy ảnh: “Ngọn tre cong gọng vó / Kéo mặt trời Luỹ tre xanh rì rào lên cao”.Qua liên tưởng, tưởng tượng Ngọn tre cong gọng vó độc đáo nhà thơ, các vật “ngọn tre”, Kéo mặt trời lên cao “gọng vó”, “mặt trời” không liên Trong đoạn thơ trên, em thích hình ảnh thơ quan đến trở lên gần gũi, thân nào? Vì em thích? thiết, và gắn bó chặt chẽ với Cảnh vật hoà quện vào nhau, tạo nên sống động cho hình ảnh thơ (7) Bài Đọc bài văn sau và làm theo yêu cầu : Chiều bên sông A-mong Mùa nắng, buổi chiều miền Tây có màu xanh huyền ảo màu giấc mơ Trên rặng núi xa, màu lá cây ban ngày đã biến đi, núi non trầm màu khói đá xanh thẳm Những sườn núi ven sông A-mong chi chít đám rẫy với nhiều màu sắc : rẫy khô chưa đốt màu vàng cháy, rẫy già vừa dọn xong màu đất đỏ ửng, lúa ba trăng dậy thì lượn sóng xanh mơn mởn bên cạnh rẫy ngô trổ cờ màu lục tươi lấp loáng ánh nắng Dưới chân nương rẫy bạt ngàn thảm màu trải dài vô tận đó, sông A-mong dòng trường ca rầm rộ đổ đồng Nước lũ đã đục xói mặt đá lớp sóng lô xô nối liền đến mút tầm mắt, lưng sóng tròn nhẵn và đầu sóng nhọn vút đổ theo chiều Dọc hai bên bờ sông, loài cây rì rì mọc san sát, rậm rịt, cành và lá nhỏ nhắn cây trúc đào, rễ toả ôm chặt tảng đá vững chãi Bây là tháng tư, nước sông A-mong chảy hiền hoà, rặng cây rì rì lao xao gió nồm, lá cây lay động lấp lánh ngàn triệu mắt lá răm sáng trưng nắng hè, hoa rì rì năm cánh nở chùm đỏ ngun ngút thành phố Xác định dàn ý bài văn trên * Mở bài : (từ ….….… đến … ) * Thân bài : (từ ….….… đến … ) * Kết bài : (từ ….….… đến … ) Đáp án: Mở bài (từ Mùa nắng đến giấc mơ) ; Thân bài : (từ Trên rặng núi xa đến tảng đá vững chãi) ; Kết bài : (từ Bây là tháng tư đến đỏ ngun ngút thành phố) Bài Hãy viết đoạn văn (từ 5-7 câu) tả cảnh Tham khảo có sử dụng các biện pháp tu từ đã học, có câu mở Thu đến, lá bàng đỏ dần lên theo nhịp đầu là: “Thu đến ” bước heo may Cây bàng lại trang điểm cho mình cánh Bộ cánh đó đậm dần, đậm dần lên sau đêm thao thức Đến cuối thu thì nó chuyển hẳn sang màu đỏ tía Cái màu đỏ không thể thấy loài cây nào Cái màu tía kì diệu, càng nhìn càng thấy mê say (sử dụng biện pháp nhân hoá, điệp ngữ) c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài - Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Học sinh phát biểu - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài Rèn Toán tuần tiết Ôn Tập Phân Số (tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học phân số Kĩ năng: Giúp học sinh thực tốt các bài tập củng cố và mở rộng (8) Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận * Phân hóa: Học sinh trung bình làm tự chọn bài tập; học sinh khá làm tự chọn bài tập; học sinh giỏi thực hết các yêu cầu II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập Học sinh: Đồ dung học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học tập học sinh - Ổn định tổ chức - Hát - Giới thiệu nội dung rèn luyện - Lắng nghe Các hoạt động rèn luyện: a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): - Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu yêu - Học sinh quan sát và chọn đề bài cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài - Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Học sinh lập nhóm - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm - Nhận phiếu và làm việc b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút): Bài Quy đồng mẫu số các phân số: a) và MSC :……… ; =…………………… .; =…………………… b) và MSC :……… ; =…………………… .; =…………………… Bài Rút gọn phân số: 24 a) 56 = …… .…………………… 96 b) 30 = …… .…………………… (9) Bài Viết tiếp vào ô trống : Viết Đọc Tử số Mẫu số ……………………………………………… ………… ………… ………… Tám phần mười chín ………… ………… ………… ……………………………………………… 25 44 43 68 ……………………………………………… ………… ………… 87 100 ……………………………………………… ………… ………… Bài Điền dấu (> ; < ; =) thích hợp vào chỗ chấm : a) 17 34 34 b) 16 36 c) 15 c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài - Học sinh nhận xét, sửa bài - Giáo viên chốt đúng - sai Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Học sinh phát biểu - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài Rèn Toán tuần tiết Ôn Tập Phân Số (tiết 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học phân số Kĩ năng: Giúp học sinh thực tốt các bài tập củng cố và mở rộng Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận * Phân hóa: Học sinh trung bình làm tự chọn bài tập; học sinh khá làm tự chọn bài tập; học sinh giỏi thực hết các yêu cầu II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập Học sinh: Đồ dung học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học tập học sinh (10) - Ổn định tổ chức - Hát - Giới thiệu nội dung rèn luyện - Lắng nghe Các hoạt động rèn luyện: a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): - Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu yêu - Học sinh quan sát và chọn đề bài cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài - Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Học sinh lập nhóm - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm - Nhận phiếu và làm việc b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút): Bài Viết dạng phân số: a)Viết thương dạng phân số : 15 7:3 23 : 15 : b) Viết số tự nhiên dạng phân số 19 25 32 78 Bài Tìm các phân số các phân số sau: 12 12 18 60 ; ; ; ; ; 20 24 21 100 Các phân số là: Bài Qui đồng mẫu số các phân số sau: a) và MSC: b) và 12 MSC: Bài Điền dấu (> ; < ; =) thích hợp vào chỗ chấm : a) 2 b) 4 15 19 c) d) (11) 15 15 11 c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài - Học sinh nhận xét, sửa bài - Giáo viên chốt đúng - sai Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Học sinh phát biểu - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài Rèn Toán tuần tiết Ôn Tập Phân Số (tiết 3) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học phân số Kĩ năng: Giúp học sinh thực tốt các bài tập củng cố và mở rộng Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận * Phân hóa: Học sinh trung bình làm tự chọn bài tập; học sinh khá làm tự chọn bài tập; học sinh giỏi thực hết các yêu cầu II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập Học sinh: Đồ dung học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học tập học sinh - Ổn định tổ chức - Hát - Giới thiệu nội dung rèn luyện - Lắng nghe Các hoạt động rèn luyện: a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): - Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu yêu - Học sinh quan sát và chọn đề bài cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài - Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Học sinh lập nhóm - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm - Nhận phiếu và làm việc b Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút): (12) Bài a) Viết phân số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: - Sáu phần mười :…………………… - Năm trăm bảy mươi hai phần trăm :…………………… - Hai trăm mười lăm phần nghìn :…………………… - Tám nghìn không trăm bốn mươi ba phần triệu :…………………… b) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Các phân số nào đây viết theo thứ tự từ bé đến lớn? ; ; A ; ; B 3 ; ; C 3 ; ; D Bài Viết số thích hợp vào ô trống: a) c) 3  4 17 17   21 21   28  105 b) d) 35 : 35  30 30 : 48 : 48  360 360 :   30 Bài Một quãng đường cần phải sửa Ngày đầu đã sửa quãng đường, ngày thứ sửa so với ngày đầu Hỏi sau ngày sửa thì còn lại bao nhiêu phần quãng đường chưa sửa? Giải Bài Điền dấu (> ; < ; =) thích hợp vào chỗ chấm : .1 a) 12 18 .1 b) 18 25 .1 c) 21 72 .1 d) 73 c Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài - Học sinh nhận xét, sửa bài - Giáo viên chốt đúng - sai Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị bài - Học sinh phát biểu (13) * Lưu ý : Quý thầy, cô download giáo án giải nén xem - Quý thầy, cô nào không có nhiều thời gian để soạn giáo án không có nhiều thời gian chỉnh sửa giáo án thì hãy liên hệ với chúng tôi qua số điện thoại 01686.836.514 để mua giáo án buổi chiều (lớp 2, 3, 4, 5) in dùng, giáo án này soạn theo chuẩn kiến thức kĩ không cần chỉnh sửa Có giáo án quý thầy, cô không nhiều thời gian ngồi soạn chỉnh sửa giáo án Thời gian đó, quý thầy (cô) dùng để lên lớp giảng bài, truyền đạt kiến thức cho học sinh cho thật hay, phần thời gian còn lại mình dành để chăm sóc gia đình - Bộ giáo án bán với giá hữu nghị THÔNG TIN VỀ BỘ GIÁO ÁN BUỔI CHIỀU : - Giáo án soạn theo chương trình “Đảm bảo chất lượng Giáo dục Trường học SEQAP Bộ” - Giáo án soạn chi tiết, chuẩn in - Giáo án không bị lỗi chính tả - Bố cục giáo án đẹp - Giáo án định dạng theo phong chữ Times New Roman HÌNH THỨC GIAO DỊCH NHƯ SAU : - Bên mua giáo án : chuyển tiền qua tài khoản bên bán giáo án theo thoả thuận hai bên chấp nhận (chuyển qua thẻ ATM) - Bên bán giáo án : chuyển File giáo án cho bên mua giáo án đúng hai bên thoả thuận (gửi qua mail) - Có thể nạp card điện thoại ĐỊA CHỈ LIÊN HỆ ĐỂ TRAO ĐỔI THÔNG TIN : - Quý thầy, cô muốn mua giáo án thì liên hệ gặp : Quốc Kiệt - Điện thoại : 01686.836.514 (gọi điện trao đổi để rõ hơn) - Mail : info@123doc.org (14) (15) (16) (17) (18) (19) (20) (21) (22) (23) (24) (25) (26)

Ngày đăng: 05/10/2021, 04:11

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. - Giao an buoi chieu lop 5 ca nam20172017
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập (Trang 1)
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. - Giao an buoi chieu lop 5 ca nam20172017
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập (Trang 2)
- Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết. - Giao an buoi chieu lop 5 ca nam20172017
i áo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết (Trang 3)
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. - Giao an buoi chieu lop 5 ca nam20172017
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập (Trang 4)
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. - Giao an buoi chieu lop 5 ca nam20172017
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm. 2. Học sinh: Đồ dung học tập (Trang 6)
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. - Giao an buoi chieu lop 5 ca nam20172017
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập (Trang 8)
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài. - Giáo viên chốt đúng - sai. - Giao an buoi chieu lop 5 ca nam20172017
u cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài. - Giáo viên chốt đúng - sai (Trang 9)
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài. - Giáo viên chốt đúng - sai. - Giao an buoi chieu lop 5 ca nam20172017
u cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài. - Giáo viên chốt đúng - sai (Trang 11)
w