1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ hà lan việt nam từ năm 2000 đến 2009

117 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Nguyễn bình Quan hệ Hà Lan - Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2009 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Vinh - 2010 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Nguyễn bình Quan hệ Hà Lan - Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2009 Chuyên ngành: lịch sử giới MÃ số: 60.22.50 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS phan văn ban Vinh - 2010 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS Phan Văn Ban tận tình giúp đỡ tơi, bảo hướng dẫn tơi q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Lịch sử, khoa Đào tạo Sau Đại học - Trường Đại học Vinh nhiệt tình hướng dẫn giảng dạy tạo điều kiện cho suốt trình học tập, nghiên cứu Trường Xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An, Trường THPT Nguyễn Sỹ Sách tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa học Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè, người thân động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập nghiên cứu đề tài Vinh, tháng 12 năm 2010 Tác giả Nguyễn Thanh Bình DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AFTA Khu vực mậu dịch tự Đông Nam Á APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương ARF Diễn đàn khu vực ASEAN ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEM Diễn đàn hợp tác Á - Âu CHND Cộng hòa nhân dân CNXH Chủ nghĩa xã hội EU Liên minh châu Âu FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm nội địa IMF Quỹ tiền tệ quốc tế NATO Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương NGO Tổ chức phi phủ NPT Chương trình tăng cường lực thể chế cho giáo dục đào tạo sau phổ thông ODA Viện trợ phát triển thức ORET/MLIEV Giao dịch xuất hỗ trợ phát triển thức PSOM Chương trình hợp tác với chương trình hình thành USD Đơ la Mỹ WB Ngân hàng giới WTO Tổ chức thương mại giới MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ đề tài 4 Giới hạn đề tài 5 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp đề tài 7 Bố cục luận văn B NỘI DUNG Chƣơng NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ HÀ LAN - VIỆT NAM 1.1 Tình hình giới sau chiến tranh lạnh 1.2 Tình hình sách đối ngoại Hà Lan 13 1.2.1 Tình hình trị - kinh tế 13 1.2.2 Chính sách đối ngoại Hà Lan 15 1.3 Tình hình Việt Nam 17 1.3.1 Những thành tựu từ đổi đến năm 2000 yêu cầu phát triển đất nước 17 1.3.2 Chính sách đối ngoại Việt Nam 20 1.3.3 EU Hà Lan sách đối ngoại Việt Nam 24 1.4 Quan hệ hợp tác Hà Lan - Việt Nam trước năm 2000 25 * Tiểu kết chương 28 Chƣơng QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA HÀ LAN VÀ VIỆ NAM TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2009 30 2.1 Quan hệ trị - ngoại giao 30 2.2 Quan hệ hợp tác lĩnh vực kinh tế 41 2.2.1 Quan hệ thương mại 41 2.2.2 Quan hệ đầu tư 55 2.2.3 Hợp tác phát triển 57 2.3 Quan hệ lĩnh vực khác 64 2.3.1 Quan hệ hợp tác văn hoá - giáo dục 64 2.3.2 Y tế 70 2.3.3 Du lịch 72 2.3.4 Lĩnh vực biến đổi khí hậu đa dạng sinh học 74 * Tiểu kết chương 76 Chƣơng MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ QUAN HỆ GIỮA HÀ LAN VÀ VIỆT NAM TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2009 78 3.1 Nhận xét mối quan hệ Việt Nam - Hà Lan 78 3.2 Thuận lợi khó khăn quan hệ Hà Lan Việt Nam 83 3.2.1 Thuận lợi 83 3.2.2 Khó khăn 85 3.3 Triển vọng quan hệ Hà Lan Việt Nam 87 3.4 Những giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ Hà Lan - Việt Nam 88 C KẾT LUẬN 90 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 E PHỤ LỤC A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bước sang kỉ XXI, xu tồn cầu hố ngày phát triển cách nhanh chóng mạnh mẽ, không quốc gia nào, khu vực nào, dù bé hay lớn, phát triển hay phát triển lại tách biệt với giới bên ngồi, nhu cầu mở rộng giao lưu phát triển quan hệ với giới bên ngày mạnh mẽ trở thành nhu cầu tất yếu Do đó, trình hội nhập quốc tế khu vực ngày sâu rộng, quốc gia cần phải nhận thức đầy đủ giới vị để xác định cho hướng đắn Việt Nam hướng đến nước phát triển đặc biệt nước thuộc khối EU, có Hà Lan, với lí thiết lập quan hệ với nước tạo điều kiện cho Việt Nam nâng cao vị trí trường quốc tế, điều cịn giúp cho Việt Nam phát triển cách mạnh mẽ lĩnh vực như: vốn, khoa học kĩ thuật, kinh nghiệm quản lý Vương quốc Hà Lan nằm Tây Âu, đông giáp Đức, nam giáp Bỉ, bắc tây trơng biển Đại Tây Dương, diện tích 41.528 km2 (26% thấp mực nước biển), dân số 16,5 triệu người (2008), năm 1957 thành viên sáng lập EEC EU, gia nhập NATO năm 1949, đơn vị tiền tệ euro, tổng GDP 900 tỷ USD, thu nhập bình quân 40.000 USD/người, mức tăng trưởng đạt 1,8% (2008) Với tiềm lực kinh tế vững mạnh sách ngoại giao đa phương thực dụng, Hà Lan tạo cho vị trí định hệ thống kinh tế, trị giới Do đó, Hà Lan thực thị trường đầy triển vọng cho hợp tác giao lưu kinh tế Hà Lan coi trung tâm tài chính, kinh tế quốc gia phát triển khối Liên minh châu Âu giới Vương quốc Hà Lan trở thành cầu nối quan trọng để Việt Nam bước vào vào thị trường nước châu Âu Việt Nam Vương quốc Hà Lan có mối quan hệ truyền thống từ lâu (hơn bốn kỉ), tạo điều kiện cho hai nước có sở vững quan hệ mai sau Tuy nhiên Việt Nam Hà Lan thức đặt quan hệ ngoại giao từ tháng năm 1973 Đại sứ Hà Lan Bắc kinh kiêm nhiệm chức Đại sứ Hà Nội Đại sứ quán Hà Lan Hà Nội mở vào năm 1976 Đến trải qua gần 40 năm, hai nước tạo dựng khuôn khổ giao lưu hợp tác tương đối toàn diện kỉ XXI Quan hệ đầu tư thương mại hai nước không ngừng cải thiện phát triển, đặc biệt từ năm 90 kỉ XX đến 2009 (sau thời gian gián đoạn) Kể từ năm 1999 đến nay, Việt Nam năm số 36 nước ưu tiên tài trợ Hà Lan, ngân sách tài trợ giai đoạn 20062008 bình quân 36 triệu euro/năm Thương mại hai chiều tăng 15 lần từ 110 triệu (1999) lên 1,7 tỉ USD năm 2007 tỉ USD (2008) Trong đầu tư trực tiếp tính đến năm 247/2008, có 94 dự án đầu tư cịn hiệu lực với tổng số vốn đăng kí 2,6 tỉ USD, đứng thứ 12 tổng số 81 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư Việt Nam đứng thứ số 17 nước EU có hoạt đơng đầu tư vào Việt Nam Vì vậy, việc tìm hiểu quan hệ Vương quốc Hà Lan Việt Nam vấn đề có ý nghĩa to lớn, nhằm giúp hiểu thêm lịch sử quan hệ hai nước qua rút học cần thiết cho công xây dựng phát triển đất nước trình hợp tác giao lưu với nước giới Từ lý trên, định chọn đề tài “Quan hệ Hà Lan Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2009” làm đề tài luận văn thạc sĩ lịch sử, mong góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu lịch sử quan hệ Việt Nam với quốc gia khác khu vực giới Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mặc dù Vương quốc Hà Lan Việt Nam có giao lưu trao đổi với từ sớm thức đặt quan hệ ngoại giao từ năm 1973 Nhưng mối quan hệ Hà Lan Việt Nam lại học giả quan tâm nghiên cứu Việt Nam, vấn đề chưa có nhiều tác phẩm chuyên sâu Song với khả cho phép chủ yếu tiếp cận viết, tài liệu thức văn phủ, sách tham khảo, viết báo, tạp chí (Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Tạp chí Nghiên cứu Thế giới, Những vấn đề kinh tế Thế giới, Báo Nhân dân, Báo Thương mại, Báo Giáo dục Thời đại, Tư liệu TTX Việt Nam, số luận văn, luận án, trang website thống) Dưới số tác phẩm viết tiêu biểu mà tiếp cận được: - Cuốn “Sư tử Rồng - Bốn kỉ quan hệ Hà Lan - Việt Nam” John Kleinen, Phan Huy Lê, Nguyễn Quang Ngọc, Nguyễn Kim, Hoàng Anh Tuấn Nxb Thế giới xuất năm 2008, khái quát mối quan hệ lĩnh vực Việt Nam Hà Lan từ kỉ XVII đến kỉ hết kỉ XX - Cuốn Quan hệ quốc tế sách đối ngoại Việt Nam (hỏi đáp) Trình Mưu Nguyễn Hồng Giáp (đồng chủ biên) Nxb Lý luận trị - 2006 - Quan hệ Việt Nam - Liên minh châu Âu vững mạnh kỉ XXI, Bùi Huy Khoát, Nghiên cứu châu Âu 3.2000 Đã nêu lên sách đối ngoại Việt Nam Liên minh châu Âu kỉ XXI nhằm đưa đất nước phát triển đường đổi - Tác giả Đỗ Lan Phương có bài, Vương quốc Hà Lan quan hệ kinh tế với Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu nêu lên quan hệ kinh tế khó khăn thuận lợi giai đoạn đầu kỉ XXI - Tổ chức Nhà Nước Hà Lan Nguyên Hải Hà - Viên Nghiên cứu châu Âu Số tháng 2000, đề cập đến tổ chức máy nhà nước sách Hà Lan - Xuất nhập hàng hoá Việt Nam 20 năm đổi (1986- 2005) Nxb thông kê Hà Nội 2006, đưa số liệu kinh tế Việt Nam 1968 đến 2005 - Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp đổi đất nước 1975 2002 Nguyễn Dương Huân chủ biên - Học viện QHQT - Hà Nội 2002, nêu lên nét ngoại giao Việt Nam từ 1975 đến 2002, với mục đích hội nhập phát triển Ngồi cịn có viết hợp tác Hà Lan Vịêt Nam lĩnh vực văn hoá, giáo dục, kinh tế, trị Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích Nghiên cứu đề tài đến làm sáng tỏ vấn đề sau: - Tác giả muốn trình bày cách có hệ thống vấn đề quan hệ Hà Lan Việt Nam, tiến trình xây dựng phát triển hai nước giai đoạn từ 2000 đến 2009 - Quan hệ Vương quốc Hà Lan Việt Nam từ 2000 đến 2009, nhiều thừa kế mối quan hệ truyền thống, thể nhiều góc độ khác mối quan hệ hai nước chịu nhiều tác động từ bên với thách thức, thuận lợi đa dạng Từ giúp thấy mối quan hệ thực chất hai nước 97 50 TTXVN (2003) Thủ Tướng Phan Văn Khải hội đàm với Thủ tường Vim Cốc Hà Lan, Tin tham khảo 16/10/2003 51 TTXVN- Bộ trưởng Nguyễn Di Niên hội đàm với thái tử Hà Lan, Tin tham khảo (11/10/2005) 52 TTXVN (2005) Thái tử Hà Lan WILLEM ALXANDER thăm thức Thừa Thiên Huế, Tin tham khảo, 13/10/2005 53 TTXVN (2006) Bộ trưởng hơp tác phát triển Hà Lan thăm làm việc Việt Nam, Tin tham khảo 6/9/2006 54 TTXVN (2009) Việt Nam học hỏi kinh nghiệm cạnh tranh Pháp, Bỉ, Hà Lan, Tin tham khảo (26/10/2006) 55 TTXVN (2008) Cảng Hà Lan tới Việt Nam tìm đối tác, Tin tham khảo (18.3.2008) 56 TTXVN (2008) Việt Nam - Hà Lan hướng đến quan hệ bình đẳng kinh tế, Tin tham khảo 18/3/2008 57 TTXVN (2008) Hà Lan muốn chuyển quan hệ viện trợ sang thương mại với Việt Nam, Tin tham khảo 19/3/2008 58 TTXVN9 (2008) “Hiện Tượng nông nghiệp công nghệ cao Hà Lan”,Tin tham khảo 30/9/2008 59 TTXVN (2008) Quan hệ thương mại Hà Lan - Việt Nam không ngừng tăng trưởng, Tin tham khảo 22/9/2008 60 TTXVN (2008) Việt Nam thúc đẩy hợp tác với Hà Lan nông nghiệp đối phó với biến đổi khí hậu, Tin tham khảo (18/9/2008) 61 TTXVN (2008) Bộ trưởng Cao Đức Phát có chuyến thăm thức đến Hà Lan,Tin tham khảo 29/9/2008 62 TTXVN (2008) Hiệp hội rau mở rộng thị trường xuất Hà Lan, Tin ĐSQ Việt Nam taị Hà Lan, Tin tham khảo 17/10/2008 98 63 TTXVN: Việt Nam muốn trao đổi kinh nghiệm quản lí với Hà Lan, Tin tham khảo (04/11/2008) 64 TTXVN (17/4/2009) Một số kinh nghiệm phát triển nông nghiệp Hà Lan (Tin kinh tế) Tin tham khảo 65 TTXVN (20/4/2009) Phó thủ tương Trương Vĩnh Trọng thăm Hà Lan, Tin từ ĐSQ Việt Nam Hà Lan, Tin tham khảo 66 TTXVN (29/5/2009) Quan hệ thương mại Hà Lan - Việt Nam Tin tham khảo 67 TTXVN (06/07/2009) Việt Nam - Ha Lan tiếp tục hợp tác nông nghiệp, Tin tham khảo 68 TTXVN (16/6/2009) Báo cáo quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam Hà Lan (Vụ hợp tác quốc tế), Tin tham khảo 69 TTXVN (8/7/2009) Bộ trưởng Bộ nông nghịêp Hà Lan thăm Thành Phố Hồ Chí Minh, Tin tham khảo 70 TTXVN (9/12/2009) Bài học nông từ chuyến xuất ngoại, Tin tham khảo 71 TTXVN (7/9/2009) Việt Nam tăng cường hợp tác hàng hải với Hà Lan, Tin tham khảo 72 TTXVN (1/10/2009) Việt Nam - Hà Lan tăng cường hợp tác chống tội phạm, Tin tham khảo 73 TTXVN (9/2/2010) Hà Lan hỗ trợ chương trình nâng cao lực giáo dục cho Việt Nam, Tin tham khảo 74 www.mofa.gov.vn 75 http://www.nesovietnam.com/home/news-events/newsarchive/2010/hop-tac-giao-duc 76 http://ceea.ier.edu.vn/thong-bao-tin-tuc/tin-giao-duc 77 www.vietnamcentrepoint.edu.vn/bantin 78 www.vietnamtourism.gov.vn PHỤ LỤC HIỆP ĐỊNH KHUYẾN KHÍCH VÀ BẢO HỘ ĐẦU TƢ LẪN NHAU GIỮA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ VƢƠNG QUỐC HÀ LAN Ngày 10 tháng 03 năm 1994 Với mong muốn thúc đẩy quan hệ hữu nghị truyền thống hai nước, mở rộng tăng cường quan hệ kinh tế hai nước, đặc biệt đầu tư công dân Bên ký kết lãnh thổ Bên ký kết Nhận thấy Hiệp định đối xử cách công thỏa đáng đầu tư khuyến khích nguồn vốn, công nghệ phát triển kinh tế Bên ký kết Hai bên thỏa thuận sau: Điều Với mục đích Hiệp định này: a) Thuật ngữ "đầu tư" bao gồm loại tài sản, đặc biệt không là: (i) sở hữu động sản bất động sản quyền sở hữu khác loại tài sản; (ii) quyền phát sinh từ cổ phần, trái phiếu lợi ích khác cơng ty liên doanh; (iii) chúng quyền tiền, tài sản khác hoạt động có giá trị kinh tế; (iv) quyền lĩnh vực sở hữu trí tuệ, qui trình kỹ thuật, đặc quyền kế nghiệp bí cơng nghệ; (v) quyền pháp luật đảm bảo gồm quyền thăm dò, khai thác, chiết xuất, sử dụng tài nguyên thiên nhiên b) Thuật ngữ "công dân" tùy theo Bên ký kết: (i) Các thể nhân có quốc tịch Bên ký kết đó; (ii) pháp nhân thành lập theo luật Bên ký kết; (iii) pháp nhân không thành lập theo luật pháp Bên ký kết, chịu kiểm soát trực tiếp gián tiếp thể nhân quy định mục (i), pháp nhân quy định mục (ii) Điều Mỗi Bên ký kết phạm vi pháp luật quy định thúc đẩy hợp tác kinh tế việc bảo hộ lãnh thổ nước đầu tư công dân Bên ký kết Mỗi Bên ký kết chấp nhận đầu tư đó, phù hợp với quyền thực quyền lực theo luật pháp quy định Điều (1) Mỗi Bên ký kết bảo đảm đối xử công thỏa đáng đầu tư công dân Bên ký kết không áp dụng biện pháp vô phân biệt đối xử làm phương hại đến hoạt động, quản lý, trì, sử dụng, thừa hưởng lý đầu tư cơng dân (2) Đặc biệt Bên ký kết dành an toàn bảo hộ vật chất đầy đủ cho đầu tư trường hợp không thuận lợi so với đầu tư cơng dân nước cơng dân nước thứ ba; đối xử thuận lợi cho cơng dân có liên quan áp dụng (3) Nếu Bên ký kết dành ưu đãi đặc biệt cho công dân nước sở Hiệp định thành lập liên minh thuế quan, liên minh kinh tế, liên minh tiền tệ tổ chức tương tự, sở thỏa thuận tạm thời thành lập liên minh tổ chức vậy, Bên ký kết khơng buộc phải dành ưu đãi cho công dân Bên ký kết Điều Về loại thuế miễn giảm thuế, Bên ký kết vào luật pháp quy định thuế dành cho cơng dân Bên ký kết tham gia hoạt động kinh tế lãnh thổ mình, đối xử khơng thuận lợi so với đối xử dành cho cơng dân cơng dân nước thứ ba nào, hoàn cảnh Tuy nhiên, nhằm mục đích này, Bên khơng xem xét ưu đãi tài mà bên dành cho: a) Theo Hiệp định tránh đánh thuế hai lần; b) Do tham gia vào liên minh thuế quan, liên minh kinh tế tổ chức tương tự; c) Trên sở có có lại với quốc gia thứ ba Điều Các Bên ký kết bảo đảm cho khoản tiền trả có liên quan đến đầu tư chuyển nước Sự chuyển tiền thực đồng tiền tự chuyển đổi mà không bị hạn chế hay chậm trễ Việc chuyển tiền đặc biệt riêng: a) Lợi nhuận, tiền lãi, lãi cổ phần thu nhập khác b) Tiền dùng để: (i) mua nguyên liệu phụ, thành phẩm bán thành phẩm; (ii) thay tài sản nhằm bảo đảm tính liên tục đầu tư c) Tiền bổ sung để phát triển đầu tư d) Tiền để trả nợ e) Tiền quyền hay lệ phí f) Thu nhập thể nhân g) Tiền bán hay lý đầu tư Điều Không Bên ký kết thực biện pháp để tước đoạt trực tiếp gián tiếp đầu tư công dân Bên ký kết kia, trừ thực với điều kiện sau: a) Các biện pháp thực lợi ích cơng cộng theo thủ tục Luật; b) Các biện pháp khơng có phân biệt đối xử trái với cam kết mà Bên ký kết cam kết biện pháp thực hiện; c) Các biện pháp áp dụng phải bồi thường cơng Việc bồi thường theo giá trị thực tế đầu tư, bao gồm lãi với lãi suất thương mại thông thường ngày chi trả Để có hiệu qủa cho người địi bồi thường, khoản bồi thường trả chuyển không chậm trễ sang nước mà người xác định, đồng tiền nước mà người cơng dân đồng tiền tự chuyển đổi mà người chấp thuận Điều Cơng dân Bên ký kết bị tổn thất việc đầu tư lãnh thổ Bên ký kết chiến tranh xung đột vũ trang, cách mạng, tình trạng khẩn cấp quốc gia, bạo loạn dậy, bạo động Bên ký kết đối xử trường hợp phục hồi, bồi thường, đền bù trường hợp giải khác, không thuận lợi so với đối xử mà Bên ký kết dành cho cơng dân nước công dân nước thứ ba; đối xử thuận lợi cho cơng dân có liên quan áp dụng Điều Nếu đầu tư công dân Bên ký kết bảo hiểm rủi ro phi thương mại theo pháp luật quyền người bảo hiểm tái bảo hiểm quyền công dân phạm vi bảo hiểm Bên ký kết công nhận Điều Tranh chấp Bên ký kết với công dân Bên ký kết liên quan tới đầu tư công dân Bên ký kết lãnh thổ Bên ký kết đó, giải hòa giải Nếu vụ tranh chấp khơng giải theo quy định khoản Điều này, thời hạn 03 tháng kể từ ngày Bên tranh chấp đề nghị giải hịa giải theo u cầu cơng dân liên quan, vụ tranh chấp đưa Tòa án trọng tài Ad-hoc thành lập theo thỏa thuận đặc biệt theo Qui tắc Trọng tài Uỷ ban Liên hợp quốc Luật thương mại quốc tế Trong trường hợp bên ký kết tham gia Công ước giải tranh chấp đầu tư Nhà nước với công dân Nhà nước ký ngày 18/03/1065 Washington, tranh chấp nêu khoản Điều này, theo yêu cầu công dân có liên quan đưa Trung tâm quốc tế giải tranh chấp đầu tư để giải hòa giải hay trọng tài theo Cơng ước Điều 10 Các điều khoản Hiệp định áp dụng từ ngày Hiệp định có hiệu lực đồng thời cho đầu tư thực sau ngày 30 tháng 04 năm 1975 Điều 11 Một Bên ký kết yêu cầu Bên ký kết trao đổi vấn đề có liên quan đến việc giải thích áp dụng Hiệp định Bên ký kết xem xét cách thiện chí đề nghị tạo điều kiện thích hợp cho trao đổi Điều 12 1) Bất kỳ tranh chấp Bên ký kết có liên quan đến việc giải thích áp dụng Hiệp định này, mà giải thời gian hợp lý biện pháp đàm phán ngoại giao, trừ Bên ký kết có thỏa thuận khác theo yêu cầu Bên ký kết, vụ tranh chấp đưa Tòa án trọng tài gồm có thành viên Mỗi Bên định trọng tài hai trọng tài định trọng tài thứ ba công dân hai Bên ký kết làm Chủ tịch 2) Nếu Bên ký kết khơng định trọng tài khơng tiến hành việc định trọng tài vòng 02 tháng kể từ có yêu cầu Bên ký kết việc định trọng tài vậy, Bên ký kết mời Chủ tịch Tòa án quốc tế định trọng tài 3) Nếu hai trọng tài thỏa thuận việc định trọng tài thứ ba vòng 02 tháng kể từ ngày định, hai Bên mời Chủ tịch Tòa án quốc tế định trọng tài Điều 13 Về phía Vương quốc Hà Lan, Hiệp định áp dụng phần Vương quốc Hà Lan Châu Âu Vùng Antilles Aruba Hà Lan, trừ đưa thông báo nêu Điều 14, mục (1) có quy định khác Điều 14 1) Hiệp định có hiệu lực vào ngày tháng thứ hai kể từ ngày Bên ký kết thông báo cho văn việc hoàn thành thủ tục pháp lý theo yêu cầu luật pháp nước có hiệu lực thời gian 15 năm 2) Ít 06 tháng trước ngày Hiệp định hết hiệu lực, hai Bên ký kết thơng báo việc chấm dứt Hiệp định Hiệp định đương nhiên kéo dài giai đoạn 10 năm một; Bên ký kết quyền chấm dứt Hiệp định sau thông báo 06 tháng trước kết thúc thời hạn có hiệu lực hành 3) Đối với đầu tư thực trước ngày kết thúc Hiệp định này, điều khoản tiếp tục có hiệu lực thời gian 15 năm kể từ ngày kết thúc 4) Theo thời hạn nêu mục (2) Điều này, Chính phủ Vương quốc Hà Lan có quyền chấm dứt việc áp dụng Hiệp định cách riêng rẽ phần lãnh thổ Vương quốc NGHỊ ĐỊNH THƢ Nghị định thư kèm theo Hiệp định Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vương quốc Hà Lan khuyến khích bảo hộ đầu tư lẫn Trong việc ký kết Hiệp định Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vương quốc Hà Lan khuyến khích bảo hộ đầu tư lẫn nhau, đại diện Bên đồng ý điều khoản sau phần không tách rời Hiệp định: Bổ sung Điều khoản 2: Sự an toàn bảo hộ vật chất nêu Điều khoản có nghĩa bảo hộ cảnh sát, đơn vị cứu hỏa, quân đội tổ chức tương tự mà thực bảo hộ ngang tương tự người tài sản cho nhà đầu tư nước nước Bổ sung Điều 5: Trong gtp cần có Giấy phép đầu tư để phê chuẩn đầu tư, việc ban hành Giấy phép bảo đảm bảo đảm nêu Điều hồn tồn có hiệu lực với đầu tư khơng cần giấy phép vậy, Điều đương nhiên áp dụng PHỤ LỤC XUẤT NHẬP KHẨU 12T/2008-2007 VIỆT NAM - HÀ LAN NHẬP KHẨU 12T / 2008 12T / 2007 Trị giá (nghìn USD) Trị giá (nghìn USD) Sữa sản phẩm từ sữa 152 575 121,309 25.77% Thức ăn gia súc NPL 881 5,246 69.30% Hoá chất 177 5,757 24.66% 11 872 6,753 75.80% 829 5,959 -2.18% 20 591 15,588 32.10% 330 1,255 85.67% 10 719 10,517 1.92% Cao su 341 814 187.55% Gỗ NPL gỗ 409 2,530 -4.79% Giấy loại 534 3,539 56.36% Bột giấy 993 950 1,808 -47.44% 048 3,385 19.58% 12 948 13,202 -1.93% Kim loại thờng khác 529 1,188 112.89% Máy vi tính linh kiện 179 4,354 -49.96% Máy móc thiết bị, phụ tùng 128 393 82,856 54.96% Tổng kim ngạch 546,822 510,275 7.16% 2,081,444 1,692,419 22.99% Tên hàng Các sản phẩm hoá chất NPL dược phẩm Tân dược Thuốc trừ sâu nguyên liệu Chất dẻo nguyên liệu Vải loại NPL dệt may, da giày Sắt thép loại XNK Tăng giảm (%) XUẤT NHẬP KHẨU 12T/2008-2007 VIỆT NAM - HÀ LAN XUẤT KHẨU 12T / 2008 Tên hàng 12T / 2007 Trị giá (nghìn Trị giá (nghìn USD) USD) Tăng giảm (%) Hải sản 140781 130,720 7.70% Rau 10613 10,332 2.72% Hạt điều 152595 96,658 57.87% 32180 51,303 -37.28% 1977 2,207 -10.42% Hạt tiêu 18454 16,455 12.15% Than đá 4242 16,192 -73.80% 62594 28,766 117.60% 1658 1,365 21.47% 27562 9,403 193.12% 7658 5,699 34.37% Gỗ sản phẩm gỗ 95466 50,846 87.76% Sản phẩm gốm sứ 15112 13,159 14.84% Hàng dệt may 151251 126,328 19.73% Giày dép loại 387777 279,196 38.89% 843 548 53.85% 205875 194,233 5.99% Cà phê Chè Sản phẩm chất dẻo Cao su Túi xách, vali, mũ, ô dù Sản phẩm mây tre, cói thảm Thiếc Máy vi tính linh kiện Đồ chơi trẻ em 2058 Gạo 2357 Sản phẩm đỏ quý & kim loại quý 2517 xe đạp phụ tùng 3442 3,987 -13.66% 1,534,622 1,182,144 29.82% Tổng kim ngạch Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng Thủ tướng Hà Lan Balkenende Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết tiếp Tổng giám đốc Tập đoàn Friesland Campina, Cornelis Christian Hart (Ảnh: Nguyễn Khang/TTXVN) Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tiếp nguyên Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Hà Lan Veer Man chiều 9/11 trụ sở Chính phủ - Ảnh: Chinhphu.vn Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng giáo sư Veer Man (Ảnh: Nguyễn Dân/TTXVN) Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tiếp tân Đại sứ Vương quốc Hà Lan Việt Nam Jozef Willem Scheffers (Ảnh: Đức Tám/TTXVN) Ký biên thỏa thuận Bộ trưởng NN&PTNT Việt Nam Bộ trưởng Nông nghiệp, Thiên nhiên chất lượng thực phẩm Hà Lan ... Hà Lan Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2009 Chƣơng Quan hệ hợp tác Hà Lan Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2009 Chƣơng Một số nhận xét quan hệ Hà Lan Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2009 B NỘI DUNG Chƣơng... MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ QUAN HỆ GIỮA HÀ LAN VÀ VIỆT NAM TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2009 78 3.1 Nhận xét mối quan hệ Việt Nam - Hà Lan 78 3.2 Thuận lợi khó khăn quan hệ Hà Lan Việt Nam 83 3.2.1 Thuận... thống vấn đề quan hệ Hà Lan Việt Nam, tiến trình xây dựng phát triển hai nước giai đoạn từ 2000 đến 2009 - Quan hệ Vương quốc Hà Lan Việt Nam từ 2000 đến 2009, nhiều thừa kế mối quan hệ truyền thống,

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w