Xây dựng và tổ chức bồi dưỡng một số chuyên đề cho giáo viên thpt theo hướng tiếp cận chuẩn giáo viên toán

146 7 0
Xây dựng và tổ chức bồi dưỡng một số chuyên đề cho giáo viên thpt theo hướng tiếp cận chuẩn giáo viên toán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Formatted: Left Formatted: Bottom: 1.02", Width: 8.27", Height: 11.69" BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH -o0o ĐÀO THỊ THÚY HẰNG XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC BỒI DƢỠNG MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ CHO GIÁO VIÊN THPT THEO HƢỚNG TIẾP CN CHUN GIO VIấN TON Chuyên ngành: Lý luận ph-ơng pháp dạy học môn toán MÃ số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: TS CHU TRỌNG THANH Vinh, 2010 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, TS Chu Trọng Thanh trực tiếp giảng dạy hướng dẫn khoa học để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn Thầy giáo giảng dạy chuyên ngành Lí luận Phương pháp dạy học mơn Tốn cho tác giả học bổ ích q trình học tập nghiên cứu Tác giả xin chân thành cảm ơn Gia đình, bạn bè đồng nghiệp – nguồn cổ vũ động viên để tác giả thêm nghị lực hoàn thành luận văn Dù cố gắng, song Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong góp ý Thầy giáo bạn Vinh, tháng năm 2010 Tác giả: Đào Thị Thúy Hằng Formatted: Indent: Left: 0", First line: 0" Formatted: Centered, Indent: Left: 0", First line: 0" QUY ƢỚC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ BD Bồi dƣỡng BDGV Bồi dƣỡng giáo viên BT Bài tốn CNTT Cơng nghệ thơng tin DH Dạy học ĐT Đào tạo đvht Đơn vị học trình GD Giáo dục GQVĐ Giải vấn đề GTLN, GTNN Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ GV Giáo viên HĐ Hoạt động HS Học sinh NL Năng lực NLSP Năng lực sƣ phạm Nxb Nhà xuất PP Phƣơng pháp PPDH Phƣơng pháp dạy học PT Phổ thông PTDH Phƣơng tiện dạy học THPT Trung học phổ thông tr Trang SGK Sách giáo khoa SV Sinh viên Formatted: Font: Times New Roman Formatted: Font: Times New Roman MỤC LỤC Trang Mở đầu ……………………………………… Formatted: Left Chƣơng I: Cơ sở lí luận thực tiễn 1.1 Đặc điểm, vị trí nhiệm vụ mơn Tốn trƣờng phổ thơng…… 1.1.1 Đặc điểm, vị trí mơn Toán………………… .………… 1.1.2 Nhiệm vụ chung dạy học mơn Tốn trƣờng phổ thơng 1.1.3 Nhiệm vị dạy học mơn Tốn trƣờng THPT 13 1.2 Ảnh hƣởng ngƣời GV đến phát triển HS dạy học… 14 1.2.1.Về phƣơng diện phẩm chất trị, đạo đức…………… 14 1.2.2 Về phƣơng diện chuyên môn, nghiệp vụ……… 15 1.2.3 Về phƣơng diện hiểu biết xã hội………… …………… 16 1.3 Năng lực sƣ phạm giáo viên THPT…………… ……… 16 1.3.1 Khái niệm lực sƣ phạm giáo viên………… 16 1.3.2 Về vị trí ngƣời giáo viên nghiệp giáo dục…… 19 1.4 Thực trạng lực GV trƣờng PT nay…………… 22 1.4.1.Tình hình chung GV Toán THPT năm gần đây… 22 1.4.2 Thực trạng dạy học Toán số trƣờng THPT nay… .… 24 1.4.3 Thực trạng đào tạo GV Toán số trƣờng Đại học sƣ phạm .…25 1.4.4 Về việc BDGV tình hình 31 1.5 Một số vần đề cần đƣợc đổi nội dung hình thức tổ chức Formatted: Left BDGV 33 Kết luận chƣơng 1……………………………………………… .35 Chƣơng II Xây dựng số chuyên đề bồi dƣỡng giáo viên toán THPT theo hƣớng tiếp cận chuẩn nghề dạy học mơn Tốn 2.1 Giới thiệu chuẩn giáo viên trung học cụ thể hóa chuẩn GV Tốn THPT……………… …………………… … 36 2.1.1 Các khái niệm thuật ngữ: Chuẩn, Tiêu chuẩn, Tiêu chí, Minh chứng…………………………… …………………… .36 2.1.2 Nội dung chuẩn giáo viên trung học……………… … 37 Formatted: English (U.S.) 2.2 Xây dựng chuyên đề bồi dƣỡng giáo viên toán theo hƣớng tiếp cận chuẩn giáo viên toán THPT .64 2.2.1 Một số định hƣớng để xây dựng chuyên đề……… 64 2.2.2 Đề xuất số chuyên đề nhằm nâng cao chất lƣợng công tác BDGV 64 Chuyên đề 1: Các phƣơng pháp dạy học tích cực…………… 65 Chuyên đề 2: Những kiến thức khó chƣơng trình SGK mới… 83 Chuyên đề 3: Ứng dụng số phần mềm tin học dạy học môn Toán 93 2.3 Một số định hƣớng công tác tổ chức bồi dƣỡng tự bồi dƣỡng giáo viên toán THPT……………………………… 111 2.3.1 Định hƣớng 1: Tổ chức bồi dƣỡng theo định kỳ, hình thức tập trung 111 2.3.2 Định hƣớng 2: Tổ chức bồi dƣỡng theo phƣơng thức tự học có hƣớng dẫn, có kiểm tra………… ……… 112 2.3.3 Định hƣớng 3: Bồi dƣỡng qua thực tế dạy học………… .113 2.3.4 Định hƣớng 4: Bồi dƣỡng thông qua phƣơng tiện thông tin Formatted: Indent: First line: 0.5" truyền thông………………………………… ………… 114 2.4 Kết luận chƣơng 2………………………………………… .115 CHƢƠNG III THỬ NGHIỆM SƢ PHẠM………………………… 116 3.1 Xác định mục đích thử nghiệm……………………… …… .116 3.2 Nội dung thử nghiệm……………………………… ………… 116 3.3 Tổ chức thực nghiệm……………………………………… …… 116 3.3.1 Đối tƣợng thực nghiệm………………………………… 116 3.3.2.Tiến trình thực nghiệm…………………………… ………117 3.4 Đánh giá kết thử nghiệm…………………….… …………… 117 3.4.1 Đánh giá định tính .117 3.4.2 Đánh giá định lƣợng 118 Kết luận……………………………… …………………………… 120 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Năng lực dạy học làm công tác giáo dục học sinh (HS) ngƣời giáo viên (GV) có ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng dạy học (DH) nói riêng chất lƣợng giáo dục (GD) nói chung Vì chất lượng GD trung học phổ thông (THPT) phụ thuộc vào chất lượng đào tạo GV trường đại học sư phạm, phụ thuộc vào công tác bồi dưỡng (BD) tự bồi dưỡng thường xuyên GV Chính việc quan tâm cách thƣờng xun đến chƣơng trình, nội dung, cách thức tổ chức chất lƣợng bồi dƣỡng giáo viên nhiệm vụ thiết thực sở giáo dục 1.2 Việc đào tạo GV trƣờng Đại học chục năm vừa qua đóng góp phần quan trọng vào việc phát triển nghiệp GD đất nƣớc ta Tuy nhiên, nhiều năm trƣớc nƣớc ta tình trạng chiến tranh bị bao vây, cấm vận nên điều kiện đào tạo trƣờng sƣ phạm có hạn chế Việc tiếp cận nguồn thông tin khoa học GD tham khảo chƣơng trình, sách giáo khoa (SGK) từ nhiều nƣớc chƣa thực đƣợc quan tâm Cơ sở vật chất, phƣơng tiện dạy học thiếu thốn Hệ thống tiêu chuẩn tiêu chí lực ngƣời GV chƣa đƣợc xác định rõ ràng Cách thức đánh giá chất lƣợng đào tạo chủ yếu cịn mang tính chất đánh giá nội Những điều ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng tồn diện ngƣời GV phổ thơng Một phận GV có hạn chế lực chuyên môn 1.3 Những thay đổi tƣ kinh tế, tƣ GD năm gần mang đến kết đáng phấn khởi nhiều lĩnh vực Tuy nhiên thói quen, hạn chế sở vật chất trình độ chuyên môn phận GV đƣợc đào tạo (ĐT) điều kiện khó khăn trƣớc trƣờng phổ thông (PT) đại học nên chất lƣợng GD nƣớc ta nhiều mặt thấp so với nƣớc phát triển khu vực giới, chƣa đáp ứng nhu cầu xã hội Hiện Nhà nƣớc đầu tƣ nhiều cho GD, sở vật chất bƣớc đƣợc cải thiện Với phát triển nhanh công nghệ thông tin (CNTT) truyền thông, nhiều nguồn thông tin, nhiều phƣơng tiện kỹ thuật cho phép đẩy nhanh phát triển khoa học, GD Cùng với việc đổi điều kiện DH, chƣơng trình SGK, để giảng dạy có chất lƣợng mơn học GV phải có lực thích ứng nhanh chóng với đổi Vì việc BD tự BD thƣờng xuyên GV cần thiết Tuy nhiên, để có đội ngũ GV có chất lƣợng cao phải xuất phát từ việc xác định rõ tố chất cần có ngƣời GV thời đại để lấy làm xác định kế hoạch ĐT BD 1.4 Trong năm qua vấn đề xây dựng chuẩn GV phổ thông cấp đƣợc Bộ giáo dục tiến hành Chuẩn GV số cấp học đƣợc ban hành, trở thành sở pháp lý sở khoa học để trƣờng sƣ phạm xác định mục tiêu ĐT, xây dựng chƣơng trình đạo cơng tác dạy học Đó để GV trƣờng phổ thông phấn đấu tự hồn thiện Đối với GV trung học, chuẩn GV vừa đƣợc ban hành tháng 10 năm 2009 cung cấp tiêu chí, tiêu chuẩn để định hƣớng công tác ĐT, BD đánh giá GV Dựa vào chuẩn GV trung học, giáo viên có sở để xác định đƣợc phƣơng hƣớng phấn đấu, rèn luyện tự bồi dƣỡng q trình cơng tác Tuy nhiên, tiêu chuẩn tiêu chí chuẩn GV xây dựng chung cho cấp học, chưa cụ thể hóa cho GV mơn Vì từ việc tiếp cận chuẩn GV đến xác định mục tiêu, chƣơng trình ĐT nghề DH kiểm định chất lƣợng cần có bƣớc cụ thể hóa cho mơn Trên sở cụ thể hóa chuẩn GV Tốn THPT, cơng tác BD theo chu kì hay BD thƣờng xuyên tự BD GV có đƣợc định hƣớng cụ thể, chất lƣợng công tác BD đƣợc nâng cao, đáp ứng yêu cầu DH điều kiện 1.5 Đã có số cơng trình nghiên cứu hoạt động (HĐ) bồi dƣỡng giáo viên (BDGV) nhƣ: Đề tài nghiên cứu cấp Cao Đức Tiến - Nguyễn Thị Thu Hà “ Phương thức BDGV tiểu học trung học sở (THCS) đáp ứng chương trình SGK mới”, viết Đinh Quang Báo “Một số giải pháp đào tạo, BDGV”, đề tài luận án tiến sỹ Trần Công Dƣơng “ Góp phần đổi nội dung, phương thức BDGV Tốn THCS đáp ứng chương trình SGK mới” Đối với GV THPT có chƣơng trình BD theo chu kỳ, BD theo chƣơng trình SGK Tuy nhiên, chƣơng trình, SGK, phƣơng pháp dạy học (PPDH) thƣờng xuyên thay đổi, đặc biệt chuẩn giáo viên trung học vừa đƣợc ban hành, chƣa có đề tài nghiên cứu vấn đề Vì lý tiến hành nghiên cứu chuẩn GV để vận dụng vào công tác BDGV THPT chọn đề tài: “Xây dựng tổ chức BD số chuyên đề cho GV THPT theo hướng tiếp cận chuẩn giáo viên Tốn” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu Luận văn xác định số yếu tố cấu trúc lực ngƣời GV Toán THPT, xây dựng tài liệu BDGV Toán THPT nghiên cứu việc tổ chức BD theo chun đề, thơng qua góp phần đổi PPDH nâng cao chất lƣợng DH mơn Tốn trƣờng THPT NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Nghiên cứu chuẩn GV bƣớc đầu cụ thể hóa, đề xuất số thành tố lực nghiệp vụ DH GV Tốn THPT 3.2 Nghiên cứu chƣơng trình đào tạo GV Toán số trƣờng đại học (chủ yếu chƣơng trình trƣờng Đại Học Vinh), chƣơng trình BDGV theo chu kì theo mục tiêu 3.3 Đề xuất số chuyên đề bồi dƣỡng giáo viên toán THPT 3.4 Đề xuất số phƣơng thức BDGV Toán theo chuyên đề 3.5 Thử nghiệm sƣ phạm để kiểm chứng đề xuất PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ban quản lí mở lớp học (1 tháng lần) cho GV Có thể chia GV làm loại đối tƣợng để dễ tiếp thu họ tự tin trình tự học Đối tƣợng 1: Gồm GV có chun mơn, phƣơng pháp vững Đối tƣợng 2: Những GV lại Để thực tốt, có hiệu cơng tác BD đội ngũ GV, lãnh đạo cần tạo điều kiện cho họ mặt thời gian, sở vật chất, tài nhân lực, họ thực đƣợc trình tự BD Mặt khác cần tạo chế động viên khuyến khích ngƣời thi đua học tập BD nâng cao trình độ Các dạy có đồn kiểm tra cần thiết thơng báo đầy đủ GV trƣờng biết để họ tham gia dự nhận xét, học hỏi kinh nghiệm Nhà trƣờng cần tổ chức họp nhóm, họp tổ thƣờng xuyên để GV tổ học hỏi kinh nghiệm lẫn Tổ chức viết sáng kiến kinh nghiệm, kích thích tính sáng tạo, tích cực GV Qua lần nhƣ có đánh giá xếp loại, động viên khích lệ Điều quan trọng, việc BDGV cần bám sát tiêu chuẩn tiêu chí đƣợc nêu Chuẩn nghề nghiệp GV sản phẩm BD đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt 2.3.3 Định hƣớng 3: Bồi dƣỡng qua thực tế dạy học Các nhà quản lí phải ln tạo điều kiện, môi trƣờng để GV mạnh dạn đƣa ý tƣởng mới, táo bạo vào thực hành giảng dạy, kích thích tính sáng tạo GV, đồng thời qua giúp GV nâng cao kĩ DH Biến ý tƣởng thành thực, đầu phong trào đổi PPDH Hình thức BD thực theo bƣớc: Bước 1: HĐ nhận thức, chuẩn bị tâm Formatted: Font: Not Italic Bước 2: GV nghiên cứu lí luận PPDH, GV cốt cán phân tích ƣu điểm nhƣợc điểm phƣơng pháp Bước 3: Chọn đối tƣợng thí điểm (ngƣời dạy, lớp dạy, dạy), thảo luận theo nhóm với hƣớng dẫn GV cốt cán, thống việc xây dựng kế hoạch giảng, phƣơng pháp sử dụng Bước 4: Tiến hành dạy thí điểm, đánh giá rút kinh nghiệm Bước 5: Từ học tiết dạy thí điểm lần 1, tổ chức thí điểm lần 2, nhóm rút kinh nghiệm, thống nội dung việc đổi PPDH Bước 6: Tiến hành đại trà Bước 7: Tiến hành tổng kết việc đổi PPDH năm học, xây dựng kế hoạch năm học 2.3.4 Định hƣớng 4: Bồi dƣỡng thông qua phƣơng tiện thông tin truyền Formatted: Font: Not Italic thông Trong thời đại mới, khoa học công nghệ phát triển nhƣ vũ bảo, kéo theo nhiều thay đổi khác Việc BDGV không bó hẹp tài liệu, sách vở, hay buổi tập trung thuyết trình, mà việc BDGV đƣợc mở rộng phạm vi toàn xã hội nhờ hỗ trợ đắc lực phƣơng tiện truyền thông, công nghệ đại khoa học Với đại khoa học cơng nghệ, ngƣời GV tự BD cho nhiều kiến thức nhiều lĩnh vực, học hỏi kinh nghiệm hệ trƣớc qua nhiều kênh thơng tin GVv cịn yếu lĩnh vực tra cứu bổ sung tự BD cho Đây hình thức tự học với hỗ trợ công nghệ cao Điều đặc biệt cần ý, dù tổ chức BD theo hình thức cần có kiểm tra đánh giá, khen ngợi động viên cá nhân tập thể gƣơng mẫu, nhắc nhở cá nhân chậm tiến, nâng cao đƣợc chất lƣợng BD 2.4 KẾT LUẬN CHƢƠNG II Formatted: Font: 14 pt, Not Bold Trong chƣơng II luận văn hệ thống đƣợc chuẩn nghề nghiệp GV đề xuất đƣợc số lực GV Toán Đồng thời xây dựng đƣợc ba chuyên đề phục vụ cho việc BDGV, nhằm đáp ứng khó khăn, thực trạng GV THPT Luận văn đề xuất bốn định hƣớng đƣợc số hình thức BDGV Formatted: Left CHƢƠNG III THỬ NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH THỬ NGHIỆM Formatted: Font: Not Bold Thử nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hành nhằm mục đích kiểm nghiệm tính khả thi tính hiệu chuyên đề bồi dƣỡng BDGV mà luận văn đề xuất 3.2 NỘI DUNG THỬ NGHIỆM Chúng trọng vào vấn đề sau thực nghiệm: Formatted: Font: Not Bold - Vấn đề PPDH tích cực nhà trƣờng mơn Toán - Vấn đề sử dụng CNTT DH Toán 3.3 TỔ CHỨC THỬ NGHIỆM Formatted: Font: Not Bold 3.3.1 Đối tƣợng thử nghiệm Đƣợc đồng ý Sở GD Hà Tĩnh Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên Hà Tĩnh, lấy ý kiến nhu cầu BD từ phía GV Tốn trƣờng THPT tổ chức đƣợc hai lớp thử nghiệm Một lớp có nhu cầu BD PPDH tích cực, lớp có nhu cầu BD sử dụng phần mềm tin học vào DH Toán Giáo viên dạy thực nghiệm: Thầy giáo Đặng Đôn Túy dạy chuyên đề Thầy giáo Trần Xuân Thăng dạy chuyên đề GV đƣợc BD lớp thử nghiệm GV có nhu cầu cần BD nội dung nêu, trình độ ban đầu mức thấp Hầu hết GV đƣợc BD đƣợc học qua PPDH tích cực mà nghiên cứu chúng, đặc biệt việc sử dụng phần mềm tin học vào DH Tốn Về mặt GV tự mị mẫm qua mạng, qua tài liệu mà chƣa đƣợc đào tạo qua trƣờng lớp Vì việc sử dụng, khai thác phần mềm vào DH Tốn cịn hạn chế 3.3.2 Tiến trình thử nghiệm Thời gian dạy thử nghiệm vào: Tháng năm 2010 Sau hoàn thành việc dạy thử nghiệm, cho GV làm thu hoạch với nội dung nhƣ sau: NỘI DUNG BÀI THU HOẠCH (Về chuyên đề 1) Các đồng chí nêu “các thể hoạt động khám phá”, với thể cho vài ví dụ? Trong q trình DH, đồng chí tâm đắc PPDH nào? Nêu tình DH tƣơng ứng với PP đó? NỘI DUNG BÀI THU HOẠCH (Về chuyên đề 3) Các đồng chí viết kịch số tình DH có hỗ trợ phần mềm dạy học mà đồng chí sử dụng DH? Các câu hỏi thu hoạch đƣợc nghiên cứu kĩ lƣỡng, trọng vào nội dung chuyên đề BD Đồng thời Ccâu hỏi thể đƣợc tính khoa học, kích thích tính sáng tạo GV 3.4 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM Formatted: Font: Not Bold 3.4.1 Đánh giá định tính Trong q trình thử nghiệm chúng tơi thấy GV tham gia BD tích cực hơn, đầy đủ, giờ, thảo luận đóng góp ý kiến sơi Có đƣợc điều nhờ nội dung BD ngắn gọn, không lan man, trọng tâm cần BD, BD lí thuyết đơi với thực hành, phƣơng pháp BD tạo điều kiện cho GV giao lƣu trao đổi ý kiến, học hỏi kinh nghiệm thoải mái Việc BD giúp GV tự nghiên cứu tài liệu nhà Cũng qua lần thử nghiệm này, thấy việc tổ chức BD theo phƣơng thức thu thập nhu cầu GV nội dung BD, sau BD mang lại hiệu cao hơn, tránh BD chồng chéo, BD GV biết làm cho họ có cảm giác nhàm chán, khơng có hứng thú học tập dẫn đến khơng tích cực tham gia BD 3.4.2 Đánh giá định lƣợng Sau viết xong thu hoạch, thống kê số liệu cho kết nhƣ sau: Bảng thống kê tỉ lệ xếp loại giáo viên trƣớc sau BD Thời gian Tống Xếp loại số Giỏi GV Số Khá Tỉ lệ Số Trung bình Tỉ lệ Số Yếu Tỉ lệ Số Tỉ lệ GV Chuyên (%) GV (%) GV (%) GV (%) 58 15,5 36 62,1 13 22,4 0 60 13,3 35 58,3 15 28,4 0 đề Chuyên đề Biểu đồ tỉ lệ xếp loại giáo viên Số % xếp loại giáo viên 70 60 50 40 Chuyên đề 30 Chuyên đề 20 10 Tốt Khá Loại Trung bình Từ kết ta có số nhận xét sau: - Mặc dù thu thập nhu cầu để thành lập lớp thử nghiệm, hiểu biết GV nội dung BD hạn chế, nhƣng sau BD xong kết thu đƣợc cao, có mức độ xếp loại, khơng có loại yếu - Tỉ lệ mức xếp loại GV bồi dƣỡng chuyên đề cao chuyên đề 2, biểu việc GV tiếp cận với PPDH tích cực sớm nên chất lƣợng 3.5 KẾT LUẬN CHƢƠNG III Kết thu đƣợc qua đợt thử nghiệm sƣ phạm bƣớc đầu cho phép kết luận rằng: Formatted: Indent: First line: 0.5" - Các chuyên đề BD giáo viên nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lƣợng GV đƣợc đề xuất Luận văn có tính khả thi - Với phƣơng thức BD thích hợp, chuyên đề BD góp phần nâng cao chất lƣợng đội ngũ GV Tốn, từ nâng cao chất lƣợng giáo dục KẾT LUẬN Luận văn thu đƣợc kết sau đây: Phân tích ảnh hƣởng GV HS trình DH, nêu lên thực trạng lực GV Toán trƣờng THPT làm sở cho việc đề xuất lực GV Toán việc xây dựng chuẩn nghề nghiệp Trình bày chuẩn nghề nghiệp GV trung học, từ đề xuất lực cần thiết GV Toán THPT Luận văn đề xuất đƣợc chuyên đề, bốn định hƣớng tổ chức BDGV Đã tổ chức thử nghiệm sƣ phạm để minh họa tính khả thi tính hiệu chuyên đề BD đề xuất Formatted: Left CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ, ĐỒNG TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Nguyễn Thị Mỹ Hằng – - Đào Thị Thúy Hằng (2010), “ Cấu trúc tiết luyện tập dạy học Toán theo quan điểm thuyết phát sinh nhận thức” Tạp chí Dạy Học ngày nay, số tháng 10/2010, trang 24 - 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Alêcxêep.M, V Onhisuc, M Crugliac, V Zabôtin (1976), Phát triển tư học sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo cục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông cấp trung học phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội Formatted: Bullets and Numbering Bộ Giáo cục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa lớp 10 trung học phổ thơng (Tốn học), Hà Nội Bộ Giáo cục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa lớp 11 trung học phổ thơng mơn Tốn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo cục Đào tạo (2008), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa lớp 12 trung học phổ thông mơn Tốn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo cục Đào tạo – Vụ GD Trung học - Dự án phát triển GD THPT- Trƣờng ĐHSP Hà Nội (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT (chu kì III) mơn Tốn, Viện nghiên cứu sƣ phạm, Hà Nội Lê Võ Bình (2007), Dạy học hình học lớp cuối cấp THCS theo định hướng bước đầu tiếp cận phương pháp khám phá, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, trƣờng ĐH Vinh Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nxb Giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vƣơng Xuân Chấn (2008), Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác BDGV trường THPT thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sĩ quản lí GD, trƣờng Đại học Vinh 10 Nguyễn Công Chuẩn, Vận dụng số quan điểm triết học tâm lí học vào hoạt động khám phá kiến thức DH hình học, Luận văn thạc sĩ GDH 2009 11 PGS.TS Vũ Quốc Chung – TS Nguyễn Văn Cƣờng, Cải cách đào tạo bồi dưỡng giáo viên theo định hướng chuẩn lực nghề nghiệp, Tạp chí giáo dục số 219 kì tháng 8/2009 12 Crutexky V A (1981), Những sở tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Crutexky V A (1981), Những sở tâm lý học sư phạm tập 2, Nxb Giáo dục 14 Cục NG – CBQLCSGD, Bộ GD – ĐT, Công tác BDGV đáp ứng yêu cầu đổi PPDH - kỉ yếu hội thảo BDGV đổi PPDH, Hà Nội 8/2008 15 Chương trình chi tiết đào tạo đại học hệ quy ngành cử nhân sư pham Tốn học (2005) 16 Develay Michel (1998), Một số vấn đề đào tạo giáo viên, Nxb giáo dục 17 Vũ Văn Dụ (2004), Vấn đề cấp bách bồi dưỡng GV tiểu học THCS với thực đổi giáo dục phổ thơng, Tạp chí giáo dục số 86 5/2004 18 Trần Cơng Dƣơng (2007), Góp phần đổi nội dung, phương thức bồi dưỡng giáo viên dạy Tốn THCS đáp ứng chương trình Sgk mới, Luận án tiến sĩ Giáo dụ học 19 Trần Ngọc Giao (2008), Đổi phương pháp dạy học cần xuất phát từ yếu tố nghề dạy học Kỉ yếu hội thảo, Bộ giáo dục đào tạo 20 Cao Thị Hà (2006), Dạy học số chủ đề hình học khơng gian lớp 11 theo quan điểm kiến tạo, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học 21 Phạm Minh Hạc (2002), Một số vấn đề tâm lý học, Nxb Hà Nội 22 Phạm Minh Hạc, Phạm Hoàng Gia, Lê Khánh Bằng, Trần Trọng Thủy (1989), Tâm lý học tập 2, Nxb Giáo dục 23 Bùi Hiển - Nguyễn Văn Giao - Nguyễn Hữu Quỳnh – Vũ văn Tảo (2001), Từ điển Giáo dục học, Nxb Từ điển bách khoa 24 Nguyễn Thái Hòe (2001), Rèn luyện tư qua việc giải tập tốn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Trần Bá Hồnh (2001), Suy nghĩ số định hướng đổi chương trình đào tạo bồi dưỡng giáo viên trung học sở, Tạp chí giáo dục số - 5/2001 Tr 11 - 13 26 Đặng Thanh Hƣng (2005) Thiết kế học nhằm tích cực hóa học tập, Tạp chí giáo dục số 107- 2/2005 Tr 13 – 16 27 Đặng Thành Hƣng (1999) Học tập tự học, yêu cầu cấp thiết để phát triển toàn diện người 28 Nguyễn Thanh Hƣng (2009), Phát triển tư biện chứng học sinh dạy học hình học trường THPT, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Vinh 29 htth://www.baokinhte.vn Đánh giá giáo viên THPT: Điểm yếu nhiều gấp đôi điểm mạnh 30 Nguyễn Bá Kim (2004), Phương pháp dạy học mơn tốn, Nxb ĐHSP Hà Nội 31 Nguyễn Bá Kim, Đinh Nho Chƣơng, Nguyễn Mạnh Cảng, Vũ Dƣơng Thụy, Nguyễn Văn Thƣờng (1994), Phương pháp dạy học mơn tốn (phần 2: Dạy học nội dung cụ thể), Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc Giáo viên chất lượng thời đại nay, Tạp chí Giáo dục số 226 – kì – 11/2009 33 Hồ Chí Minh ( 1990), Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia 34 Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học mơn tốn trường phổ thơng, Nxb ĐHSP Hà Nội 35 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb ĐHSP Hà Nội 36 Phan Trọng Ngọ, Dƣơng Diệu Hoa, Nguyễn Lan Anh (2001), Tâm lý học trí tuệ, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội 37 Phan Trọng Ngọ, Nguyễn Đức Hƣởng (2004), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, Nxb ĐHSP Hà Nội 38 Bùi Huy Ngọc, Tăng cường khai thác nội dung thực tế dạy học số học Đại số nhằm nâng cao lực vận dụng Toán học vào thực tiễn cho học sinh THCS, Luận án tiến sĩ giáo dục (2002) 39 Petrovski A.V (1982) Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm tập 2, Nxb Giáo dục 40 Pôlia G (1997), Sáng tạo toán học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Pơlia G (1997), Tốn học suy luận có lý, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Pơlia G (1997), Giải toán nào?, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Đào Tam, Lê Hiển Dƣơng (2008), Tiếp cận phương pháp dạy học không truyền thống dạy học toán trường đại học trường phổ thông, Nxb ĐHSP Hà Nội 44 Đào Tam - Trần Trung (2010), Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học mơn Tốn, Nxb Đại học Sƣ phạm 45 GS- ĐT Đào Tam – Ths Phạm Xuân Chung, Tìm tịi, phát lời giải tốn hình học nhờ hỗ trợ phần mềm dạy học Geometer’s Sketchpad, Tạp chí Giáo dục số 150 – kì – 11/2006 46 Đào Tam (2004) Hình học sơ cấp, Nxb Đại học sƣ phạm 47 Đào Tam (2005) Phương pháp dạy học trường THPT, Nxb Đại học sƣ phạm 48 TS Trịnh Quốc Thái – ThS Nguyễn Đình Khuê, Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học số vấn đề đạo cấp học, Tạp chí GD số 144 kì tháng 8- 2006 49 Chu Trọng Thanh (2009), Sử dụng khái niệm công cụ lý thuyết phát sinh nhận thức J Piaget vào mơn tốn, Tạp chí Giáo dục số 207 tháng 2/2009 50 Chu Trọng Thanh, Đào Tam (2006), Ảnh hưởng lý thuyết phát sinh nhận thức đến môn lý luận dạy học tốn, Tạp chí Giáo dục (số đặc biệt), tháng 4/2006 51 Nguyễn Chiến Thắng (2010), Phần mềm MS Powerpoint ứng dụng thiết kế giảng điện tử mơn Tốn trường phổ thơng, Đại học Vinh 52 Nguyễn Chiến Thắng (2010), Phần mềm hình học động Geometer’s Sketchpad ứng dụng dạy học tốn Tốn trường phổ thơng, Đại Học Vinh 53 Nguyễn Văn Thuận, Góp phần phát triển lực tư logic sử dụng xác ngơn ngữ tốn học cho HS đầu cấp THPT- Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trƣờng Đại học Vinh 2004 54 Nguyễn Văn Thuận, Giáo trình chuyên đề: “Phát sữa chữa sai lầm cho HS dạy học Toán” 55 Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Bàn giáo dục Việt Nam, Nxb lao động 56 Nguyễn Cảnh Toàn - Nguyễn Kỳ - Vũ Văn Tảo (2002), Học dạy cách học 57 Sách giáo khoa, sách giáo viên mơn tốn, tài liệu bồi dưỡng giáo viên tốn THPT chu kì III tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy theo sách 10, 11, 12 hành 58 Sách giáo khoa chỉnh lí hợp 2000 lớp 10, 11, 12 59 Từ điển tiếng Việt (1997), Nxb Đà Nẵng trung tâm từ điển học, Hà nội – Đà Nẵng 60 Sở GD- ĐT Hà Tĩnh (2010), Bản báo cáo tổng kết năm học 2009 – 2010 61 Xavier Roegirs (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, Nxb Giáo dục Formatted: Indent: Left: 0.38", Numbered Level: + Numbering Style: 1, 2, 3, … + Star at: + Alignment: Left + Aligned at: 0" + Ta after: 0.25" + Indent at: 0.25", Tab stops: 0.63", List tab + Not at 0.25" Formatted: Bullets and Numbering ... cho giáo viên THPT theo hƣớng tiếp cận chuẩn giáo viên Toán 2.1 Giới thiệu chuẩn giáo viên trung học cụ thể hóa chuẩn GV Tốn THPT 2.2 Xây dựng chuyên đề BDGV Toán theo hƣớng tiếp cận chuẩn GV THPT. .. Nội dung chuẩn giáo viên trung học……………… … 37 Formatted: English (U.S.) 2.2 Xây dựng chuyên đề bồi dƣỡng giáo viên toán theo hƣớng tiếp cận chuẩn giáo viên toán THPT .64 2.2.1 Một số định... đề Vì lý tiến hành nghiên cứu chuẩn GV để vận dụng vào công tác BDGV THPT chọn đề tài: ? ?Xây dựng tổ chức BD số chuyên đề cho GV THPT theo hướng tiếp cận chuẩn giáo viên Tốn” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan