Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
722,84 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH VŨ QUỐC OAI ĐỀN THỜ CHIÊU VĂN VƢƠNG TRẦN NHẬT DUẬT VÀ LỄ HỘI VĂN TRINH (XÃ QUẢNG HÒA, QUẢNG HỢP, HUYỆN QUẢNG XƢƠNG, TỈNH THANH HÓA) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 602254 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ NGỌC TẠO VINH, NĂM 2010 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Sau Đại học khoa Lịch sử Trƣờng Đại học Vinh Xin gửi lời cảm ơn chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Tiến sĩ Lê Ngọc Tạo, ngƣời hƣớng dẫn, bảo tận tình tơi trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn: Nhà xuất Thanh Hóa, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa, Thƣ viện Đại học Vinh, Ban Nghiên cứu Biên soạn Lịch sử Thanh Hóa, Ban quản lý Di tích Danh thắng Thanh Hóa, Thƣ viện tỉnh Thanh Hóa, Ủy ban nhân dân huyện Quảng Xƣơng, Ủy ban nhân dân xã Quảng Hòa, Quảng Hợp, nghệ nhân hai xã giúp đỡ việc sƣu tầm tƣ liệu để tiến hành nghiên cứu Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ngƣời quan tâm, động viên để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Vinh, năm 2010 Tác giả MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4 Mục đích , nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5 Đóng góp luận văn 6 Bố cục luận văn Chƣơng 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN VÙNG ĐẤT VĂN TRINH 1.1 Khái quát vùng đất, ngƣời truyền thống lịch sử 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.2 Quỏ trỡnh hỡnh thành làng xó vựng đất Văn Trinh 10 1.2 Truyền thống lịch sử, văn hóa vùng đất Văn Trinh 18 1.2.1 Truyền thống lịch sử .18 1.2.2 Truyền thống văn hóa .25 Chƣơng 2: ĐỀN THỜ CHIÊU VĂN VƢƠNG TRẦN NHẬT DUẬT 2.1 Công khỏng chiến chống quân Nguyờn - Mụng Thanh Hóa 31 2.1.1 Đôi nét Trần Nhật Duật kháng chiến chống qn Ngun - Mơng Thanh Hóa 31 2.1.2 Tác động sách phân phong ruộng đất vƣơng triều Trần Thanh Hóa 41 2.1.3 Sự hỡnh thành phỏt triển thỏi ấp Trần Nhật Duật vùng đất Văn Trinh 46 2.2 Đền thờ Chiêu Văn vƣơng Trần Nhật Duật núi Văn Trinh 52 2.2.1 Lăng mộ Chiêu Văn vƣơng Trần Nhật Duật 52 2.2.2 Đền thờ Chiêu Văn vƣơng Trần Nhật Duật 53 Chƣơng : LỄ HỘI ĐỀN VĂN TRINH 3.1 Quỏ trỡnh đời lễ hội Văn Trinh 63 3.1.1 Lễ Kỳ phúc (cầu phúc) 64 3.1.2 Tế đảo vũ cầu mƣa 71 3.1.3 Lễ kỵ thánh Chiêu Văn 73 3.2 Hát nhà trò Văn Trinh 73 3.2.1 Đơi nét hát nhà trị Văn Trinh 73 3.2.2 Nội dung hát nhà trò Văn Trinh 75 3.2.3 Nghi thức lễ ca hát nhà Trò Văn Trinh 77 Kết luận 83 Tài liệu tham khảo .89 Phụ lục 93 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn Trinh vùng đất có bề dày lịch sử truyền thống văn hóa cao đẹp công đấu tranh dựng nƣớc giữ nƣớc dân tộc ta Vùng đất chứa đựng giá trị văn hóa khứ nơi lƣu giữ giá trị vật chất tinh thần ngƣời Việt, phản ánh trình đấu tranh gian khổ cơng khai phá, xây dựng xóm làng, chinh phục tự nhiên nhƣ góp nhiều cơng sức nghiệp đấu tranh dựng nƣớc giữ nƣớc dân tộc Trong kháng chiến chống quân Nguyên - Mông kỉ XIII, đất ngƣời Văn Trinh ghi dấu ấn bật với hào khí Đơng A rực rỡ dƣới thời Trần Đây cịn vùng đất đất Thanh Hóa có điền trang thái ấp, phản ánh chế độ ruộng đất nhà Trần nhƣ nỗ lực khẩn hoang, lập làng, mở rộng diện tích khai thác ngƣời dân nơi Quá khứ hào hùng để lại di sản văn hóa q giá, ln niềm tự hào ngƣời dân Văn Trinh nói riêng, xứ Thanh nói chung Những giá trị văn hóa vật thể phi vật thể vùng đất khơng góp phần vào phát triển chung đất nƣớc mà gắn liền với khứ để định hƣớng cho tƣơng lai Có thể nói, đền thờ Chiêu Văn vƣơng Trần Nhật Duật lễ hội Văn Trinh di tích lịch sử văn hóa - kiến trúc nghệ thuật, lễ hội tiêu biểu có giá trị mặt lịch sử, mang lại cho cƣ dân vùng đất Văn Trinh giá trị tinh thần cao đẹp Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng rõ: “ Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc đƣợc coi vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội Mọi hoạt động văn hóa nhằm xây dựng ngƣời Việt Nam phát triển tồn diện trị, tƣ tƣởng, đạo đức, thể chất, lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lịng nhân khoan dung, tơn trọng tình nghĩa, quan hệ hài hịa gia đình, cộng đồng xã hội”[28, tr.144] Tuy nhiên, di tích lịch sử, lễ hội truyền thống quý giá đất Văn Trinh chƣa đƣợc nghiên cứu đầy đủ Vì vậy, việc nghiên cứu di tích lễ hội ngƣời Việt chƣa phát huy đƣợc giá trị vốn có để bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Nghiên cứu lịch sử văn hóa làng xã nói chung khơng cho thấy đƣợc trình hình thành phát triển vùng đất gắn liền với công dựng làng giữ làng ngƣời Việt, mà cịn tìm hiểu tranh văn hóa phong phú, đa dạng đặc sắc cƣ dân ngƣời Việt xƣa Hơn bảy kỉ trụi qua, kể từ Trần Nhật Duật chọn vùng đất Văn Trinh lập thái ấp khoảng thời gian dài lịch sử đƣợc thăng hoa thơng qua nhiều hỡnh thức sinh hoạt văn hóa tinh thần truyền thống, gắn với khứ hào hùng sáng tạo nhân dân, tài sản văn hóa phi vật thể nhƣ: Hát nhà trũ Văn Trinh, t diễn xƣớng…Tuy nhiên, thời gian nhƣ tác động ngƣời qua thời kì lịch sử khiến cho cỏc cụng trỡnh kiến trỳc nhƣ lễ hội liên quan đến Trần Nhật Duật gần nhƣ khơng cũn nguyờn vẹn Với ý nghĩa đó, tác giả chọn đề tài “ Đền thờ Chiêu Văn vương Trần Nhật Duật lễ hội Văn Trinh” (xã Quảng Hịa, Quảng Hợp, huyện Quảng Xƣơng, tỉnh Thanh Hóa) làm luận văn thạc sĩ Với hi vọng tìm hiểu cách có hệ thống di tích lễ hội vùng đất Văn Trinh, góp phần làm sáng rõ, nhƣ đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nhƣ vấn đề khoa học đặt Với đặc thù riêng đó, lịch sử vùng đất Văn Trinh nói chung di tích vật thể phi vật thể nói riêng phải đƣợc nghiên cứu, tìm hiểu để thấy đƣợc truyền thống tốt đẹp nhƣ hạn chế vùng đất với tinh thần “ gạn đục khơi trong” Từ có đề xuất kiến, nghị việc bảo tồn lƣu giữ phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp, nhằm góp phần xây dựng đời sống văn hóa xã hội phát triển kinh tế phù hợp với xu phát triển đất nƣớc giai đoạn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Văn Trinh vùng đồng phía Nam tỉnh Thanh Hóa, vùng đất có vị trí phịng thủ quan trọng, có nhiều núi làm án ngữ nên vƣơng triều nhà Trần chọn vùng đất phân phong cho Trần Nhật Duật làm phủ đệ riêng, theo chế độ điền trang thái ấp vƣơng triều cho khai canh thành lập xóm làng Vì vậy, nghiên cứu vùng đất Văn Trinh cịn có ý nghĩa sâu sắc mặt lịch sử Xuất phát từ nhận thức đó, đặc biệt thập niên gần đây, nhà nghiên cứu quan tâm đến vùng đất Những di tích liên quan đến Chiêu Văn vƣơng Trần Nhật Duật lễ hội Văn Trinh có số cơng trình nghiên cứu, đề cập nhƣ Hát nhà trị Văn Trinh[30]; Địa chí Quảng Xương [17]; Đất người Quảng Xương [18]; Lịch sử Đảng xã Quảng Hợp [4]; Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Khơi phục tơn tạo di tích lịch sử - Văn hóa Văn Trinh [16] nghiên cứu mang tính phổ qt Có thể nói, cơng trình nghiên cứu liên quan đến di tích lịch sử vùng đất Văn Trinh với nhiều khía cạnh góc độ khác Nhìn chung, tác phẩm, cơng trình nghiên cứu khoa học nói dừng lại việc tìm hiểu, nghiên cứu biên soạn lĩnh vực, khía cạnh định đó, chƣa có hệ thống chặt chẽ, tìm hiểu sâu lịch sử văn hóa vật thể phi vật thể vùng đất Văn Trinh, cá nhân, dòng họ tiến trình lịch sử dân tộc Tuy nhiên, mức độ đó, cơng trình nghiên cứu xuất trên, nhiều đƣa số giải pháp, kiến nghị công tác bảo tồn, phát huy truyền thống văn hóa lịch sử, di tích lễ hội vùng đất Văn Trinh nói riêng xứ Thanh nói chung Trong q trình làm luận văn, tác giả sâu nghiên cứu di tích lễ hội vùng đất Văn Trinh gắn liền với công lao Chiêu Văn vƣơng Trần Nhật Duật, ngƣời góp phần định cho phát triển vùng đất Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 3.1 Nguồn tƣ liệu Tác giả cố gắng tập hợp khai thỏc thụng tin từ nhiều nguồn tƣ liệu khác Ở luận văn này, nguồn tài liệu chủ yếu tập trung số lĩnh vực sau: - Nguồn tƣ liệu thành văn: gồm Quốc sử có liên quan từ trƣớc đến nhƣ: Đại Việt sử ký toàn thư[26]; Khâm định Việt Sử thông giám cương mục[33]; địa chí nhƣ: Đại Nam thơng chí[34]; Lịch triều hiến chương loại chí[11]; Địa chí Thanh Hóa[41]; Địa chí Quảng Xương[17] cơng trình nghiên cứu khác nhƣ: gia phả, thần phả, ca từ hát nhà trò Văn Trinh, nhƣ gặp gỡ, ghi chộp vấn cỏc cụ cao tuổi, nghệ nhân vựng, cỏc dũng họ để làm sáng rừ vấn đề đặt luận văn 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Trên sở nguồn tƣ liệu sƣu tầm đƣợc, đề tài trỡnh bày theo phƣơng pháp logic, phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết, phƣơng phỏp điều tra điền dó điều tra thực địa di tích, nghiên cứu di vật lịch sử, tham gia lễ hội văn hóa, quan sát thực tế vùng đất này, tỡm hiểu phong tục tập quỏn, tụn giỏo tớn ngƣỡng,…Từ đánh giá, rút nhận xét, kết luận khoa học mang tính khách quan Mục đích , nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Trờn sở hệ thống, phân tích nguồn tài liệu, khảo sát thực tế, luận văn nhằm tới mục tiêu sau: Nghiên cứu cỏch có hệ thống di tích lịch sử liên quan đến Thái sƣ Trần Nhật Duật, lễ hội cổ thuyền trờn vùng đất Văn Trinh tiến trỡnh phỏt triển lịch sử Từ kiến nghị, đề xuất số giải pháp nhằm khôi phục giá trị di sản vùng đất Văn Trinh có nguy mai Đồng thời đặt vấn đề cần phát huy giá trị cao đẹp cho hệ tiếp nối giai đoạn Qua đó, tác giả tìm hiểu sâu truyền thống lịch sử nhƣ giá trị văn hóa vật thể phi vật thể vùng đất Văn Trinh 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ kết nghiên cứu, giúp cho lãnh đạo nhân dân vùng có nhận thức cách đầy đủ xác trình hình thành thái ấp Trần Nhật Duật nhƣ trình khai canh lập làng di tích văn hóa vật thể phi vật thể có liên quan vùng đất Văn Trinh Qua đó, góp phần làm sáng tỏ đời sống vật chất tinh thần để bảo tồn phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp vùng đất 4.3 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn bao gồm: tìm hiểu trình lập làng gắn với điền trang thái ấp Trần Nhật Duật, di tích lịch sử văn hóa, lễ hội, đặc biệt hát nhà trò lễ hội loại hình nghệ thuật ca trù đƣợc UNESCO cơng nhận di sản văn hóa truyền nhân loại 4.4 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: vào tƣ liệu sớm biết, tác giả có nhìn lịch đại ngày Về khụng gian: không gian nghiên cứu luận văn bó hẹp phạm vi xã Quảng Hịa, Quảng Hợp (huyện Quảng Xƣơng, tỉnh Thanh Hóa) Tuy nhiên, q trình nghiên cứu, tác giả có liên hệ tìm hiểu số xã nằm vùng đất Văn Trinh xƣa có liên quan đến vấn đề mà luận văn đặt Đóng góp luận văn Luận văn hoàn thành phản ánh quỏ trỡnh hỡnh thành phỏt triển điền trang thái ấp Trần Nhật Duật kháng chiến chống quân Nguyên Mông kỉ XIII nhân dân vùng đất Văn Trinh gắn liền với di tích lịch sử văn hóa, lễ hội ụng khởi xƣớng truyền dạy vùng đất cỏch cú hệ thống đầy đủ Khi luận văn hồn thành có tác dụng tuyên truyền, giáo dục ng tự hào dân tộc nhƣ n giữ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam nói chung xứ Thanh nói riêng Luận văn cịn nguồn tài liệu tham khảo có giá trị phục vụ cho nghiên cứu thái ấp thời Trần lịch sử Việt Nam lịch sử địa phƣơng góp phần hiểu biết thêm thắng tích ngƣời xứ Thanh Đặc biệt, luận văn cịn có tác dụng tun truyền, giáo dục lịng tự hào dân tộc, tình cảm trân trọng biết gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam nói chung, vùng đất Văn Trinh nói riêng Bố cục luận văn DÂNG HƢƠNG Chiên đàn hƣơng(1) dâng lên bệ ngọc Đƣợm hoa hƣơng ngào ngạt chín tầng Đức bề vũ lộ thâm ân Muôn đỏ thấm nhuần công vô lƣợng Đức Thánh Trần chí tơn chí thƣợng Lộ lộ hồng bào, chói chói kim khơi Tƣớng tinh qn đƣợm vẻ trời Vằng vặc cao xanh tỏ Tuần đệ nhất: Thanh thiên tĩnh thổ Tuần đệ nhì: Hạc đậu tiên sa Tuần đệ tam: Thánh ngự cao Rờ rỡ điện đƣờng: “Dƣơng dƣơng đại thƣợng”! Thổ địa, thần kì, văn ban, võ tƣớng Đồng lai chầu Tá thánh thiên vƣơng(2) Ngọt ngào thức đua hƣơng Trầm thơm cõi thánh hoa dƣờng uyển cung Bốn phƣơng tám cõi hoà chung KHUYẾT DANH (1) Một loại hƣơng xƣa chế gỗ chiên đàn Trần Nhật Duật (2) TIẾN TƢỚC Chốn chốn nhân khang Nơi nơi vật thịnh Mƣời xã thôn phụng thỉnh đại vƣơng Bốn đỏ chầu hầu thánh vị Đức Đại vƣơng tƣớng tinh hùng vĩ Võ thập bát ban, lục trí thần thơng Văn đủ tứ nghệ: cầm, kỳ thi, hoạ Danh lẫy lừng chng khua dóng dả Khắp Trần triều đức ngơi cao Thế gian đệ anh hào Trƣờng Phúc Chỉ vui vầy trăm họ Trƣớc án tiền dâng câu chúc hỗ (1) Tửu tam tuần tiến tƣớc tam bôi Tẩy trần chung(2) dâng tuần đệ Tuần đệ nhị khánh công thảo tặc(3) Đệ tam chung muôn tuổi thọ trƣờng Phỉ phê múa khúc nghê thƣờng Lƣng ong, cánh phƣợng, tay rồng thƣớt tha Tƣng bừng yến ẩm xoang ca KHUYẾT DANH (1) Chúc tụng Chén rƣợu tẩy trần (3) Mừng công đẩy giặc (2) CHÚC VĂN Phù quốc huân danh(1) cao bách lý Đức đại vƣơng tài trí anh hào Huyền diệu thiên cơ, số mạng thiên tào Đệ lục hoàng tử vua Trần Thái(2) Trên thiên đình thơng minh quảng đại Dƣới trần gian uy vũ siêu phàm(3) Giác Mật phủ phục lai hàng Qn ngun đê đầu thụ mạng Nƣớc thái hịa ngơi cao xán lạn Dân an vui khánh chúc vang lừng Đức đại vƣơng trí vơ Uy trấn lơi đình đằng vân giá vũ (4) Đức đại vƣơng lệnh thừa dụ Yêu ma thần kiếm trảm tinh Hƣơng đăng, sinh huyết, miếu đình Lăng phần mã tƣợng thạch linh truyền! KHUYẾT DANH (1) Nổi tiếng công lao giúp nƣớc Chiêu Văn Đại vƣơng Trần Nhật Duật hoàng tử thứ vua Trần Thái Tông (3) Theo truyền thuyết Nhật Duật Chiêu văn đồng tử thiên đình giáng sinh nên tài trí ngƣời (4) Uy vũ chấn động nhƣ sấm sét (2) NGỌC SƠN THẬP VỊNH Non non nƣớc nƣớc Cảnh Văn Trinh non nƣớc hữu tình thay! Mấy trăm năm nhiêu ngày Trần triều trƣớc non nƣớc biếc Lý Giang kiều(1) chênh chênh bóng nguyệt Ngọc Lĩnh Sơn(2) chếch chếch rừng Rờ rỡ cân đai, hia hốt, xiêm bào Chan chan xe ngựa vào tấp nập Nào điện lâu đài cao chất ngất, Nào ngựa voi, tàu thất trải dọc ngang Kìa bái Đồng Cơ(3) trại lính giăng hàng, Nọ mả Đóng Dinh(4) nhà quan san sát Lấp sông bạc chiến thuyền ngàn ngạt, Chọc trời xanh giáo mác nhấp nhô Thơ rằng: Ngọc Sơn cao phong vật tối địa linh Lý thuỷ khoát cảnh đa nhân kiệt Thú vui xuân không chơi tiếc Chén rƣợu đào không chuốc mà say Xinh thay nƣớc non HUẤN MƠ (1) Cầu sông Lý Núi Văn Trinh (3) Hiện cịn dấu tích xã Quảng Hợp (4) Hiện cịn dấu tích xã Quảng Hợp (2) CẨM GIANG ĐỀ VỊNH Cẩm Giang xuân sắc(1) Hỏi gần phong vật khác khơng? Vẫn hoa đào cƣời cợt gió đơng Trêu ghẹo khách khúc ca phong nguyệt Năm trƣớc đầu non mai tựa tuyết Năm cuối nƣớc tuyết nhƣ mai Đƣa xuân hoa gấm trải sông dài Trông xa thấy dáng xuân cƣời, xuân gọi Cây biếc, núi xanh, hoa cƣời, chim nói… Sắc xuân tƣơi cảnh vật vô ngần, Đƣợc thời tài tử giai nhân HUẤN MƠ (1) Một làng ven sông Lý (nay xã Quảng Hợp) LÝ THỊ ĐỀ VỊNH Tài tử giai nhân duyên kì ngộ Đâu vui Lý chợ bên sông Khách Tấn Tần(1) bẻ lái buồm giong Thuyền ngƣ phủ quăng chài cá lƣợn Lúa gạo kìn kìn, ngơ khoai rộn rộn Nào lợn gà gia súc thiếu chi chi Áo vải con(2) quần tơ lụa bì Khăn nhiễu tím(3), giày Ký Long trẩy hội Chiếu Nhe Trún êm đềm sớm tối Võng Sùng Long mát rƣợi trƣa hè Môi Lý Bạch chẳng cút thời be Rƣợu Dịch Nhi không say khƣớt Ăn chơi bánh tày, no lịng bánh đúc… Ở đời mn chung Hơn tiếng anh hùng! HUẤN MƠ (1) Tên hai nƣớc đời Xuân Thu bên Trung Quốc Áo loại vải sợi nhỏ mịn đẹp (3) Khăn quấn cổ đàn ông nhiễu mầu tím (2) BẢN TỈNH PHONG CẢNH CA Thanh Hoa cảnh vật Trăm thức hoa đua nở mùa xuân Chữ rằng: Khả cảnh khả nhân(1) So kim cổ thực đất quý Ngẫm phong cảnh nhiều nơi thú vị Tích đời xƣa ghi để rành rành: Kìa chốn Tây Giai thành(2) Nọ nơi Hồ Công động Chốn Am Tiêm cảnh vọng Hang Từ Thức(3) lặng nhƣ tờ Trên bàn thờ, vách đá đề thơ Dấu tích nghìn trăm năm ghi để Ấy tích đời xƣa Lại thổ ngơi, quý vật Nhƣ hảo quế, núi yến sào Tê, lộc, sa nhân bảo bối Thơ rằng: Nhân kiệt địa linh thiên cổ Cảnh vật sắc tứ thời tân Nhớ câu: “Nhân trung cảnh, cảnh trung nhân” Thanh Hoa nhân vật tối giai Chữ rằng: Hà địa bất sinh tài NGUYỄN THƢỢNG HIỀN (1) Có cảnh tất có ngƣời Thành nhà Hồ huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa (3) Động Từ Thức, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa (2) CHÍ NAM NHI Ngƣời nam tử đứng vòng thiên địa Cái phong lƣu phú quý có riêng Chẳng dọc ngang biết nhân tài Không vùng vẫy hay hoạn lộ Lập chí làm gƣơng thiên vạn cổ Thái cơng bát thập ngộ Văn vương Phạm tử tam niên tầm Câu Tiễn Gác bên gia tình, gia quyến Cuộc phong lƣu, tài thao lƣợc, gánh cƣơng thƣờng Chí làm trai cung kiếm bốn phƣơng Nợ thời trả kể chi duyên tảo vãn Đƣờng rộng thênh thênh thản thản Đời dài chán chán chê chê Phƣợng cành cao gáy dội sơn khê Mùi lan thất phỉ phê ngàn dặm Cử mục tầm phong vân chín vạn Chí nam nhi KHUYẾT DANH NHÂN ĐỊNH THẮNG THIÊN Sốt ruột nhẽ! Rồng mây chƣa gặp hội Tức gan thay! Cá nƣớc chẳng ƣa duyên Hỏi nợ nần chồng chất mƣơi niên Quyết tính tốn phen liệu hết Hào kiệt chẳng nghèo vô hào kiệt Anh hùng không nợ bất anh hùng! Thôi thời thôi, trời cịn cao, đất cịn rộng, sơng cịn dài… Vận anh hùng lúc thái lai Còn vinh hiển với giang sơn tứ hải Dám đựng càn khôn túi Trót mang thƣ kiếm mƣơi năm Đã nhiều giấc tiếng tăm Để vũ trụ hợp nhân Trƣợng phu đƣơng nhƣ ý Hễ làm trai có chí nên Xƣa nhân định thắng thiên KHUYẾT DANH VÌ DUYÊN Thƣơng kẻ giai nhân tài tử Trót đa mang chữ tình Nghĩ nguồn thẹn với trời xanh Tƣởng nông giận trăng bạc Duyên với phận thêm khao khát Khúc ruột tằm đứt, nối đau Tƣơng tƣ Mƣợn bút thay lời, phong thƣ gửi ngƣời quân tử Hữu duyên thiên lý tương ngộ Vô duyên đối diện bất tương phùng Đêm thất tịch chàng Ngƣu ả Chức Giọt ngắn, dài lệ chảy thành mƣa Buồn thu, mỏi mệt thu Gió hiu hiu thổi vàng rơi lác đác Tƣơng tiếu song lệ lạc Khả liêm bán điểm thấp châu huyền Trách duyên lại giận duyên CAO BÁ QUÁT TỨ THỜI PHONG CẢNH Thái hòa vũ trụ xuân quang tự Độc đắt tùng mai kính tiết đơng Đêm trƣờng hết đông Chăn loan đắp, quạt nồng giở Ngồi vƣờn mừng tiết đơng qua Hoa xuân nở chan hoà nắng ấm Nhớ đến chữ: Hà vƣu hà oán Thơ rằng: Cảnh ngộ xuân đương hữu cước Tình hồi phong nguyệt diệc vơ biên Chấp chơi ba vạn sáu ngàyđêm Đủ, thiếu hoạ ông trời biết Quân tử ƣu đạo bất ƣu bần Tứ thời phong cảnh tứ thời xuân KHUYẾT DANH THÚ BỐN MÙA Một năm mƣời hai tháng Nghi xuân, nghi hạ, nghi thu, nghi đơng Xn thong thả rót chén rƣợu nồng Hạ đủng đỉnh câu thơ tứ tuyệt Thu mát mẻ cợt cƣời với nguyệt Đơng phịng hƣơng chăn ấm gối êm Chữ thích tình vơ tiểu thần tiên Thú vui thú nhàn tâm tự đắc Bốn mùa vui bốn thức Trăm năm ba vạn sáu ngàn rằm Cuộc vui chơi hạc dƣới cầm Đủ ngày tháng nƣớc non Nghiêu Thuấn Chữ phú quý an phận Cõi càn khơn vận nhân gian Tốn lai danh lợi bất nhƣ nhàn KHUYẾT DANH ĐÊM THẤT TỊCH Giang sơn tác khách thân thiên lý Phong nguyệt hoài nhân ngũ canh Sơng núi trơng nghìn dặm khơng đành Gió trăng nhớ khách năm canh luống nỗi Hỏi Ơ thƣớc đƣờng lên trời có vội Sơng Ngân Hà khơi dặm cách trùng? Bấy nhiêu năm giữ mối tình chung Ngao ngán nhẽ thoi vàng trêu túi gấm Ngậm ngùi thay bóng nguyệt chạnh gƣơng thu Lệ sầu trƣờng đoản Khiên Ngƣu Mƣời hai tháng biết đêm thất tịch Cung nguyệt gác đầu non chênh chếch Gió thu bay bên mơ màng Cầu bắc chửa thấy sang Sao thấy ả - chàng cách biệt? Hay Ô thƣớc đêm mỏi mệt Chừng sáng đêm bắc nên cầu? Ào trận mƣa ngâu! KHUYẾT DANH PHONG NGUYỆT VÔ BIÊN Nhân sinh thế Cịn rƣợu quế với ca nhi Giàu sang có chi Ơm giấc mộng nồi kê vàng chƣa chín! Ví không dƣ dăm bảy chén Hỏi nhân sinh đủ trăm năm? Này rƣợu, ca, thơ, đàn Một bầu chứa đủ nhân gian lạc cảnh Thơ ba trăm thiên, ngâm vịnh Nhân tự xƣng thị thánh thị tiên Tứ thời phong nguyệt vô biên KHUYẾT DANH TÀI TỬ GIAI NHÂN Tài tử giai nhân nợ sẵn Dải cấu nan chữ làm sao? Trải xƣa chừng Kìa tan hợp, khứ lai đâu dám Giai nhân khứ khứ hành hành sắc Tài tử triêu triêu mộ mộ tình Uẩy đâu nhƣ mây tn, nhƣ nƣớc chảy, nhƣ trăng Lò tạo khéo trêu ngƣơi chi bấy! Vẻ trời cho nhìn thấy Đêm đêm tơ tƣởng dải ngân hà Da mồi tóc bạc phơi pha! KHUYẾT DANH ... nhƣ lễ hội liên quan đến Trần Nhật Duật gần nhƣ không cũn nguyờn vẹn Với ý nghĩa đó, tác giả chọn đề tài “ Đền thờ Chiêu Văn vương Trần Nhật Duật lễ hội Văn Trinh? ?? (xã Quảng Hòa, Quảng Hợp, huyện. .. 2.2.1 Lăng mộ Chiêu Văn vƣơng Trần Nhật Duật 52 2.2.2 Đền thờ Chiêu Văn vƣơng Trần Nhật Duật 53 Chƣơng : LỄ HỘI ĐỀN VĂN TRINH 3.1 Quỏ trỡnh đời lễ hội Văn Trinh 63 3.1.1 Lễ Kỳ phúc (cầu... đến đền thờ Chiêu Văn vƣơng Trần Nhật Duật Đến thời Lê sơ, đền thờ Đức Thánh Trần Chiêu Văn vƣơng đƣợc xây dựng to lớn hơn, tọa lạc khu đất ven chân núi Văn Trinh, gọi đền Trung (còn gọi đền Văn