Đóng góp của du kí phạm quỳnh trong việc hiện đại hóa văn học việt nam những năm đầu thế kỷ xx

132 27 0
Đóng góp của du kí phạm quỳnh trong việc hiện đại hóa văn học việt nam những năm đầu thế kỷ xx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NG HONG OANH Đóng góp du kí Phạm Quỳnh việc đại hóa văn học Việt Nam năm đầu kỉ XX LUN VN THC S NG VĂN VINH - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG HỒNG OANH §ãng gãp cđa du kí Phạm Quỳnh việc đại hóa văn học Việt Nam năm đầu kỉ XX CHUYấN NGÀNH: LÝ LUẬN VĂN HỌC Mà SỐ: 60.22.32 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHAN HUY DŨNG VINH - 2010 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phạm vi tư liệu khảo sát 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn 11 Chương DU KÝ PHẠM QUỲNH VỚI VIỆC HIỆN ĐẠI HÓA MỘT THỂ TÀI VĂN HỌC 12 1.1 Bức tranh thể tài văn học văn học Việt Nam trước nhu cầu đại hoá 12 1.1.1 Hệ thống thể tài văn học văn học Việt Nam trung đại 12 1.1.2 Nhu cầu cách tân thể tài có 16 1.1.3 Tính thiết việc du nhập thể tài 18 1.2 Thể tài du kí văn học Việt Nam trung đại 20 1.2.1 Du kí với tư cách thể tài văn học 20 1.2.2 Đặc điểm chung tác phẩm mang dáng dấp du kí văn học Việt Nam trung đại 23 1.2.3 Những nguyên nhân chi phối phát triển du kí văn học Việt Nam trung đại 29 1.3 Đóng góp Phạm Quỳnh việc đại hóa thể tài du kí 33 1.3.1 Đóng góp tư cách chủ bút Nam Phong tạp chí 33 1.3.2 Đóng góp tư cách bút du kí thực thụ 34 1.3.3 Du kí Phạm Quỳnh với định hình phong cách thể tài du kí 36 Tiểu kết chương 39 Chương DU KÍ PHẠM QUỲNH VỚI VIỆC CÁCH TÂN QUAN NIỆM VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HỌC VÀ HIỆN THỰC 40 2.1 Quan niệm mối quan hệ văn học thực văn học Việt Nam trung đại 40 2.1.1 Sự chi phối toàn diện quan niệm “văn dĩ tải đạo”, “thi dĩ ngơn chí” 40 2.1.2 Tính chất thực tác phẩm văn học Việt Nam thời trung đại 44 2.1.3 Sự hạn chế việc phát triển phong cách cá nhân 48 2.2 Sự hình thành quan niệm mối quan hệ văn học thực với du kí Phạm Quỳnh 51 2.2.1 Đối tượng văn học: thực với tất đa dạng đầy biến động 51 2.2.2 Sáng tác văn học: ghi chép, tái suy ngẫm 54 2.2.3 Khẳng định phong cách cá nhân - đòi hỏi thiết yếu 61 2.3 Sự kế thừa kinh nghiệm nghệ thuật du kí Phạm Quỳnh văn học thực Việt Nam 1930 - 1945 65 2.3.1 Mấy vấn đề lí luận việc kế thừa kinh nghiệm nghệ thuật nhà văn trước 66 2.3.2 Sự kế thừa kinh nghiệm ghi chép du kí Phạm Quỳnh văn học thực Việt Nam 1930 - 1945 68 2.3.3 Sự kế thừa kinh nghiệm bao qt tồn cảnh thực du kí Phạm Quỳnh văn học thực Việt Nam 1930 - 1945 72 Tiểu kết chương 76 Chương DU KÍ PHẠM QUỲNH VỚI VIỆC ĐỔI MỚI NGÔN NGỮ, GIỌNG ĐIỆU VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT 77 3.1 Nhu cầu đổi ngôn ngữ, giọng điệu văn xuôi Việt Nam đầu kỉ 77 3.1.1 Nhu cầu đổi thành phần ngôn ngữ nghệ thuật 77 3.1.2 Nhu cầu đa dạng hóa giọng điệu nghệ thuật gắn liền với việc tôn trọng sắc cá nhân 79 3.1.3 Những nỗ lực đổi ngôn ngữ giọng điệu văn xuôi nghệ thuật nhà văn giai đoạn giao thời 82 3.2 Tính đại ngơn ngữ giọng điệu nghệ thuật du kí Phạm Quỳnh 89 3.2.1 Tính đại lớp từ ngữ dùng 89 3.2.2 Tính đại câu văn quốc ngữ 96 3.2.3 Tính đại giọng điệu nghệ thuật 101 3.3 Những gợi mở du kí Phạm Quỳnh đường đổi ngôn ngữ giọng điệu văn xuôi nghệ thuật 105 3.3.1 Gợi mở cách sử dụng từ Hán Việt vay mượn khái niệm thuật ngữ phương Tây 105 3.3.2 Gợi mở cách gia tăng tính lý, khúc chiết câu văn nghệ thuật 110 3.3.3 Gợi mở cách thay đổi giọng điệu gắn liền với việc di chuyển điểm nhìn đối tượng 115 Tiểu kết chương 117 KẾT LUẬN 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 CÁC BÀI BÁO LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cho đến nay, thời điểm thập niên đầu kỉ XX xem bước ngoặt quan trọng lịch sử văn học dân tộc Ở đó, chuyển đổi hệ hình tư lĩnh vực văn học nghệ thuật bộc lộ Giữa nhiều gương mặt giới sáng tác giới học giả đương thời, Phạm Quỳnh thực nhân vật tiêu biểu, có tầm ảnh hưởng sâu rộng đời sống văn hóa Việt Nam chặng đường đại hóa Hoạt động ơng phong phú, đó, nghiệp sáng tác mình, ơng đặt dấu mốc quan trọng tiến trình phát triển văn học Trước tác Phạm Quỳnh đa dạng thể loại, bao gồm khảo cứu, bình luận, dịch thuật, du kí… Chỉ riêng bảy thiên du kí đăng tạp chí Nam Phong đủ ghi nhận khám phá, tìm tịi, thể nghiệm riết ông văn xuôi quốc ngữ Nghiên cứu du kí Phạm Quỳnh, ta khơng thấy ơng tiên phong việc mở chuyến hành trình qua miền sơng núi truyền cảm hứng xê dịch, thúc đẩy nhu cầu viết cho giới trí thức đương thời, mà cịn thấy vai trị ơng việc định hình thể tài văn học Hơn thế, nhìn lại chặng đường phát triển văn học Việt Nam ba mươi năm đầu kỉ XX, thấy ý nghĩa du kí Phạm Quỳnh khơng cịn bó hẹp phạm vi phát triển thể tài văn học, mà nhiều góp phần giải vấn đề cấp thiết văn học đại, từ quan niệm mối quan hệ văn học thực tại, quan niệm việc phản ánh thực đời sống, vai trò chủ sáng tạo… đến việc đổi ngôn ngữ, bút pháp, giọng điệu văn xuôi quốc ngữ Như vậy, nhìn tương quan rộng, du kí Phạm Quỳnh thực có đóng góp cho việc đại hóa văn học dân tộc - đòi hỏi bách thời điểm 1.2 Hiện nay, lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn, nhiều vấn đề, nhiều giá trị cần phải nhận thức lại tinh thần khảo cứu xác, kĩ lưỡng khoa học Phạm Quỳnh văn nghiệp ông đối tượng Suốt thời gian dài, bị chi phối nhiều nhân tố, người nghiệp Phạm Quỳnh bị đánh giá khắt khe, chí khơng tránh khỏi sai lệch Vị trí ơng văn hóa dân tộc chưa định vị xác Trong tình hình đó, việc tìm hiểu, đánh giá thỏa đáng phận di sản Phạm Quỳnh việc làm có tính cấp thiết Vấn đề Đóng góp du kí Phạm Quỳnh việc đại hóa văn học Việt Nam năm đầu kỉ XX mà chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ xuất phát từ lí nêu Lịch sử vấn đề Phạm Quỳnh xem đối tượng phức tạp Trong mắt nhiều người, phức tạp thể hai mặt: người tác phẩm Sống giai đoạn giao thời xã hội Việt Nam - giai đoạn nhạy cảm - lại dấn thân sâu sắc vào đời sống trị, xã hội, văn hóa, người với thân nghiệp Phạm Quỳnh tất yếu phải chịu phán xét khắt khe công luận Kể từ Phạm Quỳnh xuất văn đàn nay, có biết nghiên cứu, phê bình viết ông Ở viết ấy, có phân lập rõ quan điểm nhà nghiên cứu đánh giá người di sản Phạm Quỳnh 2.1 Những ý kiến đánh giá chung nghiệp trước tác Phạm Quỳnh Khơng ý kiến tập trung nhìn nhận vấn đề trị tác phẩm Phạm Quỳnh, vậy, phủ nhận triệt để mà ơng viết Người thời với Phạm Quỳnh, lên tiếng sớm thể thái độ có lẽ Ngơ Đức Kế Cho việc Phạm Quỳnh đề cao Truyện Kiều có nguy đưa niên, trí thức vào đường thưởng thức văn chương túy, đánh lạc hướng đấu tranh, Ngô Đức Kế viết Luận chánh học tà thuyết, đăng báo Hữu số 21 - năm 1924 Trong bút chiến hùng hồn này, Ngô Đức Kế gọi trí thức Tây học Phạm Quỳnh “những người học thức kiến văn chưa nắm, nhân cách chẳng đáng bao, lom lem học học thuyết ông Mạnh (Montesquieu), ông Lư (Rousseau), bập bẹ cách ngôn họ Trang, họ Liệt tự lập thành đấng văn hào, tự xưng khai hóa quốc dân mà khơng ngó lại khai hóa hay chưa; thơi diễn văn chất đống, sách du kí đầy thùng, thơi tán xằng tán nhảm, nói bậy nói càn, khơng cịn có nghĩa lí đáng chi [15, tr.217-218] Con người nghiệp Phạm Quỳnh đề cập đến cơng trình Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX Đặng Thai Mai Ở đây, thái độ nhà nghiên cứu Phạm Quỳnh gay gắt Ông gọi Phạm Quỳnh loại “tiên sinh kính trắng”, “tên Việt gian đột lốt học giả”, sản xuất “học thuyết liếm gót”… Theo Đặng Thai Mai, “lập trường tư tưởng Phạm Quỳnh vậy, ý kiến y định nguy hại cho tinh thần” [23, tr.125-126] Tác giả giễu: “người độc giả báo Nam phong thấy Phạm Quỳnh học rộng lắm: biết chữ Hán, biết tiếng Pháp biết tiếng Việt!” Thế nhưng, “học giả” có đủ chữ Hán để bịp người Tây; có đủ chữ Tây để lịe người “An nam”! Từ đó, Đặng Thai Mai đánh giá: “Y (Phạm Quỳnh) viết đủ thứ: trị, văn học, sử học, triết học, kinh tế học, giáo dục học, viết văn minh Trung Quốc, văn minh nước Pháp, ca dao Việt-nam, văn chương tư tưởng cổ, kim, Đông, Tây… y dịch, dịch văn Tàu, dịch văn Tây, y viết báo Quốc ngữ, viết báo Pháp! Nhưng điều người ta chưa thấy mà Phạm Quỳnh giới thiệu tờ Nam phong khơng có mặt có hệ thống, chưa có phần sâu vào vấn đề mà phê phán, mà nghĩ đến việc áp dụng cho thực tế Việt-nam” [23, tr.126] Cách nhìn Phạm Quỳnh thể giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 - 1930 Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng Hai tác giả dành cho Phạm Quỳnh dòng ngắn ngủi nặng nề Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng cho rằng: Phạm Quỳnh nhân tố việc thay đổi thủ đoạn cai trị thực dân Pháp “Phạm Quỳnh cổ động cho văn hóa “điều hịa tân cựu”, “thổ nạp Á Âu” hơ hào “xây dựng quốc văn”, mơn trớn, lôi kéo cựu học lẫn tân học, đề cao Pháp, lái niên trí thức vào hoạt động văn hóa, văn học, đánh vào lòng tham danh vọng họ” [13, tr.325]; “Từ đưa hiệu xây đắp quốc văn đến dấy lên phong trào sùng bái Truyện Kiều, Phạm Quỳnh nhằm mục đích: hướng niên trí thức vào lĩnh vực văn hóa, tách họ khỏi vấn đề sống đất nước thời đại… Vì vậy, luận điệu dối trá Phạm Quỳnh, người Phạm Quỳnh có sức lừa mị cám dỗ” [13, tr.325] Phải nói rằng, kết luận chi phối sâu sắc nhận thức khơng người đối tượng vốn không đơn giản, dĩ nhiên chưa nghiên cứu kĩ lưỡng Một nhà phê bình khắt khe không viết Phạm Quỳnh Thiếu Sơn Trong Bài học Phạm Quỳnh, Thiếu Sơn nói rõ q trình nhận thức lại ơng chủ bút Nam Phong - nhân vật lừng lẫy mà thời ông khâm phục Thiếu Sơn đánh giá Phạm Quỳnh hai phương diện: người trị người văn nhân Nhà phê bình cho rằng, trị, Phạm Quỳnh, “tay sai đắc lực, ham danh ham lợi, ham địa vị quyền thế”, nhiên, “vẫn làm màu, làm mè để mê dân chúng” [42, tr.90]; trước tác, “tất khảo cứu hay bình luận ông (Phạm Quỳnh) có dụng ý làm cho người đọc quên thân phận người dân nước sung sướng làm nô lệ thực dân” [42, tr.93] Tuy nhiên, tất nhà nghiên cứu có thái độ phê phán, phủ nhận Phạm Quỳnh Ngay từ năm 1942, cơng trình Nhà văn đại, Vũ Ngọc Phan có nhìn bao qt nghiệp Phạm Quỳnh kèm theo lời bình luận đầy thiện cảm “Một điều mà người đọc nhận thấy trước biên tập trước thuật ông (Phạm Quỳnh) ông không cẩu thả; phần nhiều ông vững vàng, chắn, làm cho người đọc có lịng tin cậy Điều thứ hai nhà văn này, người ta nhận thấy khuynh hướng rõ ràng học thuyết hay thứ mà phần tư tưởng phần cốt yếu Ít người ta thấy ngịi bút ơng phù phiếm có giọng tài hoa, bay bướm có tính cách đặc văn chương Ơng người chủ trương học thuyết: đọc sách Tây để thâu lấy tư tưởng, lấy tinh thần văn hóa Âu Tây để bồi bổ cho quốc văn khiếm khuyết, để chọn lấy hay người mà dung hòa với hay mình, gìn giữ cho học khơng sắc mà có tiến hóa được” [30, tr.80] Từ góc nhìn văn hóa học, nhà phê bình Vương Trí Nhàn xác định vai trị trí thức Phạm Quỳnh q trình tiếp nhận văn hóa phương Tây Việt Nam đầu kỉ XX Thảo luận lại với ý kiến phủ nhận Phạm Quỳnh trước đây, Vương Trí Nhàn cho rằng: “Nếu để phần lập trường trị Phạm Quỳnh sang bên xét phần học thuật, thực sáng mắt sáng lịng, thật thốt, cơng cảm nhận, thấy phải ghi công cho ông nhiều trước” [28] Đảm trách mục từ Phạm Quỳnh Từ điển văn học (bộ mới), Nguyễn Huệ Chi nhìn nhận tổng quát nghiệp trước tác Phạm 113 bừa lại cho nhỏ, đắp bờ bốn xung quanh, tát nước vào, cát hút nước ấy, gặp nắng thành chạt, dộp lên phiến, xúc lấy cát đổ vào thúng dài, bốn bên ghép ván, trát cho thật kĩ, đừng cho nước lọt đổ nước mặn vào đấy, bên thùng lại có ống kẽm dùi lỗ, bên ống lại để nồi chứa nước mặn, gần tháo nước mặn trước phải lấy que quấy cát thùng gỗ, khiến cho chất mặn cát sôi lên, đem hột cơm bỏ vào thử xem nước thật mặn thời hột cơm lên, tháo dăm để nước mặn chảy vào nồi, xong đem nấu cho cạn thành muối, lọc nước cho kĩ thời muối nhỏ trắng, đường Tây vậy” [38, t.I, tr.464] - “Chao ôi! Hai chữ quan phong có phải chữ nhỏ đâu, mà chữ dễ xứng đáng đâu; Á châu ta tay quan phong mà khảo sát cho xác đáng, nghị luận cho tinh vi, ơng Tơ Q Trát cuối đời Xuân Thu; cuối đời Xuân Thu thuộc đời văn minh thác tạp, xã hội biến thiên; học thuật giới chia có vương bá hai đường, trị giới biệt có cơng tư hai ngả, tư tưởng giới Trang Lão phái lập dị với Nho Tơn, âm nhạc giới Trịnh chen vào với Nhã nhạc; người có thâm thức mà chủ ý quan phong đời giờ, phần bảo tồn lấy lễ pháp tiên vương mà gẫm ký vãng; phần châm chước lấy phong trào đương đại mà liệu tương lai; dù khen dù chê, dù nhặt dù bỏ, cốt cầm lấy hai mối văn, chất, xe người vào đến cõi bân bân; duyệt vậy, xứng đáng quan phong” [39, t.I, tr.470] Ở dẫn chứng nêu trên, câu dài (trường cú) hồn tồn phân tách thành nhiều câu ngắn Thậm chí, điều cịn khiến nhịp văn trở nên nhanh, gấp, linh hoạt Tuy nhiên, bút du kí quen với lối viết rề rà - nét đặc trưng văn phong thời thời đại Thực tế không 114 phải câu văn kéo giãn gia tăng tính lí (ví dụ câu thứ hai, dấu phẩy khơng đảm đương vai trò kết nối mệnh đề), nhưng, nhiều trường hợp, viết kiểu câu này, tác giả thể khả tổ chức câu phức hợp để chúng biểu đạt cách tốt ý tưởng phong phú Dẫn chứng thứ ba cho thấy tác giả Nguyễn Đôn Phục làm điều Hệ thống dấu câu hình thành văn học Việt Nam đầu kỉ dấu hiệu nhận biết rõ tiếp xúc ngôn ngữ Pháp Việt Chính ưa sử dụng câu dài đa mệnh đề, nên nhà văn thời kì trọng sử dụng dấu câu Nhìn chung, dấu câu sử dụng linh hoạt, có hiệu việc phân chia liên kết mệnh đề câu văn Ví dụ: - “Thật khí tượng Đường Ngu, khơng phải tính tình Trịnh Vệ, - tơi có chép riêng tập nhan “Nhuệ Giang thu khúc” - nam nữ hai bên bên hát lỗi, giọng, hết câu hát thua, phải nhượng cho cánh khác thay vào hát, chí có lúc tức khí nhau, đến ơng già bà lão hát hộ, dạy thầm câu hát” [39, t.II, tr.75] Sau này, sáng tác nhà văn giai đoạn 1930 -1945, việc sử dụng hệ thống dấu câu, loại dấu thể quan hệ lô gic vế câu trở nên phổ biến Các nhà văn Nam Cao, Vũ Trọng Phụng thích sử dụng loại dấu tách thành phần giải thích để tạo nên kiểu câu đọc lên có âm điệu riêng - “Đến tận chân trời; vài ao, nước lấp lánh tia nắng đẹp: xóm nhiều nhà gạch, san sát phố; đền, đầu mái cong choc thủng đám si; cầu gỗ; lại đền trước, xóm nhà gạch xóm trước ao, ruộng, xóm nhà gạch, đền, cầu gỗ ” (Ma đưa - Nam Cao) 115 - “Bà nhớ cách xót xa thấm thía từ độ Hà Nội, chơi bời chồng, nhà xảy thiệt năm lần - năm tuần lễ có năm buổi chiều thứ bẩy! - bà bị người cầm họ, khơng thu tiền, nói câu đau: “Này, đồng tiền đứa mà người vác mặt lên bảnh chọe làm bà lớn quên, mua danh ba vạn bán danh chả đồng đâu!” (Vỡ đê - Vũ Trọng Phụng) Qua số ví dụ nêu trên, thấy kinh nghiệm nghệ thuật mà Phạm Quỳnh có qua du kí tác động, ảnh hưởng khơng nhỏ tới ngịi bút nhà văn đại Cho dù câu văn quốc ngữ nửa đầu kỉ “chưa trải qua trình giản lược, đào thải tinh luyện lại đơn vị ngữ pháp” [49, tr.171], tư phân tích lí tính khả gia tăng tính chất tự đơn vị cú pháp thời kì cho thấy dấu hiệu đại hóa rõ rệt 3.3.3 Gợi mở cách thay đổi giọng điệu gắn liền với việc di chuyển điểm nhìn đối tượng Trong dòng chảy văn học Việt Nam đầu kỉ, hợp thành nhiều phong cách văn học độc đáo yếu tố tiên để tạo nên diện mạo của văn học đại Điều đó, mặt cắt đứt hệ lụy từ văn học truyền thống, mặt khác hình thành chủ âm trình xây dựng hệ thống thi pháp riêng biệt thời đại Bản thân phong cách lại gắn liền với giọng điệu Cho nên, văn học thời kì cịn cho thấy nỗ lực hình thành “tone” riêng độc đáo Giọng điệu cấu thành từ số yếu tố cốt lõi như: cảm hứng chủ đạo, nhân vật trần thuật, ngơn ngữ trần thuật đó, cảm hứng đóng vai trị đặc biệt quan trọng việc định hình "âm sắc" của giọng điệu tác phẩm Cấu thành nên giọng điệu cịn có vấn đề điểm nhìn người trần thuật Trước đối tượng khách quan, tồn nhiều điểm nhìn khác nhau, 116 điểm nhìn chứa đựng "hằng số" lập trường, thái độ, tình cảm người viết Nghĩa là, từ điểm nhìn cụ thể, trạng thái cảm xúc định trước đối tượng nảy sinh Thực khách quan đề cập du kí vốn phong phú Ở đây, ngỡ tác giả cần ghi chép thật trung thực, xác điều mắt thấy tai nghe đủ đem lại dư vị riêng Kì thực, vấn đề khơng đơn giản Trong văn học khơng có ghi chép khách quan tuyệt đối Hễ thông qua ngơn ngữ có nghĩa lọc qua ý thức, cách tiếp cận, điểm nhìn Có thể kiểm chứng điều qua nhiều trang du kí Phạm Quỳnh tác giả viết cho tạp chí Nam Phong Tận dụng ưu du kí, thể tài nhấn mạnh đề tài cảm hứng nghệ thuật, Phạm Quỳnh linh hoạt việc “đa dạng hóa” điểm nhìn trần thuật, thường xun di chuyển góc nhìn nhiều đối tượng, tạo thành phức hợp nhiều giọng tác phẩm chúng tơi phân tích đề cập đến đặc điểm giọng điệu du kí Phạm Quỳnh (mục 3.2.3) Quả thật, Phạm Quỳnh thể nghiệm sáng tác có sức gợi mở định cho nhiều bút văn xuôi đại sau Các nhà văn thực chủ nghĩa giai đoạn 1930 - 1945, nói theo cách Vũ Trọng Phụng, muốn "tiểu thuyết thực đời", nghĩa thường nhấn mạnh yêu cầu tái mặt sống vốn có Yếu tố khách quan sáng tác đặc biệt coi trọng Thế nhưng, thực tế, trước thực sống bề bộn, phức tạp, người tập trung quan sát mảng khác nhau, tùy thuộc vốn hiểu biết, sở trường, dụng ý nghệ thuật, chí "đặt hàng" người tiêu thụ văn chương thời Hơn thế, hình ảnh đời sống mắt người có nét khác biệt Vẫn làng quê khổ nghèo người dân quê nhếch nhác ấy, 117 điểm nhìn Thạch Lam khơng giống với điểm nhìn Trần Tiêu, Hồng Đạo, Nguyễn Cơng Hoan, Vũ Trọng Phụng, Thạch Lam, Nam Cao… Mỗi nhà văn tự xác lập cho điểm nhìn để quan sát tái hiện thực, hệ tác phẩm họ mang giọng điệu riêng Giọng tâm tình Thạch Lam, giọng cười cợt thâm trầm Nguyễn Công Hoan, giọng đay nghiến cay độc Vũ Trọng Phụng, giọng khơ lạnh mà xót xa văn Nam Cao… mà nhiều người nói đến chứng sinh động Tuy nhiên, di chuyển điểm nhìn cịn thể tác phẩm tác phẩm thuộc thời kì khác thân nhà văn Trong du kí Phạm Quỳnh, ta bắt gặp tượng Một đối tượng đó, quan sát nhìn nhà khảo cứu, lại ngắm nhìn người say mê thưởng lãm, đơi mắt nho gia nặng lịng với giá trị cũ, lúc lại tươi tắn khác thường qua cách cảm nhận nghệ sĩ phóng khống… Và, góc nhìn riêng để lại dấu ấn sâu đậm qua hệ thống giọng điệu tác phẩm Chính điều góp phần làm cho giọng điệu du kí Phạm Quỳnh khơng rơi vào nhàm lặp, đơn điệu Kinh nghiệm nghệ thuật nhà văn hệ sau kế thừa cách xuất sắc Bằng chứng tác phẩm số tác phẩm nhà văn, có tượng liên tục "chuyển giọng" Có xung quanh "chủ âm", giọng khác vang lên, tạo thành hợp âm đặc sắc Giọng điệu tiểu thuyết, phóng Vũ Trọng Phụng, truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan, Nam Cao có phẩm chất Tiểu kết chương Ở chương 3, luận văn tập trung giải vấn đề du kí Phạm Quỳnh với việc đổi ngơn ngữ, giọng điệu văn xuôi nghệ thuật Đặt bối cảnh văn xi Việt Nam thời thấy nhu cầu 118 không phần xúc, yếu tố cá nhân ngày khẳng định liệt, phương diện hình thức văn học địi hỏi phải đổi thay Chính Phạm Quỳnh nhận thức rõ điều đó, ơng thể nghiệm đổi tác phẩm du kí Cả thành công chưa thành công nhà trước tác có tầm ảnh hưởng Phạm Quỳnh gợi mở thiết thực cho hệ cầm bút tiếp sau Đó đóng góp hiển nhiên Phạm Quỳnh vào tiến trình đại hóa văn học Việt Nam năm đầu kỉ XX 119 KẾT LUẬN Văn học thời trung đại văn học mang tính chất quy phạm Điều tác động không nhỏ tới phát triển hệ thống thể tài văn học Suốt thời gian dài, thể tài văn học chức chiếm "thượng phong" so với thể tài văn học nghệ thuật Điều này, tất yếu "rạn vỡ" văn học bước sang giai đoạn Trước nhu cầu đại hóa, hệ thống thể tài phân hóa sâu sắc Nó phải tự loại bỏ "thành viên" khơng thể thích nghi, thiết lập lại hệ thống thể tài đại cách du nhập thể tài Du kí, thể tài văn xi nghệ thuật có tiến trình phát triển rực rỡ văn học trung đại Tuy nhiên, thể tài khác văn học cổ điển bị chi phối mạnh mẽ tính "khơng chủng" thể loại, du kí trung đại pha trộn nhiều thể tài anh em khác nhật kí, hồi kí, kí phong cảnh, kí sự, tùy bút Sự pha trộn thời tạo nên phong vị độc đáo cho thiên du kí trung đại, lại khơng cịn trì văn học bước vào thời kì mới: thời đại Trong xu đại hóa văn học thập niên đầu kỉ XX, du kí thực nở rộ thức tồn với tư cách thể tài với đặc trưng thi pháp riêng biệt Báo chí nhân tố khơng thể thiếu để thúc đẩy phát triển thể tài Giữa nhiều quan ngôn luận đương thời, Nam Phong tạp chí Phạm Quỳnh mở thời đại rực rỡ du kí, biến trở thành trào lưu thịnh hành văn học đại Giữa thành tựu đó, Phạm Quỳnh đóng vai trị đặc biệt Trước hết, ơng người khơi dịng du kí tạp chí Nam Phong, tổ chức chuyến viễn du, truyền cảm hứng xê dịch, cho đăng định kì tác phẩm tạp chí Bên cạnh đó, thân ơng cịn nhà du kí thực thụ, đóng góp lượng viết khơng nhỏ 120 Nam Phong tạp chí Bảy thiên du kí Phạm Quỳnh đủ để đưa lại nét hình dung phong cách thể tài Để làm bật vai trò du kí Phạm Quỳnh với việc đại hóa văn học Việt Nam đầu kỉ, chúng tơi ln có ý thức thực thao tác đối chiếu, so sánh hai thời kì văn học mà du kí Phạm Quỳnh điểm nhấn, đại diện cho văn học đại Trong mối quan hệ hai chiều văn học thực, yếu tố thực không bật, manh nha sáng tác cụ thể văn học thời kì Tuy nhiên, xem "dị chất", "kẻ tiếm quyền" hình thành mơi trường văn chương đạo lý Chất thực xoay quanh trục tâm - chí - đạo tư tưởng Khổng Mạnh Trái lại, văn học đại phản ánh thực chất nó: bộn bề, đa dạng, đầy biến động bất ổn Du kí Phạm Quỳnh, với khả nắm bắt thực nhanh nhạy, khả bao quát toàn cảnh thực rộng lớn, đa chiều cho thấy "kiểu" sáng tác đối lập hồn tồn với kiểu "tải đạo", "ngơn chí": ghi chép - tái - suy ngẫm Những sáng tác ông trở thành kinh nghiệm nghệ thuật quý báu cho nhà văn thực 1930 - 1945 Trong giai đoạn giao thời, giá trị, yếu tố nằm lằn ranh giao thoa cũ - mới, văn học đứng trước nhiều thách thức Văn tự (chữ quốc ngữ) hình thành phát triển môi trường xung đột chữ Hán chữ Pháp Ngơn ngữ văn học cịn "hỗn mang" Giọng điệu văn xuôi giai đoạn đậm chất đạo lý văn chương truyền thống Nhu cầu đa dạng hóa ngơn ngữ giọng điệu nghệ thuật văn xi thời kì đặt cấp bách Hai thập kỉ đầu kỉ XX đánh dấu nỗ lực đổi ngôn ngữ, giọng điệu nghệ thuật nhà văn giao thời Ngôn ngữ văn xuôi nghệ thuật vận động theo hai đường Thứ "nối dài" chủ âm truyền thống hòa vào xu đại Hồ 121 Biểu Chánh, thứ hai bước đường riêng Trương Vĩnh Ký, Nguyễn Trọng Quản Dù theo đường nào, văn chương có chuyển dịch đáng kể Phạm Quỳnh có cách xử lý ngơn ngữ đặc biệt Ơng ln lựa chọn hướng dung hịa xung đột bối cảnh ngơn ngữ thời Ông tự vạch chiến lược riêng (hỗn nhập ngôn ngữ) mải miết theo đường Chính thế, ngơn ngữ du kí Phạm Quỳnh ln thấm đẫm cảm quan đại Nó biểu cách ông xử lý từ ngữ vay mượn, biến chúng thành vốn liếng giàu có, dồi Nó cịn biểu lối dụng câu đa dạng hóa giọng điệu Tóm lại, yếu tố hình thức chủ chốt (bao gồm cách thức sử dụng lớp từ vựng, đổi câu văn quốc ngữ theo hướng đại phức hợp nhiều tone khác giọng điệu nghệ thuật) ghi nhận thành cơng Phạm Quỳnh việc đại hóa thể tài mẻ nhiều hứa hẹn Chính thành cơng nhà du kí thực trở thành học sáng tạo hữu ích cho hệ nhà văn sau Việc người này, người khác chịu ảnh hưởng điều khó kiểm chứng, theo qui luật tiếp thu kế thừa nghệ thuật, nói Phạm Quỳnh có đóng góp quan trọng tiến trình đại hóa văn học Việt Nam vài thập kỉ đầu kỉ XX Vấn đề mà luận văn nêu giải vấn đề tương đối lớn, vậy, trình bày kết bước đầu Chúng tơi hi vọng có dịp trở lại đề tài cơng trình khác với khảo sát kĩ lưỡng nhiều bình diện, tìm hiểu vấn đề sâu rộng tương quan 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Anh (2007), “Đọc Du kí Việt Nam: Ngồi chỗ mà thấy ngồi mn dặm”, Văn hóa, (1355) Bách khoa toàn thư mở Wikipedia tiếng Việt, mục Đạo giáo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia tiếng Việt, mục Phạm Quỳnh Hồ Biểu Chánh, Chút phận linh đinh, http://vnthuquan.net Hồ Biểu Chánh, Đóa hoa tàn, http://vnthuquan.net Nguyễn Đình Chú, Trịnh Vĩnh Long (2005), “Báo chí văn chương qua trường hợp: Nam Phong tạp chí”, Nghiên cứu văn học, (2), tr 49-55 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (2001), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Cự Đệ (chủ biên, 2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Biện Minh Điền, (2009), "Vấn đề phân loại thể loại văn học trung đại Việt Nam, Một số vấn đề văn học ngôn ngữ nhà trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 37-48 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Hoàng Ngọc Hiến (1999), Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Hoàn (2007), “In lại du kí, sáng kiến hay”, Giáo dục Thời đại, (81) 13 Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 - 1930, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 14 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 123 15 Ngô Đức Kế (1985), “Luận chánh học tà thuyết Quốc văn - Kim Vân Kiều - Nguyễn Du”, Hợp tuyển văn thơ Việt Nam, tập (1858 1920), 2, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Nguyễn Khuê, "Phác thảo q trình hình thành tiểu thuyết văn xi quốc ngữ Nam Kỳ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX", http://www.khoavanhocngonngu.edu.vn 17 Phong Lê (2007), “Du kí Tạp chí Nam Phong”, Người đại biểu nhân dân, (91) 18 Phong Lê (2009), "Du kí Việt Nam chặng đầu đại hóa", Nghiên cứu văn học, (11), tr 51 19 Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Thiên Lương (2007), “Khát vọng chân thành người trí thức”, An ninh Thủ đơ, (126) 21 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hịa, Thành Thế Thái Bình (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Phương Lựu (chủ biên), La Khắc Hòa, Trần Mạnh Tiến (2008), Lý luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 23 Đặng Thai Mai (1974), Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Nguyên Ngọc (2007), “Rồi lịch sử công bằng”, Phạm Ton's Blog 25 Nguyễn Vĩnh Nguyên (2007), “Chuyện xứ người”, Thể thao Văn hóa, (48) 26 Phạm Xuân Nguyên (2007), “Đọc sách để chơi”, Tuổi trẻ, (77) 27 Phạm Thế Ngũ (1997), "Phạm Quỳnh - Nam Phong tạp chí", Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 3, Nxb Đồng Tháp 124 28 Vương Trí Nhàn (2005), “Vai trị trí thức q trình tiếp nhận văn hóa phương Tây Việt Nam đầu kỉ XX”, Nghiên cứu văn học, (7), tr 45-60 29 Võ Văn Nhơn, "Nguyễn Trọng Quản Hồ Biểu Chánh", http://www.ebookmore.com 30 Vũ Ngọc Phan (2005), "Phạm Quỳnh", Nhà văn đại, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 31 Vũ Trọng Phụng, tuyển tập (1993), tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 32 Vũ Trọng Phụng, tuyển tập (1993), tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Nguyễn Đình Phức, "Từ “thi ngơn chí” đến thuyết “Mỹ thứ” đời Hán", www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 34 Nguyễn Trọng Quản, Thầy Lazarô Phiền, http://www.vnthuquan.net 35 Nguyễn Minh Quân, "Liên văn - triển hạn đến vô tác phẩm văn học", http://www.tienve.org 36 Nguyễn Hưng Quốc (2005) "Văn liên văn bản", http://www.tienve.org 37 Phạm Quỳnh (2007), Tiểu luận viết tiếng Pháp thời gian 1922 - 1932, Nxb Tri thức, Hà Nội 38 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vương, Trần Nho Thìn, Đoàn Thị Thu Vân (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Hữu Sơn (sưu tầm giới thiệu, 2007), Du kí Việt Nam tạp chí Nam Phong 1917 - 1934, (3 tập), Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 40 Nguyễn Hữu Sơn (2007), “Thể tài du kí Tạp chí Nam Phong (1917 1934)”, Nghiên cứu văn học, (4), tr 21-38 41 Nguyễn Hữu Sơn, Ngân Xuyên (2007), “Du kí thể tài”, Thể thao Văn hóa, (50) 42 Thiếu Sơn (2006), “Bài học Phạm Quỳnh”, Những văn nhân khách thời, Nxb Cơng an Nhân dân, Hà Nội 125 43 Trung Sơn (2007), “Viết đi”, Doanh nghiệp 44 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Trần Đình Sử (chủ biên, 2004), Giáo trình Lí luận văn học, Bản chất đặc trưng văn học, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 46 Trần Đình Sử (chủ biên, 2008), Giáo trình Lí luận văn học, Tác phẩm thể loại văn học, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 47 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Trần Hữu Tá (2007), “Du kí Việt Nam, sách quí”, Phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh 49 Phạm Xn Thạch (2008), Sự hình thành hệ thống thể loại tự nghệ thuật tiến trình đại hóa văn học Việt Nam năm đầu kỉ XX, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 50 Hoài Thanh, Hoài Chân (2000), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 51 Lê Quang Thiêm (2003), Lịch sử từ vựng tiếng Việt thời kì 1858 - 1945, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 52 Nguyễn Ngọc Thiện (2007), “Thăng trầm nhận thức văn nghiệp học giả Phạm Quỳnh”, Nghiên cứu văn học, (4), tr - 15 53 Đỗ Lai Thuý, "Phạm Quỳnh: Ngọn gió Nam", Pham Ton's Blog 54 Đỗ Lai Thúy (2005), "Phong cách học phê bình văn học", Văn học nước ngồi, (1), tr 124-134 55 Trần Văn Toàn (2009), “Tả thực” với đại hóa văn xi nghệ thuật quốc ngữ giai đoạn giao thời, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 56 Tam Tạng Trần Huyền Trang (2007), Đại Đường Tây Vực kí, bút kí Đường Tăng, (Lê Sơn biên dịch), Nxb Phương Đông, Hà Nội 126 57 Phạm Tuyên (2007), “Lịch sử công với cha tôi”, www.Tienphong.vn 58 Tuyển tập Nguyễn Tuân (1998), tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 59 Từ điển văn học (2004), "Phạm Quỳnh", Nguyễn Huệ Chi viết, Nxb Thế giới 60 Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại (2001), tập 2, Kí, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Tôn Thư Vân (2009), Muôn dặm không mây, (Tâm Hiếu biên dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội 62 Trần Ngọc Vương, "Văn học trung đại Việt Nam - vài nét đặc thù", http://hoangphongtuan.wordpress.com 63 Trần Ngọc Vương, "Giao thoa đông tây chuyển đổi hệ hình văn học", http://hoangphongtuan.wordpress.com 127 CÁC BÀI BÁO LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Đặng Hoàng Oanh (2009), “Nhãn quan văn hóa Phạm Quỳnh, qua du kí”, Tạp chí Khoa học, Đại học Vinh, tập XXXVII, số 2B, tr 48 - 54 Đặng Hồng Oanh (2009), “Ngơn ngữ du kí Phạm Quỳnh”, Ngữ học tồn quốc 2009, Diễn đàn học tập nghiên cứu, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, UBND TP Cần Thơ, Hà Nội, tr 630 - 636 Đặng Hoàng Oanh (2010), “Hỗn nhập ngơn ngữ - giải pháp đại hóa tiếng Việt theo quan điểm Phạm Quỳnh”, Tạp chí Khoa học, Đại học Vinh, tập XXXIX, số 2B, tr 47- 54 ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NG HONG OANH Đóng góp du kí Phạm Quỳnh việc đại hóa văn học Việt Nam năm đầu kỉ XX CHUYấN NGNH: Lí LUN VN HỌC Mà SỐ: 60.22.32 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: ... vị xác Trong tình hình đó, việc tìm hiểu, đánh giá thỏa đáng phận di sản Phạm Quỳnh việc làm có tính cấp thiết Vấn đề Đóng góp du kí Phạm Quỳnh việc đại hóa văn học Việt Nam năm đầu kỉ XX mà chọn... 29 1.3 Đóng góp Phạm Quỳnh việc đại hóa thể tài du kí 33 1.3.1 Đóng góp tư cách chủ bút Nam Phong tạp chí 33 1.3.2 Đóng góp tư cách bút du kí thực thụ 34 1.3.3 Du kí Phạm Quỳnh với

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan