1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu khảo sát từ vựng tiếng chứt ở hương khê hà tĩnh

157 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ THANH HẰNG KHẢO SÁT TỪ VỰNG TIẾNG CHỨT (HƢƠNG KHÊ - HÀ TĨNH) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS - TS PHAN MẬU CẢNH VINH - 2011 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Ngơn ngữ sản phẩm người, thành tố văn hóa, phương tiện đặc biệt quan trọng để lưu giữ, chuyển tải, sáng tạo nên giá trị văn hóa Ngơn ngữ dân tộc yếu tố xã hội, dấu hiệu để nhận dân tộc Cho nên, muốn bảo vệ sắc văn hóa dân tộc trước hết cần bảo vệ ngơn ngữ dân tộc “Ngôn ngữ thứ cải vô lâu đời vô quý báu dân tộc Chúng ta phải giữ gìn nó, làm cho phổ biến ngày rộng khắp” (Hồ Chí Minh) F.Saussure viết: “Phong tục dân tộc có tác động đến ngôn ngữ mặt khác chừng mực quan trọng, ngơn ngữ làm nên dân tộc” [46,tr.47] Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số việc làm cần thiết, ngôn ngữ dân tộc thiểu số hàng ngày trước mắt chúng ta, mà điều nguy hại hơn, đáng tiếc hơn, nhiều ngôn ngữ chưa nghiên cứu Nhà nghiên cứu ngơn ngữ học Hồng Tuệ nhấn mạnh: “Ở Việt Nam vấn đề bật tranh giành lãnh thổ hay xung khắc tôn giáo mà điều quan trọng với Việt Nam phát triển đời sống văn hóa - xã hội dân tộc thiểu số Cho nên mặt ngôn ngữ cần quan tâm” [35,tr.12] 1.2 Trong năm qua, Đảng ta có sách cụ thể ngơn ngữ dân tộc thiểu số: Nghị TW 1941, 1955, Nghị TW VII, khóa IX… Nhà nước, Chính phủ Việt Nam thể quan tâm đến việc bảo tồn phát triển chức năng, vai trị ngơn ngữ dân tộc xã hội: Hiến pháp 1960, Quyết định 153 - CP năm 1969, Quyết định 53 - CP năm 1980… Đặc biệt, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 253/QĐ - TTg ngày 05 tháng năm 2003, Quyết định số 03/2004/QĐ - TTg ngày 07 tháng 01 năm 2004 Chỉ thị số 38/2004/CT - TTg việc đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng tiếng dân tộc thiểu số cán bộ, công chức công tác vùng dân tộc, miền núi 1.3 Trên sở văn Đảng, Nhà nước Chính phủ, Quyết định, Chỉ thị, Nghị quan có thẩm quyền, hàng chục năm qua, UBND tỉnh Hà Tĩnh có sách đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng, bảo tồn phát triển dân tộc Chứt Rào Tre, xã Hương Liên Giàng II, xã Hương Vĩnh, huyện Hương Khê Dân tộc Chứt dân tộc thiểu số định cư địa bàn Hà Tĩnh, có nét đặc trưng riêng phong tục, tập quán, sinh hoạt văn hóa, đặc biệt ngôn ngữ Tiếng Chứt ngôn ngữ thuộc nhóm Việt - Mường, ngành Mơn – Khơme, họ Nam Á Hiện nay, địa bàn huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh có 140 người sử dụng ngôn ngữ Tiếng Chứt dùng dạng ngữ, chủ yếu hệ lớn tuổi, phạm vi giao tiếp có xu hướng bị thu hẹp, mức độ sử dụng ngày chưa có chữ viết Vì vậy, tiếng Chứt địa bàn Hà Tĩnh cịn đề tài mẻ, có tính cấp thiết, cần nghiên cứu cơng phu Nghiên cứu tiếng Chứt không để khảo sát hệ từ vựng - ngữ nghĩa ngơn ngữ mà cịn góp phần giúp ngơn ngữ khỏi tiêu vong, góp phần hiểu sâu sắc văn hóa tộc người ẩn chứa ngơn ngữ; góp phần xây dựng tình đồn kết dân tộc, phát triển đời sống văn hóa, xã hội an ninh quốc phòng địa bàn Hương Khê, Hà Tĩnh Xuất phát từ tính thời khoa học thực tiễn trên, chọn đề tài Bước đầu khảo sát từ vựng tiếng Chứt Hương Khê, Hà Tĩnh Lịch sử vấn đề Là cộng đồng không lớn người Chứt, tiếng Chứt nhà khoa học ý từ lâu Tuy nhiên phải nhận thấy rằng, cơng trình dành riêng cho tiếng Chứt chưa nhiều Theo tài liệu tham khảo, biết tác giả viết tiếng Chứt nhà bác học Pháp L.Caliere, L.Sheon H.Mapero vào năm 1905 - 1907 Đến năm 1963, Mạc Đường công bố báo: Tìm hiểu người Rục miền núi Quảng Bình [23,tr.32] Đây mô tả dân tộc học có đề cập tới vài đặc điểm ngơn ngữ Tác giả so sánh 67 từ thổ ngữ với tiếng Việt, tiếng Nguồn thổ ngữ Sách Yên Hợp Tác giả nêu lên đặc điểm ngữ âm tiếng Rục “sự phát âm không rõ lẫn lộn không dấu, dấu huyền, dấu sắc dấu hỏi”, so sánh câu tiếng Rục tiếng Việt tương ứng Sau đó, ơng cho ngơn ngữ Rục thuộc nhóm Việt - Mường tiếng Rục ngôn ngữ độc lập Năm 1975, tác giả Phạm Đức Dương có Về mối quan hệ thân thuộc ngơn ngữ thuộc nhóm Việt - Mường miền tây Quảng Bình Theo Phạm Đức Dương, tiếng Chứt có nhiều từ có nguồn gốc chung với tiếng Chàm, thuộc nhóm Việt - Mường ngôn ngữ cổ ngôn ngữ khác nhóm [19,tr.50] Năm 1976, tác giả Nguyễn Văn Tài có báo Thử bàn vị trí tiếng Chứt, tiếng Cuối nhóm Việt - Mường [34,tr.63], tác giả nhấn mạnh: a, Tiếng Chứt ngôn ngữ thống bao gồm nhóm Mày, Rục, Sách, Arem Mã Liềng, chia thành phương ngôn Mày - Rục, Sách, Arem Mã Liềng b, Tiếng Chứt ngơn ngữ có hai loại âm tiết: âm tiết mờ âm tiết tỏ Âm tiết tỏ từ độc lập, có cấu trúc “phụ âm đầu (hay tổ hợp phụ âm có chức âm đầu) + nguyên âm (âm chính) + âm cuối + điệu” Âm tiết mờ khơng có điệu độc lập, có cấu trúc ngữ âm “âm đầu + âm (một số nguyên âm không xác định) + âm cuối (đa số phụ âm)” c, Trong tiếng Chứt có nhiều từ gồm âm tiết mờ âm tiết tỏ d, Trong hệ thống nguyên âm tiếng Chứt “có âm a (và ă), (và â) có phân biệt độ dài, tiếng Chứt có điệu đ, Trong 54 từ tiếng Chứt so sánh với ngôn ngữ Việt Mường, Mơn Khơme Mã lai – Pơlinêdiơng có 47 từ chung với Việt Mường, 23 từ chung với ngôn ngữ Môn – Khơme Năm 1978, tác giả Hà Văn Tấn, Phạm Đức Dương Về ngôn ngữ tiền Việt - Mường [20,tr.64] cho tiếng Chứt có hệ thống điệu đối lập b/p, d/t, g/k âm đầu Năm 1979, tác giả Phạm Đức Dương viết Về mối quan hệ nguồn gốc ngơn ngữ nhóm Việt - Mường [21,tr.46] bổ sung thêm nhận định tiếng Chứt: a, Tiếng Chứt có loại từ đơn với hai kiểu cấu trúc ngữ âm CCVC CVC b, Trong 153 từ có cấu trúc CCVC nhóm CC có đặc trưng sau: là, C1 chủ yếu phụ âm tắc p, t, c, k phổ biến k; tổ hợp C1C2, yếu tố thứ không vững phát âm tùy tiện (ví dụ: [tâkang] / [câkang] “gang tay”); cặp c/t thường không phân biệt Hai là, “phương thức cấu âm” C1 C2 thường phân biệt nhau, cịn “phương thức phát âm” C1 C2 lại khơng loại trừ (ví dụ: C1 t thường kết hợp với C2 k,p, ng) Năm 1983, tác giả Trần Trí Dõi Góp phần phân chia phương ngôn tiếng Chứt [12,tr.65] làm rõ ranh giới phương ngôn tiếng Chứt qua tiêu chí phân loại cụ thể theo hai cấp độ ngữ âm từ vựng a, Về mặt từ vựng, ông cho rằng: bên cạnh giống đặn thổ ngữ, từ vựng tiếng Chứt cịn có khác định nội chúng nên ông qui 10 bảng từ thành nhóm thổ ngữ b, Về mặt ngữ âm, dựa vào tiêu chí: tương ứng [t] / [s], tương ứng [t] / [k], tương ứng [r], [l], [g], tác giả chia thổ ngữ thành nhóm: nhóm Nam, nhóm Giữa, nhóm Tây nhóm Đơng Kết hợp tiêu chí từ vựng ngữ âm, tác giả khẳng định: nhóm Arem tách thành phương ngơn riêng biệt gọi phương ngơn Nam Các thổ ngữ cịn lại tiếng Chứt tác giả chia thành phương ngôn: phương ngôn Giữa, phương ngôn Tây phương ngôn Đông Năm 1985, tác giả Trần Trí Dõi viết Tư liệu tiếng Chứt góp phần tìm hiểu thêm biến đổi âm tắc (obstuentes mediales) tiếng Việt [14,tr.61] Theo tác giả, tiếng Chứt - ngôn ngữ kiểu Thà Vựng có tương ứng dãy âm xát Việt với song tiết Chứt dãy âm tắc Việt với song tiết Chứt Sự tương ứng âm tắc Việt với song tiết Chứt (và Thà Vựng) nói có âm tắc không chuyển thành âm xát mà chuyển thành âm tắc Việt Tác giả đặt vấn đề: âm tắc nào? Và khẳng định âm tắc hữu Có nghĩa có phân biệt tế nhị nội âm tắc giữa: vơ xát hóa, ngược lại hữu khơng xát hóa Tác giả hình dung theo sơ đồ: Âm tắc Proto Việt - Mường Việt *p v *b b Cuối cùng, tác giả viết nghĩ âm xát Việt hình thành từ âm tắc vơ phải nói rõ có hai loạt điệu Trong chừng mực định, xem khác biệt âm vực điệu dấu ấn tiền âm tiết Một số tiền âm tiết làm âm xát mang cao, số khác làm âm xát mang thấp Năm 1987, Trần Trí Dõi bảo vệ Luận án PTS Những đặc điểm từ vựng ngữ âm tiếng Chứt góp phần nghiên cứu ngữ âm lịch sử tiếng Việt Trong cơng trình này, phần nghiên cứu từ vựng tiếng Chứt nhiều so với phần nghiên cứu ngữ âm [15,tr36] a, Về từ vựng: Tác giả chưa đề cập tới toàn vấn đề từ vựng tiếng Chứt mà xem xét tới phận phân tích lớp từ có nguồn gốc khác vốn từ tiếng Chứt b, Về ngữ âm: Tác giả xem xét đồng đại nét ngữ âm tiếng Chứt hai mặt hệ hình ngữ đoạn, góp phần làm sáng tỏ vài vấn đề trước nhà nghiên cứu quan tâm mà chưa có điều kiện thực Đó việc xác lập hệ thống âm vị (đoạn tính siêu đoạn tính) tiếng Chứt tiêu chí khu biệt đặc điểm ngữ âm chúng Đồng thời xem xét biến thể phương ngôn hệ thống âm vị Tác giả tìm hiểu thực chất cấu trúc ngữ âm từ đơn tiết song tiết tiếng Chứt, yếu tố cấu tạo nên từ ngữ âm nguyên âm, phụ âm điệu Từ đó, tác giả cho nội nhóm ngơn ngữ Việt - Mường tiếng Chứt ngơn ngữ cịn giữ lại nhiều nét cổ so với ngôn ngữ Việt - Mường khác Đặc trưng thể tình trạng phong phú số lượng lẫn đối lập âm vị học âm đầu âm cuối Về số lượng, tiếng Chứt tới tổ hợp âm đầu Thế đối lập hữu / vơ có tất loạt cấu âm Trong hệ thống âm cuối bảo tồn [h, lh] khơng cịn ngơn ngữ nhóm Căn vào khác biệt âm đầu, nguyên âm làm âm chính, âm cuối điệu, tác giả chia thổ ngữ tiếng Chứt thành nhóm: Phương ngơn Nam gồm thổ ngữ Arem, phương ngôn Giữa gồm thổ ngữ Sách, phương ngơn Tây có Mày, Rục phương ngôn Đông gồm thổ ngữ Mã Liềng Những kết nghiên cứu tác giả trước gợi mở bổ ích sở lí thuyết thực tiễn thực đề tài Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn đặt mục đích cụ thể khảo sát từ vựng tiếng Chứt Hương Khê, Hà Tĩnh nhằm nhận diện miêu tả đặc điểm từ vựng ngơn ngữ Qua đó, góp phần bảo tồn ngơn ngữ khỏi tiêu vong, góp phần hiểu sâu sắc văn hóa tộc người ẩn chứa ngơn ngữ, góp phần thực sách Đảng Nhà nước, xây dựng tình đồn kết dân tộc địa bàn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Chúng đặt cho luận văn phải giải vấn đề sau đây: - Khảo sát từ vựng tiếng Chứt địa bàn Hương Khê, Hà Tĩnh - Miêu tả đặc điểm từ tiếng Chứt (từ góc độ từ vựng ngữ pháp) - Khảo sát số trường nghĩa tiếng Chứt 3.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung khảo sát từ vựng tiếng Chứt Hương Khê, Hà Tĩnh dựa vào nguồn tư liệu mà thu thập từ chuyến điền dã Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, chúng tơi sử dụng nhiều phương pháp độc lập phối hợp chúng lại để triển khai luận điểm Các phương pháp chủ yếu là: 4.1 Phương pháp sưu tầm, thống kê, phân loại Từ tháng năm 2009 đến tháng năm 2010, tiến hành chuyến điền dã hai Rào Tre, xã Hương Liên Giàng II, xã Hương Vĩnh, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh Tại đây, gặp gỡ, vấn nhân chứng lứa tuổi 40 – 60, người xem nói nhiều tiếng Chứt phát âm chuẩn cộng đồng Sau đó, chúng tơi mở rộng đối tượng quan sát vấn cháu thiếu nhi, em học sinh trường dân tộc nội trú, đặc biệt già làng, trưởng họ am hiểu rõ tiếng nói, phong tục tập quán tộc Chúng tơi trị chuyện, vấn, ghi chép, ghi âm bảng từ gồm 1200 từ xếp a, b, c… theo Từ điển tiếng Việt Tuy nhiên, ghi chép, ghi âm vài nhân chứng mà thường có nhiều người Chứt góp ý thêm vốn từ cách phát âm Sau ghi âm xong, để xử lý tư liệu dễ dàng, chuyển thành văn tự (tức mở băng nghe hay gọi gỡ băng ghi chép tất thoại thu thập được) để tiện thống kê, phân loại 4.2 Phương pháp miêu tả Trong luận văn này, tiến hành xem xét từ vựng tiếng Chứt địa bàn Hương Khê, Hà Tĩnh trình phát triển lịch sử: phân biệt lớp từ gốc lớp từ vay mượn Sau miêu tả đặc điểm từ: từ đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa, cấu tạo từ (từ đơn tiết, đa tiết), từ loại (thực từ hư từ), số trường nghĩa tiếng Chứt 4.3 Phương pháp so sánh đối chiếu Chúng sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu từ tiếng Chứt với tiếng Việt tiếng Mường, tiếng Mơn – Khmer, tiếng Thái – Lào, tiếng Chàm nhằm làm sáng tỏ đặc điểm từ vựng tiếng Chứt địa bàn Hương Khê, Hà Tĩnh Đóng góp luận văn - Qua đề tài này, luận văn bước đầu khảo sát từ vựng tiếng Chứt Hương Khê, Hà Tĩnh, miêu tả đặc điểm từ góc độ từ vựng ngữ pháp, trường nghĩa tiếng Chứt Các kết luận văn góp phần nghiên cứu tiếng Chứt nói riêng ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung - Ngoài ra, việc thống kê, phân loại từ tiếng Chứt, luận văn góp phần giúp ngơn ngữ khỏi tiêu vong, góp phần thực sách Đảng nhà nước, xây dựng tình đồn kết dân tộc, phát triển đời sống văn hóa, an ninh quốc phịng địa bàn Hương Khê, Hà Tĩnh Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận Phụ lục, nội dung luận văn triển khai chương: Chương 1: Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài Chương 2: Một số đặc điểm từ tiếng Chứt (từ góc độ từ vựng ngữ pháp) Chương 3: Phân loại số trường nghĩa tiếng Chứt 16 17 18 19 14 11 12 13 B a B 15 21 20 Bản đồ huyện Hương Khê - Hà Tĩnh Ghi chú: Các xã thuộc huyện Hương Khê Xã Hương Đô Gia Phố Hương Bình Hương Giang Hương Vĩnh 10 Hương Xuân 13 Phú Phong 14 TT Hương Khê 16.Hương Mỹ 17 Hương Điền 19 Hương Thuỷ 20 Hương Liên 10 Hà Linh Hoà Hải Hương Lâm Hương Long 11 Lộc Yên 12 Phú Gia 15 Phúc Trạch 18 Phúc Đồng 21 Hương Trạch 866 ba ba1 nôn động tõ 867 đở d૪4 nở động từ 868 cà bắc tư ku2băk5tա1 nợ động từ 869 cà lấp ka2l૪p5 nút động từ 870 chứt cաt5 núi danh từ 871 chiêm ciem1 ni động từ 872 đoi ích dɔj1ic5 nuốt động từ pu2maj5/kdεη2ba2 nữ danh từ 873 pù mái / cđèng bà 874 com pơ đở kɔm1p૪1d૪4 nửa danh từ 875 pìa pia2 nứa danh từ 876 đác dak5 nước danh từ 877 đác chắm dak5 căm5 nước chấm danh từ 878 đác chư a dak5 cա1a1 nước bọt danh từ 879 đác gốt dak5γot5 nước da danh từ 880 đác cau dak5kaw1 nước gạo danh từ 881 đác lăng dak5a2lăη1 nước lạnh danh từ 882 đác dak5m ૪t5 nước mắt danh từ 883 đác mủ dak5mu4 nước mũi danh từ 884 đác chư a dak5cա1a1 nước miếng danh từ 885 đác tê dak5te1 nước tiểu danh từ 886 cưal kա ૪1l nương danh từ 887 daη1 nướng động từ 888 ctíc ktic5 nứt động từ 889 cù lóc ku2lɔk5 óc danh từ 143 890 kgióng kzɔη5 ót danh từ 891 cà to ka2tɔ1 ong danh từ 892 xâu s૪w1 ổ danh từ 893 pà chu pa2cu1 ốc danh từ 894 cầy / cà da k૪j2/ka2da1 ổi danh từ 895 cà gùng ka2γuη2 ốm động từ 896 nhầy ր૪j2 ồn động từ 897 pu / pâu pu1/p૪w1 ông danh từ 897 ôổng ooη4 ống danh từ 898 tđu tdu1 động từ 899 têu teu1 ớt danh từ 900 ngệch ηec6 phá động từ 901 trầm ţ૪m2 phải tÝnh tõ 902 cà ách ka1ac5 phát động từ 903 kích kic5 phân danh từ 904 pên pen1 phía danh từ 905 nhầu ր૪w2 phỉnh động từ 906 pếnh peր5 phóng động từ 907 tả gù ló ta4γu2lɔ5 phơi động từ 908 đỉ cưa ây di4kաa1૪j1 phù động từ 909 chả pu ca4pu1 phủi động từ 910 cà va ka2va1 qua động từ 911 cà va đác ka2va1dak5 qua sông động từ 144 912 plê ple1 danh từ 913 óc tắc ɔk5a2tăk5 đất danh từ 914 kuo4 ®éng tõ 915 khấc kuo4x૪k5 sức tÝnh tõ 916 thội kuo4ťoj6 tội khÈu ng÷ 917 long ạc cạc lɔη1ak6 kak6 quạ danh từ 918 cà xi nỏn ka2si1nɔn4 quai danh từ 919 pí xắc pi5săk5 quàng động từ 920 ù ca cư u2ka1kա1 quào động từ 921 kè ma le kε2ma1lε1 que danh từ 922 cà chư ka2cա1 quét động từ 923 líc lik5 quên động từ 924 quầy ku૪j2 quỳ động từ 925 lu lu1 động từ 926 ần đe ૪n2de1ա1 rá danh từ 927 gau γaw1 rau danh từ 928 ctâu hùng kt૪w1huη2 rát tÝnh tõ 929 gàu γaw2 rào động từ 930 hốt pơi hot5p૪j1 rắc động từ 931 cà da ka2za1ա1 rắn danh từ 932 xăng ka2săη1 danh từ 933 tàm mù ìn tam2mu2in2 râu danh từ 934 vàng vaη2 rầy động từ 145 935 kcưa kkա૪1 rẫy danh từ 836 cnai ách knaj1ac5 rét tính từ 837 hét la hεt5la1 reo động từ 838 ghê cầy γe1k૪j2 rễ danh từ 839 ghêênh γeeր1 rên động từ 940 ghềnh γeր2 rình động từ 941 gìu γiw2 rìu danh từ 942 ghiêng γieη1 riêng tính từ 943 goi γɔj1 roi danh từ 944 tị tɔ2o1 rót động từ 945 đè dε2ա1 rỗ danh từ 946 gồi / guồi γoj2/γuoj2 động từ 947 cà lùng ka2luη2 rồng danh từ 948 gôổng γooη4 rộng tính từ 949 gơ ích γ ૪1ic5 rơi động từ 950 gù gồ γu2γo2 rơm danh từ 951 cà chênh ka2ceր1căk5 rủ động từ 952 ủ du u2zu1 rung động từ 953 lăng lăη1 ruồi danh từ 954 guếch γuec5 ruột danh từ 955 goọng ૪1γɔɔη6 ruộng danh từ 956 guých γuic5 rút động từ 957 gàu γaw2 rửa động từ 958 cưn kաn1 rượu 146 danh từ 959 gâu γ ૪w1 rừng danh từ 960 pừ gẹch pա2γεc6 tính từ 961 khai xaj1 sai tính từ 962 nhúc րuk5 sát tính từ 963 kaη2 sàng danh từ 964 váng vaη5 sáng tính từ 965 cù minh ku2miր danh từ 966 pì mừa pi2m2 đại từ 967 pghi pi1 say ng t 968 pgáu pγaw5 sáu số từ 969 lứp lաp5 sắc động từ 970 gấc γ૪k5 sặc động từ 971 bân b૪n1 phô tõ 972 chủ ma lơ ૪1cu4ma1l૪1 săn động từ 973 tcưal tkա૪l1 sân danh từ 974 pì pi2 sâu tính từ 975 cà gừu ka2γաw2 sâu danh từ 976 cừ gứm kա2γաm5 sấm danh từ 977 pin pin1 sẻ động từ 978 té tε5ա1 sét danh từ 979 tà cát ta2kat5 soi động từ 980 cho clói cɔ1klɔj5 sói danh từ 981 tù mơốc tu2mook5 sóc danh từ 147 982 cà lống ka2loη5 sống động từ 983 dung / rúm zuη1 / zum5 sông danh từ 984 tù luư tu2luա1 sôi động từ 985 cờ hất k૪2h૪t5 sốt động từ 986 d ૪w1d૪w1 sờ động từ 987 mừ lừ mա2lա2 sợ động từ 988 khớm x૪m5 sớm danh từ 989 khênh xeր1 sinh động từ 990 cgầng kγ ૪η2 siêng tính từ 991 khắp xăp5 suốt tính từ 992 khúng xuη5 súng danh từ 993 khắm lai xăm5laj1 sửa động từ 994 đác pnú dak5pnu5 sữa danh từ 995 khấc x૪k5 sức danh từ 996 cớ ứ k૪5ա5 sưng động từ 997 tà coi ta2kɔj1 sừng danh từ 998 chừ gành cա2γaր2 sườn danh từ 999 khức xաk5 sứt động từ 1000 mầu m૪w2 sương danh từ 1001 khướng xա ૪η5 sướng tính từ 1002 sa / sa şa1/a2şa1 ta đại từ 1003 xai saj1 tai danh từ 148 1004 hây h૪j1 tài tính từ 1005 thám ťam5 tám số từ 1006 ha4 tan động từ 1007 gổng γoη4 tàn động từ 1008 coi inh kɔj1iր1 tán động từ 1009 clang klaη1 tảng danh từ 1010 kha ách xa1ac5 tính từ 1011 tan tan1 tạnh động từ 1012 hô ho1 tao đại từ 1013 xây s૪j1 tay danh từ 1014 tpa tpa1 tát động từ 1015 cầy chu chưa cà xăng k૪j2cu1cա૪1ka2săη1 tăm danh từ 1016 cu pì ku1pi2 tằm danh từ 1017 úm um5 tắm động từ 1018 mừ xất cu mա2s૪t5ku1 tắt động từ 1019 cà manh ka2maր1 danh từ 1020 út di1ut5 tẩm động từ 1021 tập ơếch t૪p6 ૪1ec5 tập động từ 1022 kí ki5 to tính từ 1023 gót γɔt5 tóm tính từ 1024 cới k૪j5 tóc danh từ 1025 hơ / hô ho1/a2ho1 đại từ 1026 tù nguốp tu2ηuop5 tối tính từ 1027 thội ťoj6 tội tính từ 149 1028 ả chịng a4coη2 tơm danh từ 1029 xiếu siew5 tốn động từ 1030 ťot5 tốt tính từ 1031 clo lếch ťot5klɔ1lec5 tơ danh từ 1032 cà tùng ka2tuη2 te danh từ 1033 gúi γuj5 té động từ 1034 đes oi dεs1ɔj1 teo động từ 1035 chầm a2c૪m2 tép danh từ 1036 thết ťet5 tết danh từ 1037 thiền ťien2 tiền danh từ 1038 xiếng sieη5 tiếng danh từ 1039 xám a2sam5 tiết danh từ 1040 tê te1 tiểu động từ 1041 tòng tɔη2 tim danh từ 1042 váng vaη5 tinh tÝnh tõ 1043 tểnh teր4 tính danh từ 1044 cà tơi ka2t૪j1 tỉnh động từ 1045 tầu t૪w2 tù danh từ 1046 tẩu t૪w4 tủ danh từ 1047 cà pẩy ka2p૪j4 túi danh từ 1048 cà lổi ka2loj4 tuột động từ 1049 mà kệ ma2ke6 tuỳ động từ 1050 chlang claη1 tựa động từ 1051 xenh sεր1 tươi tính từ 150 1052 tưởi tա૪j4 tưới động từ 1053 pà ta pa2ta1 tha động từ 1054 pồ ta po2ta1 thả động từ 1055 khát xat5 thác danh từ 1056 pùng puη2 thai danh từ 1057 cừ kա2căη1 than danh từ 1058 cừ chéng kա2cεη5 thang danh từ 1059 bở b૪4 tháo động từ 1060 tà cát ta2kat5 thắp động từ 1061 iắc iăk5 thắt động từ 1062 đê chơl de1col1 thầm tính từ 1063 chồ co2 thần danh từ 1064 chồ rúm co2zum5 thần sông danh từ 1065 chồ chứt co2 cաt5 thần núi danh từ 1066 chồ cno co2knɔ1 thần nhà danh từ 1067 chồ chố cu co2 co5ku1 thần bếp danh từ 1068 iú i1u5 thấp tính từ 1069 trần ţ૪n2 thật tính từ 1070 xầy s૪j2 thầy danh từ 1071 ơếch chu ૪1ec5cu1aη5 theo động từ 1072 hôông pỉ hooη1pi4 thét động từ 1073 xề se2 thề động từ 1074 âng ૪η1 thích động từ 1075 xiếu siew5 thiếu tính từ 151 1076 xít sit5 thịt danh từ 1077 vẻm vεm4 thìa danh từ 1078 tmôốc tmook5 thọc động từ 1079 cà i ốt ka2iot5 động từ 1080 u tul u1tul1 thổi động từ 1081 thúm ťum5 thơm tính từ 1082 xiềm siem2 thèm động từ 1083 xu su1 thu động từ 1084 xuốc suok5 thuốc danh từ 1085 hây h૪j1 thuộc động từ 1086 xuê sue1 thuê động từ 1087 thồng ťoη2 thùng danh từ 1088 cà lủng ka2luη4 thủng động từ 1089 thui lu ťuj1lu1 thụt lùi động từ 1090 thở ť૪4ա4 thử động từ 1091 xừa sա૪2 thừa động từ 1092 mơ m૪1ա1 thức động từ 1093 đê lầm từ de1l૪m2tա2 thức giấc động từ 1094 cà ga ka2γa1 tra tính từ 1095 pa lai pa1laj1 trả động từ 1096 cđe bao kdε1baw1 trai danh từ 1097 oóc plê ɔɔk5ple1 trái danh từ 1098 oóc plê cầy ɔɔk5ple1 k૪j2 trái danh từ 1099 cà lè ành ka2lε2aր2 tràn động từ 152 1100 cà liéc ka2liεk5 trán danh từ 1101 kléng klεη5 tránh động từ 1102 klét klεt5 trát động từ 1103 loong ả da lɔɔη1a4za1 trăn danh từ 1104 pừ ga pա2γa1 trăng danh từ 1105 tư cal tա2kal1 trắng tính từ 1106 cà lăm ka2lăm1 trăm danh từ 1107 clâu kl૪w1 trâu danh từ 1108 blầu bl૪w2 trầu danh từ 1109 pheo ƒεw1 tre danh từ 1110 ơmne ૪1mnε1 trẻ tính từ 1111 tả leo ta4lεw1 treo động từ 1112 lênh cung leր1kuη1 trèo động từ 1113 tà pường ta2pա૪η2 danh từ 1114 nhẻo րεw4 trêu động từ 1115 cơi cù lốc k૪j1ku2lok5 trọc động từ 1116 iắc iăk5 trói động từ 1117 clịn klɔn2 trịn tính từ 1118 cù long ku2lɔη1 danh từ 1119 mà lổ ma2lo4 trổ động từ 1120 lôi loj1 trôi động từ 1121 lốm lom5 trộm động từ 1122 clốn klon5 trốn động từ 153 1123 mả lôông ma4looη1 trồng động từ 1124 pà lở pa2l૪4 trở động từ 1125 cừ gứm kա2γաm5 trời danh từ 1126 cà lơn ka2l૪n1 trơn động từ 1127 tù kên chúc tu2ken1cuk5 trục danh từ 1128 cà lùm ka2lum2 trùm động từ 1129 pủng puη4 trúng động từ 1130 cà lưa ka2lա૪1 trưa danh từ 1131 tù lú tu2lu5ա1 trứng danh từ 1132 cừ gừ kա2γա2 trước danh từ 1133 cà lơn ka2 l૪n1 trượt động từ 1134 u 1135 chúng cuη5 uống động từ 1136 cúp kup5 úp động từ 1137 đoi iề dɔj1ie2 út danh từ 1138 ẩu ૪w4 trỵ tõ 1139 / ừa ૪2/ա૪2 c¶m tõ 1140 cgừ / cxu kγա2ksu5 ước động từ 1141 ic iɔɔk5 ướt tính từ 1142 i i1 kÕt tõ 1143 cà bít tpá ka2bit5tpa5 vá động từ 1144 mịa thổi mia6 ťoj4 vạ động từ 1145 cà lang ka2laη1 vai danh từ u1 ù 154 tính từ 1146 cà pảư ka2pa4ա1 vải danh từ 1147 luồn luon2 vào động từ 1148 mơ ay m૪1aj1 vay động từ 1149 cà păn ka2păn1 vảy danh từ 1150 cà pả ka2pa4ա4 váy danh từ 1151 cù pù ướn ku2pu2ա૪n5 ván danh từ 1152 pạch pách pac6pac5 vắng tính từ 1153 pắt vếnh păt5veր5 vắt động từ 1154 cừ pán kա2pan5 vấn động từ 1155 cà tâu ka2t૪w1 1156 1157 véo động từ vi2 động từ cchí / cù bo kci5/ku2bɔ1 vỏ danh từ 1158 ôông ki ooη1ki1 voi danh từ 1159 báng baη5 vòi danh từ 1160 coi ích koj1ic5 vót động từ 1161 cù vường ku2vuoη2 vịng danh từ 1162 cù pu ku2pu1 vơi danh từ 1163 pấc ૪2p૪k5 vội tính từ 1164 mờ m૪2 vợ danh từ 1165 mờ ôông m૪2ooη vợ chồng danh từ 1166 i i1 với phụ từ 1167 óc ɔk5 viên danh từ 1168 côông kooη1 việc danh từ 155 1169 pừ nú pա2nu5 vú danh từ 1170 tpui tpuj1 vui tính từ 1171 cu um ku1um1 vun động từ 1172 cù pươàng ku2pա૪aη2 vung danh từ 1173 menh mεր1 vùng danh từ 1174 ù poi ích u2pɔj1ic5 vuốt động từ 1175 pừa pա૪2pա૪2 vừa tính từ 1176 pừa tkա૪n1 vườn danh từ 1177 quanh kuoր1 vượn danh từ 1178 cà ngái ka2ηaj5 xa tính từ 1179 xeng sεη1 xanh tính từ 1180 nhúc րuk5 xát động từ 1181 tà dây ta2z૪j1 xay động từ 1182 phi ƒi1 xấu tính từ 1183 ca ách ka1ac5 xé động từ 1184 lính a1liր1 xem động từ 1185 thích lu ťic5lu1 xê động từ 1186 cư an a2 kա1an1 xin động từ 1187 khéo xεw5 xinh tính từ 1188 plê cà cha ú ple1ka2ca1u5 xồi danh từ 1189 xùng suη2 xơng động từ 1190 xổi soj4 xối động từ 1191 pả chư pa4cա1 xuôi danh từ 1192 chư cա1 xuống động từ 156 1193 pức pաk5 xúc động từ 1194 pđê pde1 xưa danh từ 1195 xàng saη2 xương danh từ 1196 xàng cù vớc saη2 ku2v૪k5 xương đùi danh từ 1197 xàng càgưành saη2 ka2 γաaր2 xương sườn danh từ 1198 xàng càgong saη2 ka2γɔη1 xương sống danh từ 1199 tà vai ta2vaj1 yên tÝnh tõ 1200 buôn buon1căk5 yêu động từ 157 ... giải vấn đề sau đây: - Khảo sát từ vựng tiếng Chứt địa bàn Hương Khê, Hà Tĩnh - Miêu tả đặc điểm từ tiếng Chứt (từ góc độ từ vựng ngữ pháp) - Khảo sát số trường nghĩa tiếng Chứt 3.3 Phạm vi nghiên... bàn Hương Khê, Hà Tĩnh Xuất phát từ tính thời khoa học thực tiễn trên, chọn đề tài Bước đầu khảo sát từ vựng tiếng Chứt Hương Khê, Hà Tĩnh Lịch sử vấn đề Là cộng đồng không lớn người Chứt, tiếng. .. này, luận văn bước đầu khảo sát từ vựng tiếng Chứt Hương Khê, Hà Tĩnh, miêu tả đặc điểm từ góc độ từ vựng ngữ pháp, trường nghĩa tiếng Chứt Các kết luận văn góp phần nghiên cứu tiếng Chứt nói riêng

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:11

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1. Hình cây phổ hệ của họ ngôn ngữ Nam á - Bước đầu khảo sát từ vựng tiếng chứt ở hương khê hà tĩnh
Sơ đồ 1. Hình cây phổ hệ của họ ngôn ngữ Nam á (Trang 33)
Tổng hợp cỏc số liệu trờn qua bảng sau: T - Bước đầu khảo sát từ vựng tiếng chứt ở hương khê hà tĩnh
ng hợp cỏc số liệu trờn qua bảng sau: T (Trang 47)
Tổng hợp cỏc số liệu qua bảng sau: T - Bước đầu khảo sát từ vựng tiếng chứt ở hương khê hà tĩnh
ng hợp cỏc số liệu qua bảng sau: T (Trang 74)
Tổng hợp cỏc số liệu qua bảng sau: - Bước đầu khảo sát từ vựng tiếng chứt ở hương khê hà tĩnh
ng hợp cỏc số liệu qua bảng sau: (Trang 98)
BẢNG TỪ TIẾNG CHỨT - Bước đầu khảo sát từ vựng tiếng chứt ở hương khê hà tĩnh
BẢNG TỪ TIẾNG CHỨT (Trang 107)
w