1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng giáo dục bình đẳng giới ở thành phố vinh, tỉnh nghệ an hiện nay

96 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo tr-ờng đại học vinh Cung thị quỳnh trang luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Vinh - 2010 Bộ giáo dục đào tạo tr-ờng đại học vinh Cung thị quỳnh trang luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Chuyên ngành: Lý luận PPDH môn giáo dục Chính trị MÃ sè: 60.14.10 Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: TS ®inh thÕ ®Þnh Vinh - 2010 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Giáo dục Chính trị, trường Đại học Vinh, cán Ban Vì tiến phụ nữ tỉnh Nghệ An, Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Vinh giúp đỡ có ý kiến đóng góp quý báu trình sưu tầm tài liệu, soạn thảo đề cương hoàn thành luận văn với đề tài “Nâng cao chất lượng giáo dục bình đẳng giới thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An nay” Đặc biệt, tác giả xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Đinh Thế Định, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình, trách nhiệm hiệu giúp tác giả hoàn thành tốt luận văn thạc sĩ Vinh, tháng 12 năm 2010 Tác giả Cung Thị Quỳnh Trang MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG Chƣơng Cơ sở lý luận thực tiễn việc nâng cao chất lượng giáo dục bình đẳng giới thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An giai đoạn 1.1 Bình đẳng giới giáo dục bình đẳng giới 1.2 Một số quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước bình đẳng giới tiến phụ nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình 23 1.3 Thực trạng bình đẳng giới cần thiết phải giáo dục bình đẳng giới thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An 34 Kết luận chƣơng 55 Chƣơng Quan điểm giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục bình đẳng giới thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An giai đoạn 55 2.1 Quan điểm định hướng bình đẳng giới thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An 55 2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục bình đẳng giới thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An 58 Kết luận chƣơng 79 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 E PHỤ LỤC A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bình đẳng giới giải phóng phụ nữ mục tiêu lớn Đảng Nhà nước ta, khẳng định văn kiện Đảng Hiến pháp qua thời kỳ Với quan tâm sâu sắc Đảng Nhà nước, mục tiêu bình đẳng giới nghiệp giải phóng phụ nữ nước ta đạt thành tựu đáng ghi nhận Tỷ lệ nữ tham gia cấp ủy quan dân cử nhìn chung có tiến bộ, tỷ lệ dân số nữ biết chữ cao, tỷ lệ nữ tham gia lao động 83%, Việt Nam coi điểm sáng thực mục tiêu bình đẳng giới Hội nghị kiểm điểm thực mục tiêu thiên niên kỷ Liên hợp quốc năm 2005 Việt Nam thuộc nhóm nước có thành tựu khu vực số phát triển giới, xếp thứ 87/144 quốc gia giới [15; 7] Những thành tựu bình đẳng giới tiến phụ nữ to lớn thực tế khoảng cách giới phân biệt đối xử giới tồn đời sống xã hội Tại thành phố Vinh, phần đông người hỏi khẳng định địa phương có bình đẳng nam nữ Tuy nhiên, dẫn chứng để chứng minh cho khẳng định phụ nữ làm tốt cơng việc gia đình, ni ngoan, nam giới làm tiền ni gia đình, nam giới làm công việc nặng, phụ nữ làm công việc nhẹ người trả lời cho thấy họ chưa có quan điểm, nhận thức bình đẳng giới Số cịn lại cho địa phương cịn có tư tưởng coi trọng nam nữ, biểu tập trung việc: thích đẻ trai gái; coi công việc nội trợ, chăm sóc cơng việc phụ nữ, chia thừa kế thường dành cho trai nhiều hơn, coi việc thực biện pháp tránh thai phụ nữ, đầu tư quan tâm đến việc học tập trai nhiều hơn, không muốn tuyển nữ vào làm việc Trên thực tế, hầu hết phường, xã địa bàn thành phố Vinh có hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức giới nhân dân nhiều hình thức, phổ biến tập huấn ngắn ngày, tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng qua hội họp địa phương Cơ quan thực hoạt động Ban Vì tiến phụ nữ, Hội Liên hiệp phụ nữ cấp Điều giải thích đối tượng tập huấn truyền thông chủ yếu phụ nữ Số liệu thống kê Ban Vì tiến phụ nữ tỉnh Nghệ An cho thấy số lượng người tập huấn, truyền thông so với tổng dân số tỉnh chiếm 4% Đây tỷ lệ nhỏ điều kiện văn hóa truyền thống tư tưởng phong kiến tồn phổ biến tỉnh Nghệ An nói chung, thành phố Vinh nói riêng Mặt khác, thực tế phận phụ nữ an phận thủ thường, khơng có ý chí tiến thủ, tạm chấp nhận lịng với hồn cảnh điều kiện tại, khơng có tinh thần phấn đấu vươn lên để tự khẳng định vai trị vị trí xã hội, khơng có tinh thần đấu tranh chống lại tình trạng bất bình đẳng phụ nữ nam giới Điều dẫn đến việc thực thi pháp luật gặp nhiều khó khăn, việc thực quy định biện pháp bảo đảm bình đẳng giới Thực tế khó khăn nỗ lực đạt bình đẳng giới vấn đề nhận thức Vì vậy, nâng cao nhận thức bình đẳng giới nhân dân, đặc biệt cho phụ nữ, vấn đề cần toàn xã hội quan tâm Bởi thân phận người phụ nữ sớm giải phóng chất lượng xã hội sớm nâng cao Với lý trên, lựa chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng giáo dục bình đẳng giới thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Có thể nói, bình đẳng giới đề tài Cho đến chưa có nhiều sách viết đề tài Các sách xuất có nội dung liên quan tới bình đẳng giới dạng tài liệu tuyên truyền, hỏi - đáp Luật Bình đẳng giới, cuốn: “Sổ tay tuyên truyền Luật bình đẳng giới (dành cho báo cáo viên) Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Nhà xuất Lao động xã hội xuất năm 2007; Hay “Hỏi đáp Luật Bình đẳng giới” tác giả Luật sư Lê Thị Ngân Giang, Nhà xuất Phụ nữ xuất 6/2009 Hầu hết nghiên cứu bình đẳng giới viết đăng tải phương tiện truyền thông Như nhận thấy, đài, báo, truyền hình, phát thanh, internet đăng tải viết, đề tài nghiên cứu, điều tra khảo sát nhiều thơng tin vấn đề bình đẳng giới Trên báo Vietnamnet ngày 09/3/2006 có “Nam nữ bình đẳng: giải pháp nào?” tác giả TS Nguyễn Sĩ Dũng, hay “Bất bình đẳng giới quản trị” tác giả Nancym Carter Christine đăng tải ngày 27/3/2010 Báo Tuổi Trẻ online ngày 8/3/2010 có viết “Hạt nhân bình đẳng giới” tác giả Nguyễn Thế Thanh Ngày 2/12/2010, tác giả Dương Minh Đức có “Hội thảo Cơng ước Cedaw, bình đẳng giới quyền lao động nữ: nhiều ưu đãi nằm giấy” đăng Laodong.com.vn Hay báo Phụ nữ đời sống số ngày 25/11/2010 có “Bình đẳng giới - Một số ý kiến thực trạng giải pháp” tác giả Lê Thị Thủy Mỗi viết nói khía cạnh khác tình trạng bất bình đẳng giới xã hội Viẹt Nam đưa số giải pháp Tuy nhiên vấn đề nghiên cứu, trao đổi viết giải pháp đưa rời rạc thiếu hệ thống Hiện có số đề tài nghiên cứu khoa học bình đẳng giới, ví dụ đề tài “Bất bình đẳng giới Việt Nam nay” tác giả Nguyễn Hải An Trong đề tài này, tác giả đề cập đến tượng bất bình đẳng giới đời sống xã hội Việt Nam sâu vào nghiên cứu nguyên nhân tượng Hay đề tài “Bình đẳng giới lao động việc làm Việt Nam giai đoạn nay” tác giả Phan Trọng Tín Với đề tài này, tác giả nêu số khái niệm “giới”, “bình đẳng giới”, “vai trị giới”; phân tích số chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước bình đẳng giới Nội dung đề tài nghiên cứu thực trạng bình đẳng giới lao động việc làm giai đoạn 2001 - 2006 Đề tài đề xuất định hướng bình đẳng giới lao động việc làm giai đoạn 2006 - 2010 Cụ thể thực có hiệu lồng ghép giới vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Nhìn chung, nghiên cứu nêu lên thực trạng, nguyên nhân dẫn tới bất bình đẳng giới, đưa số kiến nghị, giải pháp nhằm hạn chế tình trạng xã hội Việt Nam Tuy nhiên, đề tài nhắc đến dừng lại quy mô tiểu luận, chưa phải luận văn phạm vi nghiên cứu rộng nước nên nguyên nhân giải pháp đề chung chung thiếu khả thi Mặc dù có nhiều đề tài nghiên cứu bình đẳng giới, góc độ đưa giải pháp nâng cao chất lượng nhận thức, nâng cao hiệu cơng tác giáo dục bình đẳng giới chưa nhiều Chúng thiết nghĩ vấn đề cần thiết, có nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác giáo dục bình đẳng giới giúp người dân hiểu biết sâu sắc chất bình đẳng giới, từ nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng bình đẳng phụ nữ nam giới đời sống xã hội gia đình; nâng cao ý thức cầu tiến, ln phấn đấu vươn lên để tự khẳng định vai trò vị trí người phụ nữ xã hội, tham gia tích cực vào hoạt động xã hội đặc biệt hoạt động nhằm bảo đảm bình đẳng giới Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Bước đầu làm rõ sở lý luận thực tiễn hoạt động giáo dục nhận thức bình đẳng giới góc độ trị - xã hội; từ xác định quan điểm đề giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục bình đẳng giới thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, nhằm góp phần làm giảm tình trạng bất bình đẳng giới địa bàn thành phố 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu số khái niệm: giới, giới tính, bình đẳng giới ; rõ mục tiêu nguyên tắc bình đẳng giới; sách Nhà nước bình đẳng giới lĩnh vực đời sống xã hội gia đình làm sở lý luận cho đề tài; đồng thời tìm hiểu thực trạng bình đẳng giới để thấy cần thiết phải nâng cao chất lượng giáo dục bình đẳng giới thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An - Phân tích ngun nhân dẫn đến tình trạng bất bình đẳng giới thành phố Vinh nói riêng, tỉnh Nghệ An nói chung Đề xuất phương hướng số giải pháp khả thi để nâng cao chất lượng giáo dục bình đẳng giới thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục bình đẳng giới địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu, đánh giá thực trạng bình đẳng giới địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An giai đoạn nay, từ đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục bình đẳng giới thành phố Vinh Phƣơng pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài dựa phương pháp luận vật biện chứng, sở quan điểm, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước bình đẳng giới Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi vận dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu ngành khoa học xã hội như: lơgíc lịch sử, phân tích, thống kê, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, điều tra, khảo sát, mô tả, liên hệ thực tiễn Đóng góp luận văn Đề tài cung cấp số giải pháp nâng cao hiệu công tác giáo dục ý thức, giáo dục tư tưởng, giáo dục lối sống, nếp sống văn hóa, văn minh địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An làm tư liệu tham khảo cho tổ chức xã hội, đặc biệt tổ chức Hội Liên hiệp phụ nữ cấp cơng tác bảo đảm bình đẳng giới giai đoạn Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn gồm hai chương, cụ thể: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc nâng cao chất lượng giáo dục bình đẳng giới thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An Chương 2: Quan điểm giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục bình đẳng giới thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An 78 hội, nghề nghiệp Cơng tác tiến phụ nữ hoạt động mang tính liên ngành, thành phố Vinh cơng tác thiếu nhạy bén, thiếu tính chủ động thiếu phối hợp quan, ban, ngành nên chưa đáp ứng yêu cầu công tác tiến phụ nữ bình đẳng giới thành phố tình hình mới; thiếu nguồn lực xem nhẹ việc bố trí nguồn lực cho việc thực công tác Bởi vậy, cần thiết phải nghiên cứu đề giải pháp tăng cường phối hợp liên ngành, xây dựng chế phối hợp quan Nhà nước, tổ chức đoàn thể việc thực bảo đảm bình đẳng giới thành phố Vinh Chú trọng đến giải pháp phối hợp liên ngành, thực đồng tiêu Có phân cơng trách nhiệm rõ ràng quan Tập trung xây dựng thi hành luật pháp; tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực mục tiêu bình đẳng giới Đối với Ủy ban nhân dân cấp (tỉnh, thành, phường, xã), trách nhiệm giám sát thúc đẩy việc thực thi đạo luật bình đẳng giới ban hành Hiện nay, thành phố Vinh thiếu biện pháp, chế tài trường hợp không thi hành Luật bình đẳng giới Trách nhiệm giám sát cấp ủy Đảng, quyền phải đặt cách cụ thể Thành phố cần thúc đẩy việc thi hành luật trừng phạt nghiêm khắc vụ vi phạm Như vậy, đạo luật ban hành có giá trị thực tế, hữu hiệu Trong thành phố, cần có phận có đủ thẩm quyền đủ số lượng cán để giám sát, thúc đẩy việc thực thi Luật bình đẳng giới, theo dõi đề xuất ý kiến với Ủy ban nhân dân cấp, Ban Vì tiến phụ nữ cấp điểm bổ sung, uốn nắn cần thiết, phối hợp hoạt động với tổ chức quần chúng, cấp quyền vấn đề có liên quan đến bình đẳng giới 79 Tăng cường lực hiệu hoạt động Ban Vì tiến phụ nữ cấp hệ thống Ban Vì tiến phụ nữ ngành lực Hội liên hiệp phụ nữ cấp Tăng cường vai trò, trách nhiệm sở, ban, ngành phường, xã nâng cao nhận thức bình đẳng giới thực mục tiêu tiến phụ nữ Phối hợp sở, ban, ngành, phường, xã giới thiệu triển khai thực mơ hình tốt bình đẳng giới Thực cơng tác quy hoạch, đào tạo cán nữ, tạo nguồn cán kế cận đề bạt cán nữ, đáp ứng yêu cầu Tăng cường lãnh đạo cấp ủy đảng, quyền Phối hợp với ngành thống kê điều tra, khảo sát, nâng cao lực thu thập, phân tích, xử lý cung cấp thông tin, liệu giới bình đẳng giới Kết luận chƣơng Trên cở quan điểm, định hướng Đảng, Nhà nước bình đẳng giới tiến phụ nữ, Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Nghệ An, Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Vinh Ban Vì tiến phụ nữ cấp, ngành đổi nội dung, đa dạng hình thức xây dựng chương trình hoạt động cụ thể triển khai xuống phường, xã Trên sở đó, chúng tơi đề bốn nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục bình đẳng giới cho tầng lớp nhân dân, đặc biệt nhắm tới đối tượng phụ nữ địa bàn thành phố Vinh Chúng tơi vào tình hình, thực trạng địa phương để đề giải pháp cụ thể, thiết thực góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng việc thay đổi thái độ, hành vi ứng xử với phụ nữ, tôn trọng đánh giá vị trí, vai trị, lực người phụ nữ gia đình xã hội; chia sẻ khó khăn, giúp đỡ, tạo điều kiện để người phụ nữ có điều kiện tham gia hoàn thành tốt “việc nước” “việc nhà” 80 Các giải pháp phần nâng cao nhận thức người dân thành phố Vinh việc hiểu biết vấn đề giới, bình đẳng giới tiến phụ nữ Thông qua nhiều kênh thông tin tuyên truyền, nhiều hình thức, chương trình hoạt động đa dạng, cung cấp kỹ năng, phương pháp, biện pháp để hướng quần chúng nhân dân thành phố Vinh tham gia vào hoạt động thực tiễn thúc đẩy bảo đảm bình đẳng giới địa bàn Các giải pháp phối hợp tham gia cấp quyền, ban, ngành, đồn thể việc thực bảo đảm bình đẳng giới nâng cao chất lượng giáo dục bình đẳng giới thành phố Vinh giai đoạn 81 C KẾT LUẬN Trong trình nghiên cứu, thơng qua hình thức hoạt động tổ chức Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Vinh, Ban Vì tiến phụ nữ thành phố Vinh, tác giả sâu tìm hiểu thực trạng bình đẳng giới thành phố Vinh nay, đặc biệt trình nhận thức người dân thành phố Vinh vấn đề bình đẳng giới Thực tế cho thấy nhận thức lỗi thời, lạc hậu, sai lầm, thiếu hiểu biết bình đẳng giới, thiếu kỹ năng, biện pháp thực bảo đảm bình đẳng giới đa số người dân thành phố, đặc biệt quan điểm tự ti, an phận thân người phụ nữ, ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến tâm lý, nhận thức lực đời sống vật chất, tinh thần phụ nữ Nâng cao chất lượng giáo dục bình đẳng giới góp phần xây dựng nếp sống văn hóa, văn minh, giải hài hòa mối quan hệ giới nam nữ sống Một mặt, tác động đến nam giới để họ hiểu, cảm thông, ủng hộ chung tay tiến phụ nữ bình đẳng giới Mặt khác, giúp người phụ nữ hiểu biết rõ hơn, có nhận thức đắn quyền vị thân giới suộc sống gia đình xã hội Qua người phụ nữ biết đấu trang giành bảo vệ quyền lợi đáng Họ tự biết phải làm để tự giải phóng thân khỏi ràng buộc khơng đáng có Và, hệ tất nhiên vị người phụ nữ sớm cải thiện chất lượng xã hội sớm nâng cao Qua định hướng giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục bình đẳng giới thành phố Vinh, nhận thấy để phát huy hiệu hình thức giáo dục bình đẳng giới cần đồng thuận toàn xã hội, cần vào cuộc, chung tay góp sức cấp, ngành, đồn thể trị, xã hội, gia đình, nhà trường cộng đồng 82 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Vì tiến phụ nữ tỉnh Nghệ An (2008), Báo cáo sơ kết hình thực kế hoạch hành động tiến phụ nữ Nghệ An giai đoạn 2006-2010 Ban Vì tiến phụ nữ tỉnh Nghệ An (2008), Tham luận tăng cường lực máy tiến phụ nữ để thực kế hoạch hành động tiến phụ nữ giai đoạn 2006 - 2010 tỉnh Nghệ An Ban Vì tiến phụ nữ tỉnh Nghệ An (2009), Báo cáo tổng kết hoạt động tiến phụ nữ năm 2009 phương hướng, nhiệm vụ năm 2010 Ban Vì tiến phụ nữ tỉnh Nghệ An (2010), Báo cáo tổng kết 10 năm thực chiến lược quốc gia kế hoạch hành động tiến phụ nữ tỉnh Nghệ An Bộ Chính trị (1993), Nghị số 04/NQ - TW ngày 12/7/1993 “Đổi tăng cường cơng tác vận động phụ nữ tình hình mới” Bộ trị (2007), Nghị số 11 - NQ/TW ngày 27/04/2007 công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bộ trị (2009), Nghị số 57 - NQ/TW ngày 01/12/2009 ban hành chương trình hành động Chính phủ giai đoạn đến năm 2020 Chính phủ (2008), Nghị định số 70/2008/NĐ - CP ngày 04/6/2008 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bình đẳng giới Chính phủ (2009), Nghị định số 48/2009/NĐ - CP ngày 19/5/2009 quy định biện pháp bảo đảm bình đẳng giới 10 Chính phủ (2009), Nghị định số 55/2009/NĐ - CP ngày 10/6/2009 quy định xử phạt vi phạm hành bình đẳng giới 11 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Nghị Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội 83 12 Lê Thúy Hằng (2006), “Khác biệt giới dự định đầu tư bố mẹ cho việc học cái” - Tạp chí Xã hội học (số 2), tr.17-18 13 Hội Liên hiệp phụ nữ Trung ương (2004), Báo cáo đánh giá thực trạng bình đẳng giới Việt Nam 14 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2007), Sổ tay tuyên truyền Luật Bình đẳng giới (dành cho báo cáo viên), Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 15 Lê Ngọc Hùng, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2008), Xã hội học giới phát triển, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Liên Hợp Quốc (2007), Báo cáo “Tình hình trẻ em giới 2007” 17 Hồ Chí Minh toàn tập (1995), Nxb CTQG, Hà Nội, tập 2, tr 6-288-443 18 Hồ Chi Minh toàn tập (1995), Nxb CTQG, Hà Nội, tập 6, tr 432 19 Hồ Chí Minh toàn tập (1995), Nxb CTQG, Hà Nội, tập 9, tr 523 20 Hồ Chí Minh tồn tập (1995), Nxb CTQG, Hà Nội, tập 10, tr 225 21 Hồ Chí Minh toàn tập (1995), Nxb CTQG, Hà Nội, tập 11, tr 194-256 22 Hồ Chí Minh tồn tập (1995), Nxb CTQG, Hà Nội, tập 12, tr 195 23 Hồ Chí Minh (1996), Tuyên ngôn độc lập (tái lần thứ 3), Nxb CTQG, Hà Nội 24 Ngân hàng Thế giới (2000), Tài liệu: “Đưa giới vào phát triển” 25 Quốc hội (2006), Luật Bình đẳng giới 26 Quốc hội (2007), Luật Phịng, chống bạo lực gia đình 27 Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Nghệ An (2009), Báo cáo tổng kết năm 2009 phương hướng, nhiệm vụ năm 2010 28 Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Nghệ An (2009), Báo cáo tình hình thực bình đẳng giới mục tiêu quốc gia bình đẳng giới năm 2009 29 Thủ tướng Chính phủ (2007), Chỉ thị số 10 ngày 03/5/2007 triển khai thực Luật Bình đẳng giới 84 30 Ủy ban quốc gia Vì tiến phụ nữ Việt Nam (2004), Tài liệu “Hướng dẫn Lồng ghép giới hoạch định thực thi sách” 31 Ủy ban quốc gia Vì tiến phụ nữ Việt Nam (2006), Chiến lược quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam đến năm 2010 32 Ủy ban quốc gia Vì tiến phụ nữ Việt Nam (2006), Kế hoạch hành động tiến phụ nữ Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 33 Ủy ban quốc gia Vì tiến phụ nữ Việt Nam (2010), Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020 34 TS Trần Thị Kim Xuyến (2007), tài liệu giảng dạy: “Giới vấn đề đô thị” PHỤ LỤC Mẫu phiếu điều tra Nhận thức số ngƣời dân Thành phố Vinh bình đẳng giới TT Nội dung câu hỏi phƣơng án trả lời Tổng hợp Tỷ lệ ý kiến % 235 47 212 42,4 53 10,6 - Có 416 83,2 - Không 84 16,8 - Rồi 258 51,6 - Chưa 242 48,4 105 21 255 51 Theo bạn, Bình đẳng giới gì? - Là nam, nữ coi trọng - Là nam, nữ có trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi ngang - ý kiến khác Bạn có muốn phụ nữ bình đẳng với nam giới không? Theo bạn, nước ta, phụ nữ nam giới bình đẳng chưa? Theo bạn, bình đẳng giới cần thiết cho phát triển xã hội? - Bình đẳng giới tạo điều kiện cho xã hội phát triển ổn định bền vững - Phát huy vai trò phụ nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình - Cả hai ý kiến 140 28 - Con trai 350 70 - Con gái 30 - Con trai hay gái 120 24 450 90 41 8,2 1,4 0,4 Bạn thích sinh trai hay gái hơn? Bạn tham gia vào hoạt động bảo đảm bình đẳng giới sau chưa? - Tham gia, chia sẻ cơng việc gia đình chăm sóc, giáo dục với vợ/(chồng) - Tham gia tọa đàm, tập huấn, tìm hiểu bình đẳng giới địa phương - Tuyên truyền hoạt động, biện pháp bảo đảm bình đẳng giới khối xóm, phường xã quan đoàn thể tổ chức - Chưa tham gia hoạt động MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CHỦ ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI BÌnh đẳng giới - Mục tiêu Thiên niên kỷ Bình đẳng giới bầu cử Bạo hành gia đình Một số hoạt động chủ đề bình đẳng giới Tọa đàm luật bình đẳng giới Tọa đàm “Quyền bình đẳng phụ nữ gia đình” Các hội thảo mục tiêu bình đẳng giới Bình đẳng giới gia đình ... tiễn việc nâng cao chất lượng giáo dục bình đẳng giới thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An Chương 2: Quan điểm giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục bình đẳng giới thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An 7 B NỘI... Chƣơng Quan điểm giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục bình đẳng giới thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An giai đoạn 55 2.1 Quan điểm định hướng bình đẳng giới thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An ... Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1.1 Bình đẳng giới giáo dục bình đẳng giới 1.1.1

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w