1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế kỹ thuật mô hình hệ thống phun xăng đa điểm karman

100 847 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 4,13 MB

Nội dung

 Luận văn tốt nghiệp http://www.ebook.edu.vn -Trang 1- CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN Việc thực đề tài này, mục đích người thực nhằm hoàn thành tốt đợt thực tâïp cuối khóa trước trường Tuy vậy, đạo thầy giáo hướng dẫn, biết đề tài dùng cho việc thực tập cho sinh viên khóa sau Với luận văn này, người thực tham vọng sâu vào tất vấn đề đề tài rộng có nhiều vấn đề vượt khả có Vì vậy, mong vấn đề luận văn cung cấp cho sinh viên khóa sau kiến thức lý thuyết Nó sở để dựa vào mà chế tạo mô hình thực tế Tôi vui mừng đóng góp phần nhỏ bé công sức cho Bộ môn Động lực qua việc thực luận văn 1.2 GIỚI HẠN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong khuôn khổ luận văn, việc làm bậc vấn đề phun xăng điện tử sợi xuyên suốt, qua việc làm rõ số nội dung quan trọng có liên quan đến đề tài Từ trình nguyên cứu số mô hình thực tế trường khác, cộng với số tài liệu tìm kiến thức có, hy vọng gợi mở số vấn đề tạo điều kiện cho việc áp dụng thực tế sau 1.3 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ EFI 1.3.1 EFI Chữ EFI phía sau thân ôtô đời động chữ viết tắt Electronic Fuel Injection, có nghóa hệ thống điều khiển điện tử Hệ thống cung cấp hỗn hợp khí cho động cách hoàn hảo Tuy nhiên, tuỳ theo chế đôï làm việc ôtô, EFI thay đổi tỷ lệ khí – nhiên liệu để luôn cung cấp cho động hỗn hợp khí tối ưu Cụ thể chế độ khởi động thời tiết lạnh giá, hỗn hợp khí cung cấp giàu xăng, sau động nhiệt độ vận hành, hỗn hợp khí nghèo xăng Ở chế độ cao tốc lại cung cấp hỗn hợp khí giàu xăng trở lại Ôtô sử dụng hai thiết bị hay hệ thống để cung cấp hỗn hợp khí – nhiên liệu với tỷ lệ xác đến xylanh động tất dải tốc độ; chế hòa khí hay hệ thống EFI (phun xăng điện tử) Cả hai hệ thống đo lượng khí nạp mà thay đổi theo góc mở bướm ga tốc độ động cơ, cung cấp tỷ lệ nhiên liệu không khí thích hợp đến xylanh phụ thuộc vào lượng khí nạp  SVTH: Ngô Văn Sanh GVHD: Ths Huỳnh Trọng Chương  Luận văn tốt nghiệp http://www.ebook.edu.vn -Trang 2- Do kết cấu chế hoà khí đơn giản, sử dụng hầu hết động xăng trước Mặc dù vậy, để đáp ứng nhu cầu khí xả hơn, tiêu hao nhiên liệu kinh tế hơn, cải thiện khả tải , chế hòa khí ngày phải lắp đặt thiết bị hiệu chỉnh khác nhau, làm cho trở thành hệ thống phức tạp Do vậy, hệ thống EFI sử dụng thay cho chế hòa khí, đảm bảo tỉ lệ khí – nhiên liệu thích hợp cho động việc phun nhiên liệu điều khiển điện tử theo chế độ lái xe khác Hình 1.1 Hệâ thống EFI điển hình  SVTH: Ngô Văn Sanh GVHD: Ths Huỳnh Trọng Chương  Luận văn tốt nghiệp -Trang 3- http://www.ebook.edu.vn 1.3.2 Lịch sử phát triển Vào kỷ 19, kỹ sư người Mỹ - ông Stevan – nghó cách phun nhiên liệu cho máy nén khí Sau thời gian, người Đức cho phun nhiên liệu vào buồng cháy không mang lại hiệu Đầu kỷ 20, người Đức áp dụng hệ thống phun nhiên liệu động kỳ tónh (nhiên liệu dùng động dầu hoả nên hay bị kích nổ hiệu thấp) Tuy nhiên, sau sáng kiến ứng dụng thành công viêc chế tạo hệ thống cung cấp nhiên liệu cho máy bay Đức Đến năm 1966, hãng BOSCH thành công việc chế tạo hệ thống phun xăng kiểu khí.Trong hệ thống phun xăng nhiên liệu phun trực tiếp vào trước supap hút nên có tên gọi tên K - Jetronic (K – Konstan - liên tục, Jetronic - phun) K - Jetronnic đưa vào sản xuất ứng dụng xe hãng Mercedes số xe khác, tảng cho việc phát triển hệ thống phun xăng ht ế hệ sau như: KE - Jetronic, Mono - Jetronic, L Jetronic, Motronic Do hệ thống phun xăng khí nhiều nhược điểm nên đầu năm 80, BOSCH cho đời hệ thống phun xăng sử dụng kim phun điều khiển điện Có loại: hệ thống L – Jetronic (lượng nhiên liệu xác định nhờ cảm biến đo lưu lượng nạp) D – Jetronic (lượng nhiên liệu xác định dựa vào áp suất đường ống nạp) Đến năm 1984, người Nhật (mua quyền BOSCH) ứng dụng hệ thống phun xăng L - Jetronic D – Jetronic xe hãng Toyota (dùng với động 4A - ELU) Đến năm 1987, hãng Nissan dùng L - Jetronic thay chế hòa khí xe Nissan Sunny Việc điều khiển EFI chia làm hai loại, dựa khác phương pháp dùng để xác định lượng nhiên liệu phun Một loại mạch tương tự, loại điều khiển lượng phun dựa vào thời gian cần thiết để nạp phóng tụ điện Loại khác loại điều khiển vi xử lý, loại sử dụng liệu lưu nhớ để xác định lượng phun Loại hệ thống EFI điều khiển mạch tương tự loại TOYOTA sử dụng lần hệ thống EFI Loại điều khiển vi xử lý bắt đầu sử dụng vào năm 1983 Loại hệ thống EFI điều khiển vi xử lý sử dụng xe TOYOTA gọi TCCS (TOYOTA Computer Controled System – Hệ thống điều khiển máy tính TOYOTA), không điều khiển lượng phun mà bao gồm ESA (Electronic Spark Advance – Đánh lửa sớm điện tử) để điều khiển thời điểm đánh lửa; ISC (Idle Speed Control – Điều khiển tốc độ không tải) hệ thống điều khiển khác chức chuẩn đoán dự phòng Hai hệ thống phân loại sau:  SVTH: Ngô Văn Sanh GVHD: Ths Huỳnh Trọng Chương  Luận văn tốt nghiệp http://www.ebook.edu.vn -Trang 4- Hình 1.2 Sơ đồ phân loại hệ thống phun xăng điện tử Loại EFI mạch tương tự điều khiển vi xử lý giống nhau, nhận thấy vài điểm khác lónh vực điều khiển độ xác 1.3.3 Phân loại Hệ thống phun nhiên liệu phân loại theo nhiều kiểu Nếu phân biệt theo cấu tạo kim phun, ta có loại: 1.3.3.1 Loại CIS ( Continuous Injection System) Đây kiểu sử dụng kim phun khí, gồm loại bản:  Hệ thống K – Jectronic: việc phun nhiên liệu điều khiển hoàn toàn khí  Hệ thống K – Jectronic có cảm biến khí thải: có thêm cảm biến oxy  Hệ thống KE – Jectronic: hệ thống K – Jectronic với mạch điều chỉnh áp lực phun điện tử  Hệ thống KE – Motronic: kết hợp với việc điều khiển đánh lửa điện tử  SVTH: Ngô Văn Sanh GVHD: Ths Huỳnh Trọng Chương  Luận văn tốt nghiệp http://www.ebook.edu.vn -Trang 5- 1.3.3.2 Loại AFC ( Air flow Controlled Fuel Injection) Đây kiểu sử dụng kim phun điều khiển điện Hệ thống phun xăng với kim phun điện chia làm loại chính: D – Jetronic (xuất phát từ chữ Druck tiếng Đức áp suất): với lượng xăng phun xác định áp xuất sau cánh bướm ga cảm biến MAP (manifold absolute pressure sensor) L – Jectronic (xuất phát từ chữ Luft tiếng Đức nghóa không khí): với lượng xăng phun tính toán dựa vào lưu lượng khí nạp lấy từ cảm biến đo gió dây nhiệt, LU – Jetronic với cảm biến gió kiểu siêu âm Trong loại phân biệt theo vị trí lắp đặt kim phun, hệ thống phun xăng AFC chia làm loại: Loại TBI (throttle body injection) – phun đơn điểm Loại MPI (multi point fuel injection) – phun đa điểm  SVTH: Ngô Văn Sanh GVHD: Ths Huỳnh Trọng Chương  Luận văn tốt nghiệp http://www.ebook.edu.vn -Trang 6- CHƯƠNG HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ EFI 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA HỆ THỐNG PHUN XĂNG Quá trình tạo hỗn hợp cháy coi có chất lượng cao thoả mãn yêu cầu sau: - Nhiên liệu phải hòa trộn với toàn lượng khí có buồng cháy, hay nói cách khác: hỗn hợp cháy phải đồng Thành phần hỗn hợp cháy phải phù hợp với chế độ làm việc động - Hỗn hợp cháy phải phân bố đồng cho xylanh động nhiều xylanh 2.1.1 Tỷ lệ nhiên liệu – không khí Hệ thống nhiên liệu động xăng có chức làm thay đổi tỷ lệ nhiên liệu – không khí; để có tỷ lệ hỗn hợp khí tối ưu cho chế độ làm việc khác động Thông thường gam nhiên liệu hòa lẫn với 15 gam không khí, ta có tỷ lệ 1/15 Hỗn hợp khí với tỷ lệ 1/13 gọi giàu nhiên liệu 1/17 gọi nghèo nhiên liệu (1/17 g), suất tiêu thụ nhiên liệu tăng tốc độ cháy giảm, trình cháy không ổn định  SVTH: Ngô Văn Sanh GVHD: Ths Huỳnh Trọng Chương ... thống: hệ thống nhiên liệu hệ thống nạp khí, hệ thống điều khiển điện tử EFI chia thành điều khiển phun nhiên liệu điều khiển hiệu chỉnh Ba hệ thống mô tả chi tiết sau Hình 2.7 Sơ đồ tổng quát hệ thống. .. CỦA HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ EFI Ở giới thiệu nguyên lý hoạt động chung hệ thống phun xăng điện tử EFI, kết cấu nguyên lý làm việc thiết bị tìm hiểu chi tiết chương EFI chia thành ba hệ thống: ... Jetronic, L Jetronic, Motronic Do hệ thống phun xăng khí nhiều nhược điểm nên đầu năm 80, BOSCH cho đời hệ thống phun xăng sử dụng kim phun điều khiển điện Có loại: hệ thống L – Jetronic (lượng nhiên

Ngày đăng: 25/12/2013, 12:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hỡnh 1.1 Heọõ thoỏng EFI ủieồn hỡnh. - Thiết kế kỹ thuật mô hình hệ thống phun xăng đa điểm   karman
nh 1.1 Heọõ thoỏng EFI ủieồn hỡnh (Trang 2)
Hình 2.7 Sơ đồ tổng quát của hệ thống EFI. - Thiết kế kỹ thuật mô hình hệ thống phun xăng đa điểm   karman
Hình 2.7 Sơ đồ tổng quát của hệ thống EFI (Trang 15)
Hình 2.9 Sơ đồ dòng không khí. - Thiết kế kỹ thuật mô hình hệ thống phun xăng đa điểm   karman
Hình 2.9 Sơ đồ dòng không khí (Trang 16)
Hình 2.11 Lượng khí nạp ở các chế độ. - Thiết kế kỹ thuật mô hình hệ thống phun xăng đa điểm   karman
Hình 2.11 Lượng khí nạp ở các chế độ (Trang 17)
Hình 2.13 Thời gian và thời điểm phun. - Thiết kế kỹ thuật mô hình hệ thống phun xăng đa điểm   karman
Hình 2.13 Thời gian và thời điểm phun (Trang 18)
Hình 2.14 Sơ đồ tổng quát. - Thiết kế kỹ thuật mô hình hệ thống phun xăng đa điểm   karman
Hình 2.14 Sơ đồ tổng quát (Trang 19)
Hình 2.15 Sơ đồ hiệu chỉnh phun. - Thiết kế kỹ thuật mô hình hệ thống phun xăng đa điểm   karman
Hình 2.15 Sơ đồ hiệu chỉnh phun (Trang 20)
Hình 2.16 Hoạt động của vòi phun khởi động lạnh. - Thiết kế kỹ thuật mô hình hệ thống phun xăng đa điểm   karman
Hình 2.16 Hoạt động của vòi phun khởi động lạnh (Trang 21)
Hình 3.1 Mô hình phun xăng đa điểm 3SG (Trường ĐH Thủy Sản). - Thiết kế kỹ thuật mô hình hệ thống phun xăng đa điểm   karman
Hình 3.1 Mô hình phun xăng đa điểm 3SG (Trường ĐH Thủy Sản) (Trang 25)
Hình 3.2 Mô hình phun xăng đa điểm – dây nhiệt (Trường CĐ Công Nghiệp 4). - Thiết kế kỹ thuật mô hình hệ thống phun xăng đa điểm   karman
Hình 3.2 Mô hình phun xăng đa điểm – dây nhiệt (Trường CĐ Công Nghiệp 4) (Trang 26)
Hình 3.3 Mô hình phun xăng đa điểm 3S.FE (Trường CĐ Công Nghiệp 4). - Thiết kế kỹ thuật mô hình hệ thống phun xăng đa điểm   karman
Hình 3.3 Mô hình phun xăng đa điểm 3S.FE (Trường CĐ Công Nghiệp 4) (Trang 28)
Hình 3.4 Bố trí các thiết bị theo kiểu sa bàn dàn trải nằm ngang. - Thiết kế kỹ thuật mô hình hệ thống phun xăng đa điểm   karman
Hình 3.4 Bố trí các thiết bị theo kiểu sa bàn dàn trải nằm ngang (Trang 29)
Hình 3.5 Bố trí các thiết bị theo kiểu sa bàn dàn trải nằm nghiêng. - Thiết kế kỹ thuật mô hình hệ thống phun xăng đa điểm   karman
Hình 3.5 Bố trí các thiết bị theo kiểu sa bàn dàn trải nằm nghiêng (Trang 30)
Hình 3.6 Bố trí các thiết bị theo kiểu sa bàn dàn trải đứng. - Thiết kế kỹ thuật mô hình hệ thống phun xăng đa điểm   karman
Hình 3.6 Bố trí các thiết bị theo kiểu sa bàn dàn trải đứng (Trang 31)
Hình 3.9 Vị trí các bộ phận của  hệ thống nhiên liệu trên ôtô. - Thiết kế kỹ thuật mô hình hệ thống phun xăng đa điểm   karman
Hình 3.9 Vị trí các bộ phận của hệ thống nhiên liệu trên ôtô (Trang 33)
Hình 3.10 Bơm nhiên liệu loại trong bình. - Thiết kế kỹ thuật mô hình hệ thống phun xăng đa điểm   karman
Hình 3.10 Bơm nhiên liệu loại trong bình (Trang 34)
Hình 3.18 Bộ ổn định áp suất. - Thiết kế kỹ thuật mô hình hệ thống phun xăng đa điểm   karman
Hình 3.18 Bộ ổn định áp suất (Trang 40)
1. Sơ đồ nguyên lý hoạt động ở dạng khối - Thiết kế kỹ thuật mô hình hệ thống phun xăng đa điểm   karman
1. Sơ đồ nguyên lý hoạt động ở dạng khối (Trang 41)
Hình 3.23 Vị trí các bộ phận của hệ thống nạp khí trên ôtô. - Thiết kế kỹ thuật mô hình hệ thống phun xăng đa điểm   karman
Hình 3.23 Vị trí các bộ phận của hệ thống nạp khí trên ôtô (Trang 45)
Hình 3.24 Bộ đo gió kiểu Karman quang. - Thiết kế kỹ thuật mô hình hệ thống phun xăng đa điểm   karman
Hình 3.24 Bộ đo gió kiểu Karman quang (Trang 46)
Hình 3.36 Mạch điện điều khiển hệ thống nạp khí trên mô hình. - Thiết kế kỹ thuật mô hình hệ thống phun xăng đa điểm   karman
Hình 3.36 Mạch điện điều khiển hệ thống nạp khí trên mô hình (Trang 53)
Hình 3.37 Vị trí các bộ phận của hệ thống điều khiển điện tử trên ôtô. - Thiết kế kỹ thuật mô hình hệ thống phun xăng đa điểm   karman
Hình 3.37 Vị trí các bộ phận của hệ thống điều khiển điện tử trên ôtô (Trang 54)
Hình 3.38 Bộ cảm biến vị trí bướm ga. - Thiết kế kỹ thuật mô hình hệ thống phun xăng đa điểm   karman
Hình 3.38 Bộ cảm biến vị trí bướm ga (Trang 55)
Hình 3.42 Cảm biến nhiệt độ nước. - Thiết kế kỹ thuật mô hình hệ thống phun xăng đa điểm   karman
Hình 3.42 Cảm biến nhiệt độ nước (Trang 57)
Hình 3.51 Mạch điện Rơle chính. - Thiết kế kỹ thuật mô hình hệ thống phun xăng đa điểm   karman
Hình 3.51 Mạch điện Rơle chính (Trang 63)
Hình 3.61 Sơ đồ khối của hệ thống phun xăng điện tử trên mô hình. - Thiết kế kỹ thuật mô hình hệ thống phun xăng đa điểm   karman
Hình 3.61 Sơ đồ khối của hệ thống phun xăng điện tử trên mô hình (Trang 72)
Hình 3.63 Sơ đồ tính toán bộ khung mô hình. - Thiết kế kỹ thuật mô hình hệ thống phun xăng đa điểm   karman
Hình 3.63 Sơ đồ tính toán bộ khung mô hình (Trang 75)
Hình 4.6 Mạch điện công tắc định thời vòi phun khởi động lạnh. - Thiết kế kỹ thuật mô hình hệ thống phun xăng đa điểm   karman
Hình 4.6 Mạch điện công tắc định thời vòi phun khởi động lạnh (Trang 85)
Bảng 5: Giá trị điện áp tại các cực của EFI ECU. - Thiết kế kỹ thuật mô hình hệ thống phun xăng đa điểm   karman
Bảng 5 Giá trị điện áp tại các cực của EFI ECU (Trang 91)
Bảng 6: Giá trị điện trở của EFI ECU. - Thiết kế kỹ thuật mô hình hệ thống phun xăng đa điểm   karman
Bảng 6 Giá trị điện trở của EFI ECU (Trang 93)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w