Thiết kế và xây dựng mô hình hệ thống phun xăng đa điểm động cơ TOYOTA 3S-FE

215 785 1
Thiết kế và xây dựng mô hình hệ thống phun xăng đa điểm động cơ TOYOTA 3S-FE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế xây dựng mô hình hệ thống phun xăng đa điểm động Toyota 3S-FE LỜI NÓI ĐẦU Hệ thống phun xăng điều khiển điện tử ứng dụng phổ biến động ô tô xe máy nhằm thay cho hệ thống dùng chế hòa khí có nhiều ưu việt tiết kiệm nhiên liệu giảm thiểu ô nhiễm môi trường Trong trình khai thác sử dụng thường xuất lỗi hệ thống điều khiển cần thiết phải xác nhận nhanh chóng xác Báo cáo trình bày nội dung “Thiết kế xây dựng mô hình hệ thống phun xăng đa điểm động TOYOTA 3S-FE” có bổ sung phần chẩn đoán mã lỗi hiển thị mã lỗi hình LCD Mô hình xây dựng dựa niềm đam mê, lòng tâm cố gắng không ngừng thành viên nhóm chúng em Mong muốn tốt nghiệp để lại đóng góp nho nhỏ cho Khoa niềm mơ ước niềm vinh dự lớn lao không thành viên nhóm Khi thực đồ án này, chúng em cố gắng tìm tòi, nghiên cứu tài liệu làm việc với cách nghiêm túc với mong muốn đạt kết tốt Tuy nhiên, thân kinh nghiệm nên không tránh khỏi thiếu sót định Chúng em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Cơ khí giao thông tận tụy truyền đạt kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập Đặc biệt, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GVHD: PGS.TS Trần Thanh Hải Tùng – Người quan tâm giúp đỡ cho chúng em suốt trình làm việc Và lần xin chân thành cảm ơn đến Anh – Chị bạn đóng góp ý kiến, chia kinh nghiệm tạo điều kiện thuận lợi để nhóm hoàn thành đồ án Xin trân trọng biết ơn! Đà Nẵng, ngày 15 tháng năm 2012 Sinh viên Nguyễn Văn Bằng (Lớp 10C4LT) Phan Minh Nhật (Lớp 10C4LT) Trịnh Việt Quang (Lớp 10C4LT) Nguyễn Văn Thời (Lớp 10C4LT) Thiết kế xây dựng mô hình hệ thống phun xăng đa điểm động Toyota 3S-FE Các ký hiệu viết tắt STT Kí hiệu từ viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt ECU Electronic Control Unit Bộ điều khiển điện tử EFI Electronic Fuel Injection Phun nhiên liệu điện tử ESA Electronic Spark Advance Đánh lửa sớm điện tử ROM Read Only Memory Bộ nhớ đọc RAM Radom Access Memory Bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên Electrically EEPROM Programable Erasable Read Only Memory DTC IC Bộ nhớ đọc xóa lập trình điện Diagnostic Trouble Code Mã lỗi chẩn đoán Integrated Circuit Mạch tích hợp MPI Multi Point Fuel Injection Phun nhiên liệu đa điểm 10 ADC Analog/Digital Converter 11 MAP 12 IAT Intake Air Temperature Nhiệt độ không khí nạp 13 MIL Malfunction Indicator Light Đèn báo cố 14 OBD On-Board Diagnostics Hệ thống chẩn đoán xe 15 RPM Revolutions Per Minute Số vòng quay phút 16 TPS Throttle Position Sensor Cảm biến vị trí bướm ga 17 VSS Vehicle Speed Sensor Cảm biến tốc độ xe Bộ chuyển đổi tín hiệu tương tự/số Manifold Absolute Pressure Cảm biến áp suất tuyệt đối đường ống nạp Thiết kế xây dựng mô hình hệ thống phun xăng đa điểm động Toyota 3S-FE TỔNG QUAN 1.1 Mục đích - ý nghĩa đề tài Việc thiết kế xây dựng mô hình hệ thống phun xăng đa điểm động 3S-FE có bổ sung phần chẩn đoán mã lỗi hiển thị mã lỗi hình tinh thể lỏng LCD không nằm mục đích nhóm chúng em hoàn thành đồ án để tốt nghiệp trường Ngoài thiết bị sở giúp cho giáo viên sử dụng để truyền đạt kinh nghiệm, kiến thức chuyên môn động cơ, vi điều khiển cho sinh viên Qua đó, sinh viên dễ dàng tiếp cận hiểu tường tận kiến thức học nhờ vào việc đo đạt, thực hành trực tiếp mô hình 1.2 Lịch sử phát triển hệ thống phun xăng điện tử EFI 1.2.1 EFI Chữ EFI phía sau thân ôtô đời động chữ viết tắt Electronic Fuel Injection, có nghĩa hệ thống phun xăng điều khiển điện tử Hệ thống cung cấp hỗn hợp khí cho động cách hoàn hảo Tuy nhiên, tuỳ theo chế độ làm việc ôtô, EFI thay đổi tỷ lệ khí – nhiên liệu để luôn cung cấp cho động hỗn hợp khí tối ưu Cụ thể chế độ khởi động thời tiết lạnh giá, hỗn hợp khí cung cấp giàu xăng, sau động đạt nhiệt độ vận hành, hỗn hợp khí nghèo xăng Ở chế độ cao tốc lại cung cấp hỗn hợp khí giàu xăng trở lại Trên ôtô sử dụng hai thiết bị chế hoà khí hệ thống phun xăng điện tử EFI để cung cấp hỗn hợp khí – nhiên liệu với tỷ lệ xác đến xylanh động tất dải tốc độ, chế hòa khí hay hệ thống EFI (phun xăng điện tử) Cả hai hệ thống đo lượng khí nạp thay đổi theo góc mở bướm ga tốc độ động cơ, cung cấp tỷ lệ nhiên liệu không khí thích hợp đến xylanh phụ thuộc vào lượng khí nạp Do kết cấu chế hoà khí đơn giản, sử dụng hầu hết động xăng trước Mặc dù vậy, để đáp ứng nhu cầu khí xả hơn, tiêu hao nhiên liệu kinh tế hơn, cải thiện khả tải Bộ chế hòa khí ngày phải lắp đặt thiết bị hiệu chỉnh khác nhau, làm cho trở thành hệ thống phức tạp Do vậy, hệ thống EFI sử dụng thay cho chế hòa khí, đảm bảo tỷ lệ khí – nhiên liệu thích hợp cho động việc phun nhiên liệu điều khiển điện tử theo chế độ lái xe khác Thiết kế xây dựng mô hình hệ thống phun xăng đa điểm động Toyota 3S-FE 1.2.2 Lịch sử phát triển Vào kỷ 19, kỹ sư người Mỹ - ông Stevan – nghĩ cách phun nhiên liệu cho máy nén khí Sau thời gian, người Đức cho phun nhiên liệu vào buồng cháy không mang lại hiệu Đầu kỷ 20, người Đức áp dụng hệ thống phun nhiên liệu động kỳ tĩnh (nhiên liệu dùng động dầu hoả nên hay bị kích nổ hiệu thấp) Tuy nhiên, sau sáng kiến ứng dụng thành công việc chế tạo hệ thống cung cấp nhiên liệu cho máy bay Đức Đến năm 1966, hãng BOSCH thành công việc chế tạo hệ thống phun xăng kiểu khí Trong hệ thống phun xăng nhiên liệu phun trực tiếp vào trước xupáp hút nên có tên gọi K - Jetronic (K – Konstan - liên tục, Jetronic - phun) K - Jetronic đưa vào sản xuất ứng dụng xe hãng Mercedes số xe khác, tảng cho việc phát triển hệ thống phun xăng hệ sau như: KE - Jetronic, Mono - Jetronic, L Jetronic, Motronic Do hệ thống phun xăng khí nhiều nhược điểm nên đầu năm 80, BOSCH cho đời hệ thống phun xăng sử dụng kim phun điều khiển điện Có loại: hệ thống L – Jetronic (lượng nhiên liệu xác định nhờ cảm biến đo lưu lượng khí nạp) D – Jetronic (lượng nhiên liệu xác định dựa vào áp suất chân không đường ống nạp) Đến năm 1984, người Nhật (mua quyền BOSCH) ứng dụng hệ thống phun xăng L - Jetronic D – Jetronic xe hãng Toyota (dùng với động 4A - ELU) Đến năm 1987, hãng Nissan dùng L - Jetronic thay chế hòa khí xe Nissan Sunny Việc điều khiển EFI chia làm hai loại, dựa khác phương pháp dùng để xác định lượng nhiên liệu phun Một loại mạch tương tự, loại điều khiển lượng phun dựa vào thời gian cần thiết để nạp phóng tụ điện Loại khác loại điều khiển vi xử lý, loại sử dụng liệu lưu nhớ để xác định lượng phun Loại hệ thống EFI điều khiển mạch tương tự loại Toyota sử dụng lần hệ thống EFI Loại điều khiển vi xử lý bắt đầu sử dụng vào năm 1982 Loại hệ thống EFI điều khiển vi xử lý sử dụng xe Toyota gọi TCCS (Toyota Computer Controled System – Hệ thống điều khiển máy tính Toyota), không điều khiển lượng phun mà bao gồm ESA (Electronic Spark Advance – Đánh lửa sớm điện tử) để điều khiển thời điểm Thiết kế xây dựng mô hình hệ thống phun xăng đa điểm động Toyota 3S-FE đánh lửa; ISC (Idle Speed Control – Điều khiển tốc độ không tải) hệ thống điều khiển khác chức chẩn đoán dự phòng Hai hệ thống phân loại sau: EFI (loại mạch tương tự) EFI (loại điều khiển vi xử lý) Hệ thống điều khiển động ESA ISC TCCS Chẩn đoán Dự phòng Hệ thống khác Hình 1-1 Sơ đồ phân loại hệ thống phun xăng điện tử Loại EFI mạch tương tự điều khiển vi xử lý giống nhau, nhận thấy vài điểm khác lĩnh vực điều khiển độ xác 1.2.3 Phân loại Hệ thống phun nhiên liệu phân loại theo nhiều kiểu Nếu phân biệt theo cấu tạo kim phun, ta có loại: 1.2.3.1 Loại CIS (Continuous Injection System) Đây kiểu sử dụng kim phun khí, gồm loại bản: + Hệ thống K – Jectronic: việc phun nhiên liệu điều khiển hoàn toàn khí + Hệ thống K – Jectronic có cảm biến khí thải: có thêm cảm biến oxy + Hệ thống KE – Jectronic: hệ thống K – Jectronic với mạch điều chỉnh áp lực phun điện tử Thiết kế xây dựng mô hình hệ thống phun xăng đa điểm động Toyota 3S-FE + Hệ thống KE – Motronic: kết hợp với việc điều khiển đánh lửa điện tử 1.2.3.2 Loại AFC (Air flow Controlled Fuel Injection) Đây kiểu sử dụng kim phun điều khiển điện Hệ thống phun xăng với kim phun điện chia làm loại chính: + D – Jetronic (xuất phát từ chữ Druck tiếng Đức áp suất): với lượng xăng phun xác định áp suất sau cánh bướm ga cảm biến MAP (Manifold absolute pressure sensor) + L – Jectronic (xuất phát từ chữ Luft tiếng Đức nghĩa không khí): với lượng xăng phun tính toán dựa vào lưu lượng khí nạp lấy từ cảm biến đo gió dây nhiệt, LU – Jetronic với cảm biến gió kiểu siêu âm Trong loại phân biệt theo vị trí lắp đặt kim phun, hệ thống phun xăng AFC chia làm loại: + Loại TBI (Throttle body injection) – phun đơn điểm + Loại MPI (Multi point fuel injection) – phun đa điểm 1.2.4 Giới thiệu số hệ thống phun xăng điển hình 1.2.4.1 Hệ thống phun xăng điều khiển khí – điện tử (K-Jetronic) Hình 1-2 Cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống K-JETRONIC 1- Bình xăng; 2- Bơm xăng điện;3- Lọc xăng; 4- Vòi phun; 5- Xupáp; 6- Cảm biến vị trí bướm ga; 7- Cảm biến lưu lượng không khí; 8- Cảm biến nhiệt độ nước; 9Cảm biến tốc độ trục khuỷu; 10- Cảm biến ôxy; 11- Đường ống thải; 15- Vòi phun khởi động lạnh; 16- Đường không tải; 17- Bộ phân phối định lượng xăng; 18Thiết bị chấp hành thuỷ điện; 20- Bộ tiết chế sưởi nóng động cơ; 21- Công tắc nhiệt thời gian Thiết kế xây dựng mô hình hệ thống phun xăng đa điểm động Toyota 3S-FE Hệ thống phun xăng K-JETRONIC hệ thống phun xăng kiểu phun xăng điện tử đại ngày Hệ thống K-JETRONIC hệ thống phun nhiên liệu kiểu thủy Lượng nhiên liệu cung cấp điều khiển từ lượng không khí nạp phun liên tục lượng nhiên liệu vào cạnh xupáp nạp động Các chế độ làm việc động đòi hỏi có điều chỉnh hỗn hợp cung cấp, điều chỉnh thực hệ thống K-JETRONIC, đảm bảo suất tiêu hao nhiên liệu vấn đề độc hại khí thải Sự kiểm tra trực tiếp lưu lượng không khí, cho phép hệ thống K-JETRONIC đạt tính toán phù hợp với thay đổi chế độ làm việc động Để giải vấn đề ô nhiễm kết hợp với thiết bị chống ô nhiễm Lượng khí thải kiểm tra xác lượng không khí nạp vào động Kiểu K-JETRONIC quan niệm có gốc giống hệ thống hoàn toàn khí, thực tế kết hợp với thiết bị điện tử để điều khiển hỗn hợp khí nạp Hệ thống K-JETRONIC bao gồm chức sau: - Cung cấp nhiên liệu - Đo lưu lượng dòng không khí nạp - Định lượng phân phối nhiên liệu * Cung cấp nhiên liệu: Dùng bơm điện để cung cấp nhiên liệu, nhiên liệu sau qua lọc tích định lượng phân phối đến kim phun động * Đo lường lưu lượng dòng không khí nạp: Lượng không khí nạp động điều khiển cánh bướm ga kiểm tra đo lưu lượng khí nạp * Định lượng phân phối nhiên liệu: lượng không khí nạp xác định vị trí cánh bướm ga kiểm tra đo lưu lượng không khí, từ điều khiển định lượng phân phối nhiên liệu Bộ đo lưu lượng không khí định lượng phân phối nhiên liệu thành tiết chế hỗn hợp Kim phun nhiên liệu phun liên tục độc lập xupáp nạp, trình nạp hỗn hợp dự trữ cung cấp vào xylanh động Sự làm giàu hỗn hợp hệ thống có vai trò quan trọng thay đổi chế độ làm việc động tăng tốc, cầm chừng, đầy tải khởi động Như sơ đồ khối mô tả đường không khí nhiên liệu Không khí từ lọc gió đến cảm biến lưu lượng không khí, sau qua cánh bướm ga vào động thời điểm xupáp nạp mở nhiên liệu từ thùng chứa nhiên liệu Thiết kế xây dựng mô hình hệ thống phun xăng đa điểm động Toyota 3S-FE bơm xăng hút lên qua lọc xăng, tích năng, để tới định lượng phân phối nhiên liệu Tại nhiên liệu chia cho xylanh với lượng thích hợp Sau sơ đồ khối thể phương pháp tạo hỗn hợp động phun xăng Không khí Nhiên liệu Lọc khí nạp Lọc xăng bơm xăng Cảm biến lưu lượng gió Bộ định phân nhiên liệu Cánh bướm ga Kim phun Nhiên liệu Đường ống nạp Buồng đốt Hình 1-3 Sơ đồ khối hệ thống phun xăng K-JETRONIC Thiết kế xây dựng mô hình hệ thống phun xăng đa điểm động Toyota 3S-FE 1.2.4.2 Hệ thống phun xăng điện tử D- Jetronic 26 25 24 23 22 10 PIM 11 21 12 20 19 13 14 18 17 16 15 Hình 1-4 Sơ đồ động phun xăng điện tử 1- Cảm biến tốc độ; 2- Bảng đồng hồ; 3- Rơle đèn hậu; 4- Rơle sấy kính; 5Khoá điện; 6- Rơle mở mạch; 7- Đèn CHECK ENGINEE; 8- Khuếch đại điều hoà; 9- Ắcquy; 10- ECU động cơ; 11- Bộ chia điện IC đánh lửa; 12- Biến trở; 13Cảm biến Oxy; 14- TWC; 15- Cảm biến nhiệt độ nước; 16- Cảm biến kích nổ; 17Vòi phun; 18- Bộ điều áp; 19- Cảm biến vị trí bướm ga; 20- Cảm biến nhiệt độ khí nạp; 21- Van ISC; 22- Cảm biến áp suất đường ống nạp; 23- Bình xăng; 24- Bơm nhiên liệu; 25- Giắc kiểm tra; 26- Công tắc khởi động trung gian Các chức hệ thống điều khiển động bao gồm EFI, ESA ISC chúng điều khiển tính động cơ, chức chẩn đoán, chức dự phòng an toàn hoạt động có trục trặc hệ thống điều khiển Ngoài thiết bị điều khiển phụ động hệ thống điều khiển khí nạp… Chức điều khiển ECU động Thiết kế xây dựng mô hình hệ thống phun xăng đa điểm động Toyota 3S-FE * Chức hệ thống điều khiển: - Đối với hệ thống phun xăng điện tử (EFI): Một bơm nhiên liệu cung cấp đủ nhiên liệu áp suất không đổi đến vòi phun Các vòi phun phun lượng nhiên liệu định trước vào đường ống nạp theo tín hiệu từ ECU động ECU động nhận tín hiệu từ nhiều cảm biến khác thông báo thay đổi chế độ hoạt động động như: + Áp suất đường ống nạp (PIM) + Góc quay trục khuỷu (G) + Tốc độ động (NE) + Tăng tốc, giảm tốc (VTA) + Nhiệt độ nước làm mát (THW) + Nhiệt độ khí nạp(THA) ECU sử dụng tín hiệu để xác định khoảng thời gian phun cần thiết nhằm đạt tỷ lệ khí - nhiên liệu tối ưu phù hợp với điều kiện hoạt động thời động Hình 1-5 Sơ đồ hệ thống điều khiển động Vòi phun; 2- ECU; 3- Các cảm biến - Đối với hệ thống đánh lửa sớm (ESA): ECU động lập trình với số liệu để đảm bảo thời điểm đánh lửa tối ưu chế độ hoạt động động Dựa số liệu này, số liệu 10 MOV MOV 30H,#00H 31H,#00H MOV MOV 32H,#00H 33H,#00H MOV MOV 34H,#00H 35H,#00H MOV MOV 36H,#00H 37H,#00H MOV 38H,#00H ACALL ACALL KHOI_TAO_LCD TEN ACALL ACALL ACALL ACALL ACALL WAIT KHOI_TAO_LCD LOI_CHAO WAIT KHOI_TAO_LCD ACALL GUIDE JB P3.2,$ ACALL DELL JB P3.2,$ BAT_DAU: ACALL KHOI_TAO_LCD ACALL DANG_KIEM_TRA JB SIG,$ JNB SIG,$ ACALL DELAY0_75S JNB SIG,READ_CODE LJMP BAO_KHONG_LOI READ_CODE: INC R7 READ_CODE1: INC R7 ACALL DELAY1S JNB SIG,READ_CODE1 ACALL LUU_CODE ACALL DELAY2S ; Cac ghi dung de luu code ; Cho den sang len ; Neu den chua tat thi dung yen tai cho ; TAO TRE 0,755 ; Neu SIG=1 thi bat dau doc code ; Neu Sig=0 bao khong co loi ; Tang gia tri len ; Tao tre 1s ; Neu sig=1 thi quay lai doc tiep code ; Neu den tat tao tre them 2s kiem tra JNB SIG,READ_CODE1 ; Neu den sang thi doc code tiep theo ; Neu den tat thi cho hien thi ma loi HIEN_THI_MA_lOI: ACALL DEM_SO_LOI MOV ACALL DPTR,#650H KHOI_TAO_LCD HIEN_THI_SO_LOI: MOV A,#00H MOVC A,@A+DPTR ACALL ACALL SEND_DATA DELAY INC CJNE MOV ACALL ACALL DPTR A,#':',HIEN_THI_SO_LOI A,#0C0H SEND_COMMAND DELAY MOV A,R5 MOV DPTR,#700H MOVC A,@A+DPTR ACALL SEND_DATA ACALL DELAY LAP_LAI_MA_LOI: MOV A,30H JB P2.1,$ ACALL DELL JB P2.1,$ ACALL KIEM_TRA_CODE MOV A,31H CJNE A,#00H,NEXT1 LJMP NEXT2 NEXT1: JB P2.1,$ ACALL DELL JB P2.1,$ ACALL KIEM_TRA_CODE NEXT2: MOV CJNE LJMP NEXT3: A,32H A,#00H,NEXT3 NEXT4 JB ACALL P2.1,$ DELL JB ACALL P2.1,$ KIEM_TRA_CODE NEXT4: MOV CJNE A,33H A,#00H,NEXT5 LJMP NEXT5: JB ACALL JB NEXT6 ACALL NEXT6: MOV CJNE LJMP NEXT7: JB ACALL JB ACALL NEXT8: MOV CJNE LJMP NEXT9: JB ACALL JB ACALL NEXT10: KIEM_TRA_CODE P2.1,$ DELL P2.1,$ A,34H A,#00H,NEXT7 NEXT8 P2.1,$ DELL P2.1,$ KIEM_TRA_CODE A,35H A,#00H,NEXT9 NEXT10 P2.1,$ DELL P2.1,$ KIEM_TRA_CODE MOV CJNE LJMP NEXT11: A,36H A,#00H,NEXT11 NEXT12 JB ACALL P2.1,$ DELL JB ACALL P2.1,$ KIEM_TRA_CODE NEXT12: MOV CJNE LJMP NEXT13: JB ACALL JB A,37H A,#00H,NEXT13 NEXT14 P2.1,$ DELL P2.1,$ ACALL KIEM_TRA_CODE NEXT14: MOV A,38H CJNE A,#00H,NEXT15 LJMP LAP_LAI_MA_LOI NEXT15: JB P2.1,$ ACALL DELL JB P2.1,$ ACALL KIEM_TRA_CODE LJMP LAP_LAI_MA_LOI ;***************************************************************** ; CHUONG TRINH CON KIEM TRA CODE DE HIEN THI ;***************************************************************** KIEM_TRA_CODE: CJNE A,#2,KT_TIEP ACALL HIEN_THI_LOI_2 LJMP EXIT_KT_CODE KT_TIEP: CJNE A,#3,KT_TIEP2 ACALL LJMP KT_TIEP2: CJNE ACALL LJMP KT_TIEP3: CJNE ACALL HIEN_THI_LOI_3 EXIT_KT_CODE A,#4,KT_TIEP3 HIEN_THI_LOI_4 EXIT_KT_CODE A,#6,KT_TIEP4 HIEN_THI_LOI_6 LJMP KT_TIEP4: EXIT_KT_CODE CJNE ACALL LJMP KT_TIEP5: CJNE A,#7,KT_TIEP5 HIEN_THI_LOI_7 EXIT_KT_CODE A,#8,KT_TIEP6 ACALL HIEN_THI_LOI_8 LJMP EXIT_KT_CODE KT_TIEP6: CJNE A,#9,KT_TIEP7 ACALL HIEN_THI_LOI_9 LJMP EXIT_KT_CODE KT_TIEP7: CJNE A,#10,KT_TIEP8 ACALL HIEN_THI_LOI_10 LJMP EXIT_KT_CODE KT_TIEP8: CJNE A,#11,KT_TIEP9 ACALL HIEN_THI_LOI_11 LJMP EXIT_KT_CODE KT_TIEP9: EXIT_KT_CODE: RET ;*************************************************************** ; CHUONG TRINH CON DUNG DE LUU CODE VAO RAM ;*************************************************************** LUU_CODE: JNB 00H,LUU_CODE_1 JNB JNB 01H,LUU_CODE_2 02H,LUU_CODE_3 JNB JNB 03H,LUU_CODE_4 04H,LUU_CODE_5 JNB JNB 05H,LUU_CODE_6 06H,LUU_CODE_7 JNB 07H,LUU_CODE_8 JNB 08H,LUU_CODE_9 LUU_CODE_1: MOV 30H,R7 MOV R7,#00H SETB 00H JMP NEXT LUU_CODE_2: MOV 31H,R7 MOV R7,#00H SETB 01H JMP NEXT LUU_CODE_3: MOV 32H,R7 MOV R7,#00H SETB 02H JMP NEXT LUU_CODE_4: MOV 33H,R7 MOV R7,#00H SETB 03H JMP NEXT LUU_CODE_5: MOV 34H,R7 MOV R7,#00H SETB 04H JMP NEXT LUU_CODE_6: MOV MOV 35H,R7 R7,#00H SETB JMP 05H NEXT LUU_CODE_7: MOV 36H,R7 MOV SETB R7,#00H 06H JMP NEXT LUU_CODE_8: MOV 37H,R7 MOV R7,#00H SETB 07H JMP NEXT LUU_CODE_9: MOV 38H,R7 MOV R7,#00H SETB 08H NEXT: RET ;*************************************************************** ; CAC HUONG TRINH CON HIEN THI TUNG LOI RA LCD ;*************************************************************** HIEN_THI_LOI_2: ACALL KHOI_TAO_LCD MOV DPTR,#800H ACALL XUAT_MA_LOI RET HIEN_THI_LOI_3: ACALL KHOI_TAO_LCD MOV DPTR,#900H ACALL XUAT_MA_LOI RET HIEN_THI_LOI_4: ACALL KHOI_TAO_LCD MOV ACALL DPTR,#1000H XUAT_MA_LOI RET HIEN_THI_LOI_6: ACALL MOV KHOI_TAO_LCD DPTR,#1100H ACALL RET XUAT_MA_LOI HIEN_THI_LOI_7: ACALL MOV KHOI_TAO_LCD DPTR,#1200H ACALL XUAT_MA_LOI RET HIEN_THI_LOI_8: ACALL KHOI_TAO_LCD MOV DPTR,#1300H ACALL XUAT_MA_LOI RET HIEN_THI_LOI_9: ACALL KHOI_TAO_LCD MOV DPTR,#1400H ACALL XUAT_MA_LOI RET HIEN_THI_LOI_10: ACALL KHOI_TAO_LCD MOV DPTR,#1500H ACALL XUAT_MA_LOI RET HIEN_THI_LOI_11: ACALL KHOI_TAO_LCD MOV DPTR,#2000H ACALL XUAT_MA_LOI RET ;************************************************************* XUAT_MA_LOI: MOV R6,#20 LAP_LAI: MOV MOVC A,#00H A,@A+DPTR ACALL ACALL SEND_DATA DELAY INC DJNZ DPTR R6,LAP_LAI MOV A,#0C0H ACALL ACALL SEND_COMMAND DELAY LAP_LAI2: MOV MOVC ACALL ACALL A,#00H A,@A+DPTR SEND_DATA DELAY INC DPTR CJNE A,#'!',LAP_LAI2 RET ;****************************************************************** ; CHUONG TRINH CON DEM SO LOI DA DOC DUOC ;****************************************************************** DEM_SO_LOI: MOV A,38H CJNE A,#00H,TANG_SO_LOI1 DEM_SO_LOI2: MOV A,37H CJNE A,#00H,TANG_SO_LOI2 DEM_SO_LOI3: MOV A,36H CJNE A,#00H,TANG_SO_LOI3 DEM_SO_LOI4: MOV A,35H CJNE A,#00H,TANG_SO_LOI4 DEM_SO_LOI5: MOV CJNE A,34H A,#00H,TANG_SO_LOI5 DEM_SO_LOI6: MOV A,33H CJNE A,#00H,TANG_SO_LOI6 DEM_SO_LOI7: MOV CJNE A,32H A,#00H,TANG_SO_LOI7 DEM_SO_LOI8: MOV CJNE A,31H A,#00H,TANG_SO_LOI8 JMP EXIT_DEM_LOI TANG_SO_LOI1: INC R5 JMP DEM_SO_LOI2 TANG_SO_LOI2: INC R5 JMP DEM_SO_LOI3 TANG_SO_LOI3: INC R5 JMP DEM_SO_LOI4 TANG_SO_LOI4: INC R5 JMP DEM_SO_LOI5 TANG_SO_LOI5: INC R5 JMP DEM_SO_LOI6 TANG_SO_LOI6: INC R5 JMP DEM_SO_LOI7 TANG_SO_LOI7: INC R5 JMP DEM_SO_LOI8 TANG_SO_LOI8: INC R5 EXIT_DEM_LOI: RET ;***************************************************************** ; BANG DU LIEU ;***************************************************************** DULIEU: ORG 500H DB ORG 'LOP 10C4LT.' 550H DB 'DANG KIEM TRA LOI !' ORG DB 600H 7EH,' KHONG CO LOI!' ORG DB ORG DB ORG 650H 7EH,'TONG SO LOI TAT CA:' 701H '1','2','3','4','5','6','7','8','9' 800H DB ORG DB ORG DB ORG DB ORG DB ORG DB ORG DB ORG DB ORG DB ORG DB ORG 'MA LOI SO 02:MAT TIN HIEU CAM BIEN MAP!' 900H 'MA LOI SO 03:MAT TIN HIEU DANH LUA!' 1000H 'MA LOI SO 04:MAT T/H CB NHIET DO NUOC!' 1100H 'MA LOI SO 06:MAT TIN HIEU RPM!' 1200H 'MA LOI SO 07:MAT T/H CB VI TRI BUOM GA!' 1300H 'MA LOI SO 08:T/H CB NHIET DO KHI NAP!' 1400H 'MA LOI SO 09:MAT T/H CB TOC DO XE!' 1500H 'MA LOI SO 10:TIN HIEU KHOI DONG!' 1600H 'DAI HOC BK DA NANG.' 1700H 'NOI GIAC CHAN DOAN',7EH 1800H DB ORG 7EH,' NHAN NUT ' 1900H DB ORG 'BO DOC MA LOI EFI!' 2000H DB END 'MA LOI SO 11:TIN HIEU TU CAC CONG TAC!' PHỤ LỤC #2 CHƯƠNG TRÌNH ĐẾM SỐ LẦN PHUN NHIÊN LIỆU ORG 0000H LJMP ORG MAIN 0003H ACALL RETI DEM_LUI ORG SETB 0013H EX0 SETB IT0 RETI ORG 0030H MAIN: SETB SETB SETB MOV CHON_TIME: MOV MOV MOV ACALL MOV MOV MOV ACALL MOV MOV MOV ACALL MOV MOV MOV ACALL MOV MOV EA EX1 IT1 DPTR,#500H R2,#1 R1,#0 R0,#0 HIEN_THI R2,#2 R1,#0 R0,#0 HIEN_THI R2,#3 R1,#0 R0,#0 HIEN_THI R2,#4 R1,#0 R0,#0 HIEN_THI R2,#5 R1,#0 MOV ACALL R0,#0 HIEN_THI MOV MOV R2,#6 R1,#0 MOV ACALL R0,#0 HIEN_THI MOV MOV R2,#7 R1,#0 MOV R0,#0 ACALL MOV HIEN_THI R2,#8 MOV MOV ACALL MOV MOV R1,#0 R0,#0 HIEN_THI R2,#9 R1,#0 MOV ACALL LJMP HIEN_THI: MOV MOV MOVC MOV ACALL MOV MOV MOVC MOV ACALL MOV MOV MOVC MOV ACALL JB R0,#0 HIEN_THI CHON_TIME P2,#11111110B A,R0 A,@A+DPTR P0,A DELAY P2,#11111101B A,R1 A,@A+DPTR P0,A DELAY P2,#11111011B A,R2 A,@A+DPTR P0,A DELAY P1.0,NEXT ACALL JB DELL P1.0,NEXT RET NEXT: JMP DEM_LUI: HIEN_THI DEC CJNE R0 R0,#0FFH,EXIT MOV R0,#9 DEC CJNE R1 R1,#0FFH,EXIT MOV DEC CJNE CLR JMP R1,#9 R2 R2,#0FFH,EXIT P3.7 $ EXIT: RET DELAY: MOV D1: MOV DJNZ DJNZ R6,#10 R7,#250 R7,$ R6,D1 RET DELL: MOV 25H,#200 LOOP: MOV 26H,#200 DJNZ 26H,$ DJNZ 25H,LOOP RET ORG 500H LED_7CODE: DB 00H, 01H, 02H, 03H, 04H, 05H, 06H, 07H, 08H, 09H END [...]... hình hệ thống phun xăng đa điểm động cơ Toyota 3S-FE 1.5 Một số hệ thống phun xăng điển hình hiện nay 1.5.1 Hệ thống điều khiển phun xăng và đánh lửa động cơ VE 3.0 DE DOHC trên xe Nissan * Sơ đồ hệ thống điều khiển Hình 1-25 Hệ thống điều khiển phun xăng và đánh lửa trên xe Nissan 31 Thiết kế và xây dựng mô hình hệ thống phun xăng đa điểm động cơ Toyota 3S-FE * Cảm biến tín hiệu ngõ vào cơ bản + Cấu... 1.5.2 Hệ thống điều khiển phun xăng và đánh lửa trên xe Ford * Sơ đồ hệ thống điều khiển phun xăng và đánh lửa Hình 1-29 Sơ đồ hệ thống điều khiển phun xăng và đánh lửa trên xe Ford Laser 35 Thiết kế và xây dựng mô hình hệ thống phun xăng đa điểm động cơ Toyota 3S-FE * Cảm biến tín hiệu ngõ vào cơ bản + Cảm biến Hall (kiểu Gear tooth sensor) Cấu tạo của cảm biến này được trình bày trên hình 1-30, đặc điểm. .. tụ xăng L - JETRONIC là hệ thống phun xăng nhiều điểm điều khiển bằng điện tử Xăng được phun vào cửa nạp của xylanh động cơ theo từng lúc chứ không phải liên tục quá trình phun xăng và định lượng nhiên liệu được thực hiện nhờ kết hợp hai kỹ thuật: đo trực tiếp khối lượng không khí nạp và các khả năng điều khiển đặc biệt của điện tử 12 Thiết kế và xây dựng mô hình hệ thống phun xăng đa điểm động cơ Toyota. .. (hình 1-25 ) Hệ thống điều khiển phun xăng và đánh lửa trên xe Nissan Maxima đời 92, động cơ 3.0L DOHC, 6 xy lanh trang bị hệ thống đánh lửa trực tiếp (DIS) sử dụng mỗi bôbin cho một bugi, điều khiển phun nhiên liệu độc lập cho từng kim phun 33 Thiết kế và xây dựng mô hình hệ thống phun xăng đa điểm động cơ Toyota 3S-FE Thứ tự làm việc của động cơ 1-2-3-4-5-6 (động cơ chữ V, xylanh 1, 3, 5 ở phía bên.. .Thiết kế và xây dựng mô hình hệ thống phun xăng đa điểm động cơ Toyota 3S-FE do các cảm biến theo dõi các chế độ hoạt động của động cơ cung cấp như mô tả dưới đây ECU động cơ sẽ gởi tín hiệu IGT (thời điểm đánh lửa) đến IC đánh lửa để phóng tia lửa điện tại thời điểm chính xác 3 1 2 4 5 Hình 1-6 Sơ đồ điều khiển động cơ (đánh lửa sớm điện tử) 1- Bugi; 2- Bộ chia điện; 3- Cuộn đánh lửa và IC đánh... giảm, quá trình cháy không ổn định 18 Thiết kế và xây dựng mô hình hệ thống phun xăng đa điểm động cơ Toyota 3S-FE Hình 1-11 Ảnh hưởng của λ đến Ne và ge của động cơ xăng 1.3.6 Ảnh hưởng của thành phần hỗn hợp cháy tới hiệu suất của động cơ Ảnh hưởng của thành phần hỗn hợp cháy tới hiệu suất của động cơ xăng được thể hiện trên hình 1-12 Đường nét đứt biểu diễn đặc điểm biến thiên của hiệu suất lý thuyết... của động cơ Trong một chu kỳ làm việc của động cơ, ECU sẽ phát ra 6 xung IGT để điều khiển đánh lửa * Đánh giá về đặc điểm hệ thống: + Sử dụng Bô bin đơn (DIS) cho mỗi máy; + Hệ thống đánh lửa sử dụng cảm biến quang lấy tín hiệu để phân phối điện áp đến các bugi; + Hệ thống phun nhiên liệu độc lập cho riêng từng xy lanh 34 Thiết kế và xây dựng mô hình hệ thống phun xăng đa điểm động cơ Toyota 3S-FE. .. khiển phun nhiên liệu cơ bản và điều khiển hiệu chỉnh Ba hệ thống này sẽ được mô tả chi tiết sau đây: 22 Thiết kế và xây dựng mô hình hệ thống phun xăng đa điểm động cơ Toyota 3S-FE Hệ thống Nhiên liệu Hệ thống điều khiển điện tử Nhiên liệu Các cảm biến Cảm biến nhiệt độ nước Cảm biến nhiệt độ khí nạp Cảm biến vị trí bướm ga Tín hiệu khởi động Tín hiệu cảm biến ô xy Bơm nhiên liệu Lọc nhiên liệu Vòi phun. .. tín hiệu vào ECU động cơ không bình thường, ECU động cơ sẽ chuyển sang dùng các giá trị tiêu chuẩn lưu ở bộ nhớ trong để điều khiển động cơ, điều 11 Thiết kế và xây dựng mô hình hệ thống phun xăng đa điểm động cơ Toyota 3S-FE này cho phép nó điều khiển được động cơ nên tiếp tục được hoạt động bình thường của xe * Chức năng dự phòng: Nếu thậm chí trong trường hợp một phần của ECU không hoạt động, chức... làm việc của động cơ 14 Thiết kế và xây dựng mô hình hệ thống phun xăng đa điểm động cơ Toyota 3S-FE - Hỗn hợp cháy phải được phân bố đồng đều cho các xylanh của động cơ nhiều xylanh 1.3.1 Tỷ lệ nhiên liệu – không khí Hệ thống nhiên liệu trên động cơ xăng có chức năng làm thay đổi tỷ lệ nhiên liệu – không khí; để có được tỷ lệ hỗn hợp khí tối ưu cho mọi chế độ làm việc khác nhau của động cơ Thông thường ... + Van khí phụ Khi nhiệt độ thấp van khí phụ tăng tốc độ khơng tải động đến chế độ khơng tải nhanh Khi động lạnh, chí bướm ga đóng, khơng khí nạp vào động qua van khí phụ Lượng khơng khí qua van. .. thấp, van khí phụ mở hồn tồn cho phép lượng lớn khơng khí qua 29 Thiết kế xây dựng mơ hình hệ thống phun xăng đa điểm động Toyota 3S-FE Hình 1-24 Hoạt động van khí phụ Khi nhiệt độ tăng lên, van. .. tải nhanh tỷ lệ với lượng khí qua van khí phụ Nó cao nhiệt độ thấp giảm đến tốc độ khơng tải bình thường nhiệt độ tăng lên Việc đóng mở van khí phụ điều chỉnh bên van giãn nở nhiệt tuỳ theo nhiệt

Ngày đăng: 27/11/2015, 20:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan