Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
4,24 MB
Nội dung
Chương 3. THIẾTKẾ,LẮPĐẶTMÔHÌNHHỆTHỐNGĐÁNHLỬA 3.1. MỤC ĐÍCH CỦA MÔ HÌNH. Mục đích chính của việc xây đựng môhìnhhệthốngđánhlửa tích hợp IIA là nhằm: - Tạo ra một môhìnhhệthốngđánhlửa hoạt động có giá trị sử dụng cao, phục vụ trong công tác giảng dạy và học tập và nghiên cứu của học sinh , sinh viên khoa cơ khí động lực trường đại học sư phạm kỹ thuật Hưng Yên. - Phục vụ cho công tác giảng dạy, nghiên cứu trong ngành công nghệ ô tô. + Quan sát cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các cơ cấu trên môhìnhhệthốngđánhlửa tích hợp IIA đã được xây dựng. + Thực hiện các phương pháp chẩn đoán, kiểm tra, sửa chữa các cơ cấu trên các hệthốngđánhlửa của ô tô, giúp học sinh, sinh viên khi học sẽ rèn luyện được các kỹ năng và thao tác thực hành. - Môhình kết hợp với tài liệu giảng dạy về hệthốngđánhlửa trên ô tô là một chuyên đề tham khảo bổ ích cho những người làm công tác chuyên môn đặc biệt là trong ngành công nghệ ô tô. 3.2. YÊU CẦU CỦA MÔ HÌNH. Với những mục đích như vậy nên yêu cầu đặt ra đối với phần thiết kế môhình thỏa mãn với những yêu cầu sau: - Môhình phải nhỏ gọn, Thỏa mãn tính thẩm mỹ, và tính bền - Kết cấu sao cho trong quá trình thực hành của học sinh, sinh viên được thuận tiện nhất và an toàn nhất. - Chi phí cho môhình là rẻ nhất. - Yêu cầu về tính kỹ thuật: Các mối lắp ghép phải đảm bảo được độ chắc chắn. - Yêu cầu về độ an toàn khi sử dụng: + Đảm bảo hệthống làm việc ổn định, chắc chắn, và thuận lời nhất cho người tiến hành thực hành mô hình. + Đảm bảo an toàn cho người sử dụng cũng như hệthống trong quá trình vận hành, kiểm tra, điều chỉnh hệ thống. - Yêu cầu về độ thẩm mĩ: Môhình sau khi hoàn thiện nhìn tổng thể phải có sự cân đối giữa các bộ phận và khung gá lắp có mầu sắc hợp lý. Dán đề can (đề can in cácH bố chí các bộ phận của hệ thống) lên phíp phải không có hiện tượng bọt khí,nhăn, trầy xước đề càn, và phải đảm bảo phẳng, 3.3. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN, LẮPĐẶTMÔHÌNH 3.3.1. Lựa chọn phương án lắpđặtmô hình. a. Phương án 1: Hình 3.1: Hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh của phương án 1 1. Hệthốngđánhlửa 2. Khung thẳng đứng 3. Khung đế. • Ưu điểm: - Với phương án thiết kế này thì khung đỡ môhình thẳng đứng sẽ thuận lợi cho việc bố trí và thay thế các môđum. - Chi phí đầu tư nguyên vật liệu cho môhình không tốn kém. - Môhình mang tính thẩm mỹ cao và dễ sử dụng. - Phương án này màn tính thẩm mỹ cao và dễ chế tạo. • Nhược điểm: - Công việc xây dựng môhình đòi hỏi phải đầu tư thời gian nhiều. - Việc bố trí hệthốngđánhlửa trên môhình này không đạt tính chắc chắn. - Sử dụng nhiều diện tích không cần thiết. 84.00 44.00 80.00 2.00 40.00 2.00 b. Phương án 2: 36.00 44.00 28.00 40.00 3.00 2.00 1 2 3 Hình 3.2: Phương án 2 1: Khung đỡ môhình 2: Hệthốngđánhlửa 3: Chẫn khung đỡ môhình •Ưu điểm: - Môhình nhỏ gọn, mang tính di động cao. - Đảm bảo độ chắc chắn cho hệ thống. - Chi phí lắp ráp phù hợp. - Thời gian xây dựng môhình ít và dễ dàng lắp ráp. - Sử dụng được tối đa diện tích cần thiết để bố trí hệ thống. •Nhược điểm: - Tính thẩm mĩ chưa cao. - Việc bố trí lắp lẫn các hệ thống, mô đun khác trong hệthống – điện tử ô tô là bị hạn chế. 80.00 76.00 2.00 2.00 1.60 0.50 Ø 5.00 2 3 c. Phương án 3: 40.00 100.00 90.00 1 Hình 3.3: Phương án 3 1: Hệthốngđánhlửa 2: Khung đỡ môhình 3: Bách xe • Ưu điểm: - Sử dụng luân chuyển được nhiều mô đun hệthống trên cùng một mô hình. - Tạo tính chắc chắn cho hệ thống. - Mang tính thẩm mỹ cao và dễ sử dụng. - Mang tính di động cao. • Nhược điểm: - Công việc xây dựng môhình đòi hỏi nhiều thời gian. - Chi phí lắp ráp tốn kém. - Sử dụng nhiều diện tích không cần thiết. - Khung môhình to cồng kềnh. => Kết luận lựa chọn phương án lắp đặt. Sau khi tiến hành tham khảo và đưa ra những phương án thiết kế môhình chúng em nhận thấy phương án số 2 là phương án tối ưu nhất và chúng em đã lựa chọn phương án này để tiến hành xây dựng môhìnhđánhlửa tích hợp IIA. 3.3.2. Thiếtkế,lắpđặtmô hình. 3.3.2.1. Xây dựng chi tiết môhình gá đặthệ thống. Nhiệm vụ chủ yếu của phần này là thiết kế bộ khung của mô hình, cách lắpđặt các bộ phận trên hệthốngđánh lửa: IC, bộ chia điện, hộp chứa bugi, khóa điện và cầu chì… a. Lựa chọn vật liệu và chế tạo khung mô hình. Chọn vật liêu chế tạo khung môhình là sắt mạ crôm 190 hộp 20 x 20 mm ở đây ta chọn sắt mạ crôm 190 hộp 20x 20 mm để có môhình gọn nhẹ nhưng vẫn đảm bảo độ cứng vững và chắc chắn của mô hình. Khung được lắp ghép với nhau bằng phương pháp hàn hồ quang. Khung được chế tạo làm hai phần : - Phần thứ nhất là giá đỡ toàn bộ môhình Gồm 2 thanh sắt mạ crôm 190 hộp 20x20 mm có chiều dài a = 84 cm có cắt vát 2 đầu 45 o ( hình 3.4a) Và 1 thanh sắt mạ crôm 190 hộp 20x20 có chiều dành 80 cắt phẳng 2 đầu (hình 3.4b). 2 thanh sắt mạ crôm 190 hộp 20x20 mm có chiều dài 44 mm cắt vát 2 đầu 1 góc 45 o ( hình3.4e), 2 thanh sắt mạ crôm 190 hộp 20x20mm có chiều dài 25 mm cắt vát 1 đầu 45 o ( Hình 3.4c) và 2 thanh sắt mạ crôm 190 hộp 20x20 mm có chiều dai 38 mm cắt vát 1 đầu 1 góc 45 o .( hình 3.4d) b 25.00 2x 45 0 c 2x 45 0 38.00 D 2x 45 0 44.00 e Hình 3.4: Các thanh sắt thiết kế chế tạo khung Sau khi tiến hành thiết kế và chọn thép ta tiến hành ghép các thanh thép này lại bằng phương pháp hàn hồ quang sau đó tiến hành dùng máy mài nhẵn và tiến hành sơn nhủ mầu bac A300 ( A300 BRIGHT SILVED) Hình 3.5: Khung sau khi hoàn thành - Phần thứ hai là nẹp nhôm để đỡ chứa toàn bộ tấm phíp chứa các bộ phận của hệ thống. Nẹp nhôm để chứa môhình là nẹp nhôm chữ U có Chiều rộng nẹp nhôm d=1 cm Chiều dày nẹp nhôm k= 0.1cm Nẹp nhôm chứa môhình gồm 2 thanh có chiều dai 80 mm cắt vát 2 đầu 45 o và 2 thanh có chiều dài 40 mm cắt vát 2 đầu 45 o Sau khi chế tạo xong 4 thanh nhôm ta tiến ghép 4 thanh nhôm vào khung để đỡ môhình bằng phương pháp bắt vít vào khung đã được chế tạo. • Lưu ý: Vì nẹp nhôm có chiều rộng 1cm trong khi đó phíp để ghá nô hình có chiều rộng 0,5mm lên khi gá phíp lên khung ta phải dung cao su nhét vào nẹp nhôm để tạo độ vững chắc cho môhình khi gá lắp các chi tiết tránh gây lỏng lẻo khi nắp các chi tiết của hệ thống. • Yêu cầu khi chế tạo khung: - Khung môhình phải phù hợp với các bộ phận của hệ thống. - Phải đảm bảo không gian đẻ bố trí các thành phần cấu tạo nên hệthống một cách hợp lý và khoa học nhất. - Phải có tính thẩm mỹ. b. Lựa chọn vật liệu và thiết kế bảng nắp các bộ phận của hệ thống. Hình 3.6: Ma két bố trí các bộ phận của hệthống Nhiệm vụ chủ yếu của phần này là gá lắp và dàn trải các bộ phận của hệthốngđánhlửa như bộ chia điện, hộp chứa bugi, khóa điện, cầu chì…. Bố trí các chân cắm dây điện. Do vậy bảng được chế tạo bằng gỗ phíp có kích thước: Chiều dài a=80cm Chiều rộng b=40cm Bề dày k=0,5cm Trước khi khoan tớ đi in ma két bố trí các chi tiết hợp lý sau đó tiến hành cán ma két (bằng chất liệu đề can) lên gỗ phím, chuẩn bị một cái dẻ sạch, mặc quần áo bảo hộ sau đó tiến hành khoan các lỗ bắt các chi tiết Trên các bảng có khoan các lỗ siloa để lắp các chân đấu dây. Các lỗ này được chế tạo bằng cách khoan bằng mũi khoan có đường kính φ 7mm. Các lỗ lắp đèn báo được khoan bằng mũi khoan có đường kính φ 20mm. Lỗ bắt bộ chia điện được khoan bằng mũi khoan co đường kính φ 35mm. Các lỗ bulông cố định bộ chia điện được khoan bằng mũi khoan có đường kính φ 10 mm. Hai lỗ bắt hộp bugi được khoan bằng mũi khoan có đường kính φ 6mm. Sau khi khoan tiến hành lau sạch sẽ rồi lắp hoàn chỉnh các bộ phận của hệ thống. Lỗ bắt triết áp điều khiển tốc độ động cơ được khoan bằng mũi khoan φ 8 Hai lỗ bắt cầu chì tiến hành dùng mũi khoan 6 khoan định tâm rồi tiến hành dùng mũi doa theo diện tích của cầu chì ( chiều dài 3mm, chiều rộng 2mm) Sau khi khoan bắt các chi tiến và đấu dây hoàn chỉnh môhình ta dùng tôn mỏng ốp kín đáy mắt sau và 2 bên môhình lại. • Lưu ý: - Khi khoan lỗ bắt các chi tiết cần chú ý khoan đúng tâm đã định sẵn tránh gây chầy xước gây xấu cho bề mặt ma két làm mất mĩ quan. - Khi tiến hành khoan phải luôn giữ cho tay sạch sẽ. - Phải mặc quần áo bảo hộ trước khi khoan vi gỗ phíp . Chương 3. THIẾT KẾ, LẮP ĐẶT MÔ HÌNH HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA 3.1. MỤC ĐÍCH CỦA MÔ HÌNH. Mục đích chính của việc xây đựng mô hình hệ thống đánh lửa tích hợp. 3.3.2. Thiết kế, lắp đặt mô hình. 3.3.2.1. Xây dựng chi tiết mô hình gá đặt hệ thống. Nhiệm vụ chủ yếu của phần này là thiết kế bộ khung của mô hình, cách lắp