1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SỰ GIẢM sút của các CHU kỳ bất THƯỜNG TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN SINGAPORE

34 269 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 661,5 KB

Nội dung

BÁO CÁO MÔN TÀI CHÍNH HÀNH VI SỰ GIẢM SÚT CỦA CÁC CHU KỲ BẤT THƯỜNG TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN SINGAPORE RUTH SEOW KUAN TAN VÀ WONG NEE TAT Giáo viên hướng dẫn Nhóm thực hiện: Nhóm 3 PGS.TS Trương Đông Lộc Hồ Bửu Huân 2611036 Trương Quốc Khánh 2611048 Tiêu Thanh Hiếu 2611033 Nguyễn Văn Cộ 2611006 Châu Phạm Anh Huy 2611039 Trần Thị Hồng Vân 1411112 Nguyễn Thanh Trúc 1411105 2 NỘI DUNG CHÍNH  BÀI VIẾT GỒM 5 PHẦN 1. PHẦN MỞ ĐẦU 2. DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 3. CÁC CHU KỲ BẤT THƯỜNG 4. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CHU KỲ BẤT THƯỜNG 5. KẾT LUẬN 3 1- PHẦN MỞ ĐẦU  Tồn tại 4 loại chu kỳ bất thường chính: 1. Hiệu ứng tháng giêng 2. Hiệu ứng ngày trong tuần 3. Hiệu ứng turn-of-the-month (1 số ngày vào thời điểm giao nhau giữa hai tháng) 4. Hiệu ứng ngày nghỉ 4 PHẦN MỞ ĐẦU (TT)  Mục tiêu của bài nghiên cứu: 1. Kiểm định sự tồn tại của các chu kỳ bất thường trên thị trường chứng khoán Singapore 2. Phân tích mối quan hệ giữa các hiệu ứng bất thường đó 5  ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU SES All-Singapore Index  THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 1975 – 1994 Loại trừ 2 tuần trước và sau 2 thời điểm: 2/12/1985 và 19/10/1987 2- DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 6  PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 1. Dùng phương pháp kiểm định F và t để kiểm định sự khác biệt giữa các lợi nhuận trung bình theo từng thời gian 2. Dùng mô hình hồi qui với biến giả để kiểm định sự ảnh hưởng của các hiệu ứng 3. Kiểm định thực hiện cho giá trị lợi suất thị trường Rt với Pt – Pt-1 4. Rt = Pt-1 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU (TT) 7 3- CÁC CHU KỲ BẤT THƯỜNG a. Hiệu ứng tháng giêng b. Hiệu ứng ngày trong tuần c. Hiệu ứng turn-of-the-month (1 số ngày vào thời điểm giao nhau giữa hai tháng) d. Hiệu ứng ngày nghỉ 8 A- HIỆU ỨNG THÁNG GIÊNG  Mô tả: Là hiện tượng lợi nhuận trung bình từ cổ phiếu trong tháng Một cao hơn các tháng khác  Dẫn chứng từ các nghiên cứu khác: 9 NGHIÊN CỨU – TÁC GIẢ NỘI DUNG Rozeff và Kinney (1976) Lợi nhuận cổ phiếu trên NYSE cao hơn vào tháng 1 trong giai đoạn 1904 - 1974 Rogalski và Tinic (1986) Mở rộng nghiên cứu cho chỉ số equally-weighted của NYSE và AMEX trong giai đoạn 1963 - 1982 Gultekin và Gultekin (1983) Sự khác biệt đáng kể trong lợi suất trung bình qua các tháng tồn tại trong 12 quốc gia: Úc, Bỉ, Canada, Đan Mạch, Đức, Nhật Bản, Hà Lan, Na Uy, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Thụy Sĩ và Anh Aggarwal và Rivoli (1989) Chứng minh được sự hiện diện của hiệu ứng tháng Giêng ở tất cả các nước Hồng Kong, Malaysia, Singapore trừ Philippines từ 1976 - 1988 Lee (1992) Chứng minh HongKong, Nhật Bản, Đài Loan, Singapore trong giai đoạn 1970-1989 đều có lợi suất trung bình trong tháng Giêng cao hơn một cách đáng kể, trừ Hàn Quốc 10 KIỂM ĐỊNH HIỆU ỨNG THÁNG GIÊNG TRÊN TTCK SINGAPORE  MÔ HÌNH HỒI QUI SỬ DỤNG Rt = at + ∑ biDit + et R t là lợi suất thị trường ở ngày t, D it là biến giả a 1 là lợi suất trung bình ở tháng 1 b i là đại diện cho sự khác nhau giữa lợi suất trung bình của tháng 1 và từng tháng riêng lẻ khác Nếu lợi suất trung bình là giống nhau giữa các tháng, thì b 2 đến b 12 sẽ tiến tới zero và thống kê F sẽ không có ý nghĩa 12 i= 2

Ngày đăng: 25/12/2013, 12:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w