1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giao an dia li tuan 30

26 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 32,78 KB

Nội dung

Do đó : Một trong những nhiệm vụ của người giáo viên là phải biết cách hình thành ở học sinh những biểu tượng và khái niệm địa lí, giúp học sinh xác lập các mối quan hệ địa lí trên cơ sở[r]

(1)Dưới đây là phần trích dẫn nội dung đề tài sáng kiến kinh nghiệm đầu tiên sưu tập SKKN sử dụng đồ-bảng số liệu dạy học môn Địa lí lớp 5: A/ ĐẶT VẤN ĐỀ: Phần Địa lý (trong phân môn Lịch sử và Địa lý lớp 5) nhằm giúp cho học sinh hiểu biết thiên nhiên, môi trường sống xung quanh, cung cấp cho học sinh số kiến thức bản, thiết thực các vật, tượng và các mối quan hệ địa lý Việt Nam số nước đại diện cho các châu lục trên giới Dạy học Địa lý chiếm vai trò quan trọng nhằm góp phần hình thành và phát triển học sinh thói quen ham hiểu biết, yêu thiên nhiên, đất nước, người, có ý thức và hành động bảo vệ thiên nhiên Vì dạy học Địa lý không cung cấp cho học sinh các kiến thức Địa lý tuý mà còn hình thành cho các em kĩ và lực tự học, đặc biệt là kĩ sử dụng đồ - bảng số liệu Qua dự giờ, tìm hiểu các dạy học Địa lý các đồng nghiệp, tôi nhận thấy: - Về phía giáo viên: Hiện nay, nhiều giáo viên tiểu học dạy phân môn Địa lý đã sử dụng các thiết bị dạy học (bản đồ, bảng số liệu, tranh ảnh ) để minh họa cho lời giảng mình ít chú ý đến việc cho học sinh khai thác kiến thức từ các nguồn này Một số giáo viên đã cố gắng phát huy sử dụng các thiết bị dạy học, rèn kĩ sử dụng đồ, bảng số liệu, cho học sinh có hiệu số học kiểu này còn quá ít vì thực thao giảng, tra thi giáo viên giỏi Vì vấn đề kĩ thực hành Địa lý học sinh không thực thường xuyên - Về phía học sinh: Các em chủ yếu dựa vào kênh chữ để phát biểu mà ít đề cập đến kênh hình, đồ-bảng số liệu và ít rèn luyện kĩ Địa lý đó nhiều học sinh còn yếu các kĩ này Qua hai tuần đầu nhận lớp, tôi thấy kĩ thực hành Địa lý các em còn yếu, nhiều em còn lúng túng đọc đồ, đồ chưa đúng cách, chưa biết phân tích kiến thức từ các bảng số liệu Chất lượng học tập các tiết học chưa cao, hiểu biết các em còn hạn chế, việc tiếp thu bài còn thụ động Để giúp các em học tốt phân môn này, tôi đã tiến hành điều tra thực trạng để tìm hiểu nguyên nhân Từ đó xác định số nguyên nhân sau: - Học sinh chưa có phương pháp học môn Địa lý và chưa thực yêu thích môn học này Học sinh chưa có kĩ quan sát đồ, lược đồ Kĩ phân tích bảng số liệu, biểu đồ còn yếu - Học sinh chưa hình thành kĩ chuẩn bị bài nhà( đọc và tìm hiểu bài, trả lời câu hỏi, chuẩn bị đồ dùng học tập, tranh ảnh, ) - Các em còn xem nhẹ môn học này vì cho đây là môn học phụ (môn học bài ) nên ít đầu tư, tập trung nghiên cứu mà chú ý đầu tư thời gian học tập hai môn: Toán và Tiếng Việt Mặt khác chúng ta đã biết đổi phương pháp dạy học là vấn đề trọng tâm đổi chương trình giáo dục phổ thông Những quan điểm đổi xây dựng chương trình và mục tiêu cần đạt dạy học tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên đổi phương pháp giảng dạy Do đó quá trình thực nhiệm vụ giảng dạy mình thân tôi không ngừng học hỏi, tìm tòi đổi phương pháp dạy học và vận dụng các thiết bị dạy học cho phù hợp với trình độ học sinh lớp mình phụ trách Giúp học sinh hiểu sâu, nắm kiến thức bài học, nhằm đạt kết cao dạy Ngoài việc dạy tốt tất các môn học, quá trình dạy học tôi đã rút kinh nghiệm việc sử dụng thiết bị dạy học ( đồ-bảng số liệu) để hướng dẫn học sinh khai thác kiến (2) thức cách hiệu Học sinh hiểu bài lớp, biết áp dụng điều đã học thực tế sống hàng ngày Đó là nội dung đề tài mà tôi đã vận dụng quá trình dạy học nhằm đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thông B/ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 1/ Quan điểm sử dụng đồ - bảng số liệu theo định hướng đổi phương pháp dạy học: * Mục tiêu dạy học địa lý lớp là: - Hình thành cho học sinh số biểu tượng, khái niệm mối quan hệ Địa lý đơn giản Bước đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh số kĩ địa lý như: kĩ quan sát vật, tượng địa lý, kĩ sử dụng đồ, kĩ nhận xét, so sánh, phân tích số liệu, kĩ phân tích mối quan hệ địa lý đơn giản - Góp phần bồi dưỡng, phát triển học sinh thái độ và thói quen ham học hỏi, tìm hiểu môi trường xung quanh Bồi dưỡng tình yêu người, thiên nhiên, quê hương đất nước Tôn trọng, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên Theo định hướng đổi phương pháp dạy học, đồ-bảng số liệu, sử dụng là nguồn cung cấp kiến thức giúp học sinh tìm tòi, phát kiến thức và hình thành kĩ môn không minh hoạ cho lời giảng giáo viên Như đồ-bảng số liệu là đối tượng để học sinh chủ động, tự lực (đến mức tối đa) khai thác kiến thức hướng dẫn cuả giáo viên PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH KHI DẠY MÔN ĐỊA LÝ A.Phần mở đầu I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Một năm mùa xuân Đời người tuổi trẻ Tuổi trẻ ! Tương lai đất nước Tuổi trẻ làm gì?, Sẽ nào sau này?.Tất phải nhờ vào giáo dục Người xây tảng đó lại là người có nhiêm vụ vẻ vang nghiệp “Trồng người “.Bồi dưỡng cho hệ sau là việc quan trọng, cần thiết Mỗi giáo viên chúng ta nhận thấy và thực : Giáo dục học sinh vừa có đức vừa có tài để phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước.Mục tiêu giáo dục là phát triển toàn diện người đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ Học không đơn giản đạt đến mục đích để hiểu biết có trình độ cao có kiến thức sâu rộng mà quan trọng là phải thực trở thành người Chương trình địa lý là phần nhập môn môn khoa học tự nhiên Môn tự nhiên xã hội cung cấp cho học sinh hiểu biết ban đầu các vật, tượng và mối quan hệ chúng tự nhiên,về người và xã hội, cách vận dụng chúng đời sống và sản xuất Cùng với môn Tiếng việt và toán, môn tự nhiên xã hội là môn quan trọng chương trình tiểu học Trong giai đoạn này, việc phát huy tính tích cực học sinh việc dạy và học môn tự nhiên xã hội nói chung và phân môn địa lý nói riêng là phần quan trọng đổi phương pháp dạy học môn này Góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh tiểu học Chương trình dịa lý lớp giúp học sinh lĩnh hội số tri thức ban đầu địa lý Việt Nam và nội dung nêu bật số nét tiêu biểu châu lục và đại dương (3) Qua hai tuần đầu nhận lớp, tôi thấy kĩ thực hành Địa lý các em còn yếu, nhiều em còn lúng túng đọc đồ, đồ chưa đúng cách, chưa biết phân tích kiến thức từ các bảng số liệu Chất lượng học tập các tiết học chưa cao, hiểu biết các em còn hạn chế, việc tiếp thu bài còn thụ động Để giúp các em học tốt phân môn này, tôi đã tiến hành điều tra thực trạng để tìm hiểu nguyên nhân Từ đó xác định số nguyên nhân sau: - Học sinh chưa có phương pháp học môn Địa lý và chưa thực yêu thích môn học này - Học sinh chưa có kĩ quan sát đồ, lược đồ - Kĩ phân tích bảng số liệu, biểu đồ còn yếu - Học sinh chưa hình thành kĩ chuẩn bị bài nhà( đọc và tìm hiểu bài, trả lời câu hỏi, chuẩn bị đồ dùng học tập, tranh ảnh, ) - Các em còn xem nhẹ môn học này vì cho đây là môn học phụ (môn học bài ) nên ít đầu tư, tập trung nghiên cứu mà chú ý đầu tư thời gian học tập hai môn: Toán và Tiếng Việt Mặt khác chúng ta đã biết đổi phương pháp dạy học là vấn đề trọng tâm đổi chương trình giáo dục phổ thông Những quan điểm đổi xây dựng chương trình và mục tiêu cần đạt dạy học tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên đổi phương pháp giảng dạy Do đó quá trình thực nhiệm vụ giảng dạy mình thân tôi không ngừng học hỏi, tìm tòi đổi phương pháp dạy học và vận dụng các thiết bị dạy học cho phù hợp với trình độ học sinh lớp mình phụ trách Giúp học sinh hiểu sâu, nắm kiến thức bài học, nhằm đạt kết cao dạy Ngoài việc dạy tốt tất các môn học, quá trình dạy học tôi đã rút kinh nghiệm việc sử dụng thiết bị dạy học ( đồ-bảng số liệu) để hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức cách hiệu Học sinh hiểu bài lớp, biết áp dụng điều đã học thực tế sống hàng ngày Đó là nội dung đề tài mà tôi đã vận dụng quá trình dạy học nhằm đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thông (4) Do đặc điểm tâm lý lứa tuổi Học sinh,nên việc dạy và học môn địa lý còn khó với giáo viên và có phần tẻ nhạt với học sinh Vì đa số phụ huynh và học sinh quan niệm Địa lý là môn học không có tính định thi cử nên thường không thích đầu tư cho môn học.Trước phần lớn các em cung cấp các khái niệm Địa lý thông qua Giáo viên nên học địa lý chưa thực thu hút các em… Giáo viên chưa thực chọn phương pháp gây hứng thú mẻ cách dạy để thu hút các em Với trăn trở làm để chọn phương pháp nào hay, đặc trưng để dạy Địa lý tiểu học và dạy nào cho có hiệu ? Đó không là vấn đề thân tôi quan tâm mà hầu hết các Giáo viên Tiểu học quan tâm Để làm nào môn Địa lý không cung cấp kiến thức cần thiết mà còn là môn khoa học hấp dẫn học sinh Vì tôi chọn đề tài: PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH KHI DẠY ĐỊA LÝ LỚP Một đề tài ít Giáo viên đề cập đến , với hy vọng phần nào giúp thân dạy tốt môn địa lý Để Địa lý không xa lạ chán nản với các em Để góp phần nhỏ bé thật nhỏ bé xây dựng móng vững cho đất nước từ lớp HS hoàn thiện mặt trí thức và nhân cách Vì có biết có hiểu, có quan tâm thì các em yêu mến quê hương đất nước, yêu gì mà thiên nhiên đã ban tặng cho người Từ đó các em tích cực tự nguyện tham gia góp phần bảo vệ môi trường và trân trọng giữ gìn thành tựu kinh tế đất nước.Để tự hào làm rạng danh nước Việt, sánh vai với các cường quốc năm châu II THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI 1.Thuận lợi : Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên và học sinh sở vật chất & các điều kiện nhà trường có Luôn ủng hộ giúp đỡ đồng nghiệp, là anh chị em khối Là GV giảng dạy lâu năm tất các khối ( là khối lớp ) HS có ý thức học tập , có ý cầu tiến, ham học hỏi , chuyên cần Đồ dùng dạy học trang bị, không đủ Một số đồ dùng tự làm đạt hiệu cao 2.Khó khăn : Lớp có nhiều em có hoàn cảnh gia đình khó khăn, gia đình chưa có quan tâm đúng đắn việc học học sinh, số em nhà quá xa trường (5) Cơ sở vật chất còn thiếu thốn, chưa có phòng chức năng.Đồ dùng dạy học trang bị chưa đầy đủ và phong phú Phòng học chật hẹp , chưa có bàn ghế đúng quy cách nên ảnh hưởng không nhỏ đến việc giáo viên thiết kế bài dạy cho phù hợp hoàn cảnh phòng ốc lớp Thư viện chưa có nhiều sách báo để tham khảo làm tốt đề tài nghiên cứu.Thời gian chưa nhiều để nghiên cứu kỹ và tốt 3.Số liệu thống kê Khi nhận lớp,qua trao đổi và thông qua số tiết dạy địa lý đầu năm tôi nhận thấy : Thực trạng học sinh lớp có khoảng em có kỹ sử dụng đồ thành thạo,10 em biết sử dụng đồ và phân tích số liệu bảng thống kê mức biết chưa thành thạo, còn lại 12 em học thụ động và lúng túng sử dụng đồ, đọc bảng số liệu thống kê Lớp 5/5 Sĩ số : 27 Nữ : 14 B NỘI DUNG ĐỀ TÀI I.CƠ SỞ LÝ LUẬN Con người dù hoạt động lãnh vực nào cần có kiến thức Địa lý Giáo viên là cầu nối tri thức và nhân loại Giáo viên có nhiệm vụ giúp Học sinh khám phá kiến thức cần thiết trái đất Môi trường sống người , hoạt động loài người trên bình diện quốc tế , quốc gia Trong thời kỳ công nghiệp hoá đại hoá đất nước, địa lý là môn quan trọng đòi hỏi người phải có kiến thức am hiểu nó Trong nghiệp giáo dục theo tinh thần đổi phương pháp dạy học, lên lớp tôi luôn giữ vai trò tổ chức đạo,học sinh tích cực chủ động nắm tri thức,tạo cho học sinh tham gia hứng thú và trách nhiệm.Tôi luôn đảm nhận vai trò xây dựng kế hoạch,hướng dẫn hoạt dộng và hợp tác học sinh luôn người dạy theo sát giúp đỡ nên tích cực tự giácthể động hoạt động học tập.Kết là học sinh lớp tôi dạy đã tiếp thu nguồn tri thức mới, khám phá thân với định hướng giúp đỡ giáo viên.Khi tự mình khám phá tri thức học sinh cảm nhận hứng thú, say mê và yêu mến môn học ngàn lần gì học sinh tiếp nhận cách thụ động từ giáo viên Khi Tôi đến lớp giảng dạy môn gì thì cần phải có hỗ trợ dụng cụ dạy học hay còn gọi là thiết bị dạy học, là môn địa lý cần phải có: đồ, lược đồ, tranh ảnh địa lý … Kết hợp các phương pháp dạy học nhằm phục vụ học sinh tri thức vững để hiểu sở khoa học, kỹ vận dụng các tri thức đó vào sống đồng thời giúp học sinh phát triển toàn diện , rèn luyện tính tích cực độc lập cho học sinh Đặc điểm môn địa lý lớp là giúp các em biết các vật tượng và mối quan hệ địa lý Việt Nam và số nước trên giới SGK lớp biên soạn phù hợp với tâm lý nhận thức học sinh tiểu học và không quá tải kiến thức.Tạo điều kiện cho giáo viên đổi phương pháp dạy học và giúp học sinh tự (6) rèn lớp, nhà Nhằm giúp các em phát huy hết lực mình rèn học sinh tính tự giác học tập Học sinh đến với môn địa lý là học sinh hình thành kỹ quan sát vật , tượng , thu nhập tìm kiếm tư liệu địa lý từ sách giáo khoa, sống gần gũi học sinh … Học sinh biết đặt câu hỏi quá trình học tập , đặt câu hỏi với bạn bè, nhóm, với thầy cô và biết thông tin để giải đáp Biết nhận đúng các vật tượng địa lý Học sinh biết trình bày kết học tập qua nhiều hình thức : lời nói ,bài viết, hình vẽ, sơ đồ, bảng thống kê … Để từ học trên lớp, các em biết đem vận dụng vào sống phong phú Để từ đó các em hình thành thái độ ham học hỏi , tìm hiểu để biết quê hương đất nước, môi trường xung quanh Để thêm yêu thiên nhiên ,yêu người, yêu quê hương đất nước và khát khao học để trở nên người có ích cho gia đình, xã hội.Trở nên người động sáng tạo,đem mình để góp phần xây dựng đất nước Việt Nam văn minh giàu mạnh II NỘI DUNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI 1.Nguyên nhân tồn trên : Qua số năm giảng dạy khối lớp 5, qua trao đổi cùng đồng nghiệp và thăm dò ý kiến học sinh tôi nhận thấy : Học sinh hiểu biết mơ hồ các điều kiện tự nhiên và vị trí địa lý các địa danh tỉnh bạn, không hứng thú địa lý Tình trạng trên theo ý kiến thân tôi là nguyên nhân sau : Nguyên nhân khách quan : Phim ảnh, sách địa lý ta chưa phong phú, sức hấp dẫn chưa cao Những chương trình trên ti vi, báo đài giáo dục phân môn địa lý chưa nhiều chưa có chương trình cho lứa tuổi tiểu học Nguyên nhân chủ quan : Trang thiết bị phục vụ cho môn học còn nghèo nàn, giáo viên chưa sâu nghiên cứu tài liệu giảng dạy, chưa nhiệt tình các dạy địa lý Các hình thức dạy học còn đơn điệu khô cứng Bản thân giáo viên có phần xem nhẹ phân môn này so với Toán và Tiếng Việt, chính vì tham gia các đợt hội giảng giáo viên dè dặt lựa chọn phân môn địa lý Biện pháp thực hiện: Để phát huy tính tích cực học sinh dạy môn địa lý thì việc lựa chọn phương pháp dạy học và hướng dẫn học sinh cách học là quan trọng Giáo viên phải lựa chọn phương pháp cho phù hợp với loại bài, đối tượng học sinh.Dưới hướng dẫn giáo viên, học sinh tự khám phá kiến thức Dạy môn địa lý cần sử dụng các phương pháp đặc trưng nhiều môn học khác Do tính tích hợp nội dung Đề cao vai trò chủ thể người học, tăng cường tính tự giác tích cực và sáng tạo hoạt động học tập Ở bậc tiểu học đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh nên yêu cầu mặt tri thức dạy học địa lý chủ yếu dừng lại việc cung cấp các biểu tượng địa lý Bước đầu hình thành số khái niệm, xây dựng số mối quan hệ địa lý đơn giản Để giúp học sinh học tốt địa lý,Tôi luôn tâm niệm: Giáo viên phải hình thành biểu tượng địa lý và rèn luyện cho học sinh số kỹ địa lý như: sử dụng đồ, phân tích bảng số liệu và biểu đồ…Do đó việc hình thành biểu (7) tượng địa lý và rèn luyện kỹ sử dụng đồ là nhiệm vụ quan trọng phần địa lý tiểu học Theo tôi nghĩ có sử dụng tốt hai phương pháp này thì người giáo viên dạy tốt môn địa lý 2.1 Một số phương pháp cụ thể : Dạy địa lý tiểu học thông qua hai phương pháp chính là : - Phương pháp hình thành biểu tượng địa lý - Phương pháp sử dụng đồ a.Phương pháp hình thành biểu tượng địa lý : Một số biểu tượng địa lý dạy tiểu học: núi, đồi, rừng rậm nhiệt đới, đồng bằng, sông hồ, thác … Với phương pháp hình thành biểu tượng địa lý tốt là cho các em quan sát các vật tượng có thể trực tiếp quan sát trên thực địa : núi , rừng , lễ hội …ở thị trấn, quan sát qua tranh ảnh , băng hình Trước cho học sinh quan sát tôi xác định cho học sinh quan sát theo các bước cụ thể : * Bước Lựa chọn đối tượng quan sát : Tùy theo nội dung học tập, tôi lựa chọn đối tượng quan sát phù hợp với trình độ học sinh và điều kiện trường * Bước Xác định mục đích quan sát : Với đối tượng địa lý,tôi xác định mục đích việc quan sát ( Ví dụ : Khi hình thành biểu tượng sông, đối tượng quan sát là tranh ảnh, thì đặc điểm “động “ nó tượng nước chảy không nên là đối tượng quan sát học sinh Tuy nhiên hoc sinh có thể quan sát nó, các em tiếp xúc với sông thực,hoặc xem nó băng hình ) * Bước Tổ chức hướng dẫn học sinh quan sát thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập Hệ thống này xây dựng dựa trên mục đích quan sát và trình độ hiểu biết học sinh nhằm: +Hướng cho học sinh chú ý đến đối tượng quan sát +Điều khiển tri giác và hướng dẫn tư học sinh theo hướng quan sát cần thiết +Giúp học sinh tổng kết và khái quát điều đã quan sát, liên hệ với các đối tượng cùng loại mà các em đã nhìn thấy, rút kết luận khách quan, khoa học * Bước 4.Tổ chức cho học sinh báo cáo kết Tôi cùng các em trao đổi, thảo luận, xác nhận và hoàn thiện kết nhằm giúp các em có biểu tượng đúng đối tượng b.Phương pháp sử dụng đồ: Quan niệm tôi là sử dụng đồ để học sinh khai thác, tìm tòi kiến thức Nên cho nhóm học sinh quan sát đồ thay vì cho lớp quan sát đồ Với cách cho nhóm sử dụng đồ giáo viên phải tổ chức các hoạt động học tập để học sinh tự tìm kiến thức trên sở kết hợp kiến thức với kỹ địa lý mà học sinh đã có Chính vì kiến thức các em thu bền vững hơn, đồng thời quá trình tìm tòi kiến thức, kỹ địa lý học sinh rèn luyện và củng cố Sử dụng đồ: tôi cần hướng dẫn học sinh các bước: * Bước Nắm mục đích làm việc với đồ (8) * Bước 2.Xem bảng chú giải để có biểu tượng địa lý cần tìm trên đồ * Bước Tìm vị trí địa lý đối tượng trên đồ dựa vào ký hiệu * Bước 4.Quan sát đối tượng trên đồ, nhận xét và nêu đặc điểm đơn giản đối tượng * Bước 5.Xác lập mối liên hệ địa lý đơn giản các yếu tố & các thành phần địa hình và khí hậu: địa hình, khí hậu, sông ngòi , thiên nhiên & hoạt động sản xuất người … Trên sở HS biết kết hợp kiến thức đồ và kiến thức địa lý để so sánh và phân tích - Để giúp học sinh khai thác kiến thức từ đồ Tôi phải trang bị cho các em số kiến thức, kỹ tối thiểu cần thiết để biết cách làm việc với đồ : xác định phương hướng trên đồ, nắm ký hiệu bảng chú giải, có biểu tượng vật và đối tượng địa lý trên đồ, nghĩa là đọc và hiểu ký hiệu trên đồ c Ngoài hai phương pháp chính, tùy dạng bài mà tôi kết hợp thêm số phương pháp để giúp học thật sinh động, thật bổ ích hấp dẫn các em Giáo viên cần huy động tối đa kinh nghiệm và vốn kiến thức có sẵn vào việc dẫn dắt các em tự phát triển tri thức bài học Thiết kế hệ thống câu hỏi, bài tập giao cho học sinh thực với hướng dẫn cần thiết Tổ chức các hoạt động trò chơi học tập, sắm vai …Nhằm qua đó giúp học sinh lĩnh hội kiến thức Đó là ta đã dạy học đề cao vai trò chủ thể nhận thức học sinh.Ngoài tôi thường xuyên dạy tự học cho học sinh Đó là rèn cho các em khả tự học quá trình học tập trên ghế nhà trường.Vì quá trình dạy học bao gồm dạy tự học Vì nhà trường học sinh không thể học hết khối lượng tri thức nhân loại ngày càng tăng nhanh lĩnh vực Việc học cần phải diễn ra suốt đời học sinh Đề cao vai trò chủ thể học sinhtrong học tập chính là điều kiện quan trọng cho việc dạy tự học Bởi vì học là “sự biến đổi thân mình trở nên có giá trị, nỗ lực chính mình để chiếm lĩnh giá trị lấy từ bên ngoài “ Môn địa lý lớp có nhiều dạng bài khác nhau, để giúp học sinh học tốt giáo viên nên : d.Hướng dẫn học sinh cách học theo loại bài: Phần địa lý lớp bao gồm hai mảng lớn : Địa lý đất nước & Địa lý giới Mảng địa lý đất nước đề cập tới các vấn đề : -Đặc điểm tự nhiên -Đặc điểm dân cư -Đặc điểm kinh tế Đây là khái quát hoá các kiến thức địa lý mà học sinh đã học lớp , nâng lên thành đặc điểm tình hình và phân bố các yếu tố địa lý trên lãnh thổ Việt Nam Vì quá trình dạy học, giáo viên nên vận dụng các câu hỏi gợi mở giúp học sinh liên hệ, tập hợp các kiến thức đã có vào vào hệ thống kiến thức địa lý với cấu trúc chặt chẽ và qua đó nâng tầm hiểu biết các tượng vật địa lý đơn lẻ, cụ thể lên trình độ hiểu biết trừu tượng , khái quát đặc điểm địa lý Việt Nam (9) Mảng ĐL giới đề cập đến đặc điểm chung tự nhiên dân cư , kinh tế các châu lục và sơ lược vài đặc điểm số quốc gia thuộc châu lục đó Đề cập tới địa lý là đề cập tới không gian rộng lớn các kiến thức mẻ và xa lạ với học sinh Vì giáo viên phải hình thành chohọc sinh biểu tượng địa lý và thường xuyên sử dụng đồ Giúp học sinh xác định các vị trí các vật ,hiện tượng, sử dụng tranh ảnh lời miêu tả giáo viên để học sinh hình dung vật đó biểu nào ? Tuy nội dung khác nhìn chung các bài địa lý trình bày theo số dạng định Tuỳ dạng bài mà áp dụng phương pháp cho phù hợp * Dạng bài thông báo kiến thức kênh chữ kết hợp kênh hình , hướng dẫn học sinh quan sát , nhận xét rút bài học *Dạng bài thực hành : Ở bài này, kênh hình, biểu đồ, bảng chứa đựng thông tin cần thiết, học sinh phải biết sử dụng chúng, phân tích, nhận xét và rút kiến thức bài học Khi dạy bài này giáo viên vừa hình thành cho học sinh kỹ học tập địa lý và biết vận dụng để phát và lĩnh hội kiến thức bài Học sinh cần tự lực làm việc đạo giáo viên * Dạng bài kết hợp hai dạng bài trên : kênh chữ và kênh hình cùng cung cấp thông tin Nhưng tất dạng bài thì phương pháp sử dụng đồ và hình thành biểu tượng địa lý là quan trọng học môn địa lý lớp Nhưng quan trọng hết thiết nghĩ đó là nhiệt tình, tâm huyết người giáo viên để làm học trở nên sôi động, tích cực, say mê học sinh Để các em thực yêu mến và mong đợi học GIÁO ÁN MINH HOẠ : BÀI 24:CHÂU PHI (T T) I MỤC TIÊU: -Nắm đặc điểm chính dân cư & kinh tế Châu Phi - Xác lập mối quan hệ các yếu tố tự nhiên dân cư , kinh tế Châu Phi - Kỹ : vị trí các nước Nam Phi , An-giê-ri, Ai -cập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bản đồ Châu Phi -Tranh ảnh chủng tộc Nê-grô-it đời sống sản xuất nhân dân Châu Phi, Kim tự tháp (Ai -cập ),Mũi hảo vọng (Nam Phi ) -Bảng phụ ghi số liệu diện tích và dân số các châu lục - Các các hoa bìa có nội dung ghi đặc điểm dân cư châu Phi III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH (10) 1.Khởi động : Lớp hát tập thể Kiểm tra bài cũ : học sinh chọn ô số và trả lời theo nội dung ghi sau mổi ô số ; - Nêu đặc điểm chung khí hậu châu Phi ? -Chỉ vị trí hoang mạc Xa-ha-ra, sông Nin, Sông Côn-gô trên lược đồ - Xác định vị trí châu Phi trên lbản đồ, châu Phi giáp đại dương nào ? Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Cô mời các em lại trở thăm châu Phi qua bài châu Phi ( tt) + Tìm hiểu mục :Dân cư châu Phi Giáo viên treo bảng số liệu dân cư và diện tích các châu lục -Diện tích châu Phi là bao nhiêu ? -Dân số châu Phi năm 2004 là bao nhiêu triệu người? -Em hãy so sánh dân số châu Phi với các châu lục khác ? - Em nào có thể tính xem mật độ dân số châu Phi là bao nhiêu ? Lớp hát bài : Trái đất này chúng em em lên trả lời Học sinh mở sách giáo khoa trang upload.123doc.net Học sinh theo dõi bảng số liêu và trả lời câu hỏi -Diện tích châu Phi là ba mươi triệu kilomet vuông -Dân số châu Phi là 884 triệu người -Dân số châu Phi đông thứ hai giới sau châu Á, đông dân châu Âu và châu Mỹ Khởi động –hát KTBC : HS chọn ô số nêu nội dung sau ô số TLCH -Nêu đặc điểm chung khí hậu Châu Phi -Chỉ vị trí hoang mạc Xa-ha-ra , sông Nin , sông Côn gô trên lược đồ -Xác định vị trí Châu Phi trên đồ Hoạt động 1: Giới thiệu bài Cô mời các em đến thăm Châu Phi Tìm hiểu mục : đặc điểm dân cư HS theo dõi bảng thống kê & trả lời câu hỏi cá nhân : -Cho biết diện tích Châu Phi là bao nhiêu ? -So sánh dân số Châu Phi với các châu lục khác ? - Mật độ dân số Châu Phi là bao nhiêu ? -So sánh mật độ dân số châu Phi với các châu lục khác ? GV chốt : dân số châu Phi tăng nhanh & mật độ dân số châu Phi cao so các châu khác HĐ : trò chơi bí mạt hoa (11) Cả lớp tìm hiểu SGK , tranh ảnh sưu tầm tìm hiểu đặc điểm & phân bố dân cư Chọn em lên em chọn cánh hoa & đọc nội dung sau đó chọn bạn để cùng ghép thành bông hoa có ý nghĩa HS đọc nội dung toàn tranh - Ở tranh này em thấy bông hoa nào đặc biệt ? HS tự trả lời để tìm hình ảnh lược đồ Châu Phi chính là nhuỵ hoa sen GV chốt & nêu đặc điểm dân cư châu Phi Ghi nội dung phần HĐ3 : thảo luạn nhóm MĐ: hs biết đặc điểm kinh tế châu Phi Bốn nhóm thảo luận nội dung bài -Nền kinh tế châu Phi có đặc điểm gì ? -Kinh tế kém phát triển có ảnh hưởng gì đến đời sống nhân dân châu Phi ? -Những nghành sx chính châu Phi là nghành nào ? Các nhóm báo cáo - nhận xét , bổ sung GV chốt & hoàn chỉnh bảng tóm lược kinh tế châu Phi HS đọc lại bảng tóm lược Nêu nội dung toàn bài 2HS đọc lại toàn 3.HĐ4 : Trò chơi du lịch MĐ : Hs biết đặc điểm kinh tế số nước có KT phát triển châu Phi GV treo lược đồ châu Phi HS lên xác định vị trí nước Ai-cập , Nam –phi , An-giê-ri trên lược đồ Nêu hiểu biết em các nước châu Phi em thích ( HS nêu – GV bổ sung thêm ) Giới thiệu quốc kỳ các nước 4.Củng cố - GDTT Hs làm bài tập - chọn ý Đ-S HS làm bảng GDTT : Yêu mến & cảm phục trước điều kỳ diệu thiên nhiên & kỳ quan giới Có tinh thần tương trợ với nước châu Phi còn gặp khó khăn mát vì thiên tai vì CT , nghèo đói … III KẾT QUẢ Qua quá trình giảng dạy lớp, tôi thường áp dụng các phương pháp trên vào các tiết học địa lý Tôi nhận thấy tiết học sôi hơn, học sinh hăng hái tìm hiểu và có đặt nhiều thắc mắc hay Chứng tỏ các em ham hiểu biết, thích tự mình khám phá kiến thức Những tiết dạy có sử dụng đồ dùng dạy học thực thu hút các em Giáo viên sử dụng đúng phương pháp phát huy tính tích cực chủ động học sinh.Gây niềm hứng thú say mê, giúp các em dễ dàng tiếp cận lĩnh hội kiến thức Kết học tập tăng cao, học sinh yếu giảm rõ rệt (12) Kết cuối học kỳ I : 15 em biết đọc và phân tích bảng biểu, biết sử dụng đồ thành thạo, 10 em biết sử dụng đồ và biết đọc bảng biểu, phân tích tốt, còn em còn lúng túng sử dụng đồ Điều đó chứng tỏ, giáo viên biết lựa chọn các phương pháp phù hợp, và kết hợp sử dụng đồ dùng dạy học tốt thì chất lượng học luôn cao V BÀI HỌC KINH NGHIỆM Như thực tiễn dạy học địa lý, phương pháp hình thành biểu tượng địa lý và phương pháp sử dụng đồ là hai phương pháp quan trọng Nếu sử dụng đúng và linh hoạt đem lại hiệu cao Đồng thời kết hợp chặt chẽ cácphương pháp khác, giúp học sinh hiểu sâu, nhớ lâu, tiếp thu nhanh bài học Đồ dùng trực quan sử dụng tốt huy động chú ý theo dõi bài học sinh Việc sử dụng đồ dùng trực quan có chức quan trọng góp phần tích cực vào việc tạo biểu tượng địa lý cho học sinh Học sinh hứng thú say mê học tập Vì phương pháp sử dụng đồ và hình thành biểu tượng địa lý là cần thiết và là yêu cầu cấp thiết quá trình dạy học VI ĐỀ XUẤT Ý KIẾN & KẾT LUẬN 1.Đề xuất ý kiến : - Nhà trường kết hợp phòng GD cần cung cấp thiết bị , tài liệu tham khảo thêm - Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng, chuyên đề để giáo viên trao đổi kinh nghiệm học hỏi lẫn nhau, nhằm nâng cao tay nghề và chất lượng giáo dục đạt hiệu cao 2.Kết luận : Để có lớp thiếu niên trưởng thành tài giỏi & đủ nhân cách người GV phải không ngừng trau dồi chuyên môn , nghiệp vụ & phẩm chất đạo đức Vì “ Cây tốt cho trái tốt ” Trên đây là ý kiến riêng cá nhân tôi Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý báu đồng nghiệp Để hoàn thiện thân giảng dạy tốt nghiệp trồng người mình VII TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK –SGV tự nhiên xã hội lớp Cơ sở ĐL tự nhiên – tác giả Lê Bá Thảo Sách BDTX chu kỳ III n ăm 2003-2007 ĐL c ác ch âu l ục –NXBGD (13) SKKN- Môn Địa Lí-Lớp ĐÈ TÀI: Sử dụng đồ, lược đồ, bảng số liệu, biểu đồ môn Địa lí lớp 5.1.Đặt vấn đề a.Tầm quan trọng việc sử dụng đồ, lược đồ, bảng số liệu, biểu đồ môn Địa lí lớp -Mục tiêu môn Địa lí lớp là hình thành cho học sinh số biểu tượng, khái niệm, mối quan hệ địa lí đơn giản và bước đầu hình thành, rèn luyện số kĩ địa lí Do đó : Một nhiệm vụ người giáo viên là phải biết cách hình thành học sinh biểu tượng và khái niệm địa lí, giúp học sinh xác lập các mối quan hệ địa lí trên sở đó nắm vững các kiến thức địa lí Vì theo định hướng đổi phương pháp dạy học, các phương tiện dạy học đồ, biểu đồ, lược đồ, bảng số liệu sử dụng nguồn cung cấp kiến thức cho học sinh tự tìm tòi, phát kiến thức và hình thành rèn luyện số kĩ môn không để minh họa cho lời giảng giáo viên Như đồ, biểu đồ, lược đồ, bảng số liệu là phương tiện trực quan, là đối tượng để học sinh chủ động, tự lực đến mức tối đa hứng thú khai thác kiến thức hướng dẫn giáo viên b.Thực trạng -HS lớp sử dụng đồ, biểu đồ, lược đồ, xử lí bảng số liệu không thành thạo (14) -HS lớp xem đồ, biểu đồ, lược đồ, xử lí bảng số liệu cách qua loa lấy lệ, giữ tình trạng học vẹt, đọc thuộc phần kênh chữ sách giáo khoa -Các em xem môn nhẹ môn Địa lí, coi môn Địa lí là môn phụ dẫn đến các em không chuẩn bị đồ dùng học tập, không học bài, làm bài cũ, không đọc, soạn bài trước đến lớp -Do điều kiện gia đình các em vùng còn nhiều khó khăn vật chất, bố mẹ ít quan tâm đến việc học hành cái, các em còn hờ hững với việc học, chưa có ý thức hình thành khả tự học, tự rèn, khả tư kém.Do vậy, việc chuẩn bị đồ dùng học tập, khả tiếp thu bài, mở rộng các kiến thức địa lí từ việc khai thác thông tin trên đồ, biểu đồ, lược đồ, bảng thống kê, bảng số liệu kém -Giáo viên dạy chay không dùng đồ, lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu, không cập nhật số liệu năm chưa khai thác hết tác dụng biểu đồ, đồ, lược đồ, bảng số liệu Quan niệm dạy phần địa lí dân cư, kinh tế tách biệt với phần địa lí tự nhiên Sử dụng đồ, lược đồ, biểu đồ, xử lí bảng thống kê không hiệu quả, chưa phát huy cao tính tích cực học sinh, chưa thu hút các em hứng thú việc chuẩn bị đồ dùng học tập, khai thác thông tin trên đồ, biểu đồ, bảng số liệu, lược đồ c.Lí chọn đề tài Các bạn đã biết mục tiêu nhà trường Tiểu học là : “ Giáo dục toàn diện cho trẻ từ 1-6 tuổi Đó là hiểu biết : khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và chăm sóc sức khỏe ban đầu Thực dạy đủ môn trường Tiểu học ( Không coi môn nào là môn chính, không coi môn nào là môn phụ), ngành Giáo dục đã không ngừng đổi phương pháp giảng dạy, đặt biệt là sử dụng có hiệu đồ dùng dạy học giảng dạy.Môn tự nhiên xã hội lớp nói chung và phần Địa lí nói riêng đòi hỏi quá trình giảng dạy phải sử dụng đồ dùng cách linh hoạt để làm đạt số yêu cầu : -Về kiến thức : +Học sinh có hiểu biết ban đầu, thiết thực địa lí tự nhiên, địa lí kinh tế xã hội Việt Nam, các châu lục và số nước trên giới -Về kĩ : Hình thành cho các em số kĩ +Quan sát các vật, tượng; Thu thập, tìm kiếm tư liệu địa lí từ các nguồn khác (15) +Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi quá trình học tập và chọn thông tin để giải đáp +Phân tích, so sánh, rút dấu hiệu riêng và chung các vật tượng tự nhiên và xã hội +Thông báo kết học tập bài viết, lời nói, hình vẽ, sơ đồ… +Vận dụng kiến thức đã hiểu vào thực tiễn sống -Về thái độ : Góp phần bồi dưỡng học sinh thái độ và thói quen +Ham học hỏi, ham hiểu biết giới xung quanh +Yêu thiên nhiên, người, quê hương, đất nước, cái đẹp +Có ý thức và hành động bảo vệ thiên nhiên và các di sản văn hóa vật thể, phi vật thể +Các em có ham thích các hoạt động, sưu tầm các tư liệu, mẫu vật, hình ảnh …để phục vụ bài học Để thực yêu cầu trên tôi nhận thấy “ Sử dụng có hiệu đồ, lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu các bài phần Địa lí lớp 5” là boăn khoăn, trăn trở nhiều giáo viên Từ nhũng lí trên, tôi đã mạnh dạn chọn và bắt tay vào nghiên cứu đề tài : “ Sử dụng có hiệu đồ, lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu dạy Địa lí lớp 5.” d.Giới hạn nghiên cứu Tôi nghiên cứu nội dung số bài SGK Lịch sử và Địa lí lớp 2.Cơ sở lí luận -Để hình thành, khắc sâu các biểu tượng và khái niệm địa lí ta phải hướng dẫn cho học sinh nắm bắt cách thức, trình tự các bước để quan sát đồ, lược đồ; Kĩ phân tích biểu đồ, bảng số liệu Từ đó, các em có thể nắm bắt thật các kiến thức SGK khai thác triệt để các thông tin trên đồ, biểu đồ, lược đồ, bảng số liệu Để làm điều đó thân giáo viên phải nắm bắt và hướng dẫn cho học sinh các vấn đề sau : a.Bản đồ và cách sử dụng đồ -Bản đồ địa lí là hình vẽ thu nhỏ bề mặt Trái Đất phận bề mặt Trái Đất trên mặt phẳng dựa vào phương pháp toán học, phương pháp biểu (16) kí hiệu để thể các thông tin địa lí.Bản đồ có khả phản ánh phân bố và mối quan hệ các đối tượng địa lí trên bề mặt Trái Đất cách cụ thể mà không phương tiện nào có thể thay Bản đồ vừa là phương tiện trực quan vừa là nguồn tri thức quan trọng việc dạy và học địa lí, chiếm số lượng nhiều hệ thống kênh hình phần Địa lí lớp +Sử dụng đồ : Phải xác định phương hướng, đọc các kí hiệu trên đồ, tìm đối tượng địa lí trên đồ, tìm hiểu nội dung +Bản đồ là loại phương tiện nhiều môn địa lí lớp đó học sinh phải đọc các kí hiệu trên đồ để khai thác hết các thông tin đồ;Giáo viên cần soạn số câu hỏi dựa vào đồ -Lược đồ là đồ, thiếu yếu tố toán học ( tỉ lệ đồ, hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến…) nên không sử dụng để đo tính khoảng cách mà dùng để nhận biết vị trí tương đối số đối tượng địa lí với vài đặc điểm chúng -Đối với biểu đồ : Trong quá trình dạy, giáo viên cần biết cách hướng dẫn học sinh sử dụng các biểu đồ, nắm trình tự các bước thực hiện.Từ đó, học sinh nắm cách sử dụng biểu đồ, nắm trình tự các bước kết hợp phân tích biểu đồ +Sử dụng biểu đồ hình cột, học sinh cần theo các bước : Xác định mục đích Đọc tên biểu đồ Tìm các giá trị biểu trục tung ( dọc), hoành ( ngang ) Đọc các số liệu cột biểu đồ và so sánh Nhận xét độ cao các cột Đưa kết luận +Sử dụng biểu đồ hình tròn, hình chữ nhật học sinh cần nắm các bước sử dụng Xác định mục đích việc làm Đọc chú giải để biết các đối tượng, kí hiệu Đưa kết luận (17) -Bảng số liệu : Các số liệu tập hợp thành bảng gọi là bảng số liệu.Các bảng số liệu có tác dụng chính là làm sáng tỏ các kiến thức địa lí thân chúng không phải là kiến thức, vì giáo viên không nên bắt buộc học sinh học thuộc tất các số liệu, mà phải biết cách phân tích các số liệu, từ đó rút kết luận đúng đắn mặt kiến thức Khi hướng dẫn học sinh làm việc với các bảng số liệu, giáo viên nên vào các “lệnh” SGK, yêu cầu học sinh hoàn thành các công việc theo “lệnh”, ghi nhớ vài số liệu tiêu biểu, thường xuyên sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu để tìm kiến thức Từ các sở trên, học sinh có thể nắm bắt các cụ thể kiến thức, cách thức thực công việc mình quá trình học môn Địa lí lớp 3.Cơ sở thực tiễn a.Những vấn đề cần giải quyểt-Hệ thống bài dạy địa lí lớp gồm 30 bài đó có : +15 bài địa lí Việt Nam +15 bài địa lí giới -Trên sở đó tôi xác định : + Đặc trưng môn Địa lí là sử dụng đồ, lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu cách thành thạo giáo viên và học sinh +Tất các phần học có dàn bài chung là : vị trí, giới hạn, đặc điểm tự nhiên, đặc điểm dân cư, đặc điểm kinh tế -Từ việc xác định trên tôi đã sử dụng, khai thác tối đa các phương tiện dạy học vào các bài dạy các em còn mơ hồ việc phân tích, nắm bắt kiến thức các phương tiện trên.Cho nên tôi rút số kinh nghiệm sau số bài cụ thể sau : +Bài : Dân số và tăng dân số Nếu xác định cho học sinh biết dân số và tình hình tăng dân số thì xa rời đặc trưng môn Địa lí +Bài 17 : Việt Nam-Đất nước chúng ta Chỉ có vài em nắm phương hướng trên đồ, còn lại các em hiểu biết mơ hồ các hướng Đông, Tây, Nam, Bắc, Đông Bắc, Đông Nam, Tây Nam và Tây Bắc, ….và phân tích bảng số liệu diện tích mà không gắn kết với việc quan sát đồ lược đồ thì các em thụ động công nhận ghi nhớ và nhớ kém (18) +Bài 24, 25 : Châu Phi Phần dân cư , kinh tế không kết hợp thêm cho học sinh quan sát lược đồ tự nhiên Châu Phi thì học sinh biết dân Châu Phi nghèo đói lạc hậu chưa thấy điều kiện khách quan đã ảnh hưởng đến Châu Phi +Bài 14 : Giao thông vận tải Nếu cho học sinh đọc tên biểu đồ, nhìn vào biểu đồ nêu tên loại hình giao thông vận tải đường ôtô có vai trò quan trọng việc chuyên chở hàng hóa thì các em nhớ kém, chưa thấy hệ thống đường chúng ta dài, rộng và phân bố khắp đất nước Vẫn còn số tồn các bài dạy tôi nêu vài tồn điển hình trên b.Phương hướng giải -Trước thực tế trên tôi xác định yêu cầu cần đạt sau : +Sử dụng tối đa đồ dùng trực quan, khai thác có hiệu đồ, biểu đồ, lược đồ, bảng số liệu theo mục tiêu, yêu cầu bài địa lí +Học sinh hứng thú học tập, đồ, lược đồ cách thành thạo; phân tích, so sánh, đối chiếu, khai thác biểu đồ, bảng số liệu cách hiệu quả.Trên sở đó, các em hiểu bài cách sâu sắc và nắm vững các kiến thức địa lí 4.Nội dung cần nghiên cứu Để thực các mục đích trên tôi đã xác định các biện pháp sau : a.Xác định đúng đặc trưng môn Tôi xác định cho các bài địa lí trên là nghiên cứu vị trí, giới hạn, địa hình, khoáng sản, đất, động thực vật, sông hồ, khí hậu, biển, đại dương và xác định các vị trí đó trên đồ, lược đồ.Nắm diện tích thông qua bảng số liệu; Nắm gia tăng dân số các năm thông qua biểu đồ và tự cập nhật thông tin…… Khi dạy dân cư kinh tế cần có qua lại ảnh hưởng điều kiện tự nhiên.Nắm bắt số dân, đối chiếu và so sánh số dân đó với nước khácvà nắm tỉ lệ tăng dân số qua năm thông qua bảng số liệu và biểu đồ để rút kết luận cuối cùng b.Nghiên cứu SGK (19) -Tôi đọc kĩ nội dung SGK cung cấpvà các bài tập bài tập Đọc kĩ ghi nhớ cuối bài để tìm hiểu ý đồ bài Đọc và nghiên cứu sách tham khảo để chuyển tải kiến thức cho học sinh cách ngắn gọn đầy đủ -Tìm hiểu các đồ, lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu SGK cung cấp c.Trao đổi với đồng nghiệp -Tôi chủ động trao đổi với đồng nghiệp nội dung bài dạy để tìm cách dạy tối ưu cho bài, giúp học sinh hiểu bài cách nhanh d.Tìm hiểu tâm lí học sinh -Tôi nhận thấy các em có hứng thú học tập tôi đưa yêu cầu và gọi các em lên đồ, lược đồ; phân tích bảng số liệu và biểu đồ Khi quan sát đồ khu vực nào đó các em thích thú nghe giáo viên giới thiệu thêm số nét đặc sắc, đặc trưng, hay câu thơ hay khu vực đó -Tôi hỏi các em : Các em có thích môn Địa lí không? (Thưa cô, có.) Khi học Địa lí các em cần có và thích đồ đồ dùng gì? ( Thưa cô, đồ thật là đẹp.) Các em còn thích gì không?(Thưa cô,em còn muốn biết xem các nơi Việt Nam trên giới có gì đẹp và khác lạ.) Tóm lại các em đòi hỏi trực quan sinh động, thích tìm tòi điều lạ và khác biệt e.Tìm kiếm, sưu tầm đồ dùng, tạo đồ dùng dạy học và sử dụng đồ, biểu đồ, lược đồ, bảng số liệu dạy -Tôi mượn thư viện, tự tạo các đồ, biểu đồ, lược đồ phù hợp với nội dung bài dạy -Phóng to các đồ, biểu đồ, lược đồ, bảng số liệu SGK(có thể xóa bớt nội dung), chia nhóm để học sinh sử dụng… *Sau đây tôi xin trình bày cách sử dụng cách có hiệu đồ, biểu đồ, bảng số liệu, lược đồ qua số bài cụ thể : Bài 1: Việt Nam đất nước chúng ta +Yêu cầu HS quan sát hình phần đất liền ta HS sinh chỉ, GV phải lưu ý cho các em cách chỉ, chỗ này các em thường không thành thạo.Các em mang que lên và vào điểm trên nước Việt Nam và nói đây là phần đất liền Việt (20) Nam Điều này không đúng mà đây phải nhấn mạnh và xác định cho các em biết cách vòng quanh đường biên giới phần đất liền nước ta +Nếu dạy trên giáo án điện tử soạn giáo án ta nên sử dụng cách sau : Vào phần Autoshapes công cụ phía góc bên trái, chọn Line sau đó chọn đường cong bất kì Line, kích trái vào đồ, lược đồ, lúc này Line có dạng cây bút.Ta vẽ đường cong khép kín quanh giới hạn phần đất liền ta.Ta có thể đổi màu đường cong đó, phóng to lên, cài hiệu ứng và GV nhắc lại lần phần đất liền ta, ta đưa hiệu ứng chạy thay cho que giáo viên trên đồ Điều này trực quan sinh động, thu hút tập trung học sinh, hướng dẫn cách hình ảnh cách phần đất liền nước ta có thể áp dụng vào số bài xác định vùng, khu vực hay quốc gia nào đó bài khác -Khi yêu cầu HS nêu: Phần đất liền ta giáp với nước nào?.Ta phải cho HS nhắc lại các hướng Đông,Tây, Nam, Bắc trên đồ.Nếu các em không nhớ giáo viên có thể nhắc lại cho các em nắm cách sau : ĐB B TN TN TN ĐN R L TB Đ N +Trên đồ là hướng Bắc, phía đồ là hướng Nam, phía phải là hướng mặt trời mọc ( hướng Đông), phía phải mặt trời lặn ( hướng Tây).Chỉ và hướng dẫn cho các em biết hướng Đông Bắc, Đông Nam, Tây Bắc, Tây Nam +Sau đó GV các hướng trên lược đồ và yêu cầu các em nêu tên hướng Khi các em đã nắm rõ phương hướng yêu cầu các em xác định vị trí tiếp giáp nước ta trên các hướng đó (21) +Nếu ta soạn giáo án điện tử : Ta đưa các mũi tên các hướng, sau học sinh trình bày lược đồ xong ta có thể đưa hiệu ứng mũi tên hướng Các em tập trung chú ý và nhớ bài cách hình tượng và lâu hơn.Với cách này ta có thể áp dụng nhiều bài khác phần địa lí học kì II tìm hiểu các châu lục trên giới *Bài 8: Dân số và tăng dân số -Với biểu đồ dân số Việt Nam qua các năm tôi đã làm biểu đồ hình thể Việt Nam đó là hình người tượng trưng đứng Việt Nam các năm1979, 1989, 1999.Thông qua biểu đồ đó, giáo viên đã thu hút HS vào biểu đồ diễn tả tình hình tăng dân số Việt Nam qua các năm.Qua quá trình phân tích đó các em dễ dàng rút hậu việc gia tăng dân số *Bài 9: Các dân tộc, phân bố dân cư -Thông qua bảng số liệu, yêu cầu các em đọc thông tin Sau đó phân tích, so sánh đối chiếu mật độ dân số nước ta so với giới và số quốc gia bảng để từ đó thấy mật độ dân số nước ta dày đặc so với các nước khác và cao nhiều lần so với mức trung bình trên giới.Khi tìm hiểu sang phần phân bố dân cư, HS quan sát lược đồ “ Mật độ dân số Việt Nam”, HS biết mật độ dân số nước ta cao phân bố không Lúc này, GV cho HS quan sát lại đồ địa hình Việt Nam, trên giáo án điện tử ta thực liên kết slide để HS dễ dang quan sát, phân tích xác lập mối quan hệ điều kiện tự nhiên với phân bố dân cư.Lúc này GV cần cho HS nhắc lại đặc điểm địa hình đã ảnh hưởng đến phân bố dân cư không nước ta *Bài 18: Giao thông vận tải -Yêu cầu học sinh quan sát lược đồ giao thông vận tải, nêu và các loại hình giao thông vận tải nước ta Các em thấy nhiều là loại hình giao thông vận tải nào ? -Khi yêu cầu học sinh quan sát biểu đồ : Biểu đồ khối lượng hàng hóa phân theo loại hình vận tải năm 2003, tôi đã làm biểu đồ lớn, phía trên các hình chữ nhật biểu thị loại hình giao thông vận tải, hình trụ chữ nhật biểu thị đường sắt tôi vẽ trên đó toa tàu tượng trưng và ghi khối lượng hành hóa vận chuyển toa tàu đó; Đối với đường ôtô tôi vẽ xe ôtô và ghi khối lượng hàng hóa đó; Đối với đường sông tôi vẽ ghe và ghi khối lượng hàng hóa vào đó; Đối với đường biển tôi vẽ thuyền buồm và ghi khối lượng hàng hóa vào đó.Việc kết hợp quan sát biểu đồ và dùng hình ảnh học sinh hứng thú quan sát, phân tích và nhớ bài sâu và lâu hơn.Các em nhận biết và ghi nhớ đường ôtô vận chuyển khối lượng hang hóa lớn năm 2003 (22) *Bài 17: Châu Á -Cho các em quan sát địa cầu, và giới thiệu sơ lược đường xích đạo, kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh độ, vĩ độ,cực Bắc, cực Nam, bán cầu Bắc, bán cầu Nam vì các em hiểu còn mơ hồ các kiến thức trên -Yêu cầu các em vị trí địa lí Châu Á +Châu Á trải dài từ đâu đến đâu ? +Nêu vị trí tiếp giáp Châu Á? -Các em quan sát trên địa cầu nhóm và trình bày trước lớp trên địa cầu -Có thể cho nhóm khác trên lược đồ để số em chậm có khả tiếp thu dễ dàng -Địa cầu sử dụng để xác định vị trí Châu Á,yêu cầu học sinh phải nhóm, trước lớp -Cuối tiết học, có thể cho các em chơi trò chơi: Đi tìm miền đất lạ +Treo lược đồ không có tên các châu lục, yêu cầu nhóm thời gian nhanh phải dán tên các châu lục đã chuẩn bị sẵn trên giấy vào lược đồ Đội nào dán đúng, nhanh tên các châu lục đội đó thắng Lược đồ xóa bớt nội dung, yêu cầu HS điền để giúp các em xác định chắn điều đã biết vị trí, giới hạn hấp dẫn học sinh và giúp các em nắm kiến thức bài học lớp.Có thể sử dụng hình thức này để áp dụng vào số bài khác Khi soạn giáo án điện tử ta nên hiệu chỉnh đồ, lược đồ có màu sắc sáng và đẹp để kích thích ham thích các em, hấp dẫn các em và các em nắm bài tốt hơn.Việc dạy trên giáo án điện tử ta có thể dùng cách liên kết các slide giới thiệu thêm cho các em thấy vùng đất mà các em vừa xác định trên đồ, lược đồ (23) -Trong bài này vào tìm hiểu, so sánh diện tích Châu Á so với diện tích các châu lục khác Ta không nên cất đồ, lược đồ tự nhiên Trước cho học sinh đọc bảng số liệu thì cho các em nhìn vào lược đồ quan sát đuờng biên giới châu lục và cho biết châu lục nào có diện tích lớn nhất.Lúc này học sinh nhìn lược đồ trả lời( em nói Châu Mĩ lớn nhất,em nói Châu Á lớn nhất) GV nêu: Chúng ta có thể tìm hiểu chính xác diện tích các châu lục qua bảng số liệu sau.GV yêu cầu các em đọc bảng số liệu, các em xác định Châu Á có diện tích lớn nhất, Châu Mĩ có diện tích lớn thứ hai sau Châu Á Việc kết hợp quan sát trên lược đồ và đọc bảng số liệu các em nhận biết châu lục nào nhỏ nhất, lớn và châu lục này lớn châu lục khoảng lần.Từ đó, các em nắm kiến thức lớp và nhớ kiến thức lâu và sâu sắc *Chú ý dạy bài SGK có lược đồ thì GV nên linh hoạt cho các em sử dụng quan sát th êm trên địa cầu và đồ tự nhiên Bởi vì địa cầu và đồ tự nhiên quan trọng và liên hệ chặt chẽ với lược đồ nên để HS nhiều lần, HS GV yêu cầu lớp cùng quan sát để phát đúng, sai và sửa chữa trước lớp.-Khi dạy phần dân cư, kinh tế: Sau xác lập xong đặc điểm, GV cùng HS xác lập mối quan hệ với tự nhiên (vị trí, địa hình, khí hậu) cách quan sát đồ.Nên cho HS đồ và nói lên mối quan hệ đó -Hiện nay, với phát triển mạnh mẽ,ồ ạt công nghệ thông tin và năm là năm ứng dụng công nghệ thông trường trực tiếp vào công tác giảng dạy Phần mềm Microsoft powerpoint đã ứng dụng vào thực tế giảng dạy Phần mềm này hữu ích và đạt hiệu cao việc giảng dạy môn tự nhiên xã hội các lớp môn Khoa học, Lịch sử và Địa li nói riêng khối 4,5 Khi ứng dụng phần mềm này tác dụng đồ, lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu chuyển sang tầm hứng thú HS Các em tiện quan sát đồng thời tiết kiệm thời gian và công sức việc chuẩn bị đồ d ùng dạy học cho tiết dạy tiết dạy Mặt khác, việc liên kết các Slide các hình ảnh đưa lên minh họa kịp thời cho bài giảng HS quan sát xong đồ, lược đồ, bảng thống kê, bảng số liệu Do vậy, nắm bắt kĩ phần mềm này phát huy hiệu đồ, lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu Tóm lại: Dùng đồ, lược đồ, phân tích, so sánh số liệu biểu đồ lược đồ thì cần có tìm tòi, nghiên cứu kĩ, cho nên dạy GV cần treo đồ từ đầu đến cuối tiết học, ngoài học các em còn tìm hiểu thêm các kiến thức mà các em sưu tầm 5.Kết Qua quá trình nghiên cứu và áp dụng: “ Sử dụng có hiệu đồ, lược đồ, bảng số liệu, biểu đồ” môn Địa lí lớp tôi đã thu số kết sau (24) -Học sinh: + Tôi nhận thấy các em đã sử dụng đồ, lược đồ, xử lí và phân tích bảng số liệu và biểu đồ Khi học các em ham thích phát kiến thức trên đồ, lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu.Các đồ, lược đồ, biểu đồ đẹp, đầy đủ giúp các em hứng thú học môn Địa lí +Khi học môn này các em có sưu tầm thêm tư liệu học tập, tìm hiểu thêm nhiều điều xung quanh +Từ việc quan sát kết hợp đồng phần địa lí tự nhiên và địa lí kinh tế xã hội, các em đã có vốn hiểu biết để xác lập mối quan hệ tự nhiên xã hội với người, từ đó các em có hành động bảo vệ tự nhiên, ham thích học tập để góp phần mình vào công xây dựng Tổ quốc -Giáo viên: +Cảm thấy dạy môn Địa lí không còn đơn điệu +GV và HS có phối hợp nhịp nhàng dạy học và học tập từ đó các em hứng thú hơn, tự mình chiếm lĩnh kiến thức hướng dẫn, động viên kịp thời GV Kết đa số hầu hết các em học tập sôi nổi, hiểu bài và nhiều em thuộc bài lớp 6.Kết luận Để dạy môn Tự nhiên xã hội nói chung và Địa lí nói riêng là tìm hiểu giới xung quanh thì cần phải có trực quan sinh động Ngoài đồ, lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu ….phục vụ đắc lực cho học tập mà còn nhiều yếu tố khác như: Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, ý thức chuẩn bị HS… -Tất phụ thuộc vào hiểu biết và nghệ thuật dạy học người giáo viên Trên đây là số ý kiến tôi việc “ Sử dụng có hiệu đồ, lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu dạy Địa lí lớp 5” Do thời gian và kinh nghiệm tôi còn hạn chế Tôi mong đóng góp nhiệt tình Ban giám hiệu, Tổ chuyên môn và các đồng nghiệp để có các phương pháp và cách thức dạy Địa lí ngày càng tốt Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn ! Đề nghị -Giáo viên: (25) + Chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng dạy học cần thiết cho tiết học, sử dụng tối đa các đồ dùng trực quan để tập trung chú ý, hấp dẫn các em tự mình chiếm lĩnh kiến thức +Luôn củng cố kiến thức các em nắm chưa vững sử dụng đồ, lược đồ, tìm mối liên hệ các phần, các bài học để kết hợp nhuần nhuyễn cho các em quan sát đồ, biểu đồ, lược đồ có liên quan Từ đó, các em nhận thấy thống mối quan hệ địa lí +Phải học hỏi, tìm tòi và sáng tạo giảng dạy đặt biệt là thiết kế và giảng dạy trên giáo án điện tử -Học sinh: +Các em chuẩn bị đồ dùng học tập, hoàn thành các yêu cầu học bài, làm bài, soạn bài trước đến lớp Các em cộng thêm vào điểm kiểm tra bài cũ có mang theo đồ dung học tập phục vụ cho bài học -Nhà trường: +Hỗ trợ thêm đồ dùng dạy học, cho giáo viên tiếp cận số bài giảng điện tử hay môn Địa lí, đồng thời tổ chức hướng dẫn cho giáo viên trực tiếp cách thực hiện, thiết kế Slide 8.Tài liệu tham khảo a.Bản đồ các loại Việt Nam và Thế giới b.Tài liệu dạy đủ các môn tiểu học (BDTX) c.Tài liệu dạy Khoa học, Lịch sử và địa lí lớp 4,5 (BDTX) d.Sách giáo khoa Khoa học, Lịch sử và địa lí lớp e.Phương pháp dạy học các môn học lớp (Tập 2) g.Hướng dẫn dạy học các chủ đề Khoa học, Lịch sử và địa lí Thạc sĩ Nguyễn Khánh Tấn 9.Mục lục STT Nội dung Trang (26) Đặt vấn đề Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn Nội dung nghiên cứu Kết nghiên cứu Kết luận Đề nghị 10 Tài liệu tham khảo 11 (27)

Ngày đăng: 04/10/2021, 10:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w