Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
318 KB
Nội dung
Báo cáo thực tập tổng hợp LỜI NÓI ĐẦU Ngành may mặc là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho ngân sách quốc gia những năm vừa qua. Đồng thời cũng là ngành đi đầu trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá của đất nước. CôngtyCổphầnMay10 là doanh nghiệp được chuyển đổi từ doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Tổng côngty dệt may Việt Nam Vinatex. Vận động theo sự chuyển mình của quốc gia, CôngtyMay10 đang dần chuyển dịch từ hình thức may gia công theo đơn đặt hàng sang hình thức xuất khẩu FOB trên thị trường quốc tế, đồng thời vươn lên trở thành côngtymay mặc hàng đầu trên thị trường nội địa. Trong thời gian gần hai tháng thực tập, khảo sát và nghiên cứu tại CôngtyMay 10, được sự quan tâm hướng dẫn quý báu của các anh chị phòng kế hoạch củaCôngtyCổphầnMay 10, em đã hoàn thành bản thảo báo cáo tổng hợp về tìnhhìnhsảnxuấtkinhdoanhcủacôngtyMay10. Bản báo cáo của em gồm ba phần: Phần 1: Giới thiệu tổng quan về CôngtyCổphầnMay10Phần 2: TìnhhìnhsảnxuấtkinhdoanhcủaCôngtyCổphầnMay10tronggiaiđoạn2004 - 2007Phần 3: phương hướng và giải pháp kinhdoanhcủaCôngtyCổphầnMay10trong thời gian sắp tới Với thời gian có hạn và kiến thức còn non nớt nên bản thảo này không tránh khỏi thiếu sót về số liệu và chỉnh chu về câu chữ, em rất mong cô giáo giúp đỡ để em có điều kiện hoàn thành bản báo cáo tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn! Bùi Tá Hiểu - Lớp Thương mại Quốc tế - K46 1 Báo cáo thực tập tổng hợp I. Giới thiệu tổng quan về CôngtyCổphầnMay10 1. Quá trình hình thành và phát triển Trong kháng chiến chống pháp, nhằm phục vụ quân trang cho bộ đội các xưởng may quân trang đã được thành lập từ năm 1946 tại các chiến trường Việt Bắc, khu 3, khu 4, và Nam bộ. Sau đó các xưởng may này sát nhập lại và qua nhiều lần đổi tên cho đến năm 1952 thì lấy tên là May10. Năm 1954 miền Bắc hoàn toàn giải phóng, đến năm 1956 xưởng may X40 ở Thanh hoá cùng với các đồng chí thợ maycủa ngành quân nhu Nam Bộ và chiến khu 5 Việt Bắc được lệnh chuyển ra Hà Nội sát nhập với xưởng may10 lấy tên chung là xưởng may10 đặt tại xã Hội Xá thuộc Bắc Ninh cũ nay là phường Sài Đồng, quận Long Biên, Hà Nội. Ngày 14 – 11 – 1992 theo quyết định số1090/TCLD của bộ công nghiệp nhẹ quyết định thành lập, xí nghiệp May10 đã chuyển đổi tổ chức phát triển thành CôngtyMay10 thuộc Tổng côngty Dệt may Việt Nam. Đến đầu năm 2005, căn cứ theo quyết định số 604/QĐ- TCLĐ ngày 04 tháng 12 năm 1996 của Hội đồng quản trị Tổng côngty dệt may Việt Nam côngtyMay10 đã chuyển đổi thành CôngtyCổphầnMay10 là một côngtycổphần trực thuộc Tổng côngty dệt may Việt Nam – VINATEX với 51% vốn cổphầncủa Nhà nước, 49% vốn cổphầncủa các cổ đông khác. Trong 4 năm hoạt động 2005 – 2008 hoạt động sảnxuấtkinhdoanhcủaCôngtyCổphầnMay10 không ngừng tăng trưởng và phát triển, xây dựng được một thương hiệu mạnh cho các sản phẩm củaMay10trong thị trường nội địa và ngày càng vững chắc trong thị trường may thế giới. 2. Bộ máy tổ chức, chức năng nhiệm vụ củacông ty, sơ đồ bộ máy và các phòng ban a. Chức năng nhiệm vụ củacôngty • Chức năng CôngtycổphầnMay10có chức năng chính là sảnxuất và kinhdoanh các sản phẩm may mặc như: áo sơ mi, áo Jacket, quần âu, quần soóc, quần Bùi Tá Hiểu - Lớp Thương mại Quốc tế - K46 2 Báo cáo thực tập tổng hợp cộc, bộ đồ mặc đi ngủ, quần áo thể thao, quần áo bảo hộ lao động… phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Phương thức kinhdoanh chủ yếu củacôngty là: nhận gia công toàn bộ, sảnxuất hàng xuất khẩu dưới hình thức FOB và sảnxuất hàng nội địa. • Nhiệm vụ Trongtìnhhình mới hiện nay, nhất là kể từ khi Việt Nam gia nhập WTO côngty đề ra một số nhiệm vụ: Đảm bảo kinhdoanhcó hiệu quả, hoàn thành đầy đủ các khoản thuế và các khoản phải nộp ngân sách cho Nhà nước. Đảm bảo công ăn việc làm ổn định, trả lương và thưởng đầy đủ giúp cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viện. Tuân thủ các quy định của pháp luật cũng như các chính sách của Nhà nước. Hoạch định CôngtycổphầnMay10 trở thành doang nghiệp may thời trang lớn trong nước và trong khu vực. Phát triển đa dạng hoá sản phẩm, đẩy mạnh phát huy sản phẩm mũi nhọn, không ngừng nâng cao chất lượng và hệ thống quản lý chất lượng. Hoạch định cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật phục vụ cho việc sảnxuấtkinhdoanhcủaCông ty. Phát triển hơn nữa thị phầntrong nước, ổn định và mở rộng thị trường xuất khẩu. Tích cực bảo vệ môi trường, giữ gìn trật tự an toàn xã hội theo quy định của pháp luật Nhà nước. Bùi Tá Hiểu - Lớp Thương mại Quốc tế - K46 3 Báo cáo thực tập tổng hợp b. Bộ máy tổ chức • Bộ phậnsảnxuấtCôngtyMay10có 11 Xí nghiệp thành viên trong đó có 5 xí nghiệp tại May10 Hà Nội và 6 xí nghiệp tại các địa phương, 2 côngty liên doanh và 3 phân xưởng phụ trợ. Các xí nghiệp 1, 2, 5 chuyên sảnxuất áo sơ mi. Các xí nghiệp Veston1, Veston2 chuyên sảnxuất comple. Còn lại các xí nghiệp địa phương chuyên sảnxuất áo sơ mi và quần âu các loại. Hình thức tổ chức sảnxuất tại các xí nghiệp theo trình tự giống nhau, bao gồm các côngđoạn cắt, may, là, gấp, đóng gói… Tuỳ theo chủng loại sản phẩm sảnxuất tại các xí nghiệp mà bộ phận quản lý thiết bị củaCôngty sắp xếp số lượng và chủng loại thiết bị phù hợp với điều kiện sảnxuất cũng như có kế hoạch điều tiết chuyển đổi thiết bị giữa các xí nghiệp. • Bộ phận quản lý củaCôngty • Ban Giám Đốc - Tổng giám đốc Tổng giám đốc là người chịu trách nhiệm trước Tổng côngty và Nhà nước về kết quả hoạt động sảnxuấtkinhdoanhcủaCông ty. Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn, các dự án đầu tư và tiến hành đưa vào thực hiện gia tăng doanh thu cho Côngty và bảo đảm đời sống cho cán bộ công nhân viên trongcông ty. Ngoài ra Tổng giám đốc còn chỉ đạo nhiệm vụ kiểm tra, bổ nhiệm, bãi miễn, khen thưởng, kỷ luật. Trực tiếp phụ trách công tác cán bộ, tài chính và công tác đào tạo. Bùi Tá Hiểu - Lớp Thương mại Quốc tế - K46 4 Báo cáo thực tập tổng hợp - Phó tổng giám đốc Là người được uỷ quyền thay mặt Tổng giám đốc giải quyết các công việc khi tổng giám đốc đi vắng, chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về các công việc được giao. Phó tổng giám đốc phụ trách các lĩnh vực: Xây dựng kế hoạch sảnxuấtkinhdoanh thương mại xuất khẩu(FOB) và kinhdoanh nội địa hàng tháng, quý, năm trong qoàn công ty. Xây dựng kế hoạch xuất nhập khẩu, cung ứng vật tư kỹ thuật. Điều hành việc thực hiện kế hoạch sảnxuấtkinhdoanh đã được Tổng giám đốc phê duyệt. Tổ chức và quản lý hệ thống tiêu thụ sản phẩm nội địa và các dịch vụ kinhdoanh hàng hoá trong ngành nghề củadoanh nghiệp được luật pháp cho phép. Tổ chức điều hành hệ thống kiểm tra chất lượng sản phẩm. Đại diện lãnh đạo về chất lượng(QMR) Trực tiếp phụ trách phòng kế hoạch, phòng kinhdoanh và các xí nghiệp may tại công ty. - Giám đốc điều hành thứ nhất Là người được uỷ quyền thay mặt Tổng giám đốc và Phó tổng giám đốc khi vắng mặt, giải quyết các vấn đề liên quan đến công tác đối nội và đối ngoại củacông ty. Giám đốc điều hành thứ nhất phụ trách các lĩnh vực: Công tác nhân sự, tiền lương, bảo hiểm xã hội. Đào tạo công nhân và cán bộ quản lý, xuất khẩu lao động và tu nghiệp sinh ra nước ngoài. Công tác hành chính, văn phòng, lễ tân. Công tác đời sống, quản trị( đất đai, nhà cửa tại khu tập thể, mặt bằng cây xanh). Công tác văn thể. Công tác phòng chống cháy nổ, trật tự an ninh, phòng chống bão lụt. Bùi Tá Hiểu - Lớp Thương mại Quốc tế - K46 5 Báo cáo thực tập tổng hợp Trực tiếp phụ trách khối văn phòng. - Giám đốc điều hành thứ hai Là người được uỷ quyền thay mặt Tổng giám đốc và Phó tổng giám đốc khi vắng mặt. Giám đốc điều hành thứ hai phụ trách các lĩnh vực: Kế hoạch sửa chữa thiết bị, nhà xưởng(phương án, số lượng, chất lượng, yêu cầu, kỹ thuật, tiến độ). Công tác kỹ thuật, công nghệ thiết bị. Ban hành các chỉ tiêu kỹ thuật, định mức kinh tế kỹ thuật. Công tác tổ chức sản xuất. Quản lý, bảo trì, bảo dưỡng thiết bị điện nước. Các phương án đầu tư chiều sâu và mở rộng. Chịu trách nhiệm trực tiếp trước Tổng giám đốc về các quyết định của mình, trực tiếp quản lý các phòng: phòng kỹ thuật, các phân xưởng phụ trợ và các xí nghiệp veston1, veston2. - Giám đốc điều hành thứ ba Là người được uỷ quyền thay mặt Tổng giám đốc và Phó tổng giám đốc khi vắng mặt. Giám Đốc điều hành thứ ba phụ trách các lĩnh vực: Điều hành sảnxuất các xí nghiệp địa phương và liên doanh. Quản lý kho tàng, vận chuyển hàng hoá. Chịu trách nhiệm trực tiếp trước Tổng giám đốc về các quyết định của mình, trực tiếp quản lý các xí nghiệp may địa phương, phòng kho vận, trường đào tạo. - Các trưởng phòng, giám đốc xí nghiệp thành viên, các quản đốc phân xưởng Những cán bộ này nằm dưới quyền phâncông và chỉ đạo của Tổng giám đốc, các Phó tổng giám đốc và giám đốc điều hành, họ chịu trách nhiệm Bùi Tá Hiểu - Lớp Thương mại Quốc tế - K46 6 Báo cáo thực tập tổng hợp quản lý con người, máy móc, các trang thiết bị trong đơn vị mình quản lý, tổ chức sảnxuất đạt hiệu quả. • Các phòng ban chức năng: Có vị trí trung tâm điều khiển tất cả các hoạt động củaCông ty, phục vụ cho sảnxuất chính. Đồng thời tham mưu giúp Tổng giám đốc ra những quyết định kịp thời góp phần xử lý công việc có hiệu quả hơn. Trong đó: - Phòng tổ chức hành chính Có nhiệm vụ tổng hợp các chức năng giải quyết các vấn đề về nghiệp vụ sảnxuấtkinhdoanh và các vấn đề về hành chính xã hội. Tham mưu với cấp trên trongcông tác cán bộ, tổ chức sắp xếp, tuyển dụng lao động cho công ty, tiền lương và hành chính quản trị, y tế, nhà trẻ, bảo vệ quân sự và các hoạt động xã hội theo chính sách và pháp luật hiện hành. Đồng thời cũng làm nhiệm vụ hoạch định và ban hành cac quy chế về đào tạo cán bộ công nhân viên. - Phòng tài chính - kế toán Có nhiệm vụ ghi chép, phân tích và xử lý các số liệu trong hoạt động sảnxuấtkinhdoanhcủacông ty, quản lý nguyên vật liệu nhập vào, xuất ra, tính toán lương thưởng cho cán bộ công nhân viên đồng thời tính toán các khoản phải nộp cho Nhà nước… - Ban đầu tư Có nghiệp vụ chính là xây dựng cơ bản và có chức năng tham mưu về quy hoạch xây dựng cơ bản, đầu tư phát triển công ty. Lập dự án đầu tư, tổ chức thiết kế, thi công, giám sát các công trình xây dựng, bảo dưỡng duy trì các công trình xây dựng trongcông ty. Đồng thời nghiên cứu học hỏi kỹ thuật tiên tiến nhập các thiết bị máy móc hiện đại để nâng cao hiệu quả sảnxuấtkinh doanh. - Phòng kế hoạch Bùi Tá Hiểu - Lớp Thương mại Quốc tế - K46 7 Báo cáo thực tập tổng hợp Có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc côngty quản lý công tác kế hoạch và xuất nhập khẩu, cung ứng vật tư sản xuất, soạn thảo và thanh toán các hợp đồng xây dựng, đôn đốc thực hiện kế hoạch sảnxuấtcủa các đơn vị đảm bảo hoàn thành kế hoạch củacông ty, tổ chức tiêu thụ sản phẩm xuất khẩu. - Phòng kinhdoanhCó nhệm vụ nghiên cứu tìm hiểu thăm dò và phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm đặc biệt là thị trường nội địa. Nghiên cứu sản phẩm chào hàng, tổ chức thông tin quảng cáo giới thiệu sản phẩm, đàm phán ký kết hợp đồng tiêu thụ với khách trong nước, đặt hàng sảnxuất với phờng kế hoạch, tổ chức mạng lưới tiêu thụ sản phẩm may mặc và các hàng hoá khác theo quy định của công, đáp ứng các yêu cầu sảnxuấtkinhdoanhcôngty đặt ra. - Phòng kỹ thuật Có nhiệm vụ quản lý công tác kỹ thuật công nghệ, kỹ thuật cơ điện, công tác tổ chức sản xuất, nghiên cứu ứng dụng công nghệ tiên tiến và các kỹ thuật mới phục vụ sảnxuất đáp ứng các yêu cầu về kỹ thuật sản phẩm, định mức lao động cho công nhân viên đồng thời đáp ứng yêu cầu của các đối tác. - Phòng QA Có chức năng tham mưu cho công tác quản lý hệ thống chất lượng củacôngty theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001 – 9002, duy trì bảo đảm hệ thống chất lượng hoạt động có hiệu quả. Đồng thời kiểm tra chất lượng của các khâu trong quy trình công nghệ sảnxuất để đảm bảo chất lượng sản phẩm do côngty và khách hàng đề ra… - Phòng kho vận Có nhiệm vụ quản lý việc nhập và xuất kho các loại nguyên vật liệu sản xuất, các bán thành phẩm và thành phẩm, quản lý quá trình vận chuyển sản phẩm đến các hệ thống tiêu thụ. • Các phân xưởng: - Phân xưởng cơ điện Bùi Tá Hiểu - Lớp Thương mại Quốc tế - K46 8 Báo cáo thực tập tổng hợp Là đơn vị phụ trợ san xuất, có chức năng quản lý thiết bị, cung cấp năng lượng, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị, chế tạo công cụ thiết bị mới và các vấn đề liên quan đến quá trình sảnxuất chính cũng như các hoạt động khác củacông ty. - Phân xưởng thêu - giặt – là Là đơn vị phụ trợ sản xuất, có chức năng thực hiện các bước công nghệ thêu, giặt sản phẩm và tổ chức triển khai dán nhãn mác lên sản phẩm. - Phân xưởng bao bì Là đơn vị phụ trợ sản xuất, có nhiệm vụ cung cấp hòm, hộp cáctông, bìa lưng, khoanh cổ cho côngty và khách hàng, thực hiện các bước công nghệ in. - Trường công nhân kỹ thuật may thời trang Là đơn vị có chức năng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý, cán bộ nghiệp vụ, cán bộ điều hành và công nhân kỹ thuật các ngành nghề phục vụ cho quá trình phát triển củacông ty. - Các xí nghiệp thành viên Là các đơn vị sảnxuất chính củacông ty, với nhiệm vụ : tổ chức sảnxuất hoàn thiện sản phẩm may từ lúc nhận nguyên phụ liệu, cắt, may, là, gấp, đóng gói đến nhập thành phẩm vào kho theo đúng quy định. 3. Đặc điểm hoạt động củacôngty a. Lĩnh vực và mặt hàng sảnxuấtkinhdoanh • Lĩnh vực đăng kí kinhdoanhcủacông ty: - Sảnxuất các sản phẩm áo MS01 – 16 với các sản phẩm chính là quần áo các loại. - Đăng kí kinhdoanhxuất nhập khẩu hàng may mặc, buôn bán thương mại các sản phẩm thuộc ngành may. - Nhập khẩu nguyên liệu và thiết bị máy móc phục vụ sản xuất. - Thực hiện xuất khẩu uỷ thác ( nếu có). • Lĩnh vực hoạt động Bùi Tá Hiểu - Lớp Thương mại Quốc tế - K46 9 Báo cáo thực tập tổng hợp - Sảnxuấtkinhdoanh các loại quần áo thời trang và nguyên phụ liệu ngành may. - Kinhdoanh các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, công nghiệp thực phẩm và công nghiệp tiêu dùng khác. - Kinhdoanh văn phòng, bất động sản, nhà ở cho công nhân. - Đào tạo nghề. - Xuất nhập khẩu trực tiếp. • Mặt hàng sảnxuấtkinhdoanhcủacông ty: CôngtycổphầnMay10 là một doanh nghiệp chuyên may gia công và xuất khẩu hàng may mặc. Sản phẩm củacôngty là quần áo maysẵn các loại phục vụ cho nhu cầu của người tiêu dùng. Sản phẩm củacôngty đáp ứng được nhu cầu rất cao là hợp thời trang vì luôn thay đổi theo mốt, theo thời vụ, theo khí hậu và thời điểm vào các dịp lễ hội. Trong các mặt hàng củacôngty thì mặt hàng chủ yếu là áo sơ mi, Jacket, quần âu… b. Thị trường củacôngtyCôngtycổphầnMay10có thị trường trải rộng, bao gồm thị trường trong và ngoài nước, trong đó, thị trường nước ngoài chiếm chủ yếu doanh thu củacông ty, từ 70% - 85%. Thị trường trong nước trải rộng từ Bắc đến Nam nhưng chủ yếu là ở hai miền Bắc và Nam, thị trường miền Trung, Tây Nguyên và Nam Trung Bộ còn chưa phân phối được. Đối với thị trường nước ngoài, côngty chủ yếu xuất khẩu sang các thị trường chính sau: • Thị trường EU: Khối thị trường này không có sự phân biệt đối với hàng Việt Nam nhưng yêu cầu chất lượng hàng hoá cao và chính xác trong thời hạn giao hàng nên đòi hỏi côngty phải có nỗ lực cao khi tham gia vào thị trường này. Có thể kể một số hãng chính đang hợp tác với côngty như: Miles, Handelsgesellschaft, International MHB, New M, Supreme, Seidensticker, Target, K – Mart, … Bùi Tá Hiểu - Lớp Thương mại Quốc tế - K46 10
Bảng 1
Tình hình máy móc trang thiết bị của công ty qua 3 năm 2004 - 2006 (Trang 13)
Bảng 3
Bảng so sánh doanh thu các năm 2004 - 2007 (Trang 18)
Bảng 5
Bảng so sánh doanh thu từ hoạt động bán hàng nội địa (Trang 19)
Bảng 6
Bảng so sánh lợi nhuận các năm (Trang 21)
Bảng 9
Bảng so sánh doanh thu hoạt động gia công của thị trường Hồng (Trang 23)