Tiểu luận PHƯƠNG PHÁP NC KHOA học

16 43 0
Tiểu luận PHƯƠNG PHÁP NC KHOA học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠO ĐỨC NHÀ BÁO VÀ VI PHẠM ĐẠO ĐỨC NHÀ BÁOỞ VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP Trong nền kinh tế hội nhập và phát triển, nhu cầu thông tin của xã hội ngày càng cao, kéo theo đó là sự ra đời và phát triển mạnh mẽ nhanh chóng về số lượng cũng như chất lượng của báo chí nói chung và các loại hình báo chí nói riêng, điều đó làm cho đời sống báo chí ngày càng trở nên phong phú và sống động hơn.

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH - XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CSII  ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẠO ĐỨC NHÀ BÁO VÀ VI PHẠM ĐẠO ĐỨC NHÀ BÁO Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP (Tiểu luận học phần “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học”) Giảng viên SV thực : Mã số SV Khoa : : TP.HỒ CHÍ MINH – 2018 BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH - XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CSII  ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẠO ĐỨC NHÀ BÁO VÀ VI PHẠM ĐẠO ĐỨC NHÀ BÁO Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP (Tiểu luận học phần “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học”) TP.HỒ CHÍ MINH – 2018 NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế hội nhập phát triển, nhu cầu thông tin xã hội ngày cao, kéo theo đời phát triển mạnh mẽ nhanh chóng số lượng chất lượng báo chí nói chung loại hình báo chí nói riêng, điều làm cho đời sống báo chí ngày trở nên phong phú sống động Theo báo cáo Bộ Thông Tin Truyền Thơng, hội nghị Báo chí tồn quốc 2017, tính đến nước có 849 quan báo chí, tạp chí in, có 86 báo Trung ương, 99 báo địa phương, 664 tạp chí 67 đài phát thanh, truyền hình trung ương địa phương, năm đơn vị hoạt động truyền hình với tổng số kênh phát thanh, truyền hình nước cấp phép, có 171 quan báo chí, đài, tạp chí thực loại hình báo chí điện tử; 178 giấy phép thiết lập trang thông tin điện tử tổng hợp cấp cho quan báo chí in, phát thanh,truyền hình để khai thác mạnh loại hình thơng tin đại, đáp ứng nhu cầu thơng tin tình hình mới, thơng tin mạng xã hội ngày có ảnh hưởng đến xã hội Đối với nhạy bén thông tin xu hướng đổi ngày để tạo ý gây sức hút với công chúng, nhà báo phải thật nhanh nhạy chủ động việc cập nhật thông tin, tin tức, vấn đề thời sự, kiện nóng xảy ngày,…một cách hấp dẫn, nhanh chóng, kịp thời thuyết phục đến bạn đọc Việc nắm bắt đưa thông tin liên tục để cạnh tranh thông tin với tờ báo khác dù báo viết, báo hình, báo nói hay báo điện tử Chính địi hỏi vơ tình tạo áp lực vơ hình người làm báo, buộc họ phải có thơng tin cách, bất chấp hành vi thủ đoạn Dẫn đến việc sai phạm đồng loạt xảy tác nghiệp báo chí Trong số lỗi sai phạm vấn đề đạo đức nhà báo sai phạm đạo đức nhà báo việc khai thác xử lí nguồn tin đáng lo ngại nhất, gây ý quan tâm toàn xã hội http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/item/35111602-hoi-nghi-bao-chi-toan-quoc-nam2017.html Vấn đề sai phạm đạo đức nghề nghiệp hoạt động báo chí khơng có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng tác phẩm nhà báo đó, mà cịn tác động đến tồn xã hội nói chung đội ngũ báo chí nói riêng Nhưng dường số lượng vụ việc sai phạm đạo đức nhà báo không thuyên giảm, ngược lại số ngày tăng nhanh với tần suất chóng mặt, đáng báo động nghiêm trọng vụ việc Đã có khơng nhà báo vi phạm pháp luật, đạo đức nghề nghiệp, lợi dụng danh nghĩa nghề nghiệp để trục lợi cá nhân, thiếu trách nhiệm xã hội đưa tin không trung thực làm ảnh hưởng khơng đến uy tín báo chí tin tưởng công chúng Theo số liệu thống kê Bộ thông tin truyền thông xử lí sai phạm, năm 2016 Bộ tiến hành xử phạt gần 150 quan báo chí, số lượng xử phạt nhiều từ trước đến nay, xử lý hành vi đưa tin sai thật chiếm tỷ lệ lớn nhất, tiếp đến xử lý hai quan báo chí đưa tin gây thiệt hại đến lợi ích quốc gia Có tháng Bộ xử lý đến 70 quan báo chí sai phạm Riêng vụ nước mắm xử lý đến 50 quan báo chí, vụ đưa tin cháu bé Gia Lai xử phạt 12 quan báo chí , … Bên cạnh xử lý sai phạm khác báo chí xâm phạm cố ý vơ tình đến nhà nước, tổ chức, cá nhân Về việc cấp thẻ nhà báo, Bộ xử lý, thu hồi chí xử lý phó tổng biên tập tờ báo cấp thẻ giống thẻ nhà báo để sách nhiễu Tháng 5-2016, Bộ phát số trường hợp lợi dụng loại giấy phối hợp với quan công an điều tra làm rõ Sự sa đà mức làm cho đạo đức nghề nghiệp hoạt động báo chí ngày xuống cấp trở nên tha hoá hết Đây vấn đề nan giải, thách thức lớn phát triển quốc gia, tác động đồng thời đến nhiều mặt đời sống xã hội Giải vấn đề đạo đức nhà báo sai phạm đạo đức nhà báo hoạt động báo chí khơng phải việc giải mà cần phải có thời gian đầu tư, nghiên cứu cách kỹ lưỡng để rút giải pháp phù hợp tối ưu nhằm giải triệt để vi phạm nâng cao ý thức đạo đức nhà báo hoạt động báo chí Vấn đề cần http://baogialai.com.vn/channel/8205/201711/bo-truong-ttamptt-tra-loi-ve-xu-ly-saipham-cua-bao-chi-5558794/index.htm quan tâm nhiều Đảng Nhà nước ta khơng riêng thân người làm báo Đây lí tơi chọn đề tài để nghiên cứu: “ĐẠO ĐỨC NHÀ BÁO VÀ VI PHẠM ĐẠO ĐỨC NHÀ BÁO Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP” Lịch sử nghiên cứu đề tài Vấn đề đạo đức nhà báo vi phạm đạo đức nhà báo vấn đề cấp bách không riêng nước ta mà vấn đề nhiều quốc gia giới Liên quan đến vấn đề có số cơng trình nghiên cứu giới nước đề cập Một số nghiên cứu tác giả người Nga dịch tiếng Việt như: _ Cuốn “Những vấn đề đạo đức nghề nghiệp nhà báo” G.V.Ladutina (do Hoàng Anh biên dịch, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội in phát hành năm 2004) Tác giả đề cập lịch sử vấn đề đạo đức nghề nghiệp nhà báo, hoạt động đạo đức nghề nghiệp báo chí, quan điểm đạo đức nghề nghiệp nhà báo, nguyên tắc nghề báo _ Trong tập “Cơ sở lý luận báo chí” E.P.Prôkhôrốp (do Đào Tấn Anh, Đới Thị Kim Thoa dịch,NXB Thông Tấn Hà Nội, in phát hành năm 2004) tác giả bàn vấn đề đạo đức nghề nghiệp nhà báo chương V( từ trang 258-318) Trong tác giả đưa định nghĩa đạo đức nghề nghiệp, quy định đạo đức nghề nghiệp nhà báo Ở nước ta nay, tạp chí trang web chun nghành có nhiều viết vấn đề đạo đức nhà báo vi phạm đạo đức nhà báo Một số công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề như: _ Cuốn “Những vấn đề báo chí đại” tác giả Hồng Đình Cúc Đức Dũng (NXB Lý luận trị, năm 2007) bàn đạo đức nhà báo vi phạm đạo đức nhà báo, tác giả cho muốn nâng cao đạo đức nghề nghiệp phải nâng cao trình độ tư duy, phẩm chất trị nghiệp vụ nhà báo _ Cuốn “Đạo đức nghề nghiệp nhà báo Việt Nam nay” TS.Nguyễn Thị Trường Giang (NXB trị hành chính, 2010), tác giả đề cập sâu đến vấn đề đạo đức nghề nghiệp nhà báo, thực trạng giải pháp nâng cao đạo đức nghề nghiệp nhà báo Việt Nam _ Đầu năm 2014, TS Nguyễn Thị Trường Giang tiếp tục cho mắt sách thứ đạo đức báo chí, “100 quy tắc đạo đức nghề báo giới” (NXB Sự thật) Tác giả công phu sưu tầm biên dịch nhiều quy ước đạo đức từ nguồn khác nhau, cuối chọn 100 để nghiên cứu, phân tích, từ đề xuất kiến giải _ Bài viết “Mấy vấn đề đạo đức nghề báo chế thị trường”, Tạp chí cộng sản, ngày 04/04/2014 _ “Đạo đức người làm báo - vấn đề luật định”, Báo Nhân Dân, ngày 18/08/2016 _ “Đạo văn vi phạm đạo đức nghề nghiệp”, tạp chí Người Làm Báo điện tử, ngày 14/10/2016 _ “Nhà báo vi phạm đạo đức vi phạm pháp luật”, Báo Tuổi Trẻ online, ngày 24/05/2016 _ Bài viết vi phạm đạo đức nghề báo: Đừng để “con sâu làm rầu nồi canh”, kênh VOV.VN, ngày 01/04/2017 Bài viết đề cập đến vấn đề số người cầm bút, mang danh “nhà báo” lại vi phạm pháp luật _ “Đạo đức nghề nghiệp uy tín người làm báo”, báo Nhân Dân, ngày 10/01/2017 _ “Cơ sở để xử lý vi phạm đạo đức nghề báo”, Hội Nhà Báo Việt Nam-Tạp chí Người Làm Báo điện tử, ngày 30/01/2018 Tất cơng trình nêu rõ thực trạng đạo đức vi phạm đạo đức nghề nghiệp nhà báo hoạt động báo chí Cho ta thấy phần tác hại, ảnh hưởng nguyên nhân dẫn đến suy thoái đạo đức nghề nghiệp lĩnh vực báo chí giai đoạn đổi nay, từ có giải pháp phù hợp nhằm giải triệt để sai phạm nâng cao ý thức đạo đức nhà báo Trên sở kế thừa thành cơng trình công bố, chọn đề tài để nghiên cứu cách hoàn thiện Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục tiêu chung: Đề tài tập trung nghiên cứu làm rõ thực trạng đạo đức nhà báo vi phạm đạo đức nhà báo Việt Nam, tìm nguyên nhân từ đề xuất giải pháp phù hợp, giúp nâng cao đạo đức nghề nghiệp hạn chế vi phạm đạo đức nhà báo Việt Nam thời kỳ hội nhập Mục tiêu cụ thể: Đề tài tập trung nghiên cứu làm rõ nội dung cụ thể sau: _ Làm rõ thực trạng vấn đề đạo đức vi phạm đạo đức nhà báo Việt Nam thời kì hội nhập: +Tỷ lệ vi phạm đạo đức nghề nghiệp nhà báo năm +Ảnh hưởng vấn đề cá nhân, gia đình tồn xã hội _ Làm rõ nguyên nhân dẫn đến vi phạm đạo đức nghề nghiệp nhà báo hoạt động báo chí: +Nguyên nhân chủ quan +Nguyên nhân khách quan _ Tìm giải pháp phù hợp để giải triệt để hạn chế vi phạm đạo đức nhà báo hoạt động báo chí Việt Nam Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giới hạn đối tượng nghiên cứu: đề tài nghiên cứu đạo đức nghề nghiệp hàng ngàn nhà báo Việt Nam hoạt động lĩnh vực báo chí Giới hạn không gian nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu làm rõ thực trạng vấn đề đạo đức nhà báo vi phạm đạo đức nhà báo Việt Nam Giới hạn thời gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu vấn đề đạo đức nhà báo vi phạm đạo đức nhà báo Việt Nam thời kỳ hội nhập từ năm 2016 trở lại Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, áp dụng phương pháp cụ thể sau: _Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Dùng để xem xét, nghiên cứu, phân tích thơng tin có sẵn từ nguồn tài liệu lưu trữ, thơng tin đại chúng,… từ chọn lọc rút thơng tin cần thiết phục vụ cho mục đích nghiên cứu đề tài _Phương pháp thống kê: Dùng để thống kê tài liệu, số, liệu,…có q trình khảo sát 10 _Phương pháp phân tích tổng hợp: Được dùng để phân tích đánh giá tổng hợp kết nghiên cứu nhằm đưa luận cứ, luận điểm khái quát Với đề tài chọn phương pháp nghiên cứu tài liệu phương pháp chủ đạo, với tài liệu tham khảo từ sách, nguồn internet, truyền thơng,… Ngồi cịn kết hợp sử dụng với phương pháp bổ trợ phương pháp so sánh, đối chiếu, phương pháp thực nghiệm phương pháp xử lý thơng tin Đóng góp đề tài ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ý nghĩa lý luận thực tiễn Ý nghĩa lý luận: Đề tài có ý nghĩa nghành báo chí, sở nghiên cứu đào tạo báo chí – truyền thông Hệ thống lại bổ sung thêm số vấn đề đạo đức nghề nghiệp nhà báo Bên cạnh đưa giải pháp phù hợp giúp hạn chế vi phạm đạo đức nghề nghiệp nâng cao phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp nhà báo tác nghiệp báo chí Việt Nam thời kỳ hội nhập Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài có giá trị tham khảo mặt thực tiễn cho quan báo chí truyền thơng nói chung, đơn vị tập thể nói riêng, cho sinh viên chuyên ngành báo chí cá nhân nhà báo Đưa giải pháp giúp hạn chế vi phạm đạo đức nghề nghiệp nhằm rèn luyện nâng cao phẩm chất đạo đức nhà báo giai đoạn Ngồi cịn giúp cho người quan tâm đến vấn đề có thêm thơng tin, kiến thức có nhìn cụ thể đạo đức nghề nghiệp lĩnh vực báo chí Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, phần tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm chương, mục 21 tiểu mục Trong đó: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương 2: Thực trạng vi phạm đạo đức nhà báo Việt Nam thời kỳ hội nhập Chương 3: Nguyên nhân giải pháp hạn chế vi phạm đạo đức nhà báo Việt Nam 11 12 PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm đạo đức 1.1.2 Khái niệm đạo đức nhà báo 1.1.3 Khái niệm vi phạm đạo đức nhà báo 1.2 Vai trò báo chí đạo đức người làm báo 1.2.1 Vai trị báo chí 1.2.2 Đạo đức người làm báo việc truyền tải thông tin tới công chúng 1.3 Đặc trưng nghề nghiệp yêu cầu đạo đức nghề nghiệp nhà báo hoạt động báo chí Việt Nam 1.3.1 Những đặc trưng nghề nghiệp nhà báo 1.3.2 Những yêu cầu đạo đức nghề nghiệp nhà báo Việt Nam Chương THỰC TRẠNG VI PHẠM ĐẠO ĐỨC NHÀ BÁO Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP 2.1 Tỷ lệ vi phạm đạo đức nghề nghiệp nhà báo Việt Nam từ năm 2016 trở lại 2.2 Tác động thực trạng vi phạm đạo đức nghề nghiệp thân người làm báo phát triển kinh tế xã hội 2.2.1 Đối với thân người làm báo 13 2.2.2 Đối với kinh tế - xã hội 2.3 Một số ví dụ vi phạm đạo đức nhà báo Việt Nam thời kỳ hội nhập Chương NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ VI PHẠM ĐẠO ĐỨC NHÀ BÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Nguyên nhân 3.1.1 Nguyên nhân chủ quan 3.1.1.1 Thiếu lĩnh trị 3.1.1.2 Thiếu tu dưỡng rèn luyện đạo đức thường xuyên 3.1.1.3 Thiếu kiến thức báo chí 3.1.2 Nguyên nhân khách quan 3.1.2.1 Sự tác động tiêu cực chế thị trường 3.1.2.2 Sự kiểm soát thiếu chặt chẽ hành lang pháp lý 3.1.2.3 Sức ép nhanh nhạy thơng tin 3.2 Giải pháp 3.2.1 Phát huy tính tự giác tự rèn luyện đạo đức thân nhà báo 3.2.2 Nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức 3.2.3 Tăng cường quản lý, kiểm tra, giám sát cấp, nghành, đoàn thể toàn xã hội đội ngũ nhà báo 14 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận ……………………………………………………………………………… Kiến nghị ……………………………………………………………………………… 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đăng Quân (26/12/2017), Hội nghị Báo chí tồn quốc 2017, Nxb Nhân Dân Vũ Kim Khánh (2014), Đạo đức nghề nghiệp nhà báo truyền hình, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội TS.Nguyễn Thị Trường Giang (2010), Đạo đức nghề nghiệp nhà báo Việt Nam nay, NXB Chính Trị Hành Chính “Nhà báo vi phạm đạo đức vi phạm pháp luật”, Báo Tuổi Trẻ online, ngày 24/05/2016 http://baogialai.com.vn/channel/8205/201711/bo-truong-ttamptt-tra-loi-ve-xuly-sai-pham-cua-bao-chi-5558794/index.htm https://text.123doc.org/document/3622700-dao-duc-nha-bao-nhung-vi-phamdao-duc-nha-bao-tieu-luan-cao-hoc-bao-chi.htm 16 ... HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CSII  ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẠO ĐỨC NHÀ BÁO VÀ VI PHẠM ĐẠO ĐỨC NHÀ BÁO Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP (Tiểu luận học phần ? ?Phương pháp luận nghiên cứu khoa học? ??)... đề tài chọn phương pháp nghiên cứu tài liệu phương pháp chủ đạo, với tài liệu tham khảo từ sách, nguồn internet, truyền thơng,… Ngồi kết hợp sử dụng với phương pháp bổ trợ phương pháp so sánh,... _Phương pháp thống kê: Dùng để thống kê tài liệu, số, liệu,…có q trình khảo sát 10 _Phương pháp phân tích tổng hợp: Được dùng để phân tích đánh giá tổng hợp kết nghiên cứu nhằm đưa luận cứ, luận

Ngày đăng: 03/10/2021, 21:35

Mục lục

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    2. Lịch sử nghiên cứu đề tài

    3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

    4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu

    5. Phương pháp nghiên cứu

    6. Đóng góp mới của đề tài

    7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn

    8. Cấu trúc của đề tài

    CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

    1.1. Các khái niệm liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan