Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
888 KB
Nội dung
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.s Tô Thiên Hương MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGHIỆPVỤBẢO HIỂM XÂYDỰNG - LẮPĐẶT 3 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của nghiệpvụbảo hiểm xâydựnglắpđặt 3 1.1.1. Đặc điểm của ngành xâydựng–lắpđặtvà vai trò của ngành xâydựng trong nền kinh tế quốc dân .3 1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của nghiệpvụxâydựnglắpđặt .6 1.1.3. Sự cần thiết của bảo hiểm xâydựnglắp đặt. 8 1.2. Nội dung cơ bản của nghiệp vụ. .10 1.2.1. Nội dung cơ bản của bảo hiểm xây dựng. 10 1.2.2. Nội dung cơ bản của bảo hiểm lắpđặt 18 1.2.3. Hợp đồng bảo hiểm trong bảo hiểm xâydựng–lắpđặt .25 1.3. Công tác khaithácnghiệpvụ BHXDLĐ. 28 1.3.1. Đặc điểm của ngành xâydựnglắpđặt ảnh hưởng đến công tác khai thác. 28 1.3.2. Vai trò của công tác khai thác. .31 1.3.3. Các kênh khaithácnghiệpvụxâydựng–lắpđặt của BIC 33 1.3.4. Quy trình khai thác. 34 1.4. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả khaithác .40 1.4.1. Lý luận chung về kết quả khaithác .40 1.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả khaithác .40 Trần Thị Thu Hảo Lớp Bảo hiểm 46A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.s Tô Thiên Hương 1.5. Hiệu quả khaithácnghiệp vụ. 43 1.5.1. Lý luận chung về hiệu quả khai thác. .43 1.5.2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả khaithácnghiệpvụ .44 CHƯƠNG II: THỰCTRẠNGKHAITHÁCNGHIỆPVỤBẢOXÂYDỰNGLẮPĐẶTTẠIQBE–BIDVVÀBICGIAIĐOẠN 2003- 2007 46 2.1. Giới thiệu chung về BIC 46 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 46 2.1.2. Các chi nhánh và văn phòng đại lý của BIC .48 2.1.3. Ngành nghề kinh doanh 49 2.1.4. Cơ cấu tổ chức của BIC 50 2.1.5.Thực trạng hoạt động kinh doanh của BIC. 53 2.2. Kết quả kinh doanh bảo hiểm gốc của BIDV - QBEvàBICgiaiđoạn2003 - 2007 61 2.3. Công tác khaithácnghiệpvụbảo hiểm xâydựnglắpđặttạiBIDV–QBEvàBICgiaiđoạn 2003-2007 .64 2.3.1. Kết quả khaithácnghiệpvụbảo hiểm xâydựnglắpđặttạiBIDV - QBEvàBICgiaiđoạn2003 - 2007 64 2.3.2. Hiệu quả khaithácnghiệpvụxâydựnglắpđặttạiBIDV–QBEgiaiđoạnBICgiaiđoạn 2003-2007 .80 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAITHÁCNGHIỆPVỤBẢO HIỂM XÂYDỰNGLẮPĐẶTTẠIBIC 85 3.1. Những thuận lợi và khó khăn đối với nghiệpvụxâydựng–lắpđặt trong thời gian tới. .85 Trần Thị Thu Hảo Lớp Bảo hiểm 46A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.s Tô Thiên Hương 3.1.1. Thuận lợi. 85 3.1.2. Khó khăn. .90 3.2. Phương hướng phát triển của BIC trong thời gian tới. .94 3.2.1. Về phát triển mạng lưới .95 3.2.2. Về mô hình tổ chức .95 3.2.3. Về phát triển kinh doanh. .96 3.2.4. Về công nghệ thông tin. .97 3.2.5.Về công tác đào tạo, bổ sung nhân sự 97 3.2.6.Về nghiệpvụvà các hoạt động khác 98 3.3. Mục tiêu phát triển trong năm 2008 .99 3.4. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khaithácnghiệpvụxâydựng–lắpđặttạiBIC .100 3.4.1. Một số giải pháp từ bản thân BIC .101 3.4.2. Sự hỗ trợ của BIDV .111 3.4.3. Sự hỗ trợ của các cơ quan nhà nước .112 3.4.4. Sự hỗ trợ của Hiệp hội Bảo hiểm .114 KẾT LUẬN .115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .116 Trần Thị Thu Hảo Lớp Bảo hiểm 46A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.s Tô Thiên Hương DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU. Chương I: Bảng 1.1: Sự khác nhau về phạm vi bảo hiểm giữa đơn BHXD và BHLĐ. Sơ đồ 1.2: Quy trình khaithác của BIC qua hệ thống BIDV. Sơ đồ 1.3:Quy trình khaithácnghiệpvụbảo hiểm xâydựng–lắpđặttại BIC. Chương II: Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức BIC. Bảng 2.2: Tổng hợp kết quả kinh doanh của BIC năm 2006, 2007 Bảng 2.3: Doanh thu phí bảo hiểm theo khu vực của BIC năm 2006,2007. Bảng 2.4: Phân chia phí bảo hiểm gốc của BIC theo loại hình nghiệpvụ năm 2006, 2007. Bảng 2.5: Kết quả hoạt động táibảo hiểm của BIC năm 2006, 2007 Bảng 2.6. Kết quả kinh doanh bảo hiểm gốc của BIDV–QBEvàBICgiaiđoạn2003 - 2007. Bảng 2.7:Một số dự án lớn mà BIC đã bảo hiểm thành công. Bảng 2.8:Kết quả khaithácnghiệpvụbảo hiểm xâydựnglắpđặt của BIDV–QBEvàBICgiaiđoạn 2003-2007. Bảng 2.9: Thị phần nghiệpvụbảo hiểm xâydựng –lắp đặt của BIDV –QBE vàBICgiaiđoạn 2003- 2007. Bảng 2.10:Tình hình thực hiện kế hoạch khaithácnghiệpvụbảo hiểm xâydựng –lắp đặt của BIDV–QBEvàBICgiaiđoạn2003–2007. Bảng 2.11:Tỷ trọng doanh thu phí khaithácnghiệpvụbảo hiểm xâydựng - lắpđặttạiBICgiaiđoạn 2003-2007. Bảng 2.12:Tỷ trọng doanh thu phí khaithácnghiệpvụbảo hiểm xâydựng - lắpđặttạiBICgiaiđoạn 2003-2007. Trần Thị Thu Hảo Lớp Bảo hiểm 46A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.s Tô Thiên Hương Bảng 2.13: Doanh thu phí nghiệpvụbảo hiểm xâydựng –lắp đặt qua các kênh khaithác của BIDV–QBEvàBICgiaiđoạn2003–2007. Bảng 2.14: Doanh thu phí khaithácnghiệpvụ theo thời vụ. Đồ thị 2.15:Đồ thị biểu diễn doanh thu phí biến đổi theo thời vụ như Bảng 2.16: Chi phí khaithácnghiệpvụnghiệpvụbảo hiểm xâydựng –lắp đặt của QBE –BIDV vàBICgiaiđoạn 2003-2007. Bảng 2.17: Hiệu quả khaithácnghiệpvụbảo hiểm xâydựnglắpđặttạiBIDV–QBEvàBICgiaiđoạn 2003-2007. Chương III: Bảng 3.1: Kế hoạch các chỉ tiêu hoạt động kinh doanh chính. Trần Thị Thu Hảo Lớp Bảo hiểm 46A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.s Tô Thiên Hương DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1. BH: Bảo hiểm 2. TBH: Táibảo hiểm. 3. NĐBH: Người được bảo hiểm. 4. NBH: Người bảo hiểm. 5. BHXD: Bảo hiểm xây dựng. 6. BHLĐ: Bảo hiểm lắp đặt. 7. ĐKBS: Điều khoản bổ sung. 8. STBH: Số tiền bảo hiểm. 9. KH: Khách hàng. 10. CN: Chi nhánh. 11. TCT: Tổng công ty. 12. CTCP: Công ty cổ phần. 13. TP: Thành phố 14. DA: Dự án. 15. XM: Xi măng. 16. TNHH: Trách nhiệm hữu hạn. 17. BQLDA: Ban quản lý dự án. 18. TĐ: Thủy điện. 19. NV: Nghiệp vụ. 20. KD: Kinh doanh. Trần Thị Thu Hảo Lớp Bảo hiểm 46A Chuyên đề tốt nghiệp 1 GVHD: Th.s Tô Thiên Hương LỜI NÓI ĐẦU Một chính trị gia – thủ tướng Anh – Wilton Churchill đã nói : “Nếu có thể tôi sẽ viết từ “Bảo hiểm” trong mỗi nhà và trên trán mỗi người. Càng ngày tôi càng tin chắc rằng, với một giá khiêm tốn bảo hiểm có thể giải phóng các gia đình ra khỏi thảm họa không lường trước được”. Thật đúng vậy, một minh chứng rất rõ ràng đó là vụ khủng bố 11/09 ở trung tâm thương mại quốc tế, rồi sập cầu Cần Thơ làm chấn động xã hội Việt Nam trong năm 2007 vừa qua, đã khẳng định thêm ý nghĩa lớn lao của hai chữ “bảo hiểm”. Sự hỗ trợ to lớn của bảo hiểm đã làm giảm bớt được biết bao thiệt hại về vật chất cho các tổ chức, các cá nhân và cho tòan xã hội; xoa dịu bao nỗi đau về tinh thần cho những người bị mất người thân trong vụ tổn thất. Mà góp phần quan trọng đặc biệt ở đây là sự có mặt của nghiệpvụbảo hiểm xâydựnglắp đặt. Trong hơn 3 tháng thực tập tại Công ty bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, được ban lãnh đạo công ty tạo điều kiện thuận lợi để em tìm hiểu về nghiệp vụ, được sự giúp đỡ của các anh chị trong công ty mà đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Tô Thiên Hương, em càng thấy được ý nghĩa to lớn của nghiệpvụbảo hiểm xâydựnglắpđặt trên cả hai mặt lý luận vàthực tiễn. Nhưng trong một môi trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay khâu khaithácnghiệpvụ của công ty còn rất nhiều khó khăn. Nên em đã mạnh dạn chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khaithácnghiệpvụbảo hiểm xâydựnglắpđặttại Công ty bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam” để nghiên cứu cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. Bài viết của em gồm có ba phần: Trần Thị Thu Hảo Lớp Bảo hiểm 46A Chuyên đề tốt nghiệp 2 GVHD: Th.s Tô Thiên Hương Chương I: Tổng quan về nghiệpvụbảo hiểm xâydựng–lắp đặt. Chương II: Thựctrạngkhaithácnghiệpvụbảo hiểm xâydựng–lắpđặttạiQBE–BIDVvàBICgiaiđoạn2003–2007. Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khaithácnghiệpvụbảo hiểm xâydựng–lắpđặttại BIC. Bài viết của em không tránh khỏi thiếu xót. Kính mong các thầy cô quan tâm góp ý và sửa chữa để em hoàn thiện tốt bài báo cáo của này. Em xin chân thành cảm ơn thầy cô! Trần Thị Thu Hảo Lớp Bảo hiểm 46A Chuyên đề tốt nghiệp 3 GVHD: Th.s Tô Thiên Hương CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGHIỆPVỤBẢO HIỂM XÂYDỰNG - LẮPĐẶT 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của nghiệpvụbảo hiểm xâydựnglắpđặt . 1.1.1. Đặc điểm của ngành xâydựng–lắpđặtvà vai trò của ngành xâydựng trong nền kinh tế quốc dân. 1.1.1.1. Đặc điểm của ngành xâydựng–lắp đặt. Ngày nay nhờ sự tiến bộ của ngành khoa học khảo cổ người ta có thể tìm thấy phế tích của những ngôi nhà, những tác phẩm nghệ thuật hoặc dấu tích của nền văn minh xưa kia, điều đó chứng tỏ ngành xâydựng đã có từ rất lâu trong lịch sử xã hội loài người. Người xưa đã để lại cho chúng ta những kim tự tháp Maya, kim tự tháp Ai Cập rồi Vạn lý trường thành hùng vĩ. Những kiến trúc hiện đại của con người ngày nay là sự kế thừa, phát huy dựa trên nền tảng khoa học cũng như kỹ thuật của những công trình xa xưa đó. Công nghiệpxâydựng ngày càng đang ngày càng thâm nhập sâu, rộng vào đời sống của con người, từ những ngôi nhà ở thông thường phục vụ cho nhu cầu thiết yếu của con người cho tới những công trình lớn như đường hầm, nhà máy điện nguyên tử, nhà máy lọc dầu… hay những khu vui chơi giải trí đều cần đến sự góp mặt của công nghiệpxây dựng.Vì thế công nghiệpxâydựng đã trở thành một phần không thể thiếu nhằm phục vụ cho phát triển kinh tế, chính trị, xã hội của xã hội loài người. Ngày nay, ngành xâydựng đã đạt được những thành tựu ngày càng to lớn, mức độ phức về kỹ thuật của nó ngày càng tinh vi hơn, cơ sở hạ tầng mà nó tạo ra là một chuẩn mực đánh giá sự tiến bộ của một quốc gia. Trần Thị Thu Hảo Lớp Bảo hiểm 46A Chuyên đề tốt nghiệp 4 GVHD: Th.s Tô Thiên Hương Tuy nhiên, một khó khăn đặt ra mà các dự án xâydựng đang phải đương đầu đó là: sự hạn chế về nguồn vốn đầu tư, sự thiếu hụt ngày càng gia tăng về nguyên vật liệu và các nguồn tài nguyên khác…cho các công trình xây dựng. Song chính khó khăn đó đã trở thành động lực để ngành công nghiệpxâydựng phát triển hơn trong điều kiện “tài nguyên” có hạn. Vì vậy nó đã và đang ngày càng mở rộng và đáp ứng tốt hơn nhu cầu của mọi tầng lớp dân cư trong xã hội. Do những tính chất và đặc thù như vậy nên ngành xâydựng - lắpđặt có những đặc điểm sau: - Công nghiệpxâydựng là một nghịch lý trên nhiều phương diện. Đối với các nước phát triển xâydựng là một ngành lớn nhất trong nền kinh tế quốc dân nhưng hàng trăm nghìn các thành viên của nó lại là các doanh nghiệp nhỏ, chỉ riêng ở Mỹ đã có tới nửa triệu công ty xây dựng. - Ngành xâydựng mang những đặc tính chung của cả ngành sản xuất và ngành công nghiệp dịch vụ: Nó cũng có các sản phẩm vật chất và thường gây ấn tượng về kích thước, giá thành và sự phức tạp về kỹ thuật. Nhưng mặt khác ngành xâydựng lại mang dáng vẻ của một ngành công nghiệp dịch vụ bởi lẽ nó không tích luỹ vốn đáng kể so với các ngành công nghiệp khác như thép, giao thông vận tải, dầu khí vàkhaithác mỏ. - Xâydựng là ngành bị cắt rời cao độ và đôi khi bị chia rẽ giữa các thành phần của nó. Các bộ phận của ngành xâydựng là thiết kế, xây dựng, tiêu thụ, cung ứng, … đều có thể đạt tới trình độ cao của nó và có rất ít triển vọng để cho các bộ phận đó phù hợp với nhau. - Công nghiệpxâydựng được đính hướng rất rõ rệt phục vụ cho khách theo kiểu đặt hàng, và khách hàng thường hướng đến những tiêu chí độc đáo mới lạ vì vậy yêu cầu đối với kỹ sư làm xâydựng ngày càng cao hơn. Trần Thị Thu Hảo Lớp Bảo hiểm 46A