1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu hàng dệt may của việt nam

37 288 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 261,5 KB

Nội dung

Đề án môn học Phần Mở Đầu Năm 2007, Việt Nam kỷ niệm tròn năm gia nhập vào tổ chức thương mại giới WTO Một năm trôi qua tạo nên hội lớn cho ngành dệt may phát triển, bên cạnh nhiều khó khăn thách thức mà ngành dệt may phải đương đầu Với tư cách ngành hướng xuất khẩu, ngành dệt may Việt Nam nguồn cung cấp hàng may mặc tiềm cho quốc gia giới, đặc biệt nước phát triển, thu hút nhiều quan tâm nhà đầu tư nước ngồi Q trình hội nhập WTO, doanh nghiệp dệt may Việt Nam có thêm nhiều hội tiếp cận với cơng nghệ mới, kỹ thuật tiên tiến tiếp cận rộng với thị trường quốc tế, có hội hợp tác phát triển tốt bình đẳng Bên cạnh hội, doanh nghiệp dệt may phải chịu thêm nhiều sức ép cạnh tranh, không cạnh tranh với doanh nghiệp dệt may nước để thâm nhập vào thị trường họ, mà cịn cạnh tranh với họ thị trường nội địa Trong khuôn khổ đàm phán thương mại, dệt may nông nghiệp đề cập nhiều thu hút quan tâm nhiều ảnh hưởng tới vấn đề việc làm thu nhập cho người nghèo Riêng Việt Nam số lao động ngành dệt may vào khoảng triệu lao động dự kiến tăng lên đến 3,5-4 triệu lao động vào 2010 Theo đàm phán, số đối tác quan tâm đến xuất hàng dệt may gây sức ép đòi Việt Nam phải giảm thuế hàng dệt may thành phẩm (hiện Việt Nam trì cách thức đánh thuế leo thang tức áp dụng mức thuế cao hàng có mức độ chế biến lớn) Nhiều khả mức thuế hàng dệt may gia nhập WTO phải giảm để đáp ứng yêu cầu đối tác Trước vào phân tích tác động ngành dệt may gia nhập WTO cần tìm hiểu chút ngành Ngành dệt may Việt Nam khâu chuỗi giá trị toàn cầu Chuỗi giá trị ngành chia làm công đoạn bản: Phạm Thùy Nhung Lớp: Thương mại quốc tế_K46 Đề án môn học + Công đoạn cung cấp sản phẩm thô, bao gồm: sợi tự nhiên nhân tạo… + Công đoạn sản xuất sản phẩm đầu vào, sản phẩm công đoạn sợi, vải công ty dệt đảm nhận + Công đoạn thiết kế mẫu sản phẩm + Công đoạn sản xuất công ty may đảm nhận + Công đoạn xuất khẩu: trung gian thương mại đảm nhận + Cuối công đoạn maketing phân phối Chuỗi giá trị trình biến sản phẩm, dịch vụ phát triển từ ý tưởng qua nghiên cứu thử nghiệm đến sản xuất đến tay người tiêu dùng cuối dịch vụ bán hàng sau bán hàng Mỗi công đoạn tùy thuộc tính chất hàng hóa dịch vụ làm cách có hệ thống Các hoạt động bao gồm hàng loạt hãng khác đảm trách, tạo thành mạng lưới sản xuất, lắp ráp dịch vụ nằm rải rác khắp giới tạo chuỗi giá trị toàn cầu Dệt may nằm hệ thống chuỗi giá trị toàn cầu thị trường người mua chi phối (global value chain driven by marketer) Các nhà bán lẻ lớn hay nhà bán buôn đặt hàng cung cấp sản phẩm với đặc tính rõ ràng Các cơng ty có thương hiệu tiếng kiểm sốt hệ thống sản xuất phạm vi tồn cầu tác động đến lợi nhuận khâu chuỗi giá trị Trong chuỗi giá trị khâu tạo giá trị lợi nhuận cao nằm khâu nghiên cứu phát triển, thiết kế, marketing chiến lược kết nối nhà sản xuất phạm vi toàn cầu bán sản phẩm thị trường tiêu dùng Trong hệ thống doanh nghiệp nước phát triển Việt Nam đóng vai trò sản xuất sản phẩm cuối cho người tiêu dùng nước Mặc dù khâu đánh giá có giá trị gia tăng thấp lại khâu quan trọng mang lại nhiều công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động Việt Nam, ngành xuất chủ lực Việt Nam Ngành dệt may có nhiều hội để phát triển sau trở thành thành thành viên thức WTO vào ngày 11.1.2007 thực lộ trình cam kết WTO dệt may Phạm Thùy Nhung Lớp: Thương mại quốc tế_K46 Đề án môn học Chương I Tổng Quan Về Những Cam Kết Của Việt Nam Trong Lĩnh Vực Dệt May Khi Gia Nhập WTO Những cam kết lộ trình thực 1.1 Mức lộ trình giảm thuế - Về xuất khẩu, Việt Nam cam kết ràng buộc với toàn Biểu thuế nhập hành, gồm 10.600 dòng thuế Mức cắt giảm chung từ mức bình qn 17,4% xuống 13,4%, giảm 23% Nếu khơng tính mức thuế trần, thuế bình quân hành cắt giảm xuống 11,6%, giảm khoảng 33%, tương đương mức thuế MFN số nước khu vực Thời gian thực sau - năm Tính biểu thuế việc cắt giảm diện rộng thực vòng 2-3 năm đầu, năm sau có phạm vi đồng Bên cạnh đó, Việt Nam dành mức thuế MFN cho hàng dệt may nhập từ tất thành viên WTO khác thực cắt giảm thuế nhập theo cam kết WTO Trước gia nhập, Việt Nam phải dành mức thuế MFN cho nước lãnh thổ mà Việt Nam ký Hiệp định song phương thỏa thuận tương tự Tuy nhiên, kể từ thời điểm gia nhập WTO, theo nguyên tắc MFN, Việt Nam phải dành mức thuế MFN cho tất thành viên WTO khác Điều có nghĩa Việt Nam phải dành mức thuế ưu đãi đãi cho số đối tác theo thoả thuận ký kết Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ (BTA) hay thoả thuận dệt may Việt Nam – EU - Về nhập khẩu, thuế nhập phải thực việc cắt giảm Việt Nam gia nhập WTO Toàn thuế nhập trước gia nhập (đối với sản phẩm may mặc 50%, sản phẩm sợi 20% sản phẩm vải 40%) phải giảm xuống mức thấp, khoảng từ 10-15%, mức chung thành viên WTO Cụ thể nhóm hàng xơ, sợi giảm thuế nhập từ 20% xuống 5%, Phạm Thùy Nhung Lớp: Thương mại quốc tế_K46 Đề án mơn học nhóm hàng vải giảm từ 40% xuống 12%; quần áo, đồ may sẵn phải giảm từ 50% xuống 20% 1.2 Về trợ cấp: Việt Nam cam kết cắt giảm hình thức trợ cấp vi phạm quy định WTO Ngành dệt may hưởng hình thức trợ cấp: Ưu đãi tín dụng; Ưu đãi đầu tư; Bảo lãnh tín dụng đầu tư; Hỗ trợ kinh phí cho hoạt động xúc tiến thương mại Trợ cấp dạng cấp phát tiền trực tiếp cho doanh nghiệp theo doanh số xuất tham gia chương trình xúc tiến thương mại thuộc loại trợ cấp bị cấm Việt Nam phải cam kết bỏ hình thức từ thời điểm gia nhập Các hình thức trợ cấp lại thuộc dạng trợ cấp đèn vàng, tức hình thức trợ cấp bị khiếu kiện WTO 1.3 Về tham gia Hiệp dịnh tự hóa theo ngành: Ta cam kết đầy đủ ba Hiệp định ITA, dệt may, thiết bị y tế Những ngành mà Việt Nam tham gia phần thiết bị máy bay, hoá chất thiết bị xây dựng Thời gian để thực cam kết giảm thuế từ 3-5 năm Trong Hiệp định trên, việc tham gia ITA quan trọng nhất, theo khoảng 330 dịng thuế thuộc diện cơng nghệ thơng tin phải có thuế suất 0% sau 3-5 năm Như vậy, sản phẩm điện tử như: máy tính, điện thoại di động; máy ghi hình, máy-ảnh kỹ thuật số… có thuế suất 0%, thực sau 3-5 năm, tối đa sau năm Việc tham gia Hiệp định dệt may ( thực đa phương hoá mức thuế cam kết theo Hiệp định dệt may với EU, Hoa Kỳ ) dẫn đến giảm thuế đáng kể mặt hàng này: vải từ 40% xuống 12%, quần áo từ 50% xuống 20%, sợi từ 20% xuống 5% Phạm Thùy Nhung Lớp: Thương mại quốc tế_K46 Đề án môn học Bảng cam kết thực Hiệp định tự hoá theo ngành: Hiệp định tự hóa theo ngành Số dịng thuế Thuế suất MFN Thuế suất cam kết cuối Hiệp định công nghệ thông tin ITA- tham gia 100 % Hiệp định hài hịa hóa chất 330 5.2% 0% 1300/1600 6.8% 4.4% 89 4.2% 2.6% 1170 37.2% 13.2% 81 2.6% 0% CH- tham gia 81% Hiệp định thiết bị máy bay dân dụng- tham gia hầu hết Hiệp định dệt may TXTtham gia 100% Hiệp định thiết bị y tế MEtham gia 100% Ngoài ra, tham gia không đầy đủ số Hiệp định khác thiết bị khoa học, thiết bị xây dựng… 1.4 Các mặt hàng cắt giảm thuế từ đầu năm 2007 Gồm 1.812 dòng thuế, chiếm 17% biểu thuế; mức cắt giảm bình quân 44% so hành Đây mặt hàng có thuế suất cao từ 30% trở lên chủ yếu hàng tiêu dùng nên đa số người dân hưởng lợi; Riêng ngành dệt may có mức cắt giảm thuế tương đối lớn, có tác động quan trọng tới sản xuất giá nhóm dệt may Phạm Thùy Nhung Lớp: Thương mại quốc tế_K46 Đề án môn học Bảng cam kết cắt giảm thuế nhập theo số nhóm mặt hàng chính: Ngành hàng / Mức thuế Thuế suất MFN (%) Dệt May (thuế suất bình quân) 37.3 Cam kết với WTO Thuế suất Thuế suất gia nhập (%) cuối (%) 13.7 13.7 Thời gian thực Ngay gia nhập ( thực tế thực theo hiệp định dệt may với Mỹ EU ) 1.5 Về vấn đề hạn ngạch: Các thành viên WTO không áp dụng hạn ngạch dệt may ta vào WTO, riêng trường hợp ta vi phạm quy định WTO trợ cấp bị cấm hàng dệt may số nước có biện pháp trả đũa định Ngồi thành viên WTO khơng áp dụng tự vệ đặc biệt hàng dệt may ta 1.6 Theo cam kết với Mỹ, Việt Nam phải bãi bỏ định tăng tốc dệt may Theo đó, Quyết định số 55/2001/QĐ-TTg Chiến lược phát triển số chế sách hỗ trợ thực Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 bãi bỏ Trong phiên đàm phán cuối với Mỹ việc gia nhập WTO hồi đầu tháng 5/2006 Dệt may vấn đề căng thẳng điểm cuối thảo thuận trình đàm phán hai bên Phía Mỹ bảy tỏ lo lắng khả tăng trưởng xuất mức dệt may Việt Nam sau vào WTO ảnh hưởng đến ngành cơng nghiệp Mỹ Trong đó, Mỹ đưa dẫn chứng Quyết định 55 cho Việt Nam hỗ trợ cho phát triển dệt may yêu cầu bãi bỏ điều Đây hiểu lầm Phạm Thùy Nhung Lớp: Thương mại quốc tế_K46 Đề án môn học tác động Quyết định 55, để đạt mục tiêu sớm kết thúc đàm phán gia nhập WTO nên Việt Nam chấp nhận bỏ định Vì vậy, việc chấm dứt hiệu lực QĐ 55 bước thực cam kết Việt Nam trình gia nhập WTO Trước tình hình đó, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 126/2006/QĐ - TTg chấm dứt hiệu lực Quyết định 55/2001/QĐ-TTg ngày 23-4-2003 việc phê duyệt Chiến lược phát triển số chế hỗ trợ thực Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam Theo Quyết định 55/2001/QĐ-TTg, tổng nguồn vốn đầu tư phát triển ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2001-2005 khoảng 35.000 tỷ đồng, giai đoạn 20062010 khoảng 30.000 tỷ đồng, tổng vốn đầu tư phát triển vùng nguyên liệu trồng đến năm 2010 khoảng 1.500 tỷ đồng Tại định này, Chính phủ quy định số biện pháp hỗ trợ ngành dệt may phát triển hỗ trợ vốn cho dự án quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu, xây dựng sở hạ tầng cụm cơng nghiệp dệt, ưu đãi tín dụng cho dự án số lĩnh vực định Việc bãi bỏ Quyết định 55/2001/QĐ-TTg nhằm đảm bảo cạnh tranh bình đẳng ngành, doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế điều kiện mới, việc gia nhập WTO Phạm Thùy Nhung Lớp: Thương mại quốc tế_K46 Đề án môn học Chương II Thực Trạng Hoạt Động Xuất Nhập Khẩu Hàng Dệt May Của Việt Nam Thực trạng xuất nhập hàng dệt may trước Việt Nam thức trở thành thành viên WTO Ngành Dệt May Việt Nam có tăng trưởng nhanh thời gian qua, kim ngạch xuất hàng dệt may ln dẫn đầu nhóm mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam đứng sau dầu thô xem ngành công nghiệp trọng điểm Việt Nam Hiện nay, Việt Nam có 1000 nhà máy dệt may, thu hút số lượng lớn lao động , chiếm đến 22% tổng số lao động tồn ngành cơng nghiệp tăng khơng ngừng hàng năm Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 55/2001/QĐ-TT, xác định phát triển ngành Dệt May trở thành ngành trọng điểm, mũi nhọn xuất Chỉ tiêu đặt ngành đến năm 2010 đạt kim ngạch xuất 8-9 tỷ USD Từ số liệu Tổng cục Thống kê doanh thu, lợi nhuận, thuế tỷ lệ tăng trưởng so với năm trước, cho thấy tốc độ tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận tồn ngành ln mức cao báo hiệu có khuynh hướng giảm sút Năm 2005, sau bãi bỏ hiệp định ACT, Dệt May Việt Nam có năm khó khăn Xuất tồn ngành đạt khoảng 4,85 tỷ USD ( theo Cục Kinh tế ), mức tăng trưởng 10,4% so với năm 2004 Trong đó, xuất sang Mỹ tăng 5,2%; sang EU tăng 17,33%; sang Canađa tăng 65,71% Đáng ý, xuất tháng cuối năm sang thị trường Mỹ EU tăng mạnh trở lại Tuy chưa đạt kế hoạch, kim ngạch kim ngạch xuất ngành dệt may coi ấn tượng bối cảnh cạnh tranh khốc liệt, đặc biệt mà Việt Nam bị áp đặt hạn ngạch thị trường Mỹ nước thành viên WTO bãi bỏ hạn ngạch từ ngày 1/1/2005 Khi Việt Nam gia nhập WTO, toàn hạn ngạch hàng dệt may phải loại bỏ, Phạm Thùy Nhung Lớp: Thương mại quốc tế_K46 Đề án môn học hàng dệt may giao thương loại hàng hố thơng thường khác khn khổ quy định WTO Khi dệt may Việt Nam có nhiều lợi đồng thời đứng trước nhiều thách thức, đặc biệt vấn đề đặt đến năm 2008 hạn chế hàng dệt may Trung Quốc hết hiệu lực, liệu doanh nghiệp Việt Nam có tiếp tục đứng vững phát triển, đạt mục tiêu đặt không? Theo số liệu tổng hợp cuối năm 2006, kim ngạch xuất nhập toàn ngành dệt may đạt số ấn tượng 5,9 tỷ USD, tăng 22% với năm 2005, đóng góp 17% GDP Việt Nam Trong đó, kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ đạt 3,044 tỷ USD, tăng 16,97% so với năm 2005 Cơ chế phân bổ hạn ngạch rõ ràng tạo điều kiện cho doanh nghiệp xuất hàng dệt may sang Mỹ thuận lợi, hạn ngạch Cat hồn thành 100% Năm 2006 năm thành cơng doanh nghiệp tham gia xuất hàng dệt may sang thị trường EU Tổng kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang EU tăng tới 37% so với năm 2005, đạt 1,243 tỷ USD Kết xuất năm 2006 sang EU cao từ trước tới Trong hàng dệt may Việt Nam xuất tăng mạnh sang Mỹ EU, xuất sang Nhật Bản lại tăng chậm, cịn xuất tới Đài Loan lại giảm Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang Nhật Bản tăng 3,93%, đạt 627 triệu USD Đây thách thức lớn doanh nghiệp xuất hàng dệt may Việt Nam Bởi doanh nghiệp phải thực hai nhiệm vụ, tăng trưởng xuất sang Mỹ EU phải trì tăng trưởng xuất vào Nhật Bản Trước rào cản từ thị trường Mỹ Nhật Bản ln khách hàng thích hợp doanh nghiệp xuất hàng dệt may Việt Nam năm 2007 năm sau Trong xuất sang Đài Loan - khách hàng truyền thống thị trường xuất lớn thứ Việt Nam lại khơng trì tiến độ, giảm so với năm 2005 đạt 181 triệu USD, xuất sang thị trường khác lại Phạm Thùy Nhung Lớp: Thương mại quốc tế_K46 Đề án môn học tăng mạnh, cụ thể xuất sang Hàn Quốc tăng 67%, đạt 82 triệu USD, xuất sang Nga tăng 30%, đạt 62 triệu USD, xuất sang Canada tăng 20%, đạt 97 triệu USD, xuất sang UAE tăng 35,1%, đạt 27 triệu USD Ngoài ra, xuất hàng dệt may sang nước khu vực ASEAN tăng Malaixia tăng 37%; Singapore tăng 28,5%; Campuchia Indonesia tăng kỷ lục… Cùng với đó, xuất sang nước châu Á khác tăng mạnh Hồng Kông tăng 14,8% Nhưng xuất hàng dệt may Việt Nam sang số thị trường Trung Quốc giảm 9,9%; Ôxtraylia giảm 5% Hiện nay, ngành may Việt Nam chủ yếu thực phương thức gia cơng cho hãng nước ngồi Theo phương thức này, hãng nước đặt gia công cung cấp mẫu mã sản phẩm nguyên phụ liệu chủ yếu, doanh nghiệp Việt Nam sử dụng lao động sở vật chất mình, tổ chức trình sản xuất theo yêu cầu bên đặt hàng nhận tiền gia công theo đơn giá sản phẩm nghiệm thu Phương thức thích hợp với điều kiện lực kỹ thuật, vốn tiếp cận thị trường nước doanh nghiệp Việt Nam nhiều hạn chế Tuy độ rủi ro sản xuất kinh doanh thấp, hiệu kinh tế mà doanh nghiệp thu thấp kém, doanh nghiệp chủ yếu xuất “sức lao động” Để hiểu sâu ngành dệt may, tham khảo kim ngạch xuất nhập hàng dệt may số năm trước Phạm Thùy Nhung 10 Lớp: Thương mại quốc tế_K46 Đề án mơn học nhân cơng thấp khơng cịn trội so với quốc gia khác Ngành công nghiệp phụ trợ lại yếu khiến doanh nghiệp dệt may Việt Nam khó cạnh tranh Thứ năm, Chính phủ Mỹ áp dụng chế độ theo dõi đặc biệt ngành dệt may Việt Nam Ngày 11/1/2007 ngày mà nước vui mừng với gia nhập Việt Nam vào Tổ chức thương mại giới WTO, ngày Chính phủ Hoa Kỳ thức triển khai chương trình giám sát hàng dệt may xuất từ Việt Nam Chương trình tạo nên lo lắng lớn cho ngành dệt may Việt Nam Chương trình tạo nhiều tác hại trực tiếp lâu dài đến ngành dệt may Mặc dù chế dừng việc theo dõi số liệu xuất Việt Nam tháng lần đánh giá số liệu làm ảnh hưởng đáng kể tới tốc độ tăng trưởng xuất vào thị trường làm cản trở kế hoạch đầu tư nâng cao lực doanh nghiệp dệt may nước nước ngoài, ngăn cản khách hàng vào đặt hàng Việt Nam qua ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng xuất năm Nhiều khách hàng giảm bớt đơn hàng chuẩn bị rút khỏi Việt Nam trường hợp Bộ Thương mại Hoa Kỳ đưa nhận xét bất lợi đợt giám sát vào tháng 8/2007 Trước tình hình đó, doanh nghiệp ngành dệt may tích cực hợp tác với quan quản lý hành động quyền lợi chung ngành, không để xảy nguy bị điều tra chống bán phá giá đơn giá xuất suy giảm Kết quả, ngày 26/10/2007 Bộ thương mại Hoa Kỳ công bố đánh giá số liệu giám sát nhập tháng đầu năm 2007 định không tự khởi động điều tra chống bán phá giá hàng dệt may Việt Nam kỳ đánh giá thứ Tuy nhiên, chương trình giám sát trì tiếp tục đánh giá số liệu tháng vào tháng năm 2008 Và nay, Bộ Thương mại Hoa Kỳ chưa đưa hành động cụ thể nhằm giảm bớt Phạm Thùy Nhung 23 Lớp: Thương mại quốc tế_K46 Đề án môn học tác động tiêu cực Chương trình Giám sát hàng dệt may xuất Việt Nam như: không giảm bớt diện mặt hàng diện bị giám sát khơng nêu tiêu chí điều kiện cụ thể làm sở tự khởi kiện điều tra chống bán phá giá hàng dệt may Việt Nam Khả chế giám sát Hoa kỳ trì hết năm 2008 Theo chuyên gia kinh tế, thị trường Hoa Kỳ thị trường lớn đầy trắc trở tiềm ẩn nhiều rủi ro hàng dệt may Việt Nam Bên cạnh đó, đối thủ lớn dệt may Việt Nam thị trường Hoa kỳ EU Trung Quốc Trước Trung Quốc gia nhập WTO, hàng dệt may Trung quốc ạt vào hai thị trường khiến Mỹ EU phải áp đặt hạn ngạch hàng dệt may Trung Quốc Nhưng theo dự kiến EU bãi bỏ hạn ngạch với hàng dệt may Trung Quốc vào năm 2008, Mỹ bãi bỏ vào năm 2009 Điều gây bất lợi cho hàng dệt may Việt Nam Phạm Thùy Nhung 24 Lớp: Thương mại quốc tế_K46 Đề án môn học Chương III Phương Hướng Và Giải Pháp Thúc Đẩy Xuất Khẩu Hàng Dệt May Trong Điều Kiện Đã Là Thành Viên Chính Thức Của WTO Định hướng xuất hàng dệt may đến năm 2010 Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam - Vitas, mục tiêu kim ngạch xuất ngành 13-15 tỷ USD vào năm 2010, tăng từ tỷ USD năm 2008 Để đạt tiêu đề ra, nhà sản xuất hàng dệt may nước phấn đấu tăng tỷ lệ nội địa hóa lên 50% giá trị gia tăng lên 50% năm tới Hiệp hội khuyến khích cơng ty dệt may địa phương khai thác thị trường truyền thống Mỹ, EU Nhật Bản tìm kiếm thêm thị trường thúc giục công ty địa phương tập trung xây dựng thương hiệu, tăng cường xúc tiến thương mại, nâng cao chất lượng sản phẩm cải tiến mẫu mã thiết kế, tiếp thị quản lý 1.1 Tiếp tục đẩy mạnh xuất sang thị trường trọng điểm Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản Năm 2008 năm tiếp theo, nước xuất hàng dệt may Châu Á lớn Trung Quốc vào chiến lược nâng cao đẳng cấp, chất lượng, lại bãi bỏ hạn ngạch xuất vào đầu năm 2008 thị trường EU đầu năm 2009 thị trường Hoa Kỳ nước châu Á khác Ấn Độ, Pakistan, Bangladesh, Srilanka, Campuchia… tăng tốc xuất Đây cạnh tranh lớn cho hàng dệt may xuất Việt Nam Tại thị trường xuất trọng điểm : Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản có nhiều trở ngại mà VN phải vượt qua Hoa Kỳ, thị trường lớn đầy trắc trở: Hiện xuất dệt may Việt Nam vào Hoa Kỳ chiếm khoảng 3,26% tổng hàng nhập Hoa Kỳ đứng thứ tư sau Trung Quốc, Ấn Độ Indonesia Hàng dệt may Việt Phạm Thùy Nhung 25 Lớp: Thương mại quốc tế_K46 Đề án môn học Nam xuất sang Hoa Kỳ bị phía Hoa Kỳ đối xử thiếu công so với nước khác thành viên WTO áp dụng chế hạn ngạch đến đầu năm 2007, sau thay Chương trình Giám sát hàng nhập từ Việt Nam Mặc dù chế dừng việc theo dõi số liệu xuất Việt Nam tháng lần đánh giá số liệu làm ảnh hưởng đáng kể tới tốc độ tăng trưởng xuất vào thị trường làm cản trở kế hoạch đầu tư nâng cao lực doanh nghiệp dệt may nước nước ngoài, ngăn cản khách hàng vào đặt hàng Việt Nam qua ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng xuất năm Tuy nhiên, theo đánh giá chuyên gia kinh tế, thị trường tiềm ẩn rủi ro Chương trình Giám sát trì tiếp tục đánh giá số liệu tháng vào tháng năm 2008 Hiện theo số liệu xuất dệt may tháng sang Hoa kỳ mà Hải quan Hoa Kỳ công bố, giá xuất trung bình hàng tháng có xu hướng giảm xuống lượng xuất có xu hướng tăng lên, thêm vào yếu tố trị nội Hoa Kỳ làm tăng thêm nguy khiến nhà nhập e ngại việc đặt hàng Việt Nam, cản trở đáng kể tốc độ tăng trưởng xuất hàng dệt may năm tới Vì vậy, theo Hiệp hội dệt may, doanh nghiệp cần hợp tác chặt chẽ với nhà nhập lớn Hoa Kỳ, thực đơn hàng có chất lượng giá cao, lưu ý tránh nhận đơn hàng đơn giản, giá trị thấp làm ảnh hưởng đến mức giá bình quân nước, sở để phía Hoa Kỳ tự khởi kiện chống bán phá giá Thị trường EU, chưa khai thác hết tiềm năng: Thị trường EU thị trường tiềm truyền thống hàng dệt may Việt Nam, năm gầy đứng vị trí thứ hai, sau thị trường Hoa Kỳ Thị trường với nhiều thị trường ngách có mức sống nhu cầu hàng dệt may đa dạng từ hàng có phẩm cấp thấp đến hàng có chất lượng cao phù hợp lực sản xuất nhiều thành phần Việt Nam Tuy nhiên, với việc giá đồng Đô la Mỹ so với đồng Euro nhân tố ảnh hưởng lớn đến xuất sang thị trường Phạm Thùy Nhung 26 Lớp: Thương mại quốc tế_K46 Đề án môn học Năm 2008, EU bãi bỏ hạn ngạch dệt may cho Trung Quốc, áp dụng hệ thống giám sát ''kiểm tra kép'' để theo dõi việc cấp phép xuất hàng dệt may Trung Quốc việc nhập mặt hàng vào EU Điều nhiều ảnh hưởng xuất dệt may Việt Nam sang thị trường này, nhiên Việt Nam nước xuất dệt may khác phải cạnh tranh gay gắt với ngành dệt may Trung Quốc hạn chế số lượng bị xóa bỏ, Trung Quốc có lực cạnh tranh lớn chủ động nguyên phụ liệu có khả đáp ứng nhiều loại phẩm cấp hàng hoá Tuy nhiên, trì tốt thị trường năm qua, doanh nghiệp dệt may Việt Nam có hội khơng giữ vững thị trường mà có mức tăng trưởng Nhật Bản thị trường đầy triển vọng: Thị trường Nhật Bản năm 2007, đạt tiêu chí xuất xứ "hai cơng đoạn" với mặt hàng dệt may EPA với nước ASEAN ( Singapore, Malaysia, Philipin, Indonesia, Bruney Thái Lan ) năm 2007 nước hạ mức thuế quan xuống 0% Do Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt với nước khu vực thuế Việt Nam vào thị trường Nhật khoảng 10% Mặc dù, Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện Việt Nam Nhật (VJEPA) đàm phán phía Nhật yêu cầu hàng dệt may Việt Nam muốn hưởng mức thuế ưu đãi 0% hàng dệt may Việt Nam phải đảm bảo yêu cầu xuất xứ "hai công đoạn'' ngặt nghèo phải sản xuất từ nguyên liệu sản xuất Việt Nam, Nhật từ nước ASEAN Việc hưởng ưu đãi từ hiệp định doanh nghiệp dệt may gặp nhiều khó khăn ngành dệt may Việt Nam đạt kim ngạch XK cao phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên phụ liệu nhập 80% nguồn nguyên phụ liệu nhập từ ngồi Nhật, ASEAN khơng hưởng ưu đãi thuế phía Nhật Bản Cịn Việt Nam không đáp ứng quy tắc xuất xứ Nhật Bản đưa ra, thị phần hàng dệt may ta thị trường giảm phải chịu thuế cao, đồng thời phải cạnh tranh với hàng hóa từ Trung Quốc nước Asean Phạm Thùy Nhung 27 Lớp: Thương mại quốc tế_K46 Đề án mơn học Trước tình hình này, giải pháp nhằm tăng thị phần hàng dệt may Việt Nam thị trường Nhật Bản đề xuất sử dụng quy tắc xuất xứ cộng gộp Asean - Nhật Bản, cách dùng nguyên liệu dệt (vải) NK từ nước Asean từ Nhật Bản để sản xuất Thực phương án này, theo chuyên gia thương mại, Việt Nam đáp ứng tiêu chí phía Nhật đưa ra, DN dệt may nước ta hưởng mức thuế suất 0% NK vào Nhật Bản Điều giúp hàng dệt may Việt Nam cạnh tranh với hàng hóa khơng từ nước Asean khác mà cịn từ Trung Quốc giá ( hàng Trung Quốc không giảm thuế ) Hơn nữa, việc thực quy tắc cộng gộp thúc đẩy nguồn nguyên liệu dệt Asean Nhật Bản, tăng cường hợp tác Asean Đặc biệt, đem lại lợi nhuận cao cho ngành dệt may nước ta, tăng thị phần thị trường Nhật, tạo nhiều việc làm thu hút đầu tư Nhật vào ngành dệt nước ta, từ tăng cường tính cạnh tranh tồn cầu ngành dệt may Việt Nam Mặc dù vậy, chuyên gia khuyến cáo, điều quan trọng doanh nghiệp ngành phải tính tốn kỹ nêu lên ý kiến cụ thể rút từ thực tiễn hoạt động để Việt Nam đạt thỏa thuận tối ưu sau đàm phán EPA 1.2 Phát triển công nghiệp thời trang Thực tế, năm qua, ngành dệt may Việt Nam chủ yếu gia công hàng hóa xuất qua nước thứ ba, nên hàm lượng giá trị gia tăng thấp, thương hiệu sản phẩm dệt may chưa thực khẳng định tên tuổi Ngành dệt may Việt Nam tiếp tục phát triển dựa vào nguồn nhân công giá rẻ, tay nghề khéo léo mà cần phải chuyển sang giai đoạn mới, khai thác phần giá trị tăng thêm sản phẩm Một cách khai thác tốt giá trị tăng thêm phải tự thiết kế sản phẩm, xây dựng thương hiệu, tổ chức bán hàng dịch vụ thời trang, từ biến ngành dệt may thành ngành cơng nghiệp thời trang nghĩa Trong cơng việc thiết kế thời trang cơng việc địi hỏi phải đầu tư công sức tiền bạc Phạm Thùy Nhung 28 Lớp: Thương mại quốc tế_K46 Đề án môn học lớn mà kết lúc đạt ý muốn Đặc biệt mà trình độ thiết kế thời trang Việt Nam cịn non kém, chưa có trường dạy chun nghiệp, lực lượng nhà thiết kế trẻ dù đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu thường xuyên thay đổi người tiêu dùng Ông Justin Huang, Tổng thư ký Liên đoàn Dệt may Đài Loan cho biết, cách 10 năm, ngành may mặc Đài Loan tương tự Việt Nam nay, phần lớn làm hàng gia công khâu thiết kế yếu Tuy nhiên, nhận thức tầm quan trọng việc phải tăng giá trị gia tăng cho hàng hóa, Đài Loan mạnh dạn đầu tư lớn cho việc đào tạo đội ngũ thiết kế chuyên nghiệp Phương pháp họ đưa gửi nhân lực sang trung tâm thời gian lớn giới Paris (Pháp), New York (Mỹ) Tokyo (Nhật Bản) để học tập nghiên cứu Ơng cịn nhấn mạnh: “Ngành may mặc Việt Nam có tiềm phát triển Tơi tới TP HCM Hà Nội Tôi thấy người Việt Nam quan tâm tới lĩnh vực thời trang cầu kỳ cách ăn mặc Nếu tăng lực thiết kế, tương lai ngành dệt may VN tươi sang” Giải pháp cho ngành dệt may Việt Nam 2.1 Nhóm giải pháp phía Nhà nước Một là, đẩy nhanh tiến độ dự án đầu tư chuyển tiếp, dự án di dời, dự án đầu tư để tăng lực sản xuất, khả cạnh tranh, đặc biệt dự án sản xuất vải, dự án sản xuất nguyên phụ liệu Năm 2008, tập trung xây dựng hai trung tâm nguyên phụ liệu huyện Ðông Anh (Hà Nội) Thủ Ðức (TP Hồ Chí Minh) Một nguyên nhân chủ yếu làm cho giá ngành dệt may Việt Nam cạnh tranh so với nước khác như: Ấn Độ, Trung Quốc…là phải nhập nguyên vật liệu từ nước ngồi, Việt Nam lại có diện tích đất nơng nghiệp lớn, khí hậu thuận lợi để trồng nguyên liệu phục vụ cho ngành dệt Vậy Phạm Thùy Nhung 29 Lớp: Thương mại quốc tế_K46 Đề án môn học lại không trọng phát triển ngành công nghiệp phụ trợ cho dệt may? Hai là, đẩy mạnh hoạt động Hiệp hội dệt may, thật chỗ dựa cho doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh Nghiên cứu thiết lập tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp thông lệ quốc tế để bảo vệ doanh nghiệp người tiêu dùng nước Có giải pháp chiến lược tổng thể giúp doanh nghiệp chống lại vụ kiện bán phá giá phi lý Đại hội Hiệp hội Dệt may Việt Nam vừa qua có sáng kiến thành lập 11 uỷ ban chuyên trách để đảm trách chuyên đề phát triển ngành dệt may Nhiệm kỳ trước đây, tất công việc Ban thường vụ Ban chủ tịch giải nên nhiều vấn đề giải cách triệt để dứt điểm Chính thế, việc lập 11 uỷ ban lần giúp cho thành viên, đặc biệt người đứng đầu Ủy ban nâng cao trách nhiệm đồng thời có nhóm hành động để họ tập trung vào vấn đề riêng Ba là, Bộ Công thương phối hợp Bộ Ngoại giao Ðại sứ quán Việt Nam Mỹ tiếp tục làm việc với Bộ Thương mại Hoa Kỳ theo hướng giảm bớt tác động, ảnh hưởng Chương trình giám sát hàng dệt may như: giảm bớt mặt hàng bị giám sát, minh bạch hóa tiêu chí điều kiện tự khởi động điều tra chống bán phá giá Phối hợp với Tổng cục Hải quan hoàn thiện hệ thống nối mạng điều hành, tăng cường kiểm tra việc cấp C/O điện tử tránh gian lận xuất xứ Bốn công tác xúc tiến thị trường, Bộ Công Thương thực nhiều chương trình hỗ trợ cho ngành hàng, doanh nghiệp, nhiên, chương trình chưa xứng với tầm vóc ngành dệt may Việt Nam Vì vậy, Bộ cần phải xây dựng chương trình xúc tiến thương mại quy mơ lớn, tầm cỡ cho riêng ngành dệt may giao cho Cục Xúc tiến thương mại chủ trì thực doanh nghiệp dệt may chấp nhận chương Phạm Thùy Nhung 30 Lớp: Thương mại quốc tế_K46 Đề án mơn học trình xúc tiến thương mại nhỏ bé mà cần chương trình lớn Thí dụ Ủy ban sách tập trung vào vấn đề sách phát triển cho ngành dệt may đối phó với sách thương mại từ nước khác, cụ thể vấn đề chống giám sát hàng dệt may sang Mỹ Như vậy, ngành dệt may có hẳn ủy ban phụ trách vấn đề mà tập trung việc vào Ban chấp hành 2.2 Nhóm giải pháp phía doanh nghiệp dệt may Một là, doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần gửi người nước đào tạo, tiếp cận với xu hướng thời trang thị trường mục tiêu Song, kế hoạch dài hạn, để đào tạo nhà thiết kế giỏi, chuyên nghiệp chuyện sớm chiều Vì thế, trước mắt mời chuyên gia thiết kế nước sang hợp tác, giúp đỡ khâu thiết kế đào tạo Giải pháp nhằm khắc phục tình trạng đa số hàng dệt may xuất hàng gia công chế biến, giá trị gia tăng thấp, mẫu mã đa dạng, đặc sắc… Nhưng vấn đề đặt trọng đến khâu thiết kế thời trang xây dựng thương hiệu phải đầu tư công nghệ, đội ngũ thiết kế nước ta trình độ thấp cịn phí đào tạo đội ngũ này, chi phí xây dựng thương hiệu… mà điều khơng phải doanh nghiệp làm Hiện có số doanh nghiệp nước ta làm điều như: Việt Tiến, May Mười, May Nhà Bè… Hai là, doanh nghiệp cần tiếp tục đa dạng hóa thị trường, giữ vững trì thị trường truyền thống Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, tiếp tục đổi cấu sản phẩm, tập trung sản xuất sản phẩm có hàm lượng giá trị gia tăng cao, quan tâm đầu tư mẫu mã, thiết kế thời trang; Bộ Cơng thương tiếp tục hồn chỉnh, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2015, có xét đến năm 2020 Triển khai thực Phạm Thùy Nhung 31 Lớp: Thương mại quốc tế_K46 Đề án mơn học ba Chương trình: sản xuất tỷ mét vải xuất khẩu; đào tạo nguồn nhân lực; phát triển bơng có tưới Ba là, Các doanh nghiệp cần phải liên kết chặt chẽ với nước mà nước khu vực lân cận để tăng sức cạnh tranh, gia nhập WTO hàng rào thuế quan bị xóa bỏ, hàng nước ngồi vào Việt Nam nhiều hơn, với giá rẻ thuế giảm Thị trường nước lâu bị bỏ ngỏ hàng Trung Quốc tràn ngập thị trường với mẫu mã đa dạng, giá lại rẻ hàng Việt Nam, doanh nghiệp nước ta lo tới việc xuất mà bỏ quên thị trường đầy tiềm này, doanh nghiệp cần phải đầu tư sở sản xuất kỹ thuật, tận dụng lợi sân nhà, củng cố mở rộng mạng lưới phân phối để giữ vững thị trường nội địa, đồng thời liên kết lại với để nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa nước Một điểm yếu lớn doanh nghiệp Việt Nam mảng phân phối Hiện Việt Nam, cửa hàng nhỏ chiếm tới 70%, cửa hàng tự chọn công ty bán lẻ chưa phát triển Sau vào WTO có nhiều cơng ty bán lẻ nước nhảy vào Việt Nam cạnh tranh sân chơi Khi sức ép giá sản phẩm dệt may lớn Đòi hỏi doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải liên kết với để chống lại tác động xấu từ mơi trường bên ngồi Bốn là, doanh nghiệp Dệt may cần coi trọng việc đào tạo nguồn nhân lực công nghệ, tiếp thị quản trị doanh nghiệp chuyên ngành dệt may, đồng thời có sách để thu hút thêm nguồn nhân lực giỏi…đây việc quan trọng để nâng cao chất lượng sản phẩm, hiệu kinh doanh doanh nghiệp Một thực trạng nguồn nhân lực cung ứng cho ngành dệt may vốn thiếu thời gian gần thiếu trầm trọng, nhiều doanh nghiệp dệt may tuyển đủ công nhân để đảm bảo đơn hàng nhận dẫn đến tình trạng tranh giành lao động doanh nghiệp dệt may Một nguyên nhân khiến cho tỷ lệ di chuyển lao động doanh nghiệp dệt may mức cao từ 18 - 27 % ( so với tổng số lao Phạm Thùy Nhung 32 Lớp: Thương mại quốc tế_K46 Đề án môn học động ), chí có doanh nghiệp dệt may mức biến động lên đến 30-40%, tỷ lệ tuyển ( so với tổng số lao động ) mức 35%, tốc độ phát triển nhanh ngành, ngày có nhiều doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may đời dẫn đến nhu cầu sử dụng lao động ngày cao, bên cạnh thu nhập người lao động ngành thấp ( thường mặt thu nhập chung ) nên lao động có xu hướng dịch chuyển sang ngành dịch vụ có thu nhập cao Để giải tình trạng cần có mơ hình liên kết đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp sở đào tạo Mơ hình liên kết đào tạo sở đào tạo doanh nghiệp loại mơ hình lý thuyết song phản ánh mối quan hệ xã hội, quan hệ đào tạo kinh tế tồn thực hoạt động có tính thực khách quan mơ hình có thực mang tính lý tưởng vận hành đời sống xã hội Ở Mỹ, để thể mối liên kết người ta đưa thuật ngữ “Cơng ty hóa trường đại học” (company universities) để sở đào tạo có đặc điểm để người có kinh nghiệm cơng tác xí nghiệp làm hiệu trưởng, dùng phương thức “thị trường” để thu hút sinh viên giỏi, mời học giả tiếng đến dạy Cơng ty hóa trường đại học làm cho việc giảng dạy nghiên cứu khoa học trực tiếp hướng sản xuất, quản lý kinh doanh, nhờ sở đào tạo gia tăng thu nhập tài không ngừng cải thiện điều kiện xây dựng trường, nâng cao địa vị sở đào tạo Công ty hóa trường đại học làm cho mối quan hệ doanh nghiệp giáo dục ngày mật thiết Cơ sở đào tạo doanh nghiệp tương hỗ, tương lợi, bình đẳng lợi ích phương diện dịch vụ, kỹ thuật mà tăng cường hợp tác hai bên Mơ hình bao gồm: - Mơ hình liên kết nhà trường nghề doanh nghiệp bên ngồi Có thể kể đến hình thức công ty nhà trường ký với khế ước cung cấp nhu cầu bảo đảm việc làm cho sinh viên tốt nghiệp Năm 1982, gần 200 cơng ty, xí nghiệp Boston (Mỹ) ký với trường quốc lập Boston “Khế ước Boston” tiếng để giải việc sinh viên chán học tìm việc Phạm Thùy Nhung 33 Lớp: Thương mại quốc tế_K46 Đề án mơn học làm khó khăn Trong đó, cam kết đến năm 1989, tất học sinh trung học có lực học tập có trình độ tốn học sau tốt nghiệp tìm cơng việc thích hợp vùng - Mơ hình liên kết dạy nghề nhà trường sở doanh nghiệp thành lập nhà trường Các doanh nghiệp thu nạp sở đào tạo để sở trực tiếp cung cấp cho doanh nghiệp nhân viên công nhân hợp qui cách Gọi “thu nạp” nghĩa công ty cung cấp tài cho sở đào tạo đưa ảnh hưởng sâu nội sở đào tạo Các sở phải bồi dưỡng huấn luyện cho doanh nghiệp nhân viên công nhân mới, phù hợp với yêu cầu doanh nghiệp Các doanh nghiệp thay bỏ tiền để tự thực chương trình đào tạo, thực thu nạp sở đào tạo biến thành nơi bồi dưỡng huấn luyện phục vụ cho cơng ty - Mơ hình liên kết dạy nghề doanh nghiệp nhà trường nghề thành lập doanh nghiệp Nhiều cơng ty, có sức hút tầm nhìn xa, trực tiếp mở mang loại giáo dục để phục vụ cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp trở thành đối thủ có sức cạnh tranh mạnh mẽ sở đào tạo truyền thống Ở Mỹ, họ gọi “giảng đường công ty” Các kế hoạch huấn luyện giáo dục mở nội xí nghiệp thật rộng rãi Cơng ty hiệp hội đứng cấp học hàm học vị cho học viên Năm là, doanh nghiệp cần tìm hiểu kĩ thông lệ, công ước, tập quán thương mại quốc tế, luật chống bán phá giá đối tác để khắc phục tình trạng bị doanh nghiệp nước lợi dụng hiểu biết doanh nghiệp Việt Nam nhằm trục lợi vụ kiện Đồng thời kiện toàn hệ thống sổ sách, rõ ràng, minh bạch xuất xứ hàng hóa, chi phí giá thành sản phẩm xuất để tránh gặp phải vụ kiện chống bán phá nước bị coi kinh tế phi thị trường thường phải chịu thiệt thòi TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thùy Nhung 34 Lớp: Thương mại quốc tế_K46 Đề án mơn học Tạp chí kinh tế phát triển Tạp chí thương mại Tạp chí kinh tế đối ngoại Kinh tế Việt Nam năm 2005 - NXB Đại học Kinh tế quốc dân Kinh tế Việt Nam năm 2006 - NXB Đại học Kinh tế quốc dân WTO Văn Kiện Việt Nam Gia Nhập Tổ Chức Thương Mại Thế Giới – NXB Lao động xã hội Một số Website: http://www.mot.gov.vn http://www.baothuongmai.com.vn http://www.vietnamtextile.org.vn http://www.vneconomy.vn http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov http://www.vinanet.com.vn Phạm Thùy Nhung 35 Lớp: Thương mại quốc tế_K46 Đề án môn học MỤC LỤC Chuỗi giá trị trình biến sản phẩm, dịch vụ phát triển từ ý tưởng qua nghiên cứu thử nghiệm đến sản xuất đến tay người tiêu dùng cuối dịch vụ bán hàng sau bán hàng Mỗi cơng đoạn tùy thuộc tính chất hàng hóa dịch vụ làm cách có hệ thống Các hoạt động bao gồm hàng loạt hãng khác đảm trách, tạo thành mạng lưới sản xuất, lắp ráp dịch vụ nằm rải rác khắp giới tạo chuỗi giá trị toàn cầu Dệt may nằm hệ thống chuỗi giá trị toàn cầu thị trường người mua chi phối (global value chain driven by marketer) Các nhà bán lẻ lớn hay nhà bán buôn đặt hàng cung cấp sản phẩm với đặc tính rõ ràng Các cơng ty có thương hiệu tiếng kiểm sốt hệ thống sản xuất phạm vi toàn cầu tác động đến lợi nhuận khâu chuỗi giá trị Trong chuỗi giá trị khâu tạo giá trị lợi nhuận cao nằm khâu nghiên cứu phát triển, thiết kế, marketing chiến lược kết nối nhà sản xuất phạm vi toàn cầu bán sản phẩm thị trường tiêu dùng Trong hệ thống doanh nghiệp nước phát triển Việt Nam đóng vai trị sản xuất sản phẩm cuối cho người tiêu dùng nước Mặc dù khâu đánh giá có giá trị gia tăng thấp lại khâu quan trọng mang lại nhiều công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động Việt Nam, ngành xuất chủ lực Việt Nam Ngành dệt may có nhiều hội để phát triển sau trở thành thành thành viên thức WTO vào ngày 11.1.2007 thực lộ trình cam kết WTO dệt may - Về xuất khẩu, Việt Nam cam kết ràng buộc với toàn Biểu thuế nhập hành, gồm 10.600 dịng thuế Mức cắt giảm chung từ mức bình qn 17,4% xuống 13,4%, giảm 23% Nếu khơng tính mức thuế trần, thuế bình quân hành cắt giảm xuống 11,6%, giảm khoảng 33%, tương đương mức thuế MFN số nước khu vực Thời gian thực sau - năm Tính biểu thuế việc cắt giảm diện rộng thực vòng 2-3 năm đầu, năm sau có phạm vi đồng .3 Bên cạnh đó, Việt Nam dành mức thuế MFN cho hàng dệt may nhập từ tất thành viên WTO khác thực cắt giảm thuế nhập theo cam kết WTO Trước gia nhập, Việt Nam phải dành mức thuế MFN cho nước lãnh thổ mà Việt Nam ký Hiệp định song phương thỏa thuận tương tự Tuy nhiên, kể từ thời điểm gia nhập WTO, theo nguyên tắc MFN, Việt Nam phải dành mức thuế MFN cho tất thành viên WTO khác Điều có nghĩa Việt Nam phải dành mức thuế ưu đãi đãi cho số đối tác theo thoả thuận ký kết Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ (BTA) hay thoả thuận dệt may Việt Nam – EU - Về nhập khẩu, thuế nhập phải thực việc cắt giảm Việt Nam gia nhập WTO Toàn thuế nhập trước gia nhập (đối với sản phẩm may mặc 50%, sản phẩm sợi 20% sản phẩm vải 40%) phải giảm xuống mức thấp, khoảng từ 10-15%, mức chung thành viên WTO Cụ thể nhóm hàng xơ, sợi giảm thuế nhập từ 20% xuống cịn 5%, nhóm hàng vải giảm từ 40% xuống cịn 12%; quần áo, đồ may sẵn phải giảm từ 50% xuống 20% .3 1.2 Về trợ cấp: Việt Nam cam kết cắt giảm hình thức trợ cấp vi phạm quy định WTO .4 Ngành dệt may hưởng hình thức trợ cấp: Ưu đãi tín dụng; Ưu đãi đầu tư; Bảo lãnh tín dụng đầu tư; Hỗ trợ kinh phí cho hoạt động xúc tiến thương mại Trợ cấp dạng cấp phát tiền trực tiếp cho doanh nghiệp theo doanh số xuất tham gia chương trình xúc tiến thương mại thuộc loại trợ cấp bị cấm Việt Nam phải cam kết bỏ hình thức từ thời điểm gia nhập Các hình thức trợ cấp lại thuộc dạng trợ cấp đèn vàng, tức hình thức trợ cấp bị khiếu kiện WTO .4 Phạm Thùy Nhung Lớp: Thương mại quốc tế_K46 Đề án môn học 1.3 Về tham gia Hiệp dịnh tự hóa theo ngành: Ta cam kết đầy đủ ba Hiệp định ITA, dệt may, thiết bị y tế Những ngành mà Việt Nam tham gia phần thiết bị máy bay, hoá chất thiết bị xây dựng Thời gian để thực cam kết giảm thuế từ 3-5 năm Trong Hiệp định trên, việc tham gia ITA quan trọng nhất, theo khoảng 330 dịng thuế thuộc diện cơng nghệ thơng tin phải có thuế suất 0% sau 3-5 năm Như vậy, sản phẩm điện tử như: máy tính, điện thoại di động; máy ghi hình, máy-ảnh kỹ thuật số… có thuế suất 0%, thực sau 3-5 năm, tối đa sau năm Việc tham gia Hiệp định dệt may ( thực đa phương hoá mức thuế cam kết theo Hiệp định dệt may với EU, Hoa Kỳ ) dẫn đến giảm thuế đáng kể mặt hàng này: vải từ 40% xuống 12%, quần áo từ 50% xuống 20%, sợi từ 20% xuống 5% .4 Bảng cam kết thực Hiệp định tự hoá theo ngành: .5 Hiệp định tự hóa theo ngành Số dòng thuế Thuế suất MFN Thuế suất cam kết cuối Hiệp định công nghệ thông tin ITA- tham gia 100 % .5 330 5.2% .5 0% Hiệp định hài hịa hóa chất CH- tham gia 81% 1300/1600 .5 6.8% .5 4.4% .5 Hiệp định thiết bị máy bay dân dụng- tham gia hầu hết 89 4.2% .5 2.6% .5 Hiệp định dệt may TXT- tham gia 100% 1170 37.2% .5 13.2% .5 Hiệp định thiết bị y tế ME- tham gia 100% 81 2.6% .5 0% Ngoài ra, tham gia không đầy đủ số Hiệp định khác thiết bị khoa học, thiết bị xây dựng… 1.4 Các mặt hàng cắt giảm thuế từ đầu năm 2007 Gồm 1.812 dòng thuế, chiếm 17% biểu thuế; mức cắt giảm bình quân 44% so hành Đây mặt hàng có thuế suất cao từ 30% trở lên chủ yếu hàng tiêu dùng nên đa số người dân hưởng lợi; Riêng ngành dệt may có mức cắt giảm thuế tương đối lớn, có tác động quan trọng tới sản xuất giá nhóm dệt may Bảng cam kết cắt giảm thuế nhập theo số nhóm mặt hàng chính: .6 Ngành hàng / Mức thuế Thuế suất MFN (%) .6 Cam kết với WTO Thuế suất gia nhập (%) Thuế suất cuối (%) Thời gian thực Dệt May (thuế suất bình quân) Phạm Thùy Nhung Lớp: Thương mại quốc tế_K46 ... ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang EU tăng 6%, đạt 608 triệu USD Đức nước nhập nhiều mặt hàng dệt may Việt Nam, kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang Đức chiếm tới 27% tổng kim ngạch xuất. .. ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang EU tăng 6%, đạt 608 triệu USD Đức nước nhập nhiều mặt hàng dệt may Việt Nam, kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang Đức chiếm tới 27% tổng kim ngạch xuất. .. ngạch xuất hàng dệt may sang Thổ Nhĩ Kỳ chiếm 0,5% kim ngạch xuất hàng dệt may nước ta Những tác động đến lĩnh vực dệt may 3.1 Những hội ngành dệt may Việt Nam gia nhập WTO Thứ nhất, Ngành dệt may

Ngày đăng: 25/12/2013, 12:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w