Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
569,54 KB
Nội dung
1 Chương TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN VÀ PHÁP LUẬT TÀI NGUYÊN I Khái niệm phân loại tài nguyên Khái niệm tài nguyên Tài nguyên tất mơi trường khai thác, sử dụng để phục vụ cho đời sống người Xã hội lồi người phát triển, số loại hình tài nguyên số lượng loại tài nguyên người khai thác ngày tăng Phân loại tài nguyên Tài nguyên chia thành: tài nguyên thiên nhiên tài nguyên người Trong đó, tài nguyên thiên nhiên loại tài nguyên tồn khách quan tự nhiên, không phụ thuộc vào ý muốn người Tài nguyên người loại tài nguyên tạo thành sức lao động chân tay trí óc, khả tổ chức chế độ xã hội, tập quán, tín ngưỡng cộng đồng người Tài nguyên thiên nhiên chia thành số loại bản: tài nguyên đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên rừng, tài nguyên khoáng sản a) Tài nguyên đất đai Đất đai phần đất gắn liền với bề mặt vỏ trái đất, tài nguyên đặc biệt quốc gia, nguồn lực quan trọng phát triển đất nước Theo mục đích sử dụng, đất đai chia thành: đất nông nghiệp; đất phi nông nghiệp đất chưa sử dụng: - Nhóm đất nơng nghiệp: Đất trồng hàng năm; Đất trồng lâu năm; Đất rừng; Đất nuôi trồng thủy sản; Đất làm muối; Đất nơng nghiệp khác - Nhóm đất phi nơng nghiệp: Đất ở; Đất xây dựng trụ sở quan; Đất sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh; Đất xây dựng cơng trình nghiệp; Đất sản xuất, kinh doanh phi nơng nghiệp; Đất sử dụng vào mục đích cơng cộng; Đất sở tơn giáo, tín ngưỡng; Đất nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng; Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối mặt nước chun dùng; Đất phi nơng nghiệp khác Đất đai tồn cầu 14,7 tỷ Trong đất nơng nghiệp 26%, rừng rậm 2%, savan-cây bụi-cây gỗ 35%, rừng ngập mặn 11%, đất hoang hóa 7%, đất khác 19% Diện tích đất đai Việt Nam 33 triệu ha, đứng thứ 59 giới Trong đó, 26 triệu đất nông nghiệp, gần triệu đất phi nông nghiệp, đất chưa sử dụng triệu Hiện trạng sử dụng đất (tính đến 1/1/2012) Cả nước I Nhóm đất nơng nghiệp - Đất sản xuất nơng nghiệp + Đất trồng hàng năm Đất trồng lúa Đất cỏ dùng vào chăn nuôi Đất trồng hàng năm khác + Đất trồng lâu năm - Đất lâm nghiệp + Rừng sản xuất + Rừng phòng hộ + Rừng đặc dụng - Đất nuôi trồng thuỷ sản Đơn vị: triệu 33,0951 26,2805 10,1511 6,4013 4,0928 0,0455 2,2630 3,7497 15,3731 7,4066 5,8273 2,1392 0,7120 - Đất làm muối - Đất nơng nghiệp khác II Nhóm đất phi nông nghiệp - Đất + Đất đô thị + Đất nông thôn - Đất chuyên dùng + Đất trụ sở quan, cơng trình nghiệp + Đất quốc phòng, an ninh + Đất sản xuất, kinh doanh phi nơng nghiệp + Đất có mục đích cơng cộng - Đất tơn giáo, tín ngưỡng - Đất nghĩa trang, nghĩa địa - Đất sông suối mặt nước chuyên dùng - Đất phi nông nghiệp khác III Nhóm đất chưa sử dụng - Đất chưa sử dụng - Đất đồi núi chưa sử dụng - Núi đá khơng có rừng 0,0179 0,0265 3,7406 0,6909 0,1413 0,5496 1,8468 0,0196 0,3310 0,2673 1,2289 0,0149 0,1010 1,0829 0,0041 3,0740 0,2358 2,5490 0,2892 Nguồn: Theo Quyết định số 1482/QĐ-BTNMT ngày 10 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường b) Tài nguyên nước Nước tài nguyên đặc biệt quan trọng, thành phần thiết yếu sống môi trường, định tồn tại, phát triển bền vững đất nước Tài nguyên nước thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý Tổ chức, cá nhân quyền khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho đời sống sản xuất, đồng thời có trách nhiệm bảo vệ tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây theo quy định pháp luật Tài nguyên nước bao gồm nguồn nước mặt, nước mưa, nước đất, nước biển Nước tồn cầu 1,3 tỷ tỷ Trong đó, nước đại dương chiếm 97,3%, nước khí 0,0011%, nước mặt 0,02 %, nước ngầm 0,59%, băng tuyết 1,98% Ở Việt Nam, tài nguyên nước phong phú với lượng mưa trung bình gần 2.000mm/năm Việt Nam có 2.360 sơng dài 10 km, có bờ biển dài 3.260km Tổng lượng dịng chảy sơng ngịi (nước mặt) trung bình hàng năm nước ta khoảng 847 km3, tổng trữ lượng động nước đất nước ước tính khoảng 63 tỷ m3/năm, đáp ứng 60% nhu cầu nước đất nước c) Tài nguyên rừng Rừng hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng yếu tố môi trường khác, gỗ, tre nứa hệ thực vật đặc trưng thành phần có độ che phủ tán rừng từ 0,1 trở lên1 Căn vào mục đích sử dụng chủ yếu, rừng phân thành: Độ che phủ tán rừng mức độ che kín tán rừng đất rừng, biểu thị tỷ lệ phần mười diện tích đất rừng bị tán rừng che bóng diện tích đất rừng - Rừng phịng hộ sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mịn, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hồ khí hậu, góp phần bảo vệ mơi trường (Rừng phịng hộ đầu nguồn; Rừng phịng hộ chắn gió, chắn cát bay; Rừng phịng hộ chắn sóng, lấn biển; Rừng phịng hộ bảo vệ mơi trường) - Rừng đặc dụng sử dụng chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng; nghiên cứu khoa học; bảo vệ di tích lịch sử, văn hố, danh lam thắng cảnh; phục vụ nghỉ ngơi, du lịch, kết hợp phịng hộ, góp phần bảo vệ mơi trường (Vườn quốc gia; Khu bảo tồn thiên nhiên gồm khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo tồn loài - sinh cảnh; Khu bảo vệ cảnh quan gồm khu rừng di tích lịch sử, văn hố, danh lam thắng cảnh; Khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học) - Rừng sản xuất sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh gỗ, lâm sản ngồi gỗ kết hợp phịng hộ, góp phần bảo vệ mơi trường (Rừng sản xuất rừng tự nhiên; Rừng sản xuất rừng trồng; Rừng giống gồm rừng trồng rừng tự nhiên qua bình tuyển, cơng nhận) Trên giới, thời kỳ đầu văn minh nhân loại, diện tích rừng vào khoảng tỷ ha, che phủ 2/3 lục địa Đến cuối kỷ 20 khoảng 3,4 tỷ Năm 2000, độ che phủ rừng thống kê sau: Bắc Trung Mỹ 14%, Nam Mỹ 23%, Châu Âu 27%, Châu Úc 5%, Châu Á 14%, Châu phi 12% Ở Việt Nam, trước 1945 có khoảng 14,3 triệu rừng, độ che phủ 43% Năm 1981 7,8 triệu ha; năm 2005 có 12,4 triệu (rừng tự nhiên 9,5 triệu ha, rừng trồng 2,9 triệu ha), độ che phủ 37,5% d) Tài nguyên khoáng sản Khoáng sản khống vật, khống chất có ích tích tụ tự nhiên thể rắn, thể lỏng, thể khí tồn lịng đất, mặt đất, bao gồm khống vật, khoáng chất bãi thải mỏ Khoáng sản thuộc sở hữu tồn dân, hầu hết khơng tái tạo, Nhà nước thống quản lý Tài nguyên khoáng sản phân loại theo nhiều cách Theo dạng tồn tại, có khống sản dạng rắn, lỏng, khí Theo nguồn gốc hình thành khống sản, có khống sản nội sinh2, khống sản ngoại sinh3 Theo thành phần hóa học có khống sản kim loại, phi kim hóa thạch Trữ lượng tài ngun khống sản xác định thơng qua kết hoạt động nghiên cứu mỏ địa chất khoan thăm dị Hiện nay, q trình thăm dị tiếp diễn trữ lượng khoáng sản phát tiếp tục tăng lên Ở Việt Nam tài nguyên khoáng sản đa dạng: Khoáng sản Địa danh Trữ lượng Than Quảng Ninh Trên tỷ Urani Đông Bắc Bộ, Trung Trung Bộ Tây Nguyên Trên 200.000 Boxit Tây Nguyên 2,1 tỷ Đất Tây Bắc Bộ Gần 10 triệu Titan Thái Nguyên 15 triệu Volfram Thái Nguyên 110,2 triệu Sinh lịng đất, q trình mắcma biến chất, như: kim cương, vàng, bạc, đồng, kẽm, quặng sunfua, phóng xạ Sinh bề mặt đất, trình trầm tích, như: boxit, cao lanh, nhiên liệu hóa thạch Crom Thanh Hóa 22 triệu Apatit Lào Cai, Yên Bái, Quảng Ngãi Gần 20 triệu II Pháp luật tài nguyên Vai trò tài nguyên đời sống xã hội phát triển kinh tế Tài nguyên sở để trì tồn đời sống xã hội, tư liệu sản xuất để phát triển kinh tế - Đất đai thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, tư liệu sản xuất đặc biệt, địa bàn phân bố dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng Đất đai tài ngun có hạn, nhu cầu đất cho đời sống, sản xuất, đầu tư, kinh doanh không ngừng gia tăng Ở Việt Nam, đất đai thuộc sở hữu toàn dân, cá nhân, tổ chức có quyền sử dụng, khơng có quyền sở hữu đất đai - Nước trì sống sản xuất người; môi trường sống thủy sinh; yếu tố tạo thành khí hậu, địa hình; nguồn cung cấp lượng; đường giao thông; chứa đựng chất thải, xử lý làm môi trường; tạo cảnh quan, văn hóa đặc thù - Rừng sở để trì đa dạng sinh học, nơi cho nhiều động vật; tích tụ, chuyển hóa lượng mặt trời thành hóa năng, hấp thụ khí CO2, tạo khí O2 để trì sống cho người, động vật trái đất, điều hịa khí hậu; bảo vệ đất, chống xói mịn; ngun liệu cho ngành sản xuất; tài nguyên để phát triển du lịch - Khoáng sản nguồn vật chất tạo cải, hàng hóa, nguyên liệu đầu vào hệ thống kinh tế công nghiệp Sự cần thiết phải điều chỉnh pháp luật quan hệ xã hội phát sinh quản lý, khai thác sử dụng tài nguyên nước ta Hiện trạng khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên: - Việc sử dụng đất nhiều nơi cịn lãng phí, hiệu thấp Nhiều diện tích đất thu hồi để thực dự án đầu tư tiến độ sử dụng chậm, cịn để hoang phí, gây nhiều xúc xã hội Tình trạng đầu đất đai cịn xảy đẩy giá đất tăng cao có tác động không nhỏ đến ổn định kinh tế vĩ mô Việc chấp hành kỷ luật, kỷ cương quản lý, sử dụng đất chưa nghiêm Thủ tục hành đất đai rườm rà, thời gian giải dài; Giải khiếu nại, tố cáo, tranh chấp đất đai kéo dài; nhiều án, định có hiệu lực pháp luật chưa thi hành; - Nước bị khan áp lực dân số, biến đổi khí hậu; tình trạng nước ngầm bị khai thác cạn kiệt ô nhiễm; nước phân bố không theo không gian thời gian, tiềm ẩn nguy gây lũ lụt, hạn hán; - Diện tích rừng bị suy giảm nghiêm trọng, do: lấy đất làm nông nghiệp, trồng trọt, chăn nuôi; khai thác gỗ mức; cháy rừng; phát triển đô thị, xây dựng, giao thông, chiến tranh Hậu suy giảm diện tích rừng làm cho ảnh hưởng đến khí hậu, lũ lụt, hạn hán, rửa trơi đất, ảnh hưởng đến đa dạng sinh học - Khoáng sản thác, sử dụng chưa có hiệu quả; gián tiếp làm tăng nạn chặt phá rừng, gây ô nhiễm môi trường, biến đổi dịng chảy, địa hình, nhiễm nguồn nước Sự cần thiết điều chỉnh pháp luật quản lý, khai thác sử dụng tài nguyên: - Tạo hành lang pháp lý quản lý sử dụng, góp phần làm lành mạnh hóa, ổn định quan hệ xã hội lĩnh vực - Nâng cao trách nhiệm quan quản lý, người sử dụng để việc khai thác, sử dụng tài nguyên hiệu Nguồn hệ thống pháp luật tài nguyên a) Các văn quản lý, sử dụng, bảo vệ tài nguyên đất - Luật đất đai 2013: quy định chế độ sở hữu đất đai, quyền hạn trách nhiệm Nhà nước đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai thống quản lý đất đai, chế độ quản lý sử dụng đất đai, quyền nghĩa vụ người sử dụng đất đất đai thuộc lãnh thổ nước cộng hòa XHCN Việt Nam - Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật đất đai - Nghị định 44/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính phủ quy định chi tiết giá đất - Nghị định 45/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính phủ thu tiền sử dụng đất - Nghị định 46/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính phủ thu tiền thuê đất, thuê mặt nước - Nghị định 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính phủ quy định bồi thường, hỗ trợ, tái định cư nhà nước thu hồi đất - Nghị định 102/2014/NĐ-CP ngày 10/11/2014 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai b) Các văn quản lý, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước - Luật tài nguyên nước 21/6/2012; - Nghị định 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật tài nguyên nước c) Các văn quản lý, sử dụng, bảo vệ tài nguyên rừng - Luật lâm nghiệp 15/11/2017 - Nghị định 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp 2017 d) Các văn quản lý, khai thác khoáng sản - Luật khoáng sản 17/11/2010 - Nghị định 15/2012/NĐ-CP ngày 09/03/2012 quy định chi tiết thi hành số điều Luật khoáng sản Chương 2: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN I Cơ quan quản lý nhà nước tài nguyên Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền chung Cơ quan có thẩm quyền chung: Là quan quản lý nhà nước có thẩm quyền quản lý chung nhiều lĩnh vực khác nhau, có lĩnh vực tài ngun Gồm có: Chính phủ Uỷ ban nhân dân cấp Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền chun mơn Cơ quan có thẩm quyền chun mơn quản lý tài ngun tổ chức theo ngành dọc: Bộ, Sở, Phòng Hiện nay, quản lý chuyên môn tài nguyên đất đai, nước, khoáng sản giao cho Bộ TN&MT, Sở TN&MT, Phòng TN&MT; quản lý rừng giao cho Bộ NN&PTNT, Sở NN&PTNT, Phịng NN&PTNT Các quan chun mơn có chức tham mưu, tư vấn cho quan quản lý chung cấp lĩnh vực chuyên môn phụ trách Bộ Tài nguyên Môi trường Các vụ Tổng cục, Cục Tổng cục quản lý đất đai Viện, trung tâm Tổng cục địa chất khoáng sản Cục quản lý tài nguyên nước Sở Tài nguyên Mơi trường Phịng quản lý đất đai Phịng tài ngun khống sản Phịng tài ngun nước Phịng tài ngun - Môi trường Bộ NN & PTNT Vụ Tổng cục, Cục Tổng Cục thủy lợi Cục quản lý đê điều chống bão lụt Trung tâm thuộc Bộ Tổng Cục Lâm nghiệp Cục kiểm lâm Vụ phát triển rừng; Vụ sử dụng rừng; Vụ bảo tồn thiên nhiên; Viện điều tra quy hoạch rừng Sở NN & PTNT Chi cục đê điều, phòng chống bão lụt Chi cục kiểm lâm Phòng NN & PTNT II Quản lý nhà nước tài nguyên Các nguyên tắc quản lý nhà nước tài nguyên a) Nguyên tắc quản lý, khai thác, sử dụng đất đai - Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý Nhà nước khơng thừa nhận việc địi lại đất giao cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân q trình thực sách đất đai Không đặt vấn đề điều chỉnh lại đất nông nghiệp giao cho hộ gia đình cá nhân - Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt; tài sản, nguồn lực to lớn đất nước, quyền sử dụng đất hàng hoá đặc biệt Khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu tiết kiệm tài nguyên đất Kiểm soát chặt chẽ việc chuyển đất nơng nghiệp, đất trồng lúa, đất có rừng sang sử dụng vào mục đích khác nhằm đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia, bảo vệ mơi trường, sinh thái Khuyến khích tích tụ ruộng đất, phát triển trang trại, doanh nghiệp nông nghiệp phù hợp với điều kiện vùng - Bảo đảm hài hịa lợi ích Nhà nước, người sử dụng đất nhà đầu tư Xây dựng chế có giải pháp để đất đai trở thành nguồn lực cho phát triển đất nước Sử dụng hiệu công cụ giá, thuế quản lý đất đai nhằm khắc phục tình trạng đầu cơ, tham nhũng, lãng phí b) Nguyên tắc quản lý, khai thác, sử dụng nước - Nước thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý - Việc quản lý tài nguyên nước phải bảo đảm thống theo lưu vực sông, theo nguồn nước, kết hợp với quản lý theo địa bàn hành - Khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm bảo vệ có hiệu tài nguyên nước Tài nguyên nước tái tạo hữu hạn, thiết phải khai thác có hiệu sử dụng tiết kiệm, tổng hợp, đa mục tiêu Đồng thời, phải có biện pháp chủ động phịng, chống nhiễm, suy thối, cạn kiệt nguồn nước hiệu để bảo vệ, gìn giữ tài nguyên nước, bảo đảm khai thác bền vững, lâu dài - Khuyến khích, ưu đãi tổ chức, cá nhân nghiên cứu áp dụng khoa học, công nghệ, đầu tư cơng trình, thực biện pháp khai thác, sử dụng nước tổng hợp, đa mục tiêu, tiết kiệm hiệu - Xã hội hóa hoạt động bảo vệ, phát triển nguồn nước cung ứng dịch vụ nước; khuyến khích huy động đóng góp tài thành phần kinh tế, cộng đồng dân cư bảo vệ tài nguyên nước phòng, chống tác hại nước gây - Ưu tiên nguồn vốn đầu tư công tác quản lý, bảo vệ hiệu tài nguyên nước thông qua hoạt động điều tra tài nguyên nước, xây dựng hệ thống quan trắc, giám sát, cảnh báo, dự báo tài nguyên nước, hệ thống thông tin liệu; xây dựng thực quy hoạch tài nguyên nước, kế hoạch phịng, chống nhiễm, khắc phục hậu tác hại nước gây kế hoạch điều hòa, phân phối nguồn nước - Tăng cường áp dụng cơng cụ, biện pháp kinh tế, tài quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước nhằm đề cao trách nhiệm tổ chức, cá nhân bảo vệ tài nguyên nước, khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn nước bảo đảm công việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước c) Nguyên tắc quản lý, khai thác, sử dụng rừng - Hoạt động bảo vệ phát triển rừng phải bảo đảm phát triển bền vững kinh tế, xã hội, môi trường, quốc phòng, an ninh; phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược phát triển lâm nghiệp; quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng nước địa phương; - Bảo vệ rừng trách nhiệm quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Hoạt động bảo vệ phát triển rừng phải bảo đảm nguyên tắc quản lý rừng bền vững; kết hợp bảo vệ phát triển rừng với khai thác hợp lý để phát huy hiệu tài nguyên rừng; kết hợp chặt chẽ trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh phục hồi rừng, làm giàu rừng với bảo vệ diện tích rừng có; kết hợp lâm nghiệp với nông nghiệp ngư nghiệp; đẩy mạnh trồng rừng kinh tế gắn với phát triển công nghiệp chế biến lâm sản nhằm nâng cao giá trị sản phẩm rừng - Việc bảo vệ phát triển rừng phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, bảo đảm ổn định lâu dài theo hướng xã hội hoá nghề rừng - Bảo đảm hài hồ lợi ích Nhà nước với chủ rừng; lợi ích kinh tế rừng với lợi ích phịng hộ, bảo vệ môi trường bảo tồn thiên nhiên; lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài; bảo đảm cho người làm nghề rừng sống chủ yếu nghề rừng - Chủ rừng thực quyền, nghĩa vụ thời hạn sử dụng rừng khơng làm tổn hại đến lợi ích đáng chủ rừng khác d) Nguyên tắc quản lý, khai thác, sử dụng khoáng sản - Tài ngun khống sản thuộc sở hữu tồn dân, Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý - Khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, có hiệu khống sản cho trước mắt lâu dài; bảo đảm hài hịa lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp người dân nơi có khống sản khai thác; - “Kinh tế hóa” lĩnh vực địa chất - khoáng sản nhằm tăng thu cho ngân sách nhà nước thông qua việc thu tiền cấp quyền khai thác khống sản, tiền sử dụng thơng tin khống sản Nhà nước; - Khuyến khích nhà đầu tư có tiềm lực tài chính, có lực, kinh nghiệm thăm dị, khai thác, chế biến khống sản tham gia đầu tư thăm dị, khai thác khống sản; áp dụng kỹ thuật, công nghệ tiên tiến thăm dị, khai thác khống sản, bảo vệ mơi trường, thu hồi tối đa thành phần có ích kèm; - Khuyến khích đầu tư chế biến khống sản sau khai thác (chế biến sâu) để làm sản phẩm kim loại, hợp kim sản phẩm có giá trị hiệu kinh tế - xã hội cao Hạn chế xuất khoáng sản dạng nguyên liệu thô, quặng tinh; - Tăng cường đầu tư cho cơng tác điều tra địa chất khống sản; xã hội hóa nguồn vốn đầu tư cho điều tra địa chất khoáng sản Các nội dung quản lý nhà nước tài nguyên - Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên; - Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định pháp luật tài nguyên xử lý vi phạm pháp luật tài nguyên; - Giải tranh chấp; giải khiếu nại, tố cáo vi phạm quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên Chương 3: QUY CHẾ PHÁP LÝ ĐỐI VỚI TÀI NGUYÊN ĐẤT I NGƯỜI SỬ DỤNG ĐẤT, CÁC HÌNH THỨC SỬ DỤNG ĐẤT, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG ĐẤT Người sử dụng đất4 - Tổ chức nước gồm quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức kinh tế, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức nghiệp công lập tổ chức khác theo quy định pháp luật dân (gọi chung tổ chức); - Hộ gia đình, cá nhân nước (gọi chung hộ gia đình, cá nhân); - Cộng đồng dân cư gồm cộng đồng người Việt Nam sinh sống địa bàn thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc, tổ dân phố điểm dân cư tương tự có phong tục, tập qn có chung dịng họ; - Cơ sở tôn giáo gồm chùa, nhà thờ, nhà nguyện, thánh thất, thánh đường, niệm phật đường, tu viện, trường đào tạo riêng tôn giáo, trụ sở tổ chức tôn giáo sở khác tơn giáo; - Tổ chức nước ngồi có chức ngoại giao gồm quan đại diện ngoại giao, quan lãnh sự, quan đại diện khác nước ngồi có chức ngoại giao Chính phủ Việt Nam thừa nhận; quan đại diện tổ chức thuộc Liên hợp quốc, quan tổ chức liên phủ, quan đại diện tổ chức liên phủ; Xem Điều Luật đất đai 2013 - Người Việt Nam định cư nước theo quy định pháp luật quốc tịch; - Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi gồm doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp Việt Nam mà nhà đầu tư nước mua cổ phần, sáp nhập, mua lại theo quy định pháp luật đầu tư Các hình thức sử dụng đất Các xác lập quyền sử dụng đất (các hình thức sử dụng đất), gồm có: - Được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất; cơng nhận quyền sử dụng đất; - Được nhận chuyển quyền sử dụng đất (nhận chuyển đổi, nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho, nhận thừa kế, nhận góp vốn); thuê, thuê lại quyền sử dụng đất từ người sử dụng đất khác a) Nhà nước giao đất Giao đất việc Nhà nước ban hành định giao đất để trao quyền sử dụng đất cho đối tượng có nhu cầu sử dụng đất5 - Các hình thức giao đất: + Giao đất không thu tiền sử dụng đất6: (1) Hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối giao đất nông nghiệp hạn mức quy định 7; (2) Người sử dụng đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, đất rừng sản xuất rừng tự nhiên, đất xây dựng trụ sở quan, đất sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh; đất sử dụng vào mục đích cơng cộng khơng nhằm mục đích kinh doanh; đất làm nghĩa trang, nghĩa địa không thuộc trường hợp giao đất thực dự án đầu tư hạ tầng nghĩa trang, nghĩa địa để chuyển nhượng quyền sử dụng đất gắn với hạ tầng; (3) Tổ chức nghiệp cơng lập chưa tự chủ tài sử dụng đất xây dựng cơng trình nghiệp; (4) Tổ chức sử dụng đất để xây dựng nhà phục vụ tái định cư theo dự án Nhà nước; (5) Cộng đồng dân cư sử dụng đất nông nghiệp; sở tôn giáo sử dụng đất phi nông nghiệp + Giao đất có thu tiền sử dụng đất8: (1) Hộ gia đình, cá nhân giao đất ở; (2) Tổ chức kinh tế giao đất để thực dự án đầu tư xây dựng nhà để bán để bán kết hợp cho thuê; (3) Người Việt Nam định cư nước ngồi, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước giao đất để thực dự án đầu tư xây dựng nhà để bán để bán kết hợp cho thuê; (4) Tổ chức kinh tế giao đất thực dự án đầu tư hạ tầng nghĩa trang, nghĩa địa để chuyển nhượng quyền sử dụng đất gắn với hạ tầng - Thẩm quyền giao đất9: + UBND tỉnh giao đất đối với: Tổ chức; sở tôn giáo; người Việt Nam định cư nước + UBND huyện giao đất hộ gia đình, cá nhân; cộng đồng dân cư Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện có thẩm quyền định giao đất không ủy quyền - Căn để UBND giao đất10: Nhu cầu sử dụng đất thể dự án đầu tư, đơn xin giao đất; Kế hoạch sử dụng đất hàng năm cấp huyện duyệt b) Nhà nước cho thuê đất Cho thuê đất việc Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho đối tượng có nhu cầu sử dụng đất thông qua hợp đồng cho thuê quyền sử dụng đất11 - Các hình thức cho thuê đất12: Xem Khoản Điều Luật đất đai 2013 Xem Điều 54 Luật đất đai 2013 Xem Điều 129 Luật đất đai 2013: Hạn mức giao đất trồng hàng năm, nuôi trồng thủy sản, làm muối tỉnh thuộc khu vực Đông Nam Bộ đồng sông Cửu Long không cho loại đất, vùng khác không Hạn mức giao đất trồng lâu năm vùng đồng không 10 ha, vùng miền núi không 30 Hạn mức giao đất rừng phòng hộ, đất rừng sản suất không 30 Xem Điều 55 Luật đất đai 2013 Xem Điều 59 Luật đất đai 2013 10 Xem Điều 52 Luật đất đai 2013 11 Xem Khoản Điều Luật đất đai 2013 12 Xem Điều 56 Luật đất đai 2013 10 + Cho thuê đất thu tiền thuê đất hàng năm cho thuê đất thu tiền thuê đất lần cho thời gian thuê: (1) Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất để sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối; (2) Hộ gia đình, cá nhân có nhu cầu tiếp tục sử dụng đất nông nghiệp vượt hạn mức giao; (3) Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất thương mại, dịch vụ; đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản; đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm; đất sở sản xuất phi nông nghiệp; (4) Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất để xây dựng cơng trình cơng cộng có mục đích kinh doanh; (5) Tổ chức kinh tế, người Việt Nam định cư nước ngồi, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi sử dụng đất để thực dự án đầu tư sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối; đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp; đất xây dựng cơng trình cơng cộng có mục đích kinh doanh; đất để thực dự án đầu tư nhà thuê; (6) Tổ chức kinh tế, tổ chức nghiệp cơng lập tự chủ tài chính, người Việt Nam định cư nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi sử dụng đất xây dựng cơng trình nghiệp; (7) Tổ chức nước ngồi có chức ngoại giao sử dụng đất để xây dựng trụ sở làm việc + Cho thuê đất thu tiền thuê đất hàng năm đơn vị vũ trang nhân dân sử dụng đất để sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối kết hợp với nhiệm vụ quốc phòng, an ninh - Thẩm quyền cho thuê đất13: + UBND tỉnh cho thuê đất đối với: Tổ chức; người VN định cư nước ngồi; doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi; tổ chức nước ngồi có chức ngoại giao + UBND huyện cho thuê đất đối với: Hộ gia đình, cá nhân Trường hợp cho hộ gia đình, cá nhân thuê đất để sử dụng vào mục đích thương mại, dịch vụ với diện tích từ 0,5 héc ta trở lên phải có văn chấp thuận Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trước định; + UBND xã cho thuê đất (5%) thuộc quỹ đất nơng nghiệp sử dụng vào mục đích cơng ích xã hộ gia đình, cá nhân địa phương UBND tỉnh, huyện, xã có thẩm quyền cho thuê đất không ủy quyền - Căn để UBND cho thuê đất14: Nhu cầu sử dụng đất thể dự án đầu tư, đơn xin thuê đất; Kế hoạch sử dụng đất hàng năm cấp huyện duyệt c) Nhà nước cho chuyển mục đích sử dụng đất Chuyển mục đích sử dụng đất việc đất sử dụng cho mục đích chuyển sang sử dụng cho mục đích khác - Các trường hợp người sử dụng đất muốn chuyển mục đích sử dụng đất phải phép quan nhà nước có thẩm quyền15: (1) Chuyển đất trồng lúa sang đất trồng lâu năm, đất trồng rừng, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối;(2) Chuyển đất trồng hàng năm khác sang đất nuôi trồng thủy sản nước mặn, đất làm muối, đất nuôi trồng thủy sản hình thức ao, hồ, đầm; (3) Chuyển đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất sang sử dụng vào mục đích khác nhóm đất nơng nghiệp; (4) Chuyển đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp; (5) Chuyển đất phi nông nghiệp Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất sang đất phi nơng nghiệp Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất thuê đất; (6) Chuyển đất phi nông nghiệp đất sang đất ở; (7) Chuyển đất xây dựng cơng trình nghiệp, đất sử dụng vào mục đích cơng cộng có mục đích kinh doanh, đất sản xuất, kinh doanh phi nơng nghiệp đất thương mại, dịch vụ sang đất thương mại, dịch vụ; chuyển đất thương mại, dịch vụ, đất xây dựng cơng trình nghiệp sang đất sở sản xuất phi nông nghiệp - Thẩm quyền cho phép chuyển mục đích sử dụng đất16: + Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định cho phép chuyển mục đích sử dụng đất tổ chức; Xem Điều 59 Luật đất đai 2013 Xem Điều 52 Luật đất đai 2013 15 Xem Điều 57 Luật đất đai 2013 16 Xem Điều 59 Luật đất đai 2013 13 14 33 sử dụng rừng thuộc sở hữu toàn dân, thuê lại quyền sử dụng rừng thuộc sở hữu toàn dân từ chủ rừng khác Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư sở hữu rừng sản xuất rừng trồng91 bao gồm: a) Rừng tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư đầu tư trồng; b) Rừng nhận chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế rừng trồng thuộc sở hữu chủ rừng khác theo quy định pháp luật Ngoài trường hợp sở hữu rừng sản xuất rừng trồng nêu trên, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân khơng sở hữu rừng sử dụng rừng sản xuất rừng trồng92 thuộc sở hữu chủ rừng trồng khác sở hợp đồng thuê rừng bên a) Giao rừng - Thẩm quyền giao rừng (Đ.23 Luật Lâm nghiệp 2017): + UBND tỉnh định giao rừng tổ chức; + UBND huyện định giao rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư - Căn để giao rừng (Đ.15 Luật Lâm nghiệp): + Kế hoạch giao rừng Ủy ban nhân dân cấp huyện Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt; kế hoạch sử dụng đất năm cấp huyện quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt + Diện tích rừng, đất quy hoạch để trồng rừng + Nhu cầu sử dụng rừng thể dự án đầu tư tổ chức; đề nghị giao rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư + Năng lực quản lý rừng bền vững tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư - Các hình thức giao rừng93: + Nhà nước giao rừng đặc dụng không thu tiền sử dụng rừng cho đối tượng sau đây: a) Ban quản lý rừng đặc dụng vườn quốc gia; khu dự trữ thiên nhiên; khu bảo tồn loài - sinh cảnh; khu bảo vệ cảnh quan bao gồm rừng bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, rừng bảo vệ môi trường đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao; rừng giống quốc gia; vườn thực vật quốc gia; b) Tổ chức khoa học công nghệ, đào tạo, giáo dục nghề nghiệp lâm nghiệp rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học, vườn thực vật quốc gia; c) Ban quản lý rừng phòng hộ, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang khu bảo vệ cảnh quan bao gồm rừng bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; rừng bảo vệ môi trường đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao xen kẽ diện tích rừng giao; d) Cộng đồng dân cư khu rừng tín ngưỡng mà họ quản lý sử dụng theo truyền thống; đ) Tổ chức kinh tế, tổ chức khoa học công nghệ, đào tạo, giáo dục nghề nghiệp lâm nghiệp nước rừng giống quốc gia xen kẽ diện tích rừng giao + Nhà nước giao rừng phịng hộ khơng thu tiền sử dụng rừng cho đối tượng sau đây: a) Ban quản lý rừng phòng hộ, đơn vị vũ trang rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng phòng hộ biên giới; rừng phịng hộ chắn gió, chắn cát bay; rừng phịng hộ chắn sóng, lấn biển; b) Tổ chức kinh tế rừng phòng hộ xen kẽ diện tích rừng sản xuất tổ chức đó; c) Hộ gia đình, cá nhân cư trú hợp pháp địa bàn cấp xã nơi có rừng phịng hộ rừng phịng hộ đầu nguồn; rừng phịng hộ chắn gió, chắn cát bay; rừng phịng hộ chắn sóng, lấn biển; d) Cộng đồng dân cư cư trú hợp pháp địa bàn cấp xã nơi có rừng phịng hộ rừng phòng hộ đầu nguồn; rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay; rừng phịng hộ chắn sóng, lấn biển; rừng bảo vệ nguồn nước cộng đồng dân cư Chủ sở hữu rừng sản xuất rừng trồng có quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt chủ rừng trồng, vật nuôi tài sản khác gắn liền với rừng chủ rừng đầu tư thời hạn giao, thuê để trồng rừng 92 Quyền sử dụng rừng quyền chủ rừng khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ rừng 93 Điều 16 Luật Lâm nghiệp 2017 91 34 + Nhà nước giao rừng sản xuất không thu tiền sử dụng rừng cho đối tượng sau đây: a) Hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư cư trú hợp pháp địa bàn cấp xã nơi có diện tích rừng; đơn vị vũ trang; b) Ban quản lý rừng đặc dụng, ban quản lý rừng phịng hộ diện tích rừng sản xuất xen kẽ diện tích rừng đặc dụng, rừng phòng hộ giao cho ban quản lý rừng b) Cho thuê rừng - Thẩm quyền cho thuê rừng (Đ.23 Luật Lâm nghiệp 2017): + UBND tỉnh cho thuê rừng tổ chức; + UBND huyện cho thuê rừng hộ gia đình, cá nhân; - Căn thuê rừng (Đ.23 Luật bảo vệ phát triển rừng) + Kế hoạch cho thuê rừng Ủy ban nhân dân cấp huyện Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt; kế hoạch sử dụng đất năm cấp huyện quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt + Diện tích rừng, đất quy hoạch để trồng rừng + Nhu cầu sử dụng rừng thể dự án đầu tư tổ chức; đề nghị thuê rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư + Năng lực quản lý rừng bền vững tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư - Các hình thức cho thuê rừng94: Nhà nước cho tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân thuê rừng sản xuất rừng tự nhiên, rừng sản xuất rừng trồng trả tiền thuê rừng lần năm để sản xuất lâm nghiệp; sản xuất lâm, nông, ngư nghiệp kết hợp; kinh doanh du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí c) Chuyển mục đích sử dụng rừng - Thẩm quyền cho chuyển mục đích sử dụng rừng: + Thủ tướng Chính phủ định chuyển loại rừng khu rừng Thủ tướng Chính phủ thành lập theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; + Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định chuyển loại rừng không thuộc trường hợp nêu trên, sau Hội đồng nhân dân cấp định chủ trương chuyển loại rừng - Căn chuyển mục đích sử dụng rừng95: + Kế hoạch chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác Ủy ban nhân dân cấp huyện Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt; kế hoạch sử dụng đất năm cấp huyện quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt + Diện tích rừng, đất quy hoạch để trồng rừng + Nhu cầu sử dụng rừng thể đề nghị chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư + Năng lực quản lý rừng bền vững tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư d) Được công nhận quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng 94 95 Điều 17 Luật Lâm nghiệp 2017 Điều 15 Luật Lâm nghiệp 2017 35 việc quan nhà nước có thẩm quyền thừa nhận quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng hình thức ghi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hồ sơ địa nhằm xác lập quyền nghĩa vụ chủ rừng e) Nhận chuyển quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng Nhận chuyển quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất thông qua hình thức nhận chuyển nhượng, nhận thừa kế, nhận tặng cho, nhận vốn góp Quyền nghĩa vụ chủ rừng a) Quyền nghĩa vụ chung - Quyền chung chủ rừng96: Được quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng theo quy định pháp luật; Được hưởng lâm sản tăng thêm từ rừng tự đầu tư vào rừng tự nhiên, rừng trồng rừng đặc dụng, rừng phòng hộ; Sử dụng rừng phù hợp với thời hạn giao rừng, cho thuê rừng thời hạn giao đất, cho thuê đất trồng rừng theo quy định Luật pháp luật đất đai; Được cung ứng dịch vụ môi trường rừng hưởng lợi từ dịch vụ môi trường rừng; Được hướng dẫn kỹ thuật hỗ trợ khác theo quy định để bảo vệ phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học rừng; hưởng lợi từ cơng trình hạ tầng phục vụ bảo vệ phát triển rừng Nhà nước đầu tư; Được Nhà nước bồi thường giá trị rừng, tài sản chủ rừng đầu tư, xây dựng hợp pháp thời điểm định thu hồi rừng; Được Nhà nước hỗ trợ kinh phí chủ rừng phát triển rừng sản xuất bị thiệt hại thiên tai; Hợp tác, liên kết với tổ chức, cá nhân nước nước để bảo vệ phát triển rừng; Được bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp khác - Nghĩa vụ chung chủ rừng97: Quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng bền vững theo Quy chế quản lý rừng, quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan; Thực quy định theo dõi diễn biến rừng; Trả lại rừng Nhà nước thu hồi rừng theo quy định pháp luật; Bảo tồn đa dạng sinh học rừng, thực vật rừng, động vật rừng; Phòng cháy chữa cháy rừng; phòng, trừ sinh vật gây hại rừng; Chấp hành quản lý, tra, kiểm tra, xử lý vi phạm quan nhà nước có thẩm quyền; Thực nghĩa vụ tài nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật b) Quyền định đoạt (chuyển quyền sử dụng, chuyển quyền sở hữu cho thuê, chấp), quyền khai thác lâm sản chủ rừng Chủ rừng Ban quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ (Đ.75,76 Luật Lâm nghiệp 2017) Chủ rừng tổ chức kinh tế (Đ.77- Đ.80) Chủ rừng cá nhân, hộ gia đình (Đ.81-Đ.85) Chủ rừng cộng đồng dân cư (Đ.86) Chủ rừng đơn vị vũ trang (Đ.87) Chủ rừng tổ chức khoa học, công nghệ, đào tạo (Đ.88) Chủ rừng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (Đ.89) II Đăng ký quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất Chủ rừng đăng ký quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng Việc đăng ký lần đầu đăng ký biến động quyền sử dụng rừng phải tiến hành đồng thời với đăng ký quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật đất đai pháp luật bảo vệ phát triển rừng III Giá rừng, nghĩa vụ tài chủ rừng Giá rừng 96 97 Điều 73 Luật Lâm nghiệp 2017 Điều 74 Luật Lâm nghiệp 2017 36 - Giá rừng Uỷ ban nhân dân tỉnh quy định: a) Tính tiền sử dụng rừng tiền thuê rừng Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng không thông qua đấu giá quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng; b) Tính loại thuế, phí, lệ phí theo quy định pháp luật; c) Tính giá trị quyền sử dụng rừng Nhà nước giao rừng không thu tiền sử dụng rừng; d) Bồi thường Nhà nước thu hồi rừng; đ) Tính tiền bồi thường người có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng gây thiệt hại cho Nhà nước - Giá rừng đấu giá quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng: a) Nhà nước giao rừng có thu tiền sử dụng rừng, cho thuê rừng để bảo vệ phát triển rừng; b) Xử lý tài sản rừng thi hành án; c) Xử lý hợp đồng chấp, bảo lãnh giá trị quyền sử dụng rừng, giá trị rừng sản xuất rừng trồng để thu hồi nợ; d) Các trường hợp khác Chính phủ quy định - Giá rừng chủ rừng thoả thuận với người có liên quan thực quyền chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, chấp, góp vốn giá trị quyền sử dụng rừng, giá trị rừng sản xuất rừng trồng Nghĩa vụ tài - Nghĩa vụ tài nhận quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng: + Tiền sử dụng rừng + Tiền lệ phí trước bạ + Tiền lệ phí cấp giấy chứng nhận + Phí thẩm định - Nghĩa vụ tài q trình sử dụng rừng + Tiền thuê rừng + Thuế tài nguyên Gỗ nhóm I 35 Gỗ nhóm II 30 Gỗ nhóm III, IV 20 Gỗ nhóm V, VI, VII, VIII loại gỗ khác 15 Cành, ngọn, gốc, rễ 10 Củi Tre, trúc, nứa, mai, giang, tranh, vầu, lồ ô 10 Trầm hương, kỳ nam 25 Hồi, quế, sa nhân, thảo 10 10 Sản phẩm khác rừng tự nhiên + Tiền xử phạt hành vi vi phạm - Nghĩa vụ tài chuyển quyền: + Thuế thu nhập IV Thu hồi rừng - Các trường hợp thu hồi rừng: + Đương nhiên thu hồi: Chủ rừng tự nguyện trả lại rừng; Chủ rừng cá nhân chết khơng có người thừa kế theo quy định pháp luật; Tổ chức Nhà nước giao rừng không thu tiền sử dụng rừng giao rừng có thu tiền sử dụng rừng có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước cho thuê 37 rừng trả tiền hàng năm bị giải thể, phá sản, chuyển nơi khác, giảm khơng cịn nhu cầu sử dụng rừng; Rừng Nhà nước giao, cho thuê có thời hạn mà khơng gia hạn hết hạn; + Thu hồi nhu cầu sử dụng Nhà nước để phát triển rừng vào mục đích quốc phịng, an ninh, lợi ích quốc gia; để phát triển rừng cho lợi ích cơng cộng, phát triển kinh tế theo quy hoạch, kế hoạch phê duyệt; + Thu hồi hành vi vi phạm: Sau mười hai tháng liền kể từ ngày giao, thuê rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất để bảo vệ phát triển rừng mà chủ rừng không tiến hành hoạt động bảo vệ phát triển rừng; Sau hai mươi bốn tháng liền kể từ ngày giao, thuê đất để phát triển rừng mà chủ rừng không tiến hành hoạt động phát triển rừng theo kế hoạch, phương án quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; Chủ rừng sử dụng rừng khơng mục đích, cố ý khơng thực nghĩa vụ Nhà nước vi phạm nghiêm trọng quy định pháp luật bảo vệ phát triển rừng; Rừng giao, cho thuê không thẩm quyền không đối tượng; - Thẩm quyền thu hồi rừng: Uỷ ban nhân dân có thẩm quyền giao, cho th rừng có quyền thu hồi rừng - Hệ định thu hồi: số trường hợp xem xét để bồi thường hình thức giao rừng, cho thuê rừng khác có mục đích sử dụng; giao đất để trồng rừng mới; bồi thường vật tiền thời điểm có định thu hồi rừng V Giải tranh chấp rừng Các tranh chấp quyền sử dụng rừng loại rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng Toà án nhân dân giải Các tranh chấp quyền sử dụng đất có rừng, đất trồng rừng áp dụng theo quy định pháp luật đất đai VI Bảo vệ rừng Trách nhiệm bảo vệ rừng Bảo vệ rừng trách nhiệm quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Được quy định cụ thể sau: a) Trách nhiệm Bộ, quan ngang - Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với bộ, quan ngang đạo Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương bảo đảm việc thực quy định bảo vệ rừng theo quy định Luật này; tổ chức dự báo nguy cháy rừng; xây dựng lực lượng chuyên ngành phịng cháy, chữa cháy rừng - Bộ Cơng an có trách nhiệm phối hợp với Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn đạo Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực việc phòng cháy, chữa cháy rừng theo quy định pháp luật phòng cháy, chữa cháy quy định Luật này; đấu tranh phòng, chống hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng - Bộ Quốc phịng có trách nhiệm phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đạo Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực công tác bảo vệ rừng vùng biên giới, hải đảo vùng xung yếu quốc phòng, an ninh; huy động lực lượng tham gia chữa cháy rừng, cứu hộ, cứu nạn; tham gia đấu tranh phòng, chống hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng - Bộ Văn hố - Thơng tin có trách nhiệm phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đạo Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương việc tổ chức quản lý, bảo vệ rừng khu rừng đặc dụng có liên quan đến di sản văn hố - Bộ Tài ngun Mơi trường có trách nhiệm phối hợp với Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn đạo Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương việc tổ chức quản lý, bảo vệ đa dạng sinh học, môi trường rừng 38 - Các bộ, quan ngang phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn phối hợp với Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn việc bảo vệ rừng b) Trách nhiệm UBND cấp - Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có trách nhiệm: Ban hành văn thuộc thẩm quyền quản lý, bảo vệ rừng phạm vi địa phương; Tổ chức thực công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ phát triển rừng; Tổ chức, đạo việc phòng cháy, chữa cháy rừng, phòng trừ sinh vật hại rừng địa phương; đạo thực kiểm tra việc bảo vệ rừng đặc dụng, rừng phòng hộ; tổ chức việc khai thác rừng theo quy định Chính phủ; Chỉ đạo việc tổ chức mạng lưới bảo vệ rừng, huy động phối hợp lực lượng để ngăn chặn hành vi gây thiệt hại đến rừng địa bàn; Kiểm tra, tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ phát triển rừng địa bàn; xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng theo quy định pháp luật - Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có trách nhiệm: Hướng dẫn, đạo việc thực pháp luật, sách, chế độ Nhà nước quản lý, bảo vệ, khai thác rừng phạm vi địa phương mình; Chỉ đạo, tổ chức cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ phát triển rừng; đạo Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn thực biện pháp bảo vệ rừng, khai thác lâm sản theo quy định pháp luật; Huy động phối hợp lực lượng địa bàn để ngăn chặn hành vi gây thiệt hại đến rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng, phòng trừ sinh vật hại rừng; Kiểm tra, tra việc chấp hành pháp luật, sách, chế độ quản lý, bảo vệ rừng địa bàn; xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng theo quy định pháp luật - Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn có trách nhiệm: Hướng dẫn, đạo việc thực pháp luật, sách, chế độ Nhà nước quản lý, bảo vệ, khai thác rừng phạm vi địa phương mình; Chỉ đạo thôn, đơn vị tương đương xây dựng thực quy ước bảo vệ phát triển rừng địa bàn phù hợp với quy định pháp luật; Phối hợp với lực lượng kiểm lâm, công an, quân đội, tổ chức lực lượng quần chúng bảo vệ rừng địa bàn; phát ngăn chặn kịp thời hành vi xâm phạm, hủy hoại rừng; Tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật bảo vệ rừng; hướng dẫn nhân dân thực biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng, huy động lực lượng chữa cháy rừng địa bàn; Tổ chức quản lý, bảo vệ rừng có kế hoạch trình Uỷ ban nhân dân cấp đưa rừng vào sử dụng diện tích rừng Nhà nước chưa giao, chưa cho thuê; Hướng dẫn nhân dân thực quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng, sản xuất lâm nghiệp - nông nghiệp - ngư nghiệp kết hợp, làm nương rẫy, định canh, thâm canh, luân canh, chăn thả gia súc theo quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng phê duyệt; Kiểm tra việc chấp hành pháp luật, sách, chế độ quản lý, bảo vệ rừng tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn địa bàn; xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng theo quy định pháp luật - Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp trên, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ để xảy phá rừng, cháy rừng địa phương c) Trách nhiệm kiểm lâm Kiểm lâm lực lượng chuyên trách Nhà nước có chức bảo vệ rừng, giúp Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp thực quản lý nhà nước bảo vệ rừng, bảo đảm chấp hành pháp luật bảo vệ phát triển rừng Nhiệm vụ kiểm lâm: Xây dựng chương trình, kế hoạch bảo vệ rừng, phương án phịng, chống hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng; Hướng dẫn chủ rừng lập thực phương án bảo vệ rừng; bồi dưỡng nghiệp vụ bảo vệ rừng cho chủ rừng; Kiểm tra, kiểm soát việc bảo vệ rừng, khai thác rừng, sử dụng rừng, lưu thông, vận chuyển, kinh doanh lâm sản; đấu tranh phòng, chống hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng; Tuyên truyền, vận động nhân dân bảo vệ phát triển rừng; phối hợp với Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn xây 39 dựng bồi dưỡng nghiệp vụ cho lực lượng quần chúng bảo vệ rừng; Tổ chức dự báo nguy cháy rừng tổ chức lực lượng chuyên ngành phòng cháy, chữa cháy rừng; Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ rừng rừng bị người khác xâm hại; Tổ chức việc bảo vệ khu rừng đặc dụng, rừng phòng hộ trọng điểm; Thực việc hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ rừng kiểm sốt kinh doanh, bn bán thực vật rừng, động vật rừng d) Trách nhiệm bảo vệ rừng chủ rừng Chủ rừng có trách nhiệm bảo vệ rừng mình; xây dựng thực phương án, biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng; phòng, chống chặt phá rừng; phòng, chống săn, bắt, bẫy động vật rừng trái phép; phòng cháy, chữa cháy rừng; phòng, trừ sinh vật gây hại rừng theo quy định Luật này, pháp luật đất đai, pháp luật phòng cháy, chữa cháy, pháp luật bảo vệ kiểm dịch thực vật, pháp luật thú y quy định khác pháp luật có liên quan e) Trách nhiệm bảo vệ rừng toàn dân - Cơ quan nhà nước, tổ chức, cộng đồng dân cư thơn, hộ gia đình, cá nhân có trách nhiệm bảo vệ rừng, thực nghiêm chỉnh quy định bảo vệ rừng theo quy định Luật này, pháp luật phòng cháy, chữa cháy, pháp luật bảo vệ kiểm dịch thực vật, pháp luật thú y quy định khác pháp luật có liên quan - Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân hoạt động rừng, ven rừng có trách nhiệm thực quy định bảo vệ rừng; thông báo kịp thời cho quan nhà nước có thẩm quyền chủ rừng cháy rừng, sinh vật gây hại rừng hành vi vi phạm quy định quản lý, bảo vệ rừng; chấp hành huy động nhân lực, phương tiện quan nhà nước có thẩm quyền xảy cháy rừng Nội dung bảo vệ rừng a) Bảo vệ hệ sinh thái rừng - Khi tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh có hoạt động khác ảnh hưởng trực tiếp đến hệ sinh thái rừng, sinh trưởng phát triển loài sinh vật rừng phải tuân theo quy định Luật này, pháp luật bảo vệ môi trường, pháp luật bảo vệ kiểm dịch thực vật, pháp luật thú y quy định khác pháp luật có liên quan - Khi xây dựng mới, thay đổi phá bỏ cơng trình có ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng, sinh trưởng phát triển loài sinh vật rừng phải thực việc đánh giá tác động môi trường theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường thực hoạt động sau quan nhà nước có thẩm quyền cho phép b) Bảo vệ thực vật rừng, động vật rừng - Việc khai thác thực vật rừng phải thực theo quy chế quản lý rừng Thủ tướng Chính phủ quy định quy trình, quy phạm khai thác rừng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành - Việc săn, bắt, bẫy, nuôi nhốt động vật rừng phải phép quan nhà nước có thẩm quyền tuân theo quy định pháp luật bảo tồn động vật hoang dã - Những loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; nguồn gen thực vật rừng, động vật rừng quý, phải quản lý, bảo vệ theo chế độ đặc biệt Chính phủ quy định Chế độ quản lý, bảo vệ loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Danh mục loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định việc khai thác thực vật rừng, săn bắt động vật rừng, công cụ phương tiện bị cấm sử dụng bị hạn chế sử dụng; chủng lồi, kích cỡ tối thiểu thực vật rừng, động vật rừng mùa vụ phép khai thác, săn bắt; khu vực cấm khai thác rừng c) Phòng cháy, chữa cháy rừng 40 - Ở khu rừng tập trung, rừng dễ cháy, chủ rừng phải có phương án phịng cháy, chữa cháy rừng; trồng rừng tập trung phải thiết kế xây dựng đường ranh, kênh, mương ngăn lửa, chòi canh lửa, biển báo, hệ thống thông tin theo quy định pháp luật phòng cháy, chữa cháy; chấp hành hướng dẫn, kiểm tra quan nhà nước có thẩm quyền - Trường hợp đốt lửa rừng, gần rừng để dọn nương rẫy, dọn đồng ruộng, chuẩn bị đất trồng rừng, đốt trước mùa khô hanh dùng lửa sinh hoạt người đốt lửa phải thực biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng - Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân xây dựng, tiến hành hoạt động cơng trình qua rừng đường sắt, đường bộ, đường dây tải điện hoạt động du lịch sinh thái, hoạt động khác rừng, ven rừng phải chấp hành quy định phòng cháy, chữa cháy; tuân thủ biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng quan nhà nước có thẩm quyền chủ rừng - Khi xảy cháy rừng, chủ rừng phải kịp thời chữa cháy rừng, báo cho quan nhà nước có thẩm quyền; trường hợp cần thiết Uỷ ban nhân dân cấp có trách nhiệm thẩm quyền huy động lực lượng, phương tiện cần thiết địa phương, điều hành phối hợp lực lượng để kịp thời chữa cháy rừng có hiệu Trong trường hợp cháy rừng xảy diện rộng có nguy gây thảm họa dẫn đến tình trạng khẩn cấp việc chữa cháy rừng phải tuân theo quy định pháp luật tình trạng khẩn cấp Chính phủ quy định chi tiết phòng cháy, chữa cháy rừng, khắc phục hậu sau cháy rừng d) Phòng, trừ sinh vật gây hại rừng - Việc phòng, trừ sinh vật gây hại rừng phải tuân theo quy định pháp luật bảo vệ kiểm dịch thực vật, pháp luật thú y - Chủ rừng phải thực biện pháp phòng, trừ sinh vật gây hại rừng; phát có sinh vật gây hại rừng diện tích rừng giao, thuê phải báo cho quan bảo vệ kiểm dịch thực vật, kiểm dịch động vật gần để hướng dẫn hỗ trợ biện pháp phòng trừ Chủ rừng phải chịu trách nhiệm việc để lan truyền dịch gây hại rừng không thực biện pháp phòng, trừ sinh vật gây hại rừng theo quy định Luật pháp luật bảo vệ kiểm dịch thực vật, pháp luật thú y - Cơ quan bảo vệ kiểm dịch thực vật, kiểm dịch động vật có trách nhiệm tổ chức dự báo sinh vật gây hại rừng; hướng dẫn, hỗ trợ chủ rừng biện pháp phòng, trừ sinh vật gây hại rừng; tổ chức phòng, trừ sinh vật gây hại rừng trường hợp sinh vật gây hại rừng có nguy lây lan rộng - Nhà nước khuyến khích áp dụng biện pháp lâm sinh, sinh học vào việc phòng, trừ sinh vật gây hại rừng VII Phát triển rừng Phát triển rừng phòng hộ a) Nguyên tắc phát triển, sử dụng rừng phòng hộ Rừng phòng hộ đầu nguồn phải xây dựng thành rừng tập trung, liền vùng, nhiều tầng Rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay, chắn sóng, lấn biển, bảo vệ môi trường phải xây dựng thành đai rừng phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng Việc kết hợp sản xuất lâm nghiệp - nông nghiệp ngư nghiệp, kinh doanh cảnh quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái - môi trường, khai thác lâm sản lợi ích khác rừng phịng hộ phải tuân theo quy chế quản lý rừng b) Tổ chức quản lý rừng phòng hộ Những khu rừng phòng hộ đầu nguồn tập trung có diện tích từ năm nghìn hecta trở lên có diện tích năm nghìn hecta có tầm quan trọng chức phòng hộ rừng phòng hộ ven biển quan trọng phải có Ban quản lý Ban quản lý khu rừng phòng hộ tổ chức nghiệp quan nhà nước có thẩm quyền thành lập theo quy chế quản lý rừng c) Khai thác lâm sản rừng phòng hộ 41 - Trong rừng phòng hộ rừng tự nhiên phép khai thác chết, sâu bệnh, đứng nơi mật độ lớn mật độ quy định theo quy chế quản lý rừng, trừ loài thực vật rừng nguy cấp, quý, bị cấm khai thác theo quy định Chính phủ Chế độ quản lý, bảo vệ loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Danh mục loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, - Việc khai thác lâm sản ngồi gỗ rừng phịng hộ rừng tự nhiên quy định sau: Được phép khai thác loại măng, tre nứa rừng phòng hộ đạt yêu cầu phòng hộ theo quy chế quản lý rừng; Được phép khai thác loại lâm sản khác ngồi gỗ mà khơng làm ảnh hưởng đến khả phịng hộ rừng, trừ lồi thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, bị cấm khai thác theo quy định Chính phủ Chế độ quản lý, bảo vệ loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Danh mục loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, - Việc khai thác rừng phòng hộ rừng trồng quy định sau: Được phép khai thác phụ trợ, chặt tỉa thưa rừng trồng có mật độ lớn mật độ quy định theo quy chế quản lý rừng; Được phép khai thác trồng đạt tiêu chuẩn khai thác theo phương thức khai thác chọn chặt trắng theo băng, theo đám rừng; Sau khai thác, chủ rừng phải thực việc tái sinh trồng lại rừng vụ trồng rừng tiếp tục quản lý, bảo vệ - Việc khai thác lâm sản rừng phòng hộ phải thực theo quy chế quản lý rừng, thực quy trình, quy phạm kỹ thuật Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, bảo đảm trì khả phịng hộ bền vững rừng d) Quản lý, sử dụng rừng sản xuất đất đai xen kẽ khu rừng phòng hộ Đối với diện tích rừng sản xuất xen kẽ khu rừng phịng hộ chủ rừng quản lý, sử dụng theo quy định rừng sản xuất Đối với đất ở, đất trồng hàng năm, đất trồng lâu năm, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối hộ gia đình, cá nhân xen kẽ rừng phịng hộ khơng thuộc quy hoạch khu rừng phịng hộ hộ gia đình, cá nhân tiếp tục sử dụng mục đích giao theo quy định pháp luật đất đai Phát triển rừng đặc dụng a) Nguyên tắc phát triển, sử dụng rừng đặc dụng Việc phát triển, sử dụng rừng đặc dụng phải bảo đảm phát triển tự nhiên rừng, bảo tồn đa dạng sinh học cảnh quan khu rừng Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên phải xác định rõ phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, phân khu phục hồi sinh thái, phân khu dịch vụ - hành vùng đệm Mọi hoạt động khu rừng đặc dụng phải phép chủ rừng phải tuân theo quy chế quản lý rừng b) Tổ chức quản lý rừng đặc dụng - Các khu rừng đặc dụng vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên phải có Ban quản lý Ban quản lý khu rừng đặc dụng tổ chức nghiệp quan nhà nước có thẩm quyền thành lập - Đối với khu rừng đặc dụng khu bảo vệ cảnh quan, quan nhà nước có thẩm quyền thành lập Ban quản lý; trường hợp không thành lập Ban quản lý cho tổ chức kinh tế thuê rừng để kinh doanh cảnh quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái - môi trường tán rừng - Đối với khu rừng đặc dụng khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học giao cho tổ chức nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, đào tạo, dạy nghề lâm nghiệp trực tiếp quản lý c) Khai thác lâm sản khu bảo vệ cảnh quan phân khu dịch vụ - hành vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Được khai thác gỗ chết, gãy đổ; thực vật rừng gỗ, trừ loài thực vật rừng nguy cấp, quý, bị cấm khai thác theo quy định Chính phủ Chế độ quản lý, bảo vệ loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Danh mục loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; Không săn, bắt, bẫy loài động vật rừng 42 d) Hoạt động nghiên cứu khoa học, giảng dạy, thực tập khu rừng đặc dụng - Ban quản lý khu rừng đặc dụng tiến hành hoạt động nghiên cứu khoa học, dịch vụ nghiên cứu khoa học theo kế hoạch quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, báo cáo kết hoạt động lên quan quản lý cấp - Việc nghiên cứu khoa học, giảng dạy, thực tập quan nghiên cứu khoa học, sở đào tạo, nhà khoa học, học sinh, sinh viên nước phải: Có kế hoạch hoạt động rừng đặc dụng Ban quản lý khu rừng đặc dụng chấp thuận; Chấp hành nội quy khu rừng tuân theo hướng dẫn, kiểm tra Ban quản lý khu rừng đặc dụng; tuân theo quy định pháp luật khoa học công nghệ, pháp luật bảo vệ phát triển rừng, pháp luật đa dạng sinh học, pháp luật giống trồng, pháp luật giống vật nuôi quy định khác pháp luật có liên quan; Thông báo kết hoạt động cho Ban quản lý khu rừng đặc dụng - Việc nghiên cứu khoa học quan nghiên cứu khoa học, nhà khoa học, sinh viên nước ngồi phải: Có kế hoạch hoạt động rừng đặc dụng quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Ban quản lý khu rừng đặc dụng chấp thuận; Chấp hành nội quy khu rừng tuân theo hướng dẫn, kiểm tra Ban quản lý khu rừng đặc dụng; tuân theo quy định pháp luật khoa học công nghệ, pháp luật bảo vệ phát triển rừng, pháp luật đa dạng sinh học, pháp luật giống trồng, pháp luật giống vật nuôi quy định khác pháp luật có liên quan; Thông báo kết hoạt động cho Ban quản lý khu rừng đặc dụng - Việc sưu tầm mẫu vật sinh vật rừng khu rừng đặc dụng phải tuân theo quy chế quản lý rừng e) Hoạt động kết hợp kinh doanh cảnh quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái - môi trường rừng đặc dụng Việc tổ chức hoạt động kết hợp kinh doanh cảnh quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái - môi trường phạm vi khu rừng đặc dụng phải có dự án quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; phải tuân theo quy chế quản lý rừng, nội quy bảo vệ khu rừng, pháp luật du lịch, pháp luật di sản văn hoá, pháp luật bảo vệ môi trường quy định khác pháp luật có liên quan g) Ổn định đời sống dân cư sống khu rừng đặc dụng vùng đệm khu rừng đặc dụng - Không di dân từ nơi khác đến rừng đặc dụng - Ban quản lý khu rừng đặc dụng phải lập dự án di dân, tái định cư trình quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt để di dân khỏi phân khu bảo vệ nghiêm ngặt rừng đặc dụng - Đối với phân khu bảo vệ nghiêm ngặt mà chưa có điều kiện chuyển dân khỏi khu vực đó, Ban quản lý khu rừng đặc dụng giao khoán ngắn hạn rừng đặc dụng cho hộ gia đình, cá nhân để bảo vệ rừng - Đối với phân khu phục hồi sinh thái, Ban quản lý khu rừng đặc dụng khoán rừng để bảo vệ phát triển rừng đặc dụng cho hộ gia đình, cá nhân chỗ - Đối với vùng đệm khu rừng đặc dụng, Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền giao rừng, cho thuê rừng vùng đệm cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân để sử dụng theo quy chế quản lý rừng Phát triển rừng sản xuất a) Nguyên tắc phát triển, sử dụng rừng sản xuất - Rừng sản xuất Nhà nước giao, cho thuê cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thuộc thành phần kinh tế có đủ điều kiện để cung cấp lâm sản, kết hợp sản xuất, kinh doanh theo hướng thâm canh lâm nghiệp - nông nghiệp - ngư nghiệp, kết hợp kinh doanh cảnh quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái - môi trường - Việc khai thác, sử dụng rừng sản xuất phải bảo đảm trì diện tích, phát triển trữ lượng, chất lượng rừng tuân theo quy chế quản lý rừng - Chủ rừng phải có kế hoạch trồng rừng diện tích đất rừng sản xuất chưa có rừng, sản xuất lâm nghiệp - nông nghiệp - ngư nghiệp kết hợp; có biện pháp khoanh ni xúc tiến tái sinh phục hồi rừng, làm giàu rừng, nâng cao hiệu kinh tế rừng 43 b)Rừng sản xuất rừng tự nhiên - Việc tổ chức quản lý rừng sản xuất rừng tự nhiên quy định sau: Những khu rừng sản xuất rừng tự nhiên tập trung Nhà nước giao, cho thuê cho tổ chức kinh tế để sản xuất, kinh doanh; Những khu rừng sản xuất rừng tự nhiên phân tán, không thuộc đối tượng nêu Nhà nước giao, cho thuê cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân để bảo vệ, phát triển, sản xuất, kinh doanh - Điều kiện sản xuất, kinh doanh rừng sản xuất rừng tự nhiên quy định sau: Những khu rừng sản xuất rừng tự nhiên có chủ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận; Chủ rừng tổ chức phải có hồ sơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt gồm dự án đầu tư, phương án quản lý, bảo vệ sản xuất, kinh doanh rừng; khai thác rừng phải có phương án điều chế rừng quan quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng phê duyệt; Chủ rừng hộ gia đình, cá nhân phải có kế hoạch quản lý, bảo vệ sản xuất, kinh doanh rừng theo hướng dẫn Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn kiểm lâm Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh phê duyệt; Chỉ khai thác gỗ thực vật khác rừng sản xuất rừng tự nhiên, trừ loài thực vật rừng nguy cấp, quý, bị cấm khai thác theo quy định Chính phủ Chế độ quản lý, bảo vệ loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Danh mục loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, c) Rừng sản xuất rừng trồng - Chủ rừng sản xuất rừng trồng phải có kế hoạch chăm sóc, ni dưỡng, trồng rừng mới, bảo vệ rừng, kết hợp kinh doanh lâm nghiệp - nông nghiệp - ngư nghiệp, cảnh quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái - môi trường khu rừng phù hợp với quy hoạch bảo vệ phát triển rừng vùng, quy chế quản lý rừng - Việc khai thác rừng trồng thực theo quy định sau đây: Trường hợp chủ rừng tự bỏ vốn gây trồng, chăm sóc, ni dưỡng, bảo vệ rừng tự định việc khai thác rừng trồng Các sản phẩm khai thác từ rừng trồng chủ rừng tự lưu thông thị trường Trường hợp rừng trồng gỗ quý, khai thác phải thực theo quy định Chính phủ; Trường hợp rừng trồng vốn từ ngân sách nhà nước, chủ rừng phải lập hồ sơ khai thác trình quan có thẩm quyền phê duyệt nguồn vốn định Các sản phẩm khai thác từ rừng trồng chủ rừng tự lưu thông thị trường Trường hợp rừng trồng gỗ quý, khai thác phải thực theo quy định Chính phủ; Trồng lại rừng vào thời vụ trồng rừng sau khai thác thực biện pháp tái sinh tự nhiên trình khai thác d) Rừng giống Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quan chuyên ngành lâm nghiệp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có nhiệm vụ quy hoạch đạo việc xây dựng hệ thống rừng giống quốc gia khu vực để chọn lọc, lai tạo, nhân giống nhập nội loại giống cần thiết, bảo đảm cung ứng giống tốt cho việc trồng rừng Việc bình tuyển, cơng nhận rừng giống, sản xuất, kinh doanh giống lâm nghiệp phải tuân theo quy định pháp luật giống trồng Chương 6: QUY CHẾ PHÁP LÝ ĐỐI VỚI TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN I Bảo vệ tài nguyên khoáng sản Tài nguyên khoáng sản bảo vệ Khoáng sản chưa khai thác, kể khoáng sản bãi thải mỏ đóng cửa Trách nhiệm bảo vệ tài ngun khống sản 44 a) Trách nhiệm bộ, quan ngang - Bộ Tài nguyên Môi trường chủ trì, phối hợp với bộ, quan ngang đạo thực quy định bảo vệ khống sản chưa khai thác - Bộ Cơng an, Bộ Quốc phòng phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm đạo thực đấu tranh phịng, chống tội phạm lĩnh vực khống sản; bảo vệ khoáng sản chưa khai thác khu vực biên giới, hải đảo khu vực cấm hoạt động khoáng sản lý quốc phịng, an ninh b) Trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp - Ủy ban nhân dân cấp tỉnh: Ban hành theo thẩm quyền hoặc trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn để thi hành pháp luật khoáng sản địa phương;Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật việc bảo vệ khoáng sản chưa khai thác; Tổ chức bảo vệ khoáng sản chưa khai thác; Huy động đạo phối hợp lực lượng địa bàn để giải tỏa, ngăn chặn hoạt động khoáng sản trái phép địa phương - Ủy ban nhân dân huyện: Tổ chức thực quy định pháp luật khoáng sản địa phương; Chỉ đạo Ủy ban nhân dân xã thực biện pháp bảo vệ khoáng sản chưa khai thác; huy động đạo phối hợp lực lượng địa bàn để giải tỏa, ngăn chặn hoạt động khoáng sản trái phép - Ủy ban nhân dân cấp xã phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phát ngăn chặn kịp thời hoạt động khoáng sản trái phép; phối hợp với quan chức bảo vệ khoáng sản chưa khai thác địa bàn c) Trách nhiệm bảo vệ khoáng sản tổ chức, cá nhân - Tổ chức, cá nhân hoạt động khống sản có trách nhiệm: Khi thăm dị khống sản phải đánh giá tổng hợp báo cáo đầy đủ loại khoáng sản phát khu vực thăm dò cho quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép; Khi khai thác khống sản phải áp dụng cơng nghệ tiên tiến, phù hợp với quy mô, đặc điểm mỏ, loại khoáng sản để thu hồi tối đa loại khoáng sản phép khai thác; phát khoáng sản phải báo cáo cho quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép; quản lý, bảo vệ khoáng sản khai thác chưa sử dụng khoáng sản chưa thu hồi - Tổ chức, cá nhân sử dụng đất có trách nhiệm bảo vệ khống sản chưa khai thác diện tích đất sử dụng; không tự ý khai thác khống sản, trừ trường hợp khai thác diện tích đất thuộc quyền sử dụng đất hộ gia đình, cá nhân để xây dựng cơng trình hộ gia đình, cá nhân diện tích II Thăm dị khống sản Tổ chức, cá nhân thăm dị khống sản (Đ.34 Luật khống sản) - Tổ chức, cá nhân đăng ký kinh doanh ngành nghề thăm dò khống sản thăm dị khống sản bao gồm: Doanh nghiệp thành lập theo Luật doanh nghiệp; Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành lập theo Luật hợp tác xã; Doanh nghiệp nước ngồi có văn phòng đại diện chi nhánh Việt Nam - Hộ kinh doanh đăng ký kinh doanh ngành nghề thăm dị khống sản thăm dị khống sản làm vật liệu xây dựng thông thường Tổ chức hành nghề thăm dị khống sản phải có đủ điều kiện sau đây: Được thành lập theo quy định pháp luật; Có người phụ trách kỹ thuật tốt nghiệp đại học chun ngành địa chất thăm dị cơng tác thực tế thăm dị khống sản 05 năm; có hiểu biết, nắm vững tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật thăm dị khống sản; Có đội ngũ cơng nhân kỹ thuật chuyên ngành địa chất thăm dò, 45 địa chất thuỷ văn, địa chất cơng trình, địa vật lý, khoan, khai đào chuyên ngành khác có liên quan; Có thiết bị, cơng cụ chun dùng cần thiết để thi cơng cơng trình thăm dị khống sản Hiện có 1.500 doanh nghiệp vào thời điểm tại; sản lượng khai thác số loại khoáng sản đạt mức gia tăng đáng kể than, vật liệu xây dựng, quặng titan v.v ; giá trị sản lượng ngành khai thác khống sản (trừ dầu khí) đóng góp khoảng - 4% cho GDP nước hàng năm, giải việc làm ổn định cho 300.000 người lao động Các doanh nghiệp tham gia khai thác, chế biến khống sản phần lớn có quy mơ nhỏ, trung bình nên thiếu vốn, khó khăn việc đầu tư cơng nghệ thiết bị tiên tiến dẫn tới khoáng sản chưa khai thác triệt để, chưa sử dụng hợp lý, tiết kiệm; tổn thất khống sản q trình khai thác chế biến mức cao, khoáng sản kim loại Gần có số doanh nghiệp quan tâm đầu tư cho hoạt động chế biến sâu số lượng dự án chế biến sâu khống sản chưa nhiều, trình độ công nghệ chưa cao; hệ số thu hồi thấp, chưa có cơng nghệ thu hồi triệt để khống sản kèm với khống sản Tình trạng khai thác khoáng sản trái phép, xuất trái phép khoáng sản quý hiếm, khoáng sản kim loại chưa ngăn chặn triệt để; xuất khoáng sản cịn dạng ngun liệu thơ, quặng tinh Hoạt động chuyển nhượng quyền khai thác đem lại nguồn thu đáng kể cho doanh nghiệp Nhà nước chưa thu khoản phí thuế nào; chưa có chế hiệu để ngăn chặn tình trạng đầu cơ, trục lợi thơng qua chuyển nhượng giấy phép hoạt động khống sản Lựa chọn tổ chức, cá nhân thăm dò khống sản Lựa chọn nhà đầu tư thăm dị khống sản chủ yếu thơng qua hình thức đấu giá Trường hợp cấp phép khơng thơng qua đấu giá phải xác định rõ khu vực khoáng sản phải cấp có thẩm quyền cho phép Luật giao Chính phủ quy định cụ thể tiêu chí xác định khu vực khống sản cấp phép thăm dị mà khơng phải thơng qua đấu giá Cấp giấy phép thăm dị khoáng sản a) Nguyên tắc Điều kiện cấp giấy phép (Đ.40 LKS) Nhằm nâng cáo chất lượng, tránh tùy tiện thẩm định hồ sơ cấp giấy phép thăm dò, đồng thời lựa chọn tổ chức, cá nhân có đủ lực, kinh nghiệm để cấp phép cần tuân thủ điều kiện: - Giấy phép thăm dò khống sản cấp khu vực khơng có tổ chức, cá nhân thăm dò khai thác khống sản hợp pháp khơng thuộc khu vực cấm hoạt động khoáng sản, khu vực tạm thời cấm hoạt động khoáng sản, khu vực dự trữ khoáng sản quốc gia khu vực điều tra địa chất khoáng sản loại với khoáng sản xin cấp giấy phép thăm dò; - Mỗi tổ chức, cá nhân cấp không 05 Giấy phép thăm dị khống sản, khơng kể Giấy phép thăm dị khống sản hết hiệu lực; tổng diện tích khu vực thăm dò giấy phép loại khống sản khơng q 02 lần diện tích thăm dị giấy phép quy định - Tổ chức, cá nhân cấp Giấy phép thăm dị khống sản phải có đủ điều kiện sau đây: (1) Được quan quản lý nhà nước có thẩm quyền lựa chọn trúng đấu giá quyền khai thác khoáng sản khu vực chưa thăm dò; tổ chức, cá nhân khơng có đủ điều kiện hành nghề phải có hợp đồng với tổ chức có đủ điều kiện hành nghề thăm dị khống sản; (2) Có đề án thăm dị phù hợp với quy hoạch khống sản; khống sản độc hại cịn phải Thủ tướng Chính phủ cho phép văn bản; (3) Có vốn chủ sở hữu 50% tổng vốn đầu tư thực đề án thăm dị khống sản - Hộ kinh doanh phép thăm dị khống sản làm vật liệu xây dựng thơng thường có đủ điều kiện quy định b) Thẩm quyền cấp giấy phép thăm dò - Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cấp Giấy phép thăm dị khống sản làm vật liệu xây dựng thơng thường, than bùn, khống sản khu vực có khống sản phân tán, nhỏ lẻ Bộ Tài nguyên Môi trường khoanh định công bố; 46 - Bộ Tài nguyên Môi trường cấp Giấy phép thăm dị khống sản khơng thuộc thẩm quyền UBND tỉnh III Khai thác khoáng sản khai thác tận thu khoáng sản Khai thác khoáng sản a) Tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản - Tổ chức, cá nhân đăng ký kinh doanh ngành nghề khai thác khoáng sản khai thác khoáng sản bao gồm: Doanh nghiệp thành lập theo Luật doanh nghiệp; Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành lập theo Luật hợp tác xã - Hộ kinh doanh đăng ký kinh doanh ngành nghề khai thác khoáng sản khai thác khống sản làm vật liệu xây dựng thơng thường, khai thác tận thu khoáng sản b) Lựa chọn tổ chức cá nhân khai thác khoáng sản Lựa chọn nhà đầu tư khai thác khống sản chủ yếu thơng qua hình thức đấu giá quyền khai thác khống sản (ở khu vực thăm dò khu vực chưa thăm dị khống sản) Trường hợp cấp phép khơng thơng qua đấu giá phải xác định rõ khu vực khống sản phải cấp có thẩm quyền cho phép Luật giao Chính phủ quy định cụ thể tiêu chí xác định khu vực khống sản cấp phép khai thác mà thông qua đấu giá c) Nguyên tắc điều kiện cấp Giấy phép khai thác khoáng sản - Giấy phép khai thác khoáng sản cấp khu vực khơng có tổ chức, cá nhân thăm dị, khai thác khống sản hợp pháp không thuộc khu vực cấm hoạt động khoáng sản, khu vực tạm thời cấm hoạt động khoáng sản, khu vực dự trữ khoáng sản quốc gia; - Khơng chia cắt khu vực khống sản đầu tư khai thác hiệu quy mô lớn để cấp Giấy phép khai thác khoáng sản cho nhiều tổ chức, cá nhân khai thác quy mô nhỏ - Tổ chức, cá nhân cấp Giấy phép khai thác khống sản phải có đủ điều kiện sau đây: (1) Có dự án đầu tư khai thác khống sản khu vực thăm dò, phê duyệt trữ lượng phù hợp với quy hoạch Dự án đầu tư khai thác khống sản phải có phương án sử dụng nhân lực chuyên ngành, thiết bị, công nghệ, phương pháp khai thác tiên tiến phù hợp; khoáng sản độc hại cịn phải Thủ tướng Chính phủ cho phép văn bản; (2) Có báo cáo đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật bảo vệ mơi trường; (3) Có vốn chủ sở hữu 30% tổng số vốn đầu tư dự án đầu tư khai thác khoáng sản - Hộ kinh doanh phép khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thơng thường, khai thác tận thu khống sản có đủ điều kiện Chính phủ quy định d) Thẩm quyền cấp giấy phép khai thác - Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cấp Giấy phép khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường, than bùn, khống sản khu vực có khống sản phân tán, nhỏ lẻ Bộ Tài nguyên Môi trường khoanh định công bố; - Bộ Tài nguyên Mơi trường cấp Giấy phép khai thác khống sản không thuộc thẩm quyền UBND tỉnh Khai thác tận thu khoáng sản Khai thác tận thu khoáng sản hoạt động khai thác khống sản cịn lại bãi thải mỏ có định đóng cửa mỏ Giấy phép khai thác tận thu khoáng sản UBND tỉnh định, có thời hạn khơng q 05 năm, kể thời gian gia hạn Giấy phép 47 ... quy phạm pháp luật quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên; - Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định pháp luật tài nguyên xử lý vi phạm pháp luật tài nguyên; ... tuân theo quy định pháp luật khoa học công nghệ, pháp luật bảo vệ phát triển rừng, pháp luật đa dạng sinh học, pháp luật giống trồng, pháp luật giống vật nuôi quy định khác pháp luật có liên quan;... tuân theo quy định pháp luật khoa học công nghệ, pháp luật bảo vệ phát triển rừng, pháp luật đa dạng sinh học, pháp luật giống trồng, pháp luật giống vật nuôi quy định khác pháp luật có liên quan;