1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Một số khó khăn đối với sinh viên khi học môn ngôn ngữ học xã hội bằng tiếng Anh và giải pháp

8 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 1 MB

Nội dung

Bài nghiên cứu này trình bày những khó khăn cụ thể mà các em đã gặp phải khi học môn Ngôn ngữ học xã hội bằng tiếng Anh và một số giải pháp để các em học môn này một cách hứng thú và có hiệu quả. Vai trò của người thầy dạy ngôn ngữ không chỉ chủ yếu là dạy ngôn ngữ mà còn dạy văn hóa và xã hội xung quanh ngôn ngữ. Ngôn ngữ học xã hội xoáy sâu vào mối quan hệ giữa ngôn ngữ và xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo!

122 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI MỘT SỐ KHĨ KHĂN ĐỐI VỚI SINH VIÊN KHI HỌC MƠN NGƠN NGỮ HỌC XÃ HỘI BẰNG TIẾNG ANH VÀ GIẢI PHÁP Bùi Diễm Hạnh Trường Đại học Sài Gịn Tóm tắt: Vai trị người thầy dạy ngơn ngữ khơng chủ yếu dạy ngơn ngữ mà cịn dạy văn hóa xã hội xung quanh ngơn ngữ Ngơn ngữ học xã hội xoáy sâu vào mối quan hệ ngơn ngữ xã hội Người thầy đóng vai trị quan trọng việc giới thiệu cho sinh viên quan niệm ngôn ngữ xã hội Trong môi trường Đại học, đặc biệt sinh viên chuyên Anh năm cuối chuẩn bị trường, em khơng cịn học kỹ nghe, nói, đọc, viết,… mà em cần phải có lực giao tiếp tốt xã hội để chuẩn bị vào đời với vốn ngôn ngữ tiếng Anh em học Do đến năm cuối em dạy kiến thức ngôn ngữ học xã hội, nên khơng thể tránh khỏi khó khăn đáng kể phải tiếp nhận hàng loạt yêu cầu môn học vốn em chưa chuẩn bị học phần trước Ở viết này, chúng tơi trình bày khó khăn cụ thể mà em gặp phải học môn Ngôn ngữ học xã hội tiếng Anh số giải pháp để em học môn cách hứng thú có hiệu Từ khóa: Ngơn ngữ học xã hội; mối quan hệ ngôn ngữ xã hội Nhận ngày 18.10.2020; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 28.10.2020 Liên hệ tác giả: Bùi Diễm Hạnh; Email: hanhbuidiem@yahoo.com.vn MỞ ĐẦU Trong suốt năm học Đại học, việc sinh viên chuyên Anh tập trung nhiều vào kỹ ngôn ngữ nghe, nói, đọc ,viết, mơn chun ngành,… để đến năm cuối học môn Ngôn ngữ học xã hội mà không bước làm quen môn Kỹ viết 1, đến Kỹ viết Kỹ viết 3,… đưa đến thực trạng đột ngột, gây ngán ngẫm học nhiều kiến thức mẽ ngơn ngữ tình giao tiếp khác với nhiều thuật ngữ chuyên ngành cần phải nắm bắt lĩnh hội, dẫn đến tình trạng đáng báo động khó khăn không nhỏ cho bậc thầy - người xây dựng giảng, lẫn học trò - người tiếp thu kiến thức NỘI DUNG 2.1 Thái độ ngôn ngữ TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 45/2020 123 Ladegard, Hans J (2018) phân tích thành phần tạo nên thái độ ngôn ngữ gồm kiến thức (knowledge), dẫn đến cảm xúc (emotion) hình thành cách cư xử (behaviour) Trong thực tế giảng dạy bô môn này, vào buổi học đầu tiên, kiến thức quan niệm mơn Ngơn ngữ học xã hội cịn trừu tượng, phức tạp không rõ ràng, em tỏ hoang mang, lo sợ, dẫn đến cảm xúc chán chường; từ đó, khơng tránh khỏi cách cư xử thờ ơ, không hợp tác với giảng viên Chẳng hạn, thảo luận cảm nghĩ em buổi học có kết em thể hàng loạt ý kiến mơ hồ mục đích nghiên cứu Ngơn ngữ học xã hội Các em thật học môn để làm gì; nói cách khác, mơn có ứng dụng Cụ thể Ngơn ngữ học xã hội giúp nghề dạy tiếng Anh em tương lai Nguyễn Văn Khang (2012) cho rằng: “Theo tinh thần luận, thái độ cá nhân với đối tượng định việc ứng xử cá nhân với đối tượng thái độ dẫn đến hành vi hành vi kết thái độ” Quan điểm Nguyễn Văn Khang với thực tế lớp học tiếng Anh môn Ngôn ngữ học xã hội em chưa hiểu rõ lợi ích môn này, kiến thức hạn hẹp dẫn đến hành vi học tập uể oải, bị động, không đóng góp xây dựng Bàn khó khăn lớp học, McGroarty, M (1996) đặt câu hỏi thuyết phục: ‘Làm người thầy tiến hành tốt cơng việc giảng dạy người học mang vào lớp học thái độ mơ hồ mơn học có hành vi khơng hợp tác với giảng?” Ông đưa khái niệm hướng thúc đẩy (motivation) khích lệ em hiểu trọng tâm giảng (desire to achieve the goal) Khi viết thái độ ngôn ngữ, Nguyễn Văn Khang (2012) nhận định: “thái độ ngôn ngữ tác động đến việc học ngôn ngữ thứ hai” Thật vậy, thái độ ngơn ngữ khó khăn khơng nhỏ sinh viên học Ngôn ngữ học xã hội tiếng Anh buổi học em khơng có thái độ đắn quan niệm mẻ môn Ngôn ngữ học xã hội tiếng Anh Do đó, giảng viên cần phải có hướng xử lí thích hợp vượt qua ngưỡng này, người giảng viên thu hút sinh viên hứng thú với môn học học 2.2 Tiếp xúc ngôn ngữ Xã hội nhân tố tạo tiếp xúc ngơn ngữ Theo cách nhìn truyền thống, tiếp xúc ngôn ngữ việc học ngôn ngữ khác Theo cách nhìn ngơn ngữ học xã hội, cội nguồn tiếp xúc ngôn ngữ việc học thêm ngơn ngữ khác Khi nói đến tiếp xúc ngơn ngữ nói đến ảnh hưởng ngôn ngữ sử dụng tới ngôn ngữ tiếp thu Ví dụ, người Việt Nam học tiếng Anh chịu ảnh hưởng tiếng Việt tới ngôn ngữ học: tiếng Anh Vận dụng vào thực tế lớp học, sinh viên học môn Ngôn ngữ học xã hội tiếng Anh chắc chịu ảnh hưởng quan niệm tiếng Việt tới quan niệm ngôn ngữ xã hội học diễn giải tiếng Anh Chẳng hạn, sinh viên đọc câu tiếng Anh: “Language and society intertwined because a society moves with 124 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI language.”, em khơng hiểu lí ngơn ngữ xã hội bện chặt vào (intertwine) em không hiểu xã hội vận động (moves) với ngôn ngữ Rõ ràng, em chịu ảnh hưởng cách dịch từ tiếng Việt vào câu tiếng Anh Chính q trình tiếp xúc ngôn ngữ giúp em nhận quan điểm phải đặt từ vào ngữ cảnh câu để dịch cho ý Câu cần hiểu sau: “ Ngôn ngữ xã hội không tách rời xã hội phát triển ngơn ngữ phát triển theo ” Như vậy, “Tiếp xúc ngôn ngữ tượng ngôn ngữ xã hội, giúp người từ ngơn ngữ khác tương tác với dẫn đến chuyển đổi đặc điểm ngơn ngữ.” (Richard N., 2018) Nói cách khác, sau tiếp xúc với ngôn ngữ tiếng Anh, sinh viên cần có khả chuyển đổi (transfer) cho phù hợp với đặc điểm ngơn ngữ Việt Nếu q trình tiếp xúc ngôn ngữ, sinh viên gặp phải khái niệm không gần gũi với đặc điểm ngôn ngữ dân tộc sinh viên gặp khó khăn lớn vấn đề tương tác với bạn bè thầy cô môn học quan tâm; cụ thể môn Ngôn ngữ học xã hội, môn với nhiều khái niệm (sociolinguistics variation, speech acts, speech events,…) 2.3 Số lượng thuật ngữ chuyên ngành nhiều Nghĩa thuật ngữ chuyên ngành môn Ngôn ngữ xã hội học vấn đề nan giải để hiểu rõ nghĩa thuật ngữ chuyên ngành môn này, người học cần phải có kiến thức ngơn ngữ xã hội sâu rộng Chẳng hạn như: “The four categories of speech acts are locutionary acts, illocutionary acts, perlocutionary acts and propositional act.” Chỉ câu, sinh viên phải tiếp nhận thuật ngữ hoàn toàn lạ mặt chữ khó nhớ bao gồm: + speech acts • locutionary acts • illocutionary acts • perlocutionary acts • propositional acts Như muốn hiểu speech act cần phải hiểu định nghĩa bốn loại nhỏ Thế sinh viên phải tiếp nhận hết định nghĩa đến định nghĩa khác sau: - Speech acts are utterances that involve both language and social information like promise, argue, joke, etc (Speech act lời nói cung cấp thơng tin ngơn ngữ lẫn xã hội hứa hẹn, tranh luận, nói đùa, v,v ) TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 45/2020 125 - Locutionary acts are simply acts of uttering sounds, syllables, words, phrases and sentences from a language (Locutionary acts đơn giản động tác âm thanh, âm tiết, từ, nhóm từ câu ngôn ngữ.) - Illocutionary acts are performed in doing something with an utterance (Illocutionary acts hành động biểu lời người nói muốn diễn đạt.) - Perlocutionary acts are performed by producing an effect on the hearer with an utterance (Perlocutionary acts hành động gây ảnh hưởng đến người nghe nói.) - Propositional acts have to with the content of utterances refering to something without the tendency of communication (Propositional acts có liên quan đến việc cần đề cập đến ý giao tiếp.) Rõ ràng, speech act thuật ngữ chuyên ngành vừa bao hàm thông tin ngôn ngữ việc đề cập đến việc xung quanh (Propositional acts) qua vỏ âm thanh, âm tiết, câu, chữ (Locutionary act) lẫn thông tin xã hội như: qua ngôn ngữ, người muốn truyền đạt ý tưởng muốn nói (Illocutionary act) hay muốn tác động đến người khác thực theo ý muốn nghe giao tiếp với họ (Perlocutionary act) Với nhiều thuật ngữ chuyên ngành cần phải làm rõ trường hợp thật tình khó khăn học, người thầy cần phải có phương pháp giảng dạy để sinh viên không cảm thấy chán nản phải nghe hết định nghĩa đến định nghĩa khác cách liên tục 2.4 Vấn đề ngơn ngữ văn hóa, xã hội Khi học ngơn ngữ đó, sinh viên thường tập trung vào ngơn ngữ văn phạm, từ vựng, phát âm, v.v Tuy nhiên, học Ngơn ngữ học xã hội, em có hội tiếp xúc ngôn ngữ qua ngữ cảnh Ngôn ngữ nên hiểu tình huống, địa điểm cụ thể gắn chặt với văn hóa R.A Huson (1996) định nghĩa ngôn ngữ học xã hội sau: “Sociolinguistics is the study of social and cultural effects on language”.Theo ông, ngôn ngữ học xã hội việc nghiên cứu ảnh hưởng văn hóa xã hội tới ngôn ngữ Vấn đề sinh viên cần phải liên tưởng đến văn hóa xã hội nơi mà em sống ảnh hưởng đến ngôn ngữ Nếu em khơng có khả này, giảng viên cần thiết kế giảng bao gồm hoạt động giúp em nhìn thấy vấn đề Có em hiểu định nghĩa cách rõ ràng Như vậy, em khơng có khái niệm mối quan hệ mật thiết ngôn ngữ văn hóa, xã hội điểm khó khăn q trình học mơn Ngơn ngữ học xã hội 2.5 Hướng khắc phục 126 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ HÀ NỘI 2.5.1 Thái độ ngơn ngữ Ngay từ học đầu tiên, sinh viên cần trang bị kiến thức mục đích nghiên cứu Ngôn ngữ học xã hội ứng dụng thực tiễn mơn có nắm ý nghĩa tầm quan trọng môn, em có thái độ ngơn ngữ đắn dẫn đến hành vi ứng xử mực học Ngôn ngữ học xã hội đời nhằm mục đích giải vấn đề ngơn ngữ có liên quan đến xã hội Nói cách khác, Ngơn ngữ học xã hội mơn khoa học xuất phát từ góc độ khoa học xã hội xã hội học, nhân chủng học, dân tộc học, địa lí học, lịch sử, triết học,v.v để khảo sát ngơn ngữ Với mục đích nghiên cứu ngôn ngữ học vậy, người học môn chắn tiếp thu khối lượng kiến thức phong phú mối quan hệ ngơn ngữ với xã hội Nhưng mục đích nghiên cứu Ngôn ngữ học xã hội truyền thụ vào buổi học đầu tiên, em có thái độ đam mê với việc sử dụng tiếng Anh để tìm hiểu mơn mang tính xã hội lí thú này; lí thú cần có kiến thức ngơn ngữ, em có kiến thức lĩnh vực liên quan xã hội sử dụng ngơn ngữ Người thầy nên cung cấp cho sinh viên buổi học ứng dụng Ngôn ngữ học xã hội lĩnh vực thương mại, y học, v.v ứng dụng Ngôn ngữ học xă hội chuyên ngành sư phạm em học Trong lĩnh vực thương mại, để có câu quảng cáo hay, nhà quảng cáo cần phải nghiên cứu lĩnh vực mà nhà ngôn ngữ học xã hội nghiên cứu tuổi tác, trình độ giáo dục, nghề nghiệp, v.v… người tiêu thụ Như vậy, ngôn ngữ quảng cáo thương mại có quan hệ mật thiết với ngôn ngữ học xã hội Trong lĩnh vực y học, bác sĩ cần phải quan tâm nhiều đến tâm lí bệnh nhân Do đó, ngơn ngữ tiếp xúc với bệnh nhân phải rõ ràng, dễ hiểu, nhẹ nhàng để bệnh nhân hiểu xác bệnh không cảm thấy bi quan sau gặp bác sĩ Để làm bác sĩ phải nắm tâm lí, lứa tuổi, tính cách bệnh nhân, lĩnh vực nghiên cứu thuộc Ngôn ngữ học xã hội Trong lĩnh vực giảng dạy, giống bác sĩ, người thầy cần phải nắm vững đối tượng giảng dạy lứa tuổi, tâm lí, trình độ văn hóa, điều kiện sống,… để chọn khối lượng đặc điểm ngơn ngữ thích hợp giảng, giúp em hiểu cách dễ dàng có hiệu Như vậy, người thầy cần thiết kế giảng đào sâu mục đích ứng dụng ngôn ngữ học xã hội buổi học để em có thái độ ngơn ngữ đắn, từ có hành vi ứng xử tốt tiết học sau 2.5.2 Tiếp xúc ngôn ngữ Để giải khó khăn lớp học, giảng viên phải cung cấp cho em mối quan hệ câu tiếng Anh xã hội em sống Chẳng hạn, dạy câu: “Sociolinguistics is the study of social and cultural effects on language.”, giảng viên cần phải yêu cầu em đưa ví dụ cụ thể ảnh hưởng xã hội Việt Nam tới ngôn ngữ TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 45/2020 127 Để tổ chức lớp sinh động, sinh viên chia thành nhiều nhóm, thi đua với nhau, nhóm ví dụ, cuối ví dụ nhóm hay nhóm thắng Chẳng hạn, thời đại phát triển cơng nghệ, đời máy tính xã hội ảnh hưởng lớn đến phát triển ngơn ngữ hàng loạt từ ngữ đời như: máy tính xách tay (laptop), bàn phím (keyboard), chuột (mouse), app (chương trình ứng dụng), môn nghiên cứu ảnh hưởng xã hội ngơn ngữ ví dụ mơn Ngôn ngữ học xã hội Bằng cách liên hệ đến xã hội nơi mà em sống ví dụ trên, em hiểu vấn đề dễ dàng rõ ràng Tiếp xúc ngôn ngữ Việt để hiểu ngôn ngữ Anh phương pháp tối ưu để em nắm rõ khái niệm diễn đạt tiếng Anh dài dịng khó hiểu 2.5.3 Thuật ngữ chuyên ngành Để thuật ngữ chuyên ngành không tạo nên khơng khí nặng nề cho lớp học, giảng viên không nên yêu cầu sinh viên dịch định nghĩa phương pháp chán chường Lớp học sinh động giảng viên đưa ví dụ bao gồm thuật ngữ chuyên ngành, sinh viên sau lắng nghe ví dụ tự nhận vấn đề hiểu định nghĩa sâu Trở lại vấn đề phần 2.3, để giải thích hàng loạt định nghĩa kéo theo, giảng viên đưa ví dụ sau: • Oh! - is an utterance Note that communication is not intended - it is just a sound caused by surprise So Oh! is the locutionary act (Oh! Là lời Chú ý từ vậy, người nói khơng có dự tính giao tiếp, mà âm ngạc nhiên Vì thế, theo định nghĩa Oh! locutionary act.) • The black cat - is a propositional act - Something is referenced, but no communication may be intended (Con mèo mun propositional act từ này, người nói muốn đề cập đến vật khơng có dự tính giao tiếp.) • The black cat is stupid - is an illocutionary act It intends to communicate (Nhưng câu Con mèo mun khơng khơn ngoan illocutionary act người nói có ý định giao tiếp.) • Please find the black cat - is a directive perlocutionary act It seeks to change behaviour (Câu Xin vui lịng tìm giúp mèo mun perlocutionary act người nói khiến người nghe phải thay đổi động thái để tìm mèo.) Tóm lại, phương pháp giảng dạy giúp sinh viên hiểu thuật ngữ chun ngành qua tình khơng thiết phải dịch sang tiếng Việt thuật ngữ 128 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI em hiểu thuật ngữ cách rõ ràng qua ngữ cảnh thú vị tạo hứng thú học 2.5.4 Vấn đề ngôn ngữ, văn hóa xã hội Nội dung giảng làm rõ giảng viên giúp em liên tưởng với văn hóa, xã hội nơi mà em sinh lớn lên Chẳng hạn, để giúp em hiểu câu: “Individual variation of language can give a lot of information about the place the speaker is from.(Ngôn ngữ cá nhân khác nghe người nói phát biểu câu, người nghe biết người từ vùng đến), giảng viên nên chia lớp làm nhiều nhóm nhóm cho ví dụ, nhóm ví dụ nhóm có ví dụ hay cộng điểm Phương pháp giúp em cạnh tranh với để tìm ví dụ hay khơng khí lớp học hào hứng Hay bạn nhóm phát biểu câu, nhóm lắng nghe định bạn người vùng nào, nhóm đốn cộng điểm Một ví dụ điển hình: em nghe câu: “Mi mơ rứa.”, em biết người nói người từ xứ Huế với nghĩa ngôn ngữ chuẩn “Mày đâu thế.” Trò chơi giúp em hiểu điều vùng miền có loại ngơn ngữ riêng biệt, nghe ngôn ngữ khác từ cá nhân khác nhau, người nghe nhận người nói từ vùng đến Và em liên tưởng đến văn hóa dân tộc ví dụ bên trên, em hiểu cách sâu sắc tiết học khơng nặng nề KẾT LUẬN Nói chung, vấn đề mà sinh viên phải đối mặt lớp Ngôn ngữ học xã hội thái độ ngôn ngữ, tiếp xúc ngôn ngữ, thuật ngữ chuyên ngành, vấn đề ngơn ngữ, văn hóa xã hội vấn đề nên giảng viên xem xét tìm cách khắc phục với mục tiêu tạo nên khơng khí lớp học tươi vui hiệu Như Shu, X.Y (2019) viết việc dạy học môn Ngôn ngữ học xã hội nhấn mạnh: vấn đề cốt lõi người dạy ngôn ngữ không giúp sinh viên hiểu cách tỉ mỉ hệ thống văn phạm (grammatical system) mà giúp em có khả sử dụng ngơn ngữ công cụ để học (ability to use language as an instrument for learning) vận dụng ngôn ngữ cách thích hợp tình khác nhau, văn hóa khác (ability to use language appropriately in varying contexts and different culture) Đây điểm mạnh môn Ngôn ngữ học xã hội mà giảng viên sinh viên cần lĩnh hội để phát huy phương pháp tốt trình dạy học môn môn Ngôn ngữ học xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Khang (2012), Ngôn ngữ học xã hội Nxb Giáo dục Nguyễn Kiên Trường (2005), Tiếp xúc ngôn ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 45/2020 129 Ladegard, Hans J (2018), "Language attitudes and sociolinguistic behaviour: Exploring attitude behaviour relations in language", Journal of sociolinguistics McGroarty, M (1996), Language attitudes, motivation, and standards In Sociolinguistics and Language Teaching, McKay and Hornberger (ed.) Cambridge: CUP R.A Hudson (1996), Sociolinguistics Cambridge University Press Richard N (2018), Language contact Cambridge University Press Wiley, T.G (1996), Sociolinguistics and language learning, Cambridge University Press Yu, M C (2006), "On the teaching and learning of second language sociolinguistics competence in classroom settings", Asian EFL Journal PROBLEMS AND SOLUTIONS OF UNIVERSITY STUDENTS WHEN LEARNING SOCIOLINGUISTICS IN ENGLISH Abstract: A language teachers’ role is critical in teaching not only a language, but also the cultures and societies that surround the language Sociolinguistics looks at the relationship between language and society and the teachers play an important role in shaping student perceptions of the language in society In the university environment, especially the English students in the final year preparing to graduate, they no longer learn four basic skills such as listening, speaking, reading, writing, but they need to have the ability to communicate well in society to prepare for their life with the English language they have learned Because they had not been taught the knowledge of sociolinguistics until the last year, considerable difficulties cannot be avoided when they have to accept a series of new requirements of the subject that they had never been prepared in the previous modules In this article, we present the specific difficulties they have encountered when studying Sociolinguistics in English and some solutions for them to study this subject with interest and effectiveness Key words: Sociolinguistics; the relationship between language and society ... ngôn ngữ học: tiếng Anh Vận dụng vào thực tế lớp học, sinh viên học môn Ngôn ngữ học xã hội tiếng Anh chắc chịu ảnh hưởng khơng quan niệm tiếng Việt tới quan niệm ngôn ngữ xã hội học diễn giải tiếng. .. mạnh môn Ngôn ngữ học xã hội mà giảng viên sinh viên cần lĩnh hội để phát huy phương pháp tốt trình dạy học môn môn Ngôn ngữ học xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Khang (2012), Ngôn ngữ học xã. .. ngữ văn hóa, xã hội Khi học ngơn ngữ đó, sinh viên thường tập trung vào ngơn ngữ văn phạm, từ vựng, phát âm, v.v Tuy nhiên, học Ngơn ngữ học xã hội, em có hội tiếp xúc ngôn ngữ qua ngữ cảnh Ngôn

Ngày đăng: 03/10/2021, 16:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w