1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn chuyển hóa nitrite từ bùn đáy của vùng nuôi tôm hùm ở vịnh Xuân Đài, tỉnh Phú Yên

6 30 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề tài này nghiên cứu xác định các loài vi sinh vật chuyển hóa NO2- trong bùn đáy vùng nuôi tôm hùm là hết sức cần thiết, nhằm ứng dụng để sản xuất các chế sinh học cho xử lý nước trong bể nuôi tôm hùm. Nghiên cứu đã thực hiện phân lập và tuyển chọn nhóm vi khuẩn chuyển hóa nitrite từ vùng đáy lồng bè nuôi tôm hùm tại vịnh Xuân Đài, tỉnh Phú Yên. Mời các bạn cùng tham khảo!

Khoa học Nông nghiệp DOI: 10.31276/VJST.63(9).59-64 Phân lập tuyển chọn vi khuẩn chuyển hóa nitrite từ bùn đáy vùng nuôi tôm hùm vịnh Xuân Đài, tỉnh Phú Yên Trương Phước Thiên Hoàng*, Đỗ Huỳnh Dân, Võ Trần Quốc Thắng, Nguyễn Phú Hịa Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Ngày nhận 13/5/2021; ngày chuyển phản biện 17/5/2021; ngày nhận phản biện 21/6/2021; ngày chấp nhận đăng 1/7/2021 Tóm tắt: Nghiên cứu thực phân lập tuyển chọn nhóm vi khuẩn chuyển hóa nitrite từ vùng đáy lồng bè nuôi tôm hùm vịnh Xuân Đài, tỉnh Phú Yên Từ 21 mẫu bùn lấy từ khu vực 11 lồng bè nuôi tôm hùm phân lập 16 chủng vi khuẩn có khả chuyển hóa nitrite Sau tiến hành khảo sát đặc điểm sinh học khả chuyển hóa nitrite chủng vi khuẩn, thu 10 chủng có khả chuyển hóa nitrite 95% thời gian 72 giờ, 10 chủng vi khuẩn có hiệu suất xử lý NO2- cao định danh sinh hóa kit API 20E, API 20NE phương pháp giải trình tự gen vùng 16S RNA, tra cứu BLAST SEARCH xác định loài Stenotrophomonas pavanii, Chryseobacterium gleum, Stenotrophomonas maltophilia, Delftia lacustris, Acinetobacter junii Từ khóa: nitrite, ni tơm hùm lồng bè, vi khuẩn chuyển hóa nitrite, vịnh Xuân Đài Chỉ số phân loại: 4.6 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, ngành nuôi thủy sản lồng bè (trong có ni tơm hùm) nhiều địa phương phải đối mặt với khó khăn dẫn đến nguy thất bại Nguyên nhân nhiễm mơi trường nước vùng nuôi, dịch bệnh hệ thống sinh thái bị phá hủy Đặc biệt, đầm phá/vịnh có hoạt động ni trồng thủy sản, nước lưu thơng khơng thơng thống vào số thời điểm năm Ngoài ra, đầm/vịnh không nạo vét nên phân sinh vật nuôi, thức ăn thừa, xác động vật thủy sinh, xác rong, tảo, loại hóa chất sử dụng trình ni, loại vi khuẩn gây bệnh tích tụ đáy làm cho nước bùn đáy đầm/vịnh có khuynh hướng nhiễm Các chất hữu tích tụ lại đáy đầm/vịnh bị phân hủy kị khí sinh sản phẩm như: NH3, H2S, NO2-, NO3-… gây hại cho tôm cá sinh vật khác sống đầm/vịnh Khi đầm/vịnh có hoạt động ni thủy sản bị nhiễm dẫn đến nhóm vi sinh vật có hại có hội phát triển mạnh, khơng kiểm sốt hậu vật ni bị bệnh Nitrate sản phẩm trình oxy hóa NO2- chu trình chuyển hóa nitơ, hàm lượng NO2- vượt 10 mg/l gây nên phú dưỡng, ảnh hưởng đến nuôi trồng thủy sản (Boyd, 1998) [1] Đã có nghiên cứu vi khuẩn chuyển hóa nitơ từ bùn đáy ao ni tơm thẻ, sú nước giới tạo sản phẩm sinh học hữu ích cho ao ni thủy sản, nhiên việc tuyển chọn nhóm vi khuẩn chuyển hóa NO2- từ bùn đáy vùng ni tơm nước mặn nghiên cứu Xu hướng triển khai mô hình ni tơm hùm bể xi măng nhằm kiểm soát nguồn nước dư lượng thuốc sử dụng ni trồng thủy sản [2] Vì vậy, việc nghiên cứu xác định loài vi sinh vật chuyển hóa NO2- bùn đáy vùng ni tơm hùm cần thiết, nhằm ứng dụng để sản xuất chế sinh học cho xử lý nước bể nuôi tôm hùm Vật liệu phương pháp nghiên cứu Vật liệu Mẫu bùn thu từ đáy khu vực 11 lồng nuôi tôm hùm Vịnh Xuân Đài, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên từ tháng 8/2016 đến tháng 7/2017 với độ mặn nước biển dao động từ 29-35‰, định kỳ tháng/ lần Các mẫu thu gồm mẫu từ lồng treo ký hiệu T1, T2, T3, T4, T5 TKT lồng treo khơng có ni tơm hùm; mẫu từ lồng chìm ký hiệu C1, C2, C3, C4 CKT lồng chìm khơng có ni tơm hùm Ở vị trí lồng thu khoảng 100 g bùn giữ lạnh đá chuyển phịng thí nghiệm bảo quản 4oC Phương pháp phân lập tăng sinh vi khuẩn chuyển hóa NO2Mơi trường nitrite-calcium-carbonate sử dụng để phân lập định lượng vi khuẩn chuyển hóa NO2- dựa Tác giả liên hệ: Email: hoangtp@hcmuaf.edu.vn * 63(9) 9.2021 59 Khoa học Nông nghiệp Các chủng vi khuẩn sau tuyển chọn nuôi cấy tăng sinh môi tr TSB đạt mật độ 107 CFU/ml tiến hành thí nghiệm đánh giá khả xử lý Isolation and selection of nitrite metabolising bacteria from the bottom mud of lobster culture area in Xuan Dai bay, Phu Yen province Phuoc Thien Hoang Truong*, Huynh Dan Do, Tran Quoc Thang Vo, Phu Hoa Nguyen Nong Lam University, Ho Chi Minh city Received 13 May 2021; accepted July 2021 lần lặp cách hút ml dịch khuẩn (107 CFU/ml) cho vào ống falcon chứa 50 ml môi trường định lượng NO2 , o 50 ml môi trường định lượng NO2-cấy , cácmẻ chủng khuẩn nuôi cấy mẻ qua đ chủng vi khuẩn nuôi qua vi đêm 30được C, 150 o 24 giờ.24 Mẫu thu thờitạiđiểm 24,12, 24, 36, 48, 30 vòng/phút C, 150 vòng/phút giờ.được Mẫuthu thời12, điểm - hàm lượng NO theo phương 36, 48, 60, 72 để phân tích để phân tích hàm lượng NO2 theo phương pháp trắc quang 4500 NO2 - B [5 pháp trắc quang 4500 NO2-B [5, 6] Sau đó, kết định Sau đó, kết- định lượng NO2 đưa hiệu suất xử lý theo công lượng NO2 đưa hiệu suất xử lý theo công thức sau:sau: với lần lặp cách hút ml dịch khuẩn (107 CFU/ml) cho vào - ống falcon H= x 100% Trong đó:đó: H suấtsuất xử lý a ahàm lượnglượng chất ban H hiệu hiệu xử(%), lý (%), hàm chấtđầu (mg/l), b banchất đầusau (mg/l), b làthời hàm lượng chất sau khoảng thời gian i lượng khoảng gian i (mg/l) (mg/l) Abstract: Định danh phản ứng sinh hóa, kit API 20E, API 20NE phân The study had isolated and selected groups of bacteria trình tự Định phản ứng sinh hóa, kit API 20E, gen danh 16S rRNA that metabolise nitrite from the bottom mud of lobster API 20NE phân tích trình tự gen 16S rRNA Vi khuẩn nhuộm Gram quan sát kính hiển vi vật kính 40 X cages in Xuan Dai bay, Phu Yen province Analysis Vi khuẩn nhuộm Gram quan sát kính hiển results from 21 sludge samples taken from 11 cages kính 100 X có giọt dầu Đồng thời xác định hình dạng tế bào vi khuẩn, nhuộm bà vi vật kính 40 X, vật kính 100 X có giọt dầu Đồng thời of lobster farming area isolated 16 strains of bacteria thực phản ứng oxidase, catalase, kiểm tra di động/bất động, khảo sát nhi capable of nitrite metabolism After investigating xác định hình dạng tế bào vi khuẩn, nhuộm bào tử, thực triển, khảo nồng độcatalase, muối vi khuẩn phát triển.động, phản ứngsátoxidase, kiểm tra di động/bất biological characteristics and nitrite metabolism of phátcác sát nhiệt độ phát triển, khảo sát nồng độ muối khuẩn bacteria strains, 10 strains of bacteria were collected khảo Sử dụng kit API 20E API 20NE theo hướng dẫnvicủa hãng BioMerieux (P with the ability to metabolise nitrite over 95% in 72 phát triển [7], đọc kết dựa vào bảng hướng dẫn tra phần mềm để xác định tên chi/loà hours In addition, 10 strains of bacteria with the highest Sử dụng kit API 20E API 20NE theo hướng dẫn NO2- treatment efficiency, identified by genetic analysis vi khuẩn thử nghiệm Sau đó, chủng vi khuẩn gửi phân tích trình tự gen hãng BioMerieux (Pháp) [7], đọc kết dựa vào bảng and looked up on BLAST, defined as Stenotrophomonas rRNA với cặp mồi 27F (5′-AGA GTT TGA TC[A/C] TGG CTC AG-3′) and 515R pavanii, Chryseobacterium gleum, Stenotrophomonas hướng dẫn tra phần mềm để xác định tên chi/loài TAC CGC GGC TGC TGG [8] vi Công ty TNHH dịch vụ thương vi khuẩn thử nghiệm SauCAC-3′) đó, chủng khuẩn gửi maltophilia, Delftia lacustris, Acinetobacter junii phân tích(793/58 trình tự genXn 16S Soạn, rRNAP.với cặp mồi Q.7, 27F (5′-AGA Nam Khoa Trần Tân Hưng, TP Hồ Chí Minh) Keywords: lobster cage culture, nitrite, nitrite GTT TGA TC[A/C] TGG CTC AG-3′) and 515R (5′-TAC Phương pháp xử lý số liệu metabolising bacteria, Xuan Dai bay CGC GGC TGC TGG CAC-3′) [8] Công ty TNHH dịch đượcmại xử lý với Khoa phần mềm Microsoft ExcelSoạn, 2010 Classification number: 4.6 vụSố vàliệu thương Nam (793/58 Trần Xuân P phần mềm thốn MSTATC Tân Hưng, Q.7, TP Hồ Chí Minh) Kết thảopháp luậnxử lý số liệu Phương Kết khảo sát diện nhóm vi khuẩn chuyển hóa NO2- phương pháp MPN Ehrlich (1975) [3] Số liệu xử lý với phần mềm Microsoft Excel 2010 mẫu bùnthống thu từkêvịnh Xuân Đài, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên ch và132 phần mềm MSTATC Đếm mật số vi khuẩn theo phương pháp MPN: mẫu bùn pha loãng nồng độ từ 101-105 với lần lặp, ủ vào ống nghiệm chứa môi trường nitrite-calcium-carbonate, ủ 28oC tron 28○C 21 ngày Kiểm tra có mặt NO2- ống Kết thảo luận nghiệm chứa dung dịch huyền phù vi khuẩn đối chứng Kết khảo sát diện nhóm vi khuẩn âm thuốc thử Griess-Ilosway Tra cứu bảng MPN tiêu chuyển hóa NO chuẩn để xác định số lượng vi khuẩn chuyển hóa NO2- 132 mẫu bùn thu từ vịnh Xuân Đài, thị xã Sông Cầu, g mẫu bùn tỉnh Phú Yên chuyển vào ống nghiệm chứa môi Môi trường Aleem Alexander (1960) [4] sử trường nitrite-calcium-carbonate, ủ 28oC 21 ngày, dụng để ni tăng sinh vi khuẩn chuyển hóa NO2- kiểm tra diện nhóm vi khuẩn chuyển hóa NO2-, kết Đánh giá khả chuyển hóa NO2- chủng vi chọn lọc 21 mẫu bùn có diện nhóm khuẩn phương pháp trắc quang 4500 NO2-B vi khuẩn có khả chuyển hóa NO2-, có 10 mẫu Các chủng vi khuẩn sau tuyển chọn nuôi cấy bùn có mật số MPN vi khuẩn nhỏ 10 MPN/g 11 tăng sinh môi trường TSB đạt mật độ 107 CFU/ml mẫu bùn có mật số MPN lớn 10 MPN/g thể tiến hành thí nghiệm đánh giá khả xử lý NO2- với bảng 63(9) 9.2021 60 Khoa học Nông nghiệp Bảng Chỉ số Most Probable Number (MPN) mẫu bùn STT Tên mẫu Độ pha loãng Kết (MPN/g) 10-3 10-4 10-5 CKT 3 4,6x104 C1 3 4,6x104 C2 3 1,1x105 C3 4,3x103 C4 3 2,4x104 TKT 2 2,8x103 T1 1 7,5x103 T2 9,3x103 T3 2 2,8x103 10 T4 4,3x103 11 T5 3 4,6x104 Kết bảng cho thấy, nhóm vi khuẩn chuyển hóa NO2(NOB) mẫu bùn nằm khoảng 103 đến 1,1x105 (MPN/g) mẫu bùn lồng treo lồng chìm có mật số vi khuẩn từ 103 MNP/g Theo nghiên cứu mật độ nhóm NOB đất số tác Degrange Bardin (1995) [9], quần thể NOB nằm khoảng 101, 102 103 CFU/g Ngoài ra, Rennie Schmidt (1977) [10] cho biết mật độ chúng cao hơn, từ 103-104 CFU/g Ở Việt Nam, Phạm Thị Tuyết Ngân Nguyễn Hữu Hiệp (2010) [11] nghiên cứu khảo sát biến động nhóm NOB phương pháp MPN ao nuôi tôm sú thâm canh cho thấy mức dao động từ 5,5 đến 2,6x103 MPN/g Hoạt động NOB giảm sau tiếp xúc với ánh nắng mặt trời [12] NOB bùn thấp hoạt động phát triển chúng dễ bị ức chế yếu tố môi trường nồng độ NH3 pH cao; oxy hòa tan (DO) NO2- thấp, nhiệt độ thấp [13] Ngoài ra, NOB bị giới hạn mạnh cường độ thời gian chiếu sáng chủ yếu ánh sáng xanh dương tím [14] Trong ao ni thủy sản, NOB xác định mẫn cảm với ánh sáng nhiều nhóm vi khuẩn chuyển hóa ammonia (AOB), điều góp phần làm cân quần thể chúng [15] Kết phân tích số MPN nghiên cứu cho thấy, nhóm NOB tập trung khoảng 103-105 MPN/g vùng đáy vịnh Xuân Đài, tương đồng với nghiên cứu khác người nước Do đó, nghiên cứu tiếp tục phân lập vi khuẩn mơi trường thạch để chọn lọc nhóm NOB Phân lập nhóm vi khuẩn chuyển hóa NO2 - Những ống nghiệm có diện nhóm vi khuẩn NOB tiến hành phân lập môi trường thạch nitritecalcium-carbonate, kết thu 16 chủng vi khuẩn Sau sàng lọc khả chuyển hóa NO2- dịng vi khuẩn, chọn 10 chủng vi khuẩn có khả chuyển hóa NO2- cao thể bảng 63(9) 9.2021 Bảng Đặc điểm khuẩn lạc nhuộm gram 10 chủng vi khuẩn có khả chuyển hóa NO2- cao STT Ký hiệu chủng vi khuẩn C2/1 Khuẩn lạc tròn, lồi, nhầy, màu vàng đục Tế bào hình que, gram âm, khơng động, không sinh bào tử, catalase (+), phát triển yếu môi trường NaCl 3% C3/1 C4/2 TKT T1 T2/2 10 61 Mô tả CKT C2/2 Nhuộm Gram Khuẩn lạc tròn, lồi, nhầy, màu vàng đục Tế bào hình que, gram âm, khơng động, không sinh bào tử, catalase (+), phát triển yếu môi trường NaCl 3% Khuẩn lạc Khuẩn lạc trịn, lồi, nhầy, màu trắng đục Tế bào hình que, gram âm, không di động, không sinh bào tử, catalase (+), phát triển môi trường NaCl 3% Khuẩn lạc trịn, lồi, nhầy, màu trắng đục Tế bào hình que, gram âm, không di động, không sinh bào tử, catalase (+), phát triển môi trường NaCl 4,5%, phát triển mạnh nhiệt độ 42oC Khuẩn lạc trịn, lồi, nhầy, màu trắng đục Tế bào hình que, gram âm, không di động, không sinh bào tử, catalase (+), phát triển môi trường NaCl 3% Khuẩn lạc trịn, lồi, nhầy, màu trắng đục Tế bào hình que, gram âm, không sinh bào tử, không di động, catalase (+), phát triển môi trường NaCl 3% Khuẩn lạc trịn, lồi, nhầy, màu trắng đục Tế bào hình que, gram âm, không di động, không sinh bào tử, catalase (+), phát triển môi trường NaCl 4,5%, phát triển mạnh nhiệt độ 42oC Khuẩn lạc tròn, lồi, nhầy, màu trắng đục Tế bào hình que, gram âm, không di động, không sinh bào tử, catalase (+), phát triển môi trường NaCl 3% T3/1 Khuẩn lạc trịn, lồi, nhầy, màu trắng đục Tế bào hình que, gram âm, di động, không sinh bào tử, catalase (+), phát triển môi trường NaCl 3% T4/1 Khuẩn lạc trịn, lồi, nhầy, màu trắng Tế bào hình que, gram âm, không di động, không sinh bào tử, catalase (+), phát triển môi trường NaCl 3% Khoa học Nông nghiệp Khả xử lý NO2- chủng vi khuẩn tuyển chọn Sau chọn lọc nhóm vi khuẩn có khả chuyển hóa NO2- cao nhất, tiến hành khảo sát khả xử lý NO2của chủng vi khuẩn Hiệu suất chuyển hóa NO2- 10 chủng vi khuẩn CKT, C2/1, C2/2, C3/1, C4/2, TKT, T1, T2/2, T3/1, T4/1 nuôi cấy môi trường định lượng nitrite với hàm lượng NO2- bổ sung lúc ban đầu 0,62 mg/l (mật độ vi khuẩn ban đầu 107CFU/ml) sau 12 h khảo sát thể bảng Bảng Hiệu suất chuyển hóa NO2- 10 chủng vi khuẩn Chủng Hiệu suất chuyển hóa NO2 (%) STT vi khuẩn 12 h 24 h 36 h - 48 h 60 h 72 h Bảng Kết phản ứng sinh hóa chủng vi khuẩn theo kit API 20E Phản ứng sinh hóa ONPG (β-galactosidase) ADH (arginine dihydrolase) LDC (lysine decarboxylase) ODC (ornithine decarboxylase CIT (citrate) H2S (hydrogen sunfite) URE (enzyme urease) TDA (enzyme tryptophan deaminase) IND (indole test) VP (voges-proskauer) GEL (enzyme gelatinase) GLU (lên men glucose) MAN (D-manose) INO (inositol) SOR (sorbitol) RHA(rhamnose) SAC (sucrose) MEL (melibiose) AMY (amygdalin) ARA (arabinose) OX (oxidase test) Chủng vi khuẩn TKT T1 T2/2 C2/2 C3/1 C4/2 + + + - + + + - + + + - + + + - + + + - + + + - + + + + + + CKT 16,90d±0,01 34,26d±0,01 64,87c±0,03 89,77bc±0,08 94,56bc±0,02 96,62abc±0,01 C2/1 9,80f±0,08 97,99a±0,58 C2/2 15,53d±0,58 24,67e±0,27 61,90d±0,58 87,94cd±0,57 96,16ab±0,57 96,16abc±0,58 C3/1 9,52 ±0,06 e 56,64 ±0,57 83,10 ±0,46 90,76 ±0,58 95,31bc±0,60 C4/2 12,25e±0,69 26,54e±0,57 60,34d±0,66 85,07ef±0,53 91,65de±0,57 95,15bc±0,57 TKT 27,73b±0,57 35,58cd±1,15 74,86b±0,57 89,19bcd±0,48 93,58cd±0,81 95,73bc±0,58 T1 13,14e±0,48 25,59e±0,21 56,25e±0,57 82,07g±0,38 92,90cde ±0,27 95,05c±0,60 T2/2 21,39c±0,68 64,86a±0,57 80,73a±1,17 94,76a±0,58 97,52a±0,23 98,21a±0,46 Ghi chú: (+): dương tính; (-): âm tính T3/1 31,97 ±0,06 36,57 ±0,06 81,19 ±0,05 94,30 ±0,35 ab 96,60 ±0,57 97,29 ±0,23 10 T4/1 17,96d±0,58 52,52b±0,06 76,17b±0,46 91,41b±0,29 93,91bc±0,57 96,18abc±0,17 Bảng Kết phản ứng sinh hóa chủng vi khuẩn theo kit API 20NE f a 34,64cd±0,46 64,95c±1,16 87,06de±1,14 96,86ab±0,67 19,96 ±0,57 f c e a fg a ab Kết bảng cho thấy khả chuyển hóa NO2- nhóm vi khuẩn bắt đầu tăng cao sau 36 h Ở thời điểm 72 h, hiệu suất xử lý chủng vi khuẩn tăng lên đạt 95%, chủng vi khuẩn T2/2 có hiệu suất xử lý cao (98,21%) Điều cho thấy chủng vi khuẩn thích nghi hoạt động mạnh Kết tương tự tìm thấy nghiên cứu nhóm tác giả Nguyễn Thị Phi Oanh (2019) [16] cho nhóm vi khuẩn chuyển hóa NO2- phân lập ao tơm thẻ chân trắng Bạc Liêu cho hiệu suất xử lý NO2- 97,2% thời gian ngày Do đó, để đánh giá thời điểm xử lý NO2- cho mạnh dòng vi khuẩn cần phải tiến hành khảo sát mốc thời gian liên tiếp Kết định lượng NO2- thấy, khả xử lý NO2- chủng vi khuẩn thời điểm khác có khác biệt tùy thuộc vào môi trường, chủng vi sinh vật Do vậy, 10 chủng vi khuẩn có khả chuyển hóa NO2- cao (với hiệu suất 95%) lựa chọn (CKT, C2/1, C2/2, C3/1, C4/2, TKT, T1, T2/2, T3/1, T4/1) để tiến hành định danh sinh hóa sinh học phân tử Định danh vi khuẩn phản ứng sinh hóa kit chuẩn đốn API 20E, API 20NE Sau chọn lọc 10 chủng vi khuẩn có khả xử lý NO2- 95% thời gian 72 h, tiến hành cho thử nghiệm sinh hóa chủng vi khuẩn kit API, kết thể bảng bảng 63(9) 9.2021 Phản ứng sinh hóa Chủng vi khuẩn T3/1 T4/1 CKT C2/1 NO3 (khử nitrate) + - + + TRP (phản ứng indole) - - + + GLU (lên men glucose) - - - - ADH (arginine dihydrolase) - - - - URE (urease) - - + + ESC (esculin) - - + + GEL (gelatinase) - - + + PNG (β-galactosidase) - - + + GLU - assim (đồng hóa glucose) - - - - ARA (arabinose) - - - - MNE (mannose) - - - - MAN (D-mannitol) + - - - NAG (N-acetyl glucosamine) - - - - MAL (D-maltose) - - - - GNT (gluconate) - - - - CAP (capric acid) - + - - ADI (adipic acid) - - - - MLT (malic acid) + - - - CIT (citrate) + + - - PAC (phenyl acetic acid) + - - - OX (oxidase) + - + + Ghi chú: (+): dương tính; (-): âm tính 62 Khoa học Nông nghiệp Kết bảng cho thấy, chủng vi khuẩn TKT, T2/2, C2/2, C4/2 dương tính với citrate, β-galactosidase, thủy phân gelatin, tra phần mềm API 20E V5.0 chủng vi khuẩn có độ tương đồng với chủng vi khuẩn Stenotrophomonas maltophilia 96,7% Hai chủng vi khuẩn T1, C3/1 dương tính với β-galactosidase, lysine decarboxylase, citrate, enzyme tryptophan deaminase, oxidase, thủy phân gelatin, tra phần mềm API 20E V5.0 cho thấy chủng vi khuẩn có độ tương đồng 99,7% với chủng vi khuẩn Stenotrophomonas maltophilia Bảng cho thấy, chủng vi khuẩn CKT C2/1 dương tính với phản ứng khử nitrate, phản ứng indole, urease, esculine, thủy phân gelatin, β-galactosidase, oxidase Tra phần mềm API 20NE V8.0 thấy chủng vi khuẩn có độ tương đồng 99,8% với chủng vi khuẩn Chryseobacterium indologenes Tại bảng 5, hầu hết phản ứng sinh hóa chủng vi khuẩn T3/1 dương tính với phản ứng khử nitrate, phản ứng oxidase, sử dụng chất mannitol, malic acid, citric acid, phenyl acetic acid, tra phần mềm API 20NE V8.0 cho thấy chủng vi khuẩn có độ tương đồng 72,5% với chủng vi khuẩn Delftia acidovorans Chủng vi khuẩn T4/1 âm tính, dương tính với phản ứng citric acid, capric acid Phần mềm API 20NE V8.0 cho thấy, chủng vi khuẩn có độ tương đồng 90,9% với chủng vi khuẩn Acinetobacter junii/johnsonii Các chủng vi khuẩn trước định danh kit API nhuộm gram thực phản ứng oxidase catalase Theo hướng dẫn nhà sản xuất kit API [7] nhóm vi khuẩn gram âm oxidase âm tính sử dụng kit API 20E, nhiên trình thử nghiệm kit API 20E, chủng T4/1 cho kết chi Acinetobacter, tiến hành thử nghiệm kit API 20NE để xác định loài Tương tự, chủng vi khuẩn gram âm oxidase dương tính thử nghiệm kit API 20 NE, chủng T1 C3/1 cho kết chi Stenotrophomonas, tiếp tục tiến hành thử nghiệm kit API 20E để xác định lồi Hai chi vi khuẩn Stenotrophomonas Acinetobacter dùng loại kit API 20E, API 20NE Định danh vi khuẩn phân tích trình tự gen 16S rRNA Sau thực phản ứng sinh hóa, tiến hành định danh 10 chủng vi khuẩn có hiệu suất chuyển hóa NO2- cao (trên 95%) phương pháp giải trình tự gen vùng 16S rDNA, kết thể bảng hình Bảng Kết định danh chủng vi khuẩn STT 10 Chủng vi khuẩn CKT C2/1 C2/2 C3/1 C4/2 TKT T1 T2/2 T3/1 T4/1 Tên khoa học Chryseobacterium gleum Chryseobacterium gleum Stenotrophomonas pavanii Stenotrophomonas maltophilia Stenotrophomonas pavanii Stenotrophomonas pavanii Stenotrophomonas maltophilia Stenotrophomonas pavanii Delftia lacustris Acinetobacter junii 63(9) 9.2021 Độ tương đồng 99% 100% 100% 100% 100% 99% 99% 100% 99% 99% Hình Cây phát sinh lồi chủng vi khuẩn chuyển hóa nitrite Cây phát sinh lồi hình vẽ theo phương pháp UPGMA (Unweighted PairGroup Method with Arithmetical Averages) phần mềm MEGA 7.2 thể vùng đoạn gen giải trình tự khơng phát sinh lồi có họ hàng gần với loại định danh, riêng chủng vi khuẩn Stenotrophomonas maltophilia Stenotrophomonas pavanii có độ tương đồng 100% kết sinh hóa kit API cho thấy chủng vi khuẩn Stenotrophomonas maltophilia, nhiên thực nuôi chủng vi khuẩn môi trường có hiện muối NaCl 4,5% ủ vi khuẩn nhiệt độ 42oC hai chủng vi khuẩn C3/1 T1 mọc môi trường thạch đĩa, chủng vi khuẩn TKT, T2/2, C2/2, C4/2, không thấy mọc môi trường Tham khảo kết nghiên cứu tác giả Guzik Urszula cs (2009) [17], Patrıcia L Ramos cs (2011) [18] nhận định chủng vi khuẩn C3/1 T1 Stenotrophomonas maltophilia chủng vi khuẩn TKT, T2/2, C2/2, C4/2 Stenotrophomonas pavanii Dựa vào kết giải trình tự gen 16S rRNA, nhận định chủng vi khuẩn CKT C2/1 Chryseobacterium gleum, chủng T3/1 Delftia lacustris, chủng ký hiệu T4/1 Acinetobacter junii Theo tác giả Phạm Thị Tuyết Ngân cs (2011) [6], Nitrosomonas nitrosa Nitrobacter winogradskyi loài vi khuẩn nitrite hóa diện ao ni tơm sú thâm canh, phù hợp với nghiên cứu tác giả khác nhóm vi khuẩn NO2- bao gồm giống khác nhau: Nitrosomonas, Nitrosococcus, Nitrosobrio, Nitrozolobus Nitrosospira [19-21] Tuy nhiên, theo kết định danh sinh học phân tử nghiên cứu xác định loài vi khuẩn Stenotrophomonas pavanii, Chryseobacterium gleum, Stenotrophomonas maltophilia, Delftia lacustris, Acinetobacter junii dịng chuyển hóa NO2- mơi trường nước mặn phân lập từ bùn đáy vịnh Xuân Đài, tỉnh Phú Yên Nguyên nhân kết độ mặn nước biển thức ăn tươi cho tôm hùm làm ảnh hưởng đến hệ vi sinh vật chuyển hóa NO2- nước mặn nhóm vi khuẩn phân lập, định danh có kết khác với số nghiên cứu phân lập vi khuẩn chuyển hóa NO2- 63 Khoa học Nơng nghiệp ao tôm thẻ chân trắng hay tôm sú Hiện nay, nghiên cứu nhóm vi sinh vật chuyển hóa NO2- bùn ni tơm hùm cịn hạn chế, loài vi khuẩn xác định nghiên cứu chưa đề cập đến việc chuyển hóa NO2- ni trồng thủy sản, nhiên có số nghiên cứu giới minh chứng vi khuẩn Acinetobacter sp có khả chuyển hóa NO2- bùn nước thải xử lý thực vật [22], chủng vi khuẩn Delftia lacustris có khả phân hủy chất peptidoglycan tự nhiên [23], chủng vi khuẩn Stenotrophomonas maltophilia có khả sử dụng hợp chất thơm [17], chủng vi khuẩn Stenotrophomonas pavanii phân lập từ thân giống mía Brazil có khả cố định nitơ [18], chủng vi khuẩn Chryseobacterium gleum phân hủy dầu mỏ vùng đất nhiễm xăng dầu [24] Trong chủng vi khuẩn định danh chủng vi khuẩn Stenotrophomonas maltophilia có khả xử lý hợp chất chứa nitơ ammonia, NO2nhưng chủng vi khuẩn gây nhiễm khuẩn hội cho người bệnh viện Vì cần đặc biệt lưu ý có biện pháp kiểm sốt tiến hành sử dụng chủng vi khuẩn nghiên cứu sau Kết luận Đã phân lập, tuyển chọn định danh chủng vi khuẩn có khả chuyển hóa NO2- vùng bùn đáy lồng bè ni tơm hùm vịnh Xn Đài, Phú n Đó loài vi khuẩn Stenotrophomonas pavanii, Chryseobacterium gleum, Stenotrophomonas maltophilia, Delftia lacustris, Acinetobacter junii Trong đó, chủng Stenotrophomonas pavanii có khả chuyển hóa NO2- cao thời gian 72 h với hiệu suất 98,21%, chủng vi khuẩn Chryseobacterium gleum, Delftia lacustris có khả chuyển hóa NO2- với hiệu suất 97,99% 97,29% Có thể ứng dụng chủng vi khuẩn vào sản xuất chế phẩm sinh học ứng dụng xử lý NO2- nuôi trồng thủy sản LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu hoàn thành phần kết nghiên cứu đề tài độc lập cấp nhà nước mã số ĐTĐL.CNN60/15 Nhóm tác giả xin trân trọng cảm ơn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] C.E Boyd (1998), Water Quality for Pond Aquaculture, Auburn University [2] Nguyễn Hữu Hào, Trần Văn Vinh, Nguyễn Duy Lâm, Nguyễn Hải Bình, Lê Văn Hùng, Huỳnh Văn Cánh (2010), Nghiên cứu đề xuất giải pháp khai thác bền vững nguồn lợi tôm hùm giống tỉnh Bình Định, Chi cục Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Bình Định [3] G.G Ehrlich (1975), “Water quality: analytical methods - nitrifying bacteria (most probable number, MPN, method)”, R J Pickering, 75, p.13 [4] M.I Aleem, M Alexander (1960), “Nutrition and physiology of Nitrobacter agilis”, Applied and Environmental Microbiology, 8(2), pp.80-84 [5] APHA (2012), Standard Methods for the Examination of Water and Waste Water [6] Phạm Thị Tuyết Ngân, Trần Nhân Dũng Dương Minh Viễn (2011), “Khảo sát mật độ đa dạng vi khuẩn nitrate hóa ao ni tơm”, Tạp 63(9) 9.2021 chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 20b, tr.69-78 [7] The Global Health Network (2013), Bacterial Indenfitication Using BioMerieux API Kits [8] Tim Schuurman, Richard F de Boer, Anna M.D Kooistra-Smid, and Anton A van Zwet (2004), “Prospective study of use of PCR amplification and sequencing of 16s ribosomal DNA from cerebrospinal fluid for diagnosis of bacterial meningitis in a clinical setting”, Journal of Clinical Microbiology, 42(2), pp.734-741 [9] V Degrange, R Bardin (1995), “Detection and counting of Nitrobacter population in soil by PCR”, Applied and Environmental Microbiology, 61(6), pp.2093-2098 [10] R.J Rennie, E.L Schmidt (1977), “Immunofluorescence studies nitrobacter population in soils”, Can J Microbiol., 23, pp.1011-1017 [11] Phạm Thị Tuyết Ngân Nguyễn Hữu Hiệp (2010), “Biến động mật độ vi khuẩn hữu ích ao ni tơm sú (Penaeus monodon) thâm canh”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 14, tr.166-176 [12] A Vanzella, M.A Gurreno, R.D Jones (1985), “Effects of CO2 light on ammonium and nitrite oxidation by chemolithotrophic bacteria”, Mar Ecol.-Pcol Ser., 57, pp.69-76 [13] B Balmelle (1992), “Study of factors controlling nitrite build-up in biological processes for water nitrification”, Water Sci Technol., 26 pp.10181025 [14] R.J Olson (1981), “Differential photoinhibition of marine nitrifying bacteria: a possible mechanism for the formation of the primary nitrite maximum”, J Mar Res., 39, pp.227-238 [15] T Yoshioka, Y Saijo (1984), “Photoinhibition and recovery of NH4+ - oxidizing bacteria and NO2 oxidizing bacteria”, J Gen Appl Microbiol., 30, pp.151-166 [16] Nguyễn Thị Phi Oanh, Nguyễn Thị Trúc Mai (2019), “Phân lập vi khuẩn có khả chuyển hóa nitrite số ao ni tơm Bạc Liêu”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 55(6B), tr.75-81 [17] Guzik Urszula, Gre Izabela, Wojcieszy Ska Danuta, Abu Ek Sylwia (2009), “Isolation and characterization of a novel strain of Stenotrophomonas maltophilia possessing various dioxygenases for monocyclic hydrocarbon degradation”, Brazilian Journal of Microbiology, 40, pp.285-291 [18] Patrıcia L Ramos, Stefanie Van Trappen, Fabiano L Thompson, Rafael S Rocha, Heloiza R Barbosa, Paul De Vos and Carlos A Moreira-Filho (2011), “Screening for endophytic nitrogen-fixing bacteria in Brazilian sugar cane varieties used in organic farming and description of Stenotrophomonas pavanii sp.nov.”, International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology, 61, pp.926-931 [19] E Bock and H.P Koops (1992), “The genus nitrobacter and related genera in balows, truper, dsorkin, harder and schleifer”, A Handbook on the Biology of Bacteria, 3, pp.2302-2309 [20] R.A Herbert (1999), “Nitrogen cycling in coastal marine ecosystems”, FEMS Microbiology Reviews, 23, pp.563-590 [21] W.S Waston, E Book, H Harms, H Koops and A.B Hooper (1989), “Nitrite - oxidizing bacteria”, Begrey’s Manul of Systematic Bacteriology, 3, pp.1810-1815 [22] Bin Li, Ran Lv, Ying Xiao, Wei Hu, Yuliang Mai, Jingwen Zhang, Lan Lin, Xiaoyong Hu (2019), “A novel nitrite-base aerobic denitrifying bacterium Acinetobacter sp YT03 and its transcriptome analysis”, Frontiers in Microbiology, 10, pp.1-13 [23] Niels O.G Jørgensen, Kristian K Brandt, Ole Nybroe1, Michael Hansen (2009), “Delftia lacustris sp nov., a peptidoglycandegrading bacterium from fresh water and emended description of Delftia tsuruhatensis as a peptidoglycandegrading bacterium”, International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology, 59, pp.2195-2199 [24] Đinh Thị Vân, Ngô Cao Cường (2018), “Phân lập, định danh nghiên cứu đặc điểm sinh học số chủng vi sinh vật có khả phân hủy dầu mỏ mẫu đất, bùn nhiễm xăng dầu Qn khu 7”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, 61(6), tr.24-28 64 ... mặn phân lập từ bùn đáy vịnh Xuân Đài, tỉnh Phú Yên Nguyên nhân kết độ mặn nước biển thức ăn tươi cho tôm hùm làm ảnh hưởng đến hệ vi sinh vật chuyển hóa NO2- nước mặn nhóm vi khuẩn phân lập, ... Tra cứu bảng MPN tiêu chuyển hóa NO chuẩn để xác định số lượng vi khuẩn chuyển hóa NO2- 132 mẫu bùn thu từ vịnh Xuân Đài, thị xã Sông Cầu, g mẫu bùn tỉnh Phú Yên chuyển vào ống nghiệm chứa môi... nhóm vi khuẩn NOB tiến hành phân lập môi trường thạch nitritecalcium-carbonate, kết thu 16 chủng vi khuẩn Sau sàng lọc khả chuyển hóa NO2- dòng vi khuẩn, chọn 10 chủng vi khuẩn có khả chuyển hóa

Ngày đăng: 03/10/2021, 15:57

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN