1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khảo sát địa danh ở huyện lộc hà

140 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO` TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - - PHAN THỊ MINH KHÁO SÁT ĐỊA DANH Ở HUYỆN LỘC HÀ LUẬN VĂN THẠC SỸ NGỮ VĂN VINH - 20 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - PHAN THỊ MINH KHÁO SÁT ĐỊA DANH Ở HUYỆN LỘC HÀ Chuyên ngành: LÝ LUẬN NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN NHÃ BẢN VINH – 2011 LỜI NÓI ĐẦU Trong q trình thực đề tài này, ngồi nổ lực thân, tơi cịn nhận quan tâm, bảo tận tình thầy, giáo khoa Ngữ văn - trường Đại học Vinh giúp đỡ động viên bè bạn Đặc biệt, hướng dẫn nhiệt tình GS.TS Nguyễn Nhã Bản tạo điều kiện cho thực luận văn Tôi xin gửi đến thầy giáo hướng dẫn quý thầy, cô bạn lời cảm ơn chân thành! Mặc dù có nhiều cố gắng, nổ lực định song luận văn tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận lượng thứ bạn đọc Vinh, tháng 12 năm 2011 Tác giả PHAN THỊ MINH MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chương 1: NHỮNGVẤN ĐỀ LÍ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 10 1.1 Cơ sở lý luận địa danh địa danh học 10 1.2 Một vài nét địa bàn huyện Lộc Hà 17 Về mặt lễ hội truyền thống 23 1.3 Địa danh huyện Lộc Hà: kết thu thập phân loại 24 1.4 Tiểu kết 34 Chương 36 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA ĐỊA DANH Ở LỘC HÀ 36 2.1 Tiểu dẫn 36 2.2 Mô hình cấu trúc phức thể địa danh Lộc Hà 36 2.3 Các phương thức thường gặp cấu tạo địa danh Lộc Hà 55 2.4 Tiểu kết 63 Chương 64 ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CÁC ĐỊA DANH LỘC HÀ 64 3.1 Khái niệm ngữ nghĩa 64 3.2 Các trường từ vựng - ngữ nghĩa hệ thống địa danh Lộc Hà 66 3.3 Địa danh Lộc Hà văn hóa dân gian dấu ấn tiếng địa phương 78 3.4 Tiểu kết 81 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC ĐỊA DANH 89 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Địa danh đơn vị ngơn ngữ có đặc điểm ngữ âm, ngữ nghĩa ngữ pháp Mỗi địa danh tồn lớp vỏ ngôn ngữ, chứa đựng nhiều ý nghĩa người, không gian, thời gian… nên từ lâu địa danh trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành Dưới góc độ ngơn ngữ, việc nghiên cứu địa danh khơng góp phần tìm hiểu vốn từ tiến trình phát triển ngôn ngữ dân tộc mà qua cịn giúp hiểu thêm địa lý, lịch sử, văn hóa vùng đất tâm lý cộng đồng liên quan đến việc đặt tên Chính địa danh xem bia lịch sử, văn hóa ngơn ngữ Tìm hiểu địa danh Lộc Hà cho thấy vấn đề: Thứ nhất: Địa danh Lộc Hà cung cấp tư liệu quý để nghiên cứu phương ngữ Nghệ Tĩnh nói riêng, lịch sử hình thành phát triển Tiếng Việt nói chung, đặc biệt phương diện ngữ âm Thứ hai: Lộc Hà huyện thành lập năm 2007, tách từ hai huyện chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa Hán huyện Can Lộc huyện Thạch Hà Sự tồn song song Nôm Hán làm sở cho việc so sánh đối chiếu vốn từ địa danh Việt Hán Việt, ảnh hưởng qua lại q trình tiếp xúc ngơn ngữ Đồng thời chứng minh sức sống trường tồn ngơn ngữ văn hóa dân tộc, thể tiếp biến văn hóa độc đáo, sáng tạo người Hà Tĩnh chuyển phương thức định danh kiểu Hán thành phương thức định danh người địa Thứ ba: Với vị trí huyện miền trung có đủ yếu tố: đồng bằng, đồi núi, sông, biển nên việc nghiên cứu địa danh Lộc Hà góp thêm liệu phong phú để lý giải đặc điểm địa danh Hà Tĩnh nói riêng địa danh Việt Nam nói chung Vì coi địa danh Lộc Hà ví dụ điển hình địa danh Nghệ Tĩnh, địa danh Việt Nam Lộc Hà huyện thành lập nên chưa có nhiều tác giả biên soạn sách, tài liệu liên quan đến địa danh, dường chưa có đề cập đến sở lý thuyết hình thành, phát triển, biến đổi địa danh Lộc Hà liệu ngơn ngữ cách có hệ thống Với lý nên lựa chọn đề tài “Khảo sát địa danh Lộc Hà” Mặc dù lực hạn hẹp, nội dung vấn đề lớn, song chúng tơi mong muốn đóng góp phần hiểu biết nhỏ việc tìm hiểu giá trị lịch sử, văn hóa quê hương lĩnh vực địa danh học Lịch sử vấn đề 2.1 Việc nghiên cứu địa danh giới Địa danh học ngành ngôn ngữ học với nhiệm vụ nghiên cứu tất vấn đề liên quan đến địa danh: lịch sử, cấu tạo, ý nghĩa, cách thức đặt tên biến đổi địa danh Việc nghiên cứu địa danh xuất từ lâu phương Đông phương Tây Từ xưa số sách lịch sử, địa chí Trung Quốc ghi chép nhiều địa danh có khơng địa danh tường giải hàm nghĩa, cách đọc, qui luật gọi tên… Ban Cố, thời Đông Hán (32- 92) ghi chép 4000 địa danh " Hán Thư "; "Thuỷ Kinh Chú ", Lệ Đạo Nguyên đời Bắc Ngụy (466? - 527 ) có chép 20.000 địa danh, số giải thích 2000 Nhìn chung cơng trình nghiên cứu địa danh, có liên quan đến địa danh thường cơng trình ghi chép, sưu tầm, tổng hợp địa danh sổ, từ điển địa danh Đến cuối kỷ XIX châu Âu, ngành địa danh học thức đời, địa danh học coi môn khoa học theo nghĩa nó, tức có đối tượng nghiên cứu riêng, phương pháp nghiên cứu riêng, nguyên tắc nghiên cứu riêng, hệ thống lý thuyết riêng Các cơng trình thời kỳ sâu vào nhiều vấn đề lý thuyết, nguồn gốc, diễn biến, lan toả sản sinh địa danh Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX xuất nhiều cơng trình nghiên cứu địa danh có tính chất lý luận cao, có giá trị như: J J Egli ( Thụy Sĩ ) với "Địa danh học” (1872); J W Nagl (Áo) có "Địa danh học" (1903); Isac Taylor có “Từ địa điểm, hay minh hoạ có tính ngun lai lịch sử, dân tộc học địa lý học”(1864)… Sang kỷ XX, vấn đề nghiên cứu địa danh có bước chuyển mới, hướng nghiên cứu lý thuyết lẫn thực hành đời Càng sau, tác giả cố gắng xây dựng hệ thống lý thuyết địa danh Ví dụ: J.Gilénon viết “Atlat ngơn ngữ Pháp”, tìm hiểu địa danh góc độ địa lý học, A Dauzat với “Nguồn gốc phát triển địa danh” đề xuất phương pháp văn hoá - địa lý học để nghiên cứu lớp niên đại địa danh Bên cạnh đời Uỷ ban nghiên cứu địa danh như: năm 1890 thành lập Uỷ ban địa danh nước Mỹ, Uỷ ban địa danh Thụy Điển (1902), Uỷ ban địa danh nước Anh (1919)… Tiên phong lĩnh vực xây dựng hệ thống lý luận lí thuyết địa danh nhà khoa học Xơ viết cho đời hàng loạt cơng trình nghiên cứu Chẳng hạn, N I Niconov " Các khuynh hướng nghiên cứu địa danh " (1964), E M Muraev " Những khuynh hướng nghiên cứu địa danh học" (1964), đáng ý A V Superanskaja tác phẩm " Địa danh ?" Tác phẩm sâu vào vấn đề nhận diện phân tích địa danh Từ đến nay, địa danh học ngày nhiều nhà nghiên cứu thuộc nhiều ngành khác nhau, nhà ngôn ngữ học, nhà làm sách ngơn ngữ, người làm cơng tác đồ… quan tâm Mặt khác, đối tượng, tính chất, phương pháp nghiên cứu ngành địa danh học ngày mở rộng, hệ thống lý thuyết lẫn thực tiễn 2.2 Việc nghiên cứu địa danh Việt Nam Ở Việt Nam, nhiều tài liệu liên quan đến địa danh xuất sớm, dừng lại góc độ địa lý, lịch sử để tìm hiểu đất nước, người Sang kỷ XIV trở đi, suy nghĩ, tìm hiểu địa danh nhà nghiên cứu nước ta quan tâm cách đặc biệt Các tác giả cố cơng việc sưu tầm, thu thập, tìm hiểu nguồn gốc, ý nghĩa địa danh: Dư địa chí Nguyễn Trãi, Lịch triều hiến chương loại chí Hồng Việt dư địa chí Phan Huy Chú, Phương Đình dư địa chí Nguyễn Văn Siêu… Cịn nghiên cứu địa danh dước góc độ ngơn ngữ học xuất muộn (khoảng thập kỷ 60 kỷ XX) Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu địa danh hệ thống sở lý luận địa danh quan tâm cách thích đáng Hoàng Thị Châu người nghiên cứu địa danh bình diện ngơn ngữ học với viết " Mối liên hệ ngôn ngữ cổ đại Đông Nam Á qua vài tên sông " (1964) Những cơng trình bà nghiên cứu địa danh theo hướng này, sâu vào phương ngữ nhiều [19], [20] Cơng trình nghiên cứu mang tính chuyên khảo hệ thống địa danh địa phương Luận án PTS Lê Trung Hoa, “ Những đặc điểm địa danh thành phố Hồ Chí Minh ” [ 34 ] , bước đầu đưa hệ thống lý thuyết làm sở cho việc phân tích đặc điểm cấu tạo, nguồn gốc, ý nghĩa biến đổi địa danh Tiếp đến, năm 1996, Nguyễn Kiên Trường với Luận án PTS "Những đặc điểm địa danh Hải Phòng " bổ sung nhiều vấn đề lý thuyết địa danh mà Lê Trung Hoa dẫn trước Hai Luận án trình bày hai cách khác vấn đề cần quan tâm nghiên cứu địa danh (đối tượng, nội dung, nguyên tắc, phương pháp) giải thích tương đối rốt vấn đề lý thuyết liên quan đến địa danh địa danh học, đem đến cho người đọc hiểu biết mang tính khoa học địa danh Năm 2000, Trần Trí Dõi cơng bố hàng loạt viết địa danh theo khuynh hướng so sánh - lịch sử Đó viết : " Về địa danh Cửa Lò ", "Về vài địa danh, tên riêng gốc Nam Đảo vùng Hà Nội xưa"; “Khơng gian ngơn ngữ tính kế thừa đa chiều địa danh (qua phân tích vài địa danh Việt Nam)” (2001), "Vấn đề địa danh biên giới Tây Nam : vài nhận xét kiến nghị " ( 2001) Theo hướng tiếp cận địa lý - lịch sử - văn hố , Nguyễn Văn Âu có cơng trình " Một số vấn đề địa danh học Việt Nam " ( 2000) Gần nhất, có hai Luận án TS tìm hiểu địa danh góc độ ngơn ngữ " Nghiên cứu địa danh Quảng Trị” ( 2004 ) Từ Thu Mai " Các địa danh Nghệ An nhìn từ góc độ ngơn ngữ học " (2005) Phan Xuân Đạm Bên cạnh phải kể đến hàng loạt Luận văn Thạc sĩ học viên trường đại học tìm hiểu địa danh vùng huyện, thị xã, thành phố 2.3 Vấn đề nghiên cứu địa danh Hà Tĩnh Ở Hà Tĩnh, từ xưa vấn đề thuộc lĩnh vực địa danh học, địa chí học đề cập sách viết từ thời phong kiến Các nhà địa phương học, nhà nghiên cứu văn hóa có uy tín Hà Tĩnh Thái Kim Đỉnh, Võ Hồng Huy có tác phẩm chuyên khảo có giá trị đất nước, người Hà Tĩnh, vấn đề địa danh tiêu điểm, nội dung chủ yếu Hà Tĩnh Nghệ An gắn bó máu thịt với theo chiều dài lịch sử cơng trình nghiên cứu trước tác Phan Huy Chú, Bùi Dương Lịch, nhắc đến lý giải số địa danh thuộc Hà Tĩnh lẫn Nghệ An Gần Hà Tĩnh xuất số sách địa chí huyện có liên quan đến địa danh Thời gian vừa qua, số Luận văn Thạc sỹ nghiên cứu địa danh số huyện thuộc Hà Tĩnh, Luận văn Thạc sỹ Bùi Đức Hạnh, nghiên cứu địa danh Can Lộc, Bùi Đức Nam, nghiên cứu địa danh huyện Hương Sơn, Nguyễn Trọng Bằng, khảo sát địa danh Thạch Hà Riêng huyện Lộc Hà huyện tách từ xã huyện Can Lộc sáp nhập xã ven biển huyện Thạch Hà, nên chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống địa danh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Qua việc khảo sát, nghiên cứu hệ thống địa danh huyện Lộc Hà, hướng đến mục đích: - Hệ thống hố địa danh địa bàn mức độ cao - Tìm quy luật mặt cấu tạo, ý nghĩa, nguồn gốc, cách thức định danh địa danh biến đổi địa danh địa bàn - Tìm hiểu mối quan hệ chúng với nhân tố lịch sử, địa lý, văn hố… Từ giúp thấy tiếp xúc, giao thoa tác động qua lại ngôn ngữ với nhân tố Ngồi ra, Luận văn nhằm mục đích làm sáng tỏ mối quan hệ gắn bó Địa danh học với Ngữ âm học, Từ vựng học, Ngữ pháp học ngành khoa học khác như: Địa lý học, Sử học, Dân tộc học, Khảo cổ học… việc nghiên cứu địa danh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 122 819 Xóm T.M 820 Xóm T.M 821 Xóm 10 T.M 822 Xóm 11 T.M 823 Xóm 12 T.M 824 Xóm 13 T.M 825 Xóm 14 T.M 826 Xóm 15 T.M 827 Xóm 16 T.M Xuân Triều A.L 829 Thống Nhất A,L 830 Quyết Thắng A.L 831 Chân Thành A.L 832 Bình Nguyên A.L 833 Nam Ngọ H.L 834 Thủy Thị H.L 835 Thương Phú H.L 836 Đơng Thịnh H.L 837 Tây Thịnh H.L 838 Trung Hịa H.L 839 Biên Sơn H.L 840 Hồng Yến H.L 841 Yên Giang H.L 842 Hồng Kiều H.L 843 Triều Châu H.L 844 Trường An H.L 828 Thôn 123 845 Mai Lâm M.P 846 Đông Thắng M.P 847 Hợp Tiến M.P 848 Đồng Vĩnh M.P 849 Liên Tiến M.P 850 Sơn Phú M.P 851 Tây Sơn M.P 852 Đông Xuân M.P 853 Tân Thành T.L 854 Kim Chùy T.L 855 Tân Thượng T.L 856 Tân Trung T.L 857 Xuân Hải T.B 858 Phú Xuân T.B 859 Phú Mẫu T.B 860 Trung Nghĩa T.B 861 Xuân Hòa T.B 862 Xuân Mỹ T.B 863 Xuân Dừa T.B 864 Xuân Đông T.B 865 Tân Xuân T.B 866 Xuân Phú T.B 867 Khánh Yên T.B 868 Yên Bình T.B 869 Bằng Châu T.C 870 Tiến Châu T.C 871 Đức Châu T.C 124 872 Hồng Lạc T.C 873 Minh Quý T.C 874 Thanh Tân T.C 875 Kim Ngọc T.C 876 Quang Phú T.C 877 An Lôc T.C 878 Châu Hạ T.C 879 Lâm Châu T.C 880 Giang Hà T.K 881 Hoa Thành T.K 882 Xuân Phương T.K 883 Long Hải T.K 884 Liên Tân T.K 885 Xuân Bằng T.K 886 Hồng Phong TH.L 887 Quang Trung TH.L 888 Hồng Thịnh TH.L 889 Hịa Bình TH.L 890 Nam Sơn TH.L 891 Báo Ân T,H 892 Sơn Mỹ T.H 893 Bắc Yên T.H 894 Nam Yên T.H 895 Hà Bắc T.H 896 Nam Hà T.H 897 Bắc Ninh T.H 898 Đông Giang T.H 125 899 Tây Giang T.H 900 Tây Đình T.H 901 Trung Đình T.H 902 Tân Đình T.H 903 Trung Tân T.H 904 Mỹ Giang T.H 905 Liên Mỹ T.H Ngang A.L 907 Lộc Nguyên A.L 908 Chùa A.L 909 Bờng A.L 910 Vĩnh Hòa B.L 911 Triều Sơn H,Đ 912 Thanh Hòa H.Đ 913 Thanh Lương M.P 914 Mậu Viên M.P 915 Thanh Mỹ P.L 916 Phù Lưu P.L 917 Thái Hòa P.L 918 Kim Chùy T.L 919 Định Lự T.L 920 Yên Tập T.L 921 Kẻ Đạu T.L 922 Chi Nê T.L 923 Hàm Anh T.L 924 Xuân Huyên T.B 906 Làng 126 925 Xuân Khánh T.B 926 Vạng T.B 927 Luồi T.B 928 Hữu Phương T.C 929 Gia Thiện T.C 930 Gia Mỹ T.C 931 Đồng Bình T.C 932 Kim Đơi T.K 933 Phú Nghĩa T.K 934 Yên Điềm TH.L 935 Trung Thịnh TH.L 936 Hữu Ninh T.M 937 Đại Yên T.M 938 Báo Ân T.M 939 Bến T.M 940 Vĩnh Lộc T.M 941 Giang Hà T.M An lộc A.L 943 Bình Lộc B.L 944 Hồng Lộc H.L 945 Hộ Độ H.Đ 946 Ích Hậu I.H 947 Mai Phụ M.P 948 Phù Lưu P.L 949 Tân Lộc T.L 950 Thạch Bằng T.B 942 Xã 127 951 Thạch Châu T.C 952 Thạch Kim T.K 953 Thịnh Lộc TH.L 954 Thạch Mỹ T.M Bầu Mưng A.L 957 Kẻ Eo A.L 958 Bầu Thớt A.L 959 Cầu Đá A.L 960 Tân Quý H.Đ 961 Vĩnh Phú H.Đ 962 Tây Sơn M.P 963 Cầu Trù P.L 964 Chợ Huyện P.L 965 Truông Vùn TH.L 966 Chợ Cồn T.M Xuân Tình H.Đ 968 Vĩnh Thọ H.Đ 969 Tân Xuân H.Đ 970 Hộ Độ H.Đ 971 Vĩnh Xuân M.P 972 Vĩnh Luật M.P 973 Đồng Xuân M.P 974 Trung Nghĩa T.B 975 Xuân Hải T.B 976 Trung Cự T.K 956 967 Ngã Ba Nhà thờ giáo xứ 128 977 Kim Đôi T.K 978 Kẻ Lù T.L Kẻ Eo H.L 980 Kẻ Lả H.L 981 Kẻ Đạu T.L 982 Kẻ Trèo T.M Kẻ 979 983 Tổng Phù Lưu Thượng T.L 984 Huyện Huyện Lộc Hà T B 985 Tổ Liên Gia T.C Cầu Bàu Thớt A.L 986 Địa danh 987 Cao A.L 988 cơng trình Đá A.L 989 xây dựng Ngạo B.L 990 Đồng Truồng B.L 991 Bền n H.L 992 Lị Ngói H.L 993 Thá H.L 994 Hạ Đờng H.L 995 Hộ Độ H.Đ 998 Cửu sót H.Đ 997 Thạch Long H.Đ 998 Vĩnh Hà H.Đ 999 Họ Nguyễn H.Đ 129 1000 Ông Tiến H.Đ 1001 Ông Thuận H.Đ 1002 Đình H.Đ 1003 Đị Em I.H 1004 Kênh Cạn I.H 1005 Trạm M.P 1006 Cửa Đình M.P 1007 Mụ Vường M.P 1008 Bà Đồng M.P 1009 Kho Muối M.P 1010 Ơng Bình M.P 1011 Ao Kiệt P.L 1012 Trù P.L 1013 Kênh P.L 1014 Cựa Thờ P.L 1015 Ngạo T.L 1016 Vường T.L 1017 Con Pheo T.L 1018 Kênh T.L 1019 Con Ma T.L 1020 Cơn Tre T.L 1021 Bàu Om T.L 1022 Cựa Miệu T.L 1023 Trộ Đó T.L 1024 Lồng T.L 1025 Cộc T.L 1026 Bà Thụ T.B 130 1027 Trung Nghĩa T.B 1028 Giương Rèn T.B 1030 Xuân Hòa T.B 1031 Con Dài T.C 1032 Gia Thiện T.C 1033 Gia Mỹ T.C 1034 Bà Thụ T.K 1035 Vùng Hàn TH.L 1036 Cửa Đình TH.L 1037 Vụng Lội TH.L 1038 Tai T.M 1039 Trập T.M Tran A.L 1040 Trng A.L 1041 Bình A.L 1042 Đơng A.L 1043 Ván A.L 1044 Chùa A.L 1045 Hạnh B.L 1046 Môn B.L 1047 Tây H.L 1048 Cồ H.L 1049 Thống H.L 1050 Đồng Cạ H.L 1051 Giêm Trường H.Đ 1052 Vĩnh Thọ H.Đ Giếng Làng 131 1053 Trang I.H 1054 Chia I.H 1055 Quán I.H 1056 Tây Sơn M.P 1057 Cồn Hóa M.P 1058 Cồn M.P 1059 Phù Lưu P.L 1060 Ngọc Mị P.L 1061 Thanh Lương P.L 1062 Tân Thành T.L 1063 Sông T.L 1064 Điếm T.L 1065 Đình T.L 1066 Én T.L 1067 Chùa T.L 1068 Xóm T.L 1069 Phan Huy T.C 1070 Nguyễn Đình T.C 1071 Kim Bôi T.K 1072 Trung Cự T.K 1073 Trung Thịnh TH.L 1074 Xạ TH.L 1075 Hịa Bình TH.L 1076 Cồn Trị T.M 1077 Đình T.M 1078 Chùa T.M 1079 Trò T.M 132 1080 Giang Hà T.M 1081 Trung Tân T.M Xã An Lộc A.L 1083 Xã Hồng Lộc H.L 1084 Xã Hộ Độ H.Đ 1085 Cồn Chủi I.H 1086 Sầu Lòi I.H 1087 Xã Mai Phụ M.P 1088 Cấp Nguyễn Văn Trổi P.L 1089 Làng Kim Chùy T.L 1090 Lòi Mụ Đà T.L 1091 Xã Thạch Bằng T.B 1092 Xã Thạch Châu T.C 1093 Làng Phù Mỹ T.C 1094 Làng Châu Hạ T.C 1095 Xóm Lâm Châu T.C 1096 Xóm Bằng T.C 1097 Thơn Thanh Tân T.C 1098 Hồng Phong TH.L 1099 Hịa Bình TH.L 1100 Nan Sơn TH.L 1101 Xã Thạch Mỹ T.M Khe Chùa A.L 1102 Đồng Hố H.L 1103 Bùi I.H 1082 1101 Sân vận động Đập 133 1104 Khe Hao T.L 1105 Nhà Chung T.B 1106 Quan T.C 1107 Bàu T.C 1108 Bình Đình T.C 1109 Nhà Thánh T.C 1110 Hữu Ninh T.M 1111 Đáy T.M 1112 Hội T.M 1113 Bần T.M 1114 Cộc T.M 1115 Đê T.M 1116 Bún T.M 22 tháng 12 A.L 1118 Vượng An A.L 1119 Hồng Hậu H.L 1120 Hồng Tùng H.L 1121 Hồng Thụ H.L 1122 Nương Su H.L 1123 Mỏ Sắt Thạch Khê H.Đ 1124 Hiếu Nghĩa H.Đ 1125 Tĩnh Lộ I.H 1126 Tĩnh Lộ M.P 1127 70 T.B 1128 58 TH.L 1117 Đường 134 1129 Trục T.M 1130 Trục T.M An Lộc A.L 1133 Huyện B.L 1134 Lù H.L 1135 Trại H.Đ 1136 Eo I.H 1137 Phủ M.P 1138 Cầu Trù P.L 1139 Đình Lữ T.L 1140 Trung Nghĩa T.B 1141 Mới T.B 1142 Phủ T,C 1143 Hôm T.K 1144 Vùn TH.L 1145 Cồn T.M Trung Tâm A.L 1147 Khe Eo A.L 1148 Trộ Lội A.L 1149 Bình Bang A.L 1150 Cấp T.L 1151 Câp T.L 1152 Gia Thiện T.C 1153 Cầu Trạ T.C 1131 1132 1146 Chợ Mương 135 1154 27/ T.M 1155 Tầm Điểu T.M 1156 Đồng Truồng T.M 1157 Đập Bần T.M 1158 Đồng Bê T.M 1159 Cầu Trai T.M Đồng Già T.B 1160 Minh Thịnh T.B 1161 Đồng Và T.B 1162 Xuân Huyên T.B 1163 Bình Định T.C 1164 Nhà Thánh T,C 1165 Quát T,M 1166 Hữu Ninh T.M 1167 Cổ ngựa T.K Đập Bùi I.H 1171 Sầu Lòi I.H 1172 C2 M.P 1173 4617 M.P Cống 1168 1170 Kè Hộ Độ H.Đ 1175 Cá Cửa Sót T.K 1176 Âu Thuyền T.K 1174 Cảng 136 1177 1178 Trường 1179 1180 Thư viện THPT Nguyễn Đổng Chi H.L THPT Mai Thúc Loan T.C THPT Nguyễn Văn Trổi P.L Chi Gia Trang I.H Huyện Lộc Hà T.B 1181 Bến Phà Hộ Độ H.Đ 1182 Nhà máy Gạch TuyNeL A.L ... Đảng huyện Cạn Lộc, Lịch sử Đảng huyện Thạch Hà, Dư địa chí huyện Can Lộc, Từ điển Hà Tĩnh viết liên quan đến địa danh, địa chí huyện Lộc Hà - Bản đồ loại địa danh Lộc Hà phịng địa huyện phịng địa. .. cứu địa danh Can Lộc, Bùi Đức Nam, nghiên cứu địa danh huyện Hương Sơn, Nguyễn Trọng Bằng, khảo sát địa danh Thạch Hà Riêng huyện Lộc Hà huyện tách từ xã huyện Can Lộc sáp nhập xã ven biển huyện. .. Lộc Hà góp thêm liệu phong phú để lý giải đặc điểm địa danh Hà Tĩnh nói riêng địa danh Việt Nam nói chung Vì coi địa danh Lộc Hà ví dụ điển hình địa danh Nghệ Tĩnh, địa danh Việt Nam Lộc Hà huyện

Ngày đăng: 03/10/2021, 13:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dương Văn An (1997), Ô Châu cận lục (bản dịch nghĩa của Trịnh Khắc Mạnh và Nguyễn Văn Nguyên), Nxb Khoa học - xã hội ấn hành năm 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ô Châu cận lục
Tác giả: Dương Văn An
Nhà XB: Nxb Khoa học - xã hội ấn hành năm 1997
Năm: 1997
2. Đào Duy Anh (1957), Hán Việt từ điển, Trường Thi xuất bản, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hán Việt từ điển
Tác giả: Đào Duy Anh
Năm: 1957
3. Toàn Ánh (1999), Làng xóm Việt Nam, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng xóm Việt Nam
Tác giả: Toàn Ánh
Nhà XB: Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh
Năm: 1999
4. Nguyễn Quang Ân (1997), Việt Nam những thay đổi địa danh và địa giới các đơn vị hành chính 1945- 1997, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam những thay đổi địa danh và địa giới các đơn vị hành chính 1945- 1997
Tác giả: Nguyễn Quang Ân
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 1997
5. Nguyễn Văn Âu (1993), Địa danh Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa danh Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Âu
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 1993
6. Ban nghiên cứu lịch sử Hà Tĩnh (1984), Lịch sử Nghệ Tĩnh, tập I, Nxb Nghệ Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Nghệ Tĩnh
Tác giả: Ban nghiên cứu lịch sử Hà Tĩnh
Nhà XB: Nxb Nghệ Tĩnh
Năm: 1984
7. Nguyễn Nhã Bản (2005), Đặc trưng cấu trúc - ngữ nghĩa của thành ngữ, tục ngữ trong ca dao. Nxb Văn hoá- Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng cấu trúc - ngữ nghĩa của thành ngữ, tục ngữ trong ca dao
Tác giả: Nguyễn Nhã Bản
Nhà XB: Nxb Văn hoá- Thông tin
Năm: 2005
8. Nguyễn Nhã Bản (chủ biên), Phan Mậu Cảnh, Hoàng Trọng Canh, Nguyễn Hoài Nguyên, Nguyễn Thế Kỷ (2001), Bản sắc văn hoá của người Nghệ Tĩnh (Trên dẫn liệu ngôn ngữ), Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản sắc văn hoá của người Nghệ Tĩnh
Tác giả: Nguyễn Nhã Bản (chủ biên), Phan Mậu Cảnh, Hoàng Trọng Canh, Nguyễn Hoài Nguyên, Nguyễn Thế Kỷ
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 2001
9. Nguyễn Nhã Bản (2004), Từ điển thành ngữ, tục ngữ Nghệ Tĩnh, Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thành ngữ, tục ngữ Nghệ Tĩnh
Tác giả: Nguyễn Nhã Bản
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 2004
10. Nguyễn Nhã Bản, Trịnh Như Thuỳ (1999), “Về địa danh Hội An”, Tạp chí ngôn ngữ (6), tr. 11 - 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về địa danh Hội An”, "Tạp chí ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Nhã Bản, Trịnh Như Thuỳ
Năm: 1999
11. Nguyễn Trọng Bằng, Khảo sát các địa danh ở huyện Thạch Hà, Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn, Vinh, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát các địa danh ở huyện Thạch Hà
12. Phan Văn Các (1999), Từ thường dùng trong Hán văn cổ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ thường dùng trong Hán văn cổ
Tác giả: Phan Văn Các
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1999
13. Nguyễn Văn Các (1994), Từ điển Hán – Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Hán – Việt
Tác giả: Nguyễn Văn Các
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1994
14. Ngô Văn Cảnh (2004), Đặc trưng hình thức của các thể thơ dân gian Nghệ Tĩnh, Luận án Tiến sỹ Ngữ văn, Trường ĐH Vinh, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng hình thức của các thể thơ dân gian Nghệ Tĩnh
Tác giả: Ngô Văn Cảnh
Năm: 2004
15. Nguyễn Tài Cẩn (1995), Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (Sơ khảo), Nxb Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 1995
16. Đỗ Hữu Châu (1997), Các bình diện của từ và từ tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bình diện của từ và từ tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 1997
17. Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
19. Hoàng Thị Châu (1966), “Mối liên hệ về ngôn ngữ cổ đại ở đông nam á qua một vài tên riêng, Thông báo khoa học văn học - ngôn ngũ, 1964 -1965, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr. 94 - 106 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối liên hệ về ngôn ngữ cổ đại ở đông nam á qua một vài tên riêng, "Thông báo khoa học văn học - ngôn ngũ
Tác giả: Hoàng Thị Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1966
20. Hoàng Thị Châu (1998), Tiếng Việt trên các đất nước (Phương ngữ học). Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt trên các đất nước
Tác giả: Hoàng Thị Châu
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1998
21. Nguyễn Đổng Chi (chủ biên) (1995), Địa chỉ văn hoá Nghệ Tĩnh. NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chỉ văn hoá Nghệ Tĩnh
Tác giả: Nguyễn Đổng Chi (chủ biên)
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 1995

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Kết quả phân loại địa danh Lộc Hà theo danh từ chung - Khảo sát địa danh ở huyện lộc hà
Bảng 1. Kết quả phân loại địa danh Lộc Hà theo danh từ chung (Trang 30)
Bảng 2. Phân loại địa danh theo tiêu chí nguồn gốc ngôn ngữ. TT  - Khảo sát địa danh ở huyện lộc hà
Bảng 2. Phân loại địa danh theo tiêu chí nguồn gốc ngôn ngữ. TT (Trang 37)
Theo Nguyễn Kiên Trường: “Mô hình này được xây dựng trên cơ sở quan niệm về độ dài lớn nhất của một phức thể địa danh - Khảo sát địa danh ở huyện lộc hà
heo Nguyễn Kiên Trường: “Mô hình này được xây dựng trên cơ sở quan niệm về độ dài lớn nhất của một phức thể địa danh (Trang 43)
Qua bảng ta thấy, thành tố chung càng ngắn (một âm tiết) thì tần số xuất  hiện  càng  nhiều,  và  bao  trong  mình  nhiều  lớp  đối  trượng,  sự  vật  khác  nhau (làng, thôn, đình, chùa, khe …) - Khảo sát địa danh ở huyện lộc hà
ua bảng ta thấy, thành tố chung càng ngắn (một âm tiết) thì tần số xuất hiện càng nhiều, và bao trong mình nhiều lớp đối trượng, sự vật khác nhau (làng, thôn, đình, chùa, khe …) (Trang 46)
Bảng 4: Số lượng các yếu tố (âm tiết) trong địa danh: - Khảo sát địa danh ở huyện lộc hà
Bảng 4 Số lượng các yếu tố (âm tiết) trong địa danh: (Trang 55)
w