1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khảo sát địa danh huyện con cuông, tỉnh nghệ an

135 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC VINH PHAN THị HUệ KHảO SáT ĐịA DANH HUYệN CON CUÔNG, TỉNH NGHệ AN Chuyên ngành: Ngôn ngữ học MÃ số: 60.22.01 LUậN VĂN THạC Sĩ NGữ VĂN Ng-ời h-ớng dẫn khoa häc: GS TS NGUN NH· B¶N VINH - 2011 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc GS.TS Nguyễn Nhã Bản, người nhiệt tình, tận tâm chu đáo hướng dẫn tơi thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, khoa Sau đại học, khoa Ngữ văn trường Đại học Vinh thầy, cô giáo tận tình bảo giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình, bạn bè người thân, người sẻ chia, giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Vinh, tháng 12 năm 2011 Tác giả Phan Thị Huệ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐỊA DANH VÀ KHÁI QUÁT ĐỊA DANH CON CUÔNG 10 1.1 Cơ sở lý thuyết địa danh 10 1.1.1 Khái niệm địa danh địa danh học 10 1.1.2 Phân loại địa danh 14 1.2 Khái quát địa lý, lịch sử, văn hóa, dân cư, ngơn ngữ vấn đề địa danh Con Cuông 19 1.2.1 Địa lý tự nhiên, địa lý hành sắc văn hóa 19 1.2.2 Kết thu thập phân loại địa danh Con Cuông 24 TIỂU KẾT 32 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC ĐỊA DANH CON CNG 33 2.1 Mơ hình cấu trúc địa danh Con Cng 33 2.1.1 Khái niệm chung mô hình cấu trúc phức thể địa danh 33 2.1.2 Mơ hình cấu trúc địa danh Con Cng 34 2.2 Thành tố chung cấu trúc địa danh Con Cuông 35 2.2.1 Số lượng thành tố chung 35 2.2.2 Cấu tạo thành tố chung 38 2.2.3 Sự chuyển hóa thành tố chung 39 2.3 Tên riêng cấu trúc địa danh Con Cuông 44 2.3.1 Số lượng tên riêng địa danh Con Cuông 45 2.3.2 Đặc điểm cấu tạo tên riêng địa danh Con Cuông 49 2.3.3 Các phương thức định danh tên riêng địa danh Con Cuông 54 TIỂU KẾT 60 Chƣơng ĐẶC TRƢNG NGỮ NGHĨA ĐỊA DANH CON CUÔNG 61 3.1 Vấn đề ý nghĩa phản ánh qua địa danh 61 3.2 Các nhóm ý nghĩa phản ánh qua địa danh Con Cng 63 3.2.1 Nhóm ý nghĩa gắn với thân đối tượng định danh 63 3.2.2 Nhóm ý nghĩa gắn với đối tượng khác có liên quan đến đối tượng định danh 66 3.2.3 Nhóm ý nghĩa gắn với đời sống sinh hoạt lao động sản xuất cư dân nơi đối tượng định danh 68 3.2.4 Nhóm ý nghĩa gắn với tâm tư, tình cảm, nguyện vọng, ước muốn người dân địa phương 69 3.2.5 Nhóm ý nghĩa gắn với lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng đời sống tâm linh người dân địa phương 70 3.3 Bức tranh tổng thể huyện Con Cuông qua ý nghĩa địa danh 70 3.3.1 Địa hình 70 3.3.2 Dân cư 71 3.3.3 Bản sắc văn hóa 72 3.4 Ý nghĩa lịch sử, văn hóa số địa danh Con Cng 74 3.4.1 Thành Trà Lân 74 3.4.2 Bia Ma Nhai 75 3.4.3 Di tích lịch sử Nhà cụ Vi Văn Khang 77 3.4.4 Eo Vực Bồng 77 3.4.5 Núi Trầm Hương 78 3.4.6 Hang Thắm Nàng Màn 79 3.4.7 Suối Tạ Bó (cịn gọi suối Nước Mọc) 80 3.4.8 "Cơm Mường Quạ, cá sông Giăng" 81 TIỂU KẾT 83 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 92 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng: Bảng Kết thu thập địa danh huyện Con Cuông 25 Bảng Bảng thống kê phân loại địa danh Con Cng theo tiêu chí loại hình 27 Bảng Bảng thống kê phân loại địa danh Con Cng theo tiêu chí ngữ ngun 31 Bảng Mô hình cấu trúc phức thể địa danh 34 Bảng Mơ hình cấu trúc địa danh Con Cuông 35 Bảng Thống kê, phân loại thành tố chung theo loại hình 37 Bảng Thống kê cấu tạo thành tố chung 39 Bảng Thống kê xu hướng chuyển hóa thành tố chung vào tên riêng 41 Bảng Thống kê tỉ lệ chuyển hóa thành tố chung 42 Bảng 10 Tổng hợp số lượng tên riêng theo số lượng âm tiết 46 Bảng 11 Tổng hợp số lượng tên riêng theo ngữ nguyên 48 Biểu đồ: Biểu đồ Vị trí Địa danh học Ngôn ngữ học 13 Biểu đồ Số lượng địa danh theo loại hình 25 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Địa danh đơn vị từ ngữ có chức định danh vật, trước hết đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học Cùng với Tộc danh Nhân danh, Địa danh phận khoa Danh học - phần khoa học ngôn ngữ Việc nghiên cứu địa danh nói chung, địa danh địa phương nói riêng, giúp hiểu q trình hình thành, phát triển ngơn ngữ dân tộc nói chung, phương ngữ vùng miền nói riêng Hơn nữa, hồn cảnh vùng đất có nhiều cộng đồng ngơn ngữ khác nhau nối tiếp sinh sống, địa danh kho liệu từ vựng phong phú, lưu trữ dấu tích giao thoa ngơn ngữ nơi 1.2 Địa danh có ngun tắc riêng cấu tạo, cách gọi tên Địa danh đơn vị cấu tạo từ chất liệu ngơn ngữ giống từ lại có ưu từ nội dung ngữ nghĩa, sắc thái biểu đạt, biểu cảm tồn lâu bền chúng lòng cộng đồng dân cư kể chúng bị thay đổi hay biến Như vậy, nghiên cứu địa danh cịn góp phần soi sáng nhiều mặt cho ngành khác khoa học ngôn ngữ ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, ngữ nghĩa,… 1.3 Địa danh không đối tượng nghiên cứu ngơn ngữ mà cịn nhiều ngành khoa học khác lịch sử, địa lý, văn hóa,… Mỗi địa danh hình thành hồn cảnh văn hóa, lịch sử định, gắn với chủ thể định lưu dấu sau Qua địa danh ta tìm thấy q trình lịch sử - xã hội vùng đất, dân tộc, thấy đặc trưng văn hóa, sống sinh hoạt, phong tục tập quán, tâm lý, tín ngưỡng người nơi địa bàn tạo Có thể nói địa danh “trầm tích”, “đài kỷ niệm ngôn ngữ” độc đáo, lưu giữ thơng tin văn hóa thời đại mà chào đời Nghiên cứu địa danh góp phần nghiên cứu lịch sử, địa lý văn hóa vùng lãnh thổ - vấn đề quan tâm 1.4 Con Cuông huyện miền núi nằm phía Tây tỉnh Nghệ An, vùng đất có truyền thống văn hóa, lịch sử lâu đời Theo nhà khảo cổ học, người có mặt Con Cng vạn năm trước Địa hình đa dạng: sơng, suối, đồi, núi, lèn đá, thung lũng,… mảnh đất cư trú nhiều cộng đồng người dân tộc thiểu số như: Thái, Đan Lai, Thổ, Hoa, Nùng, Khơ mú… Huyện Con Cng địa phương có đặc điểm ngơn ngữ, lịch sử, văn hóa tương đồng với nhiều địa phương khác thuộc miền núi phía Tây vùng Bắc Trung bao gồm Thanh Hóa, Nghệ An Hà Tĩnh Nghiên cứu địa danh huyện Con Cng khơng góp phần vào việc tìm hiểu đặc điểm cách đặt tên vùng địa lý dân cư mà làm sáng tỏ thêm trình phát triển tiếng Việt giao thoa ngơn ngữ - văn hóa tiếng Việt với ngôn ngữ dân tộc khác sinh sống lãnh thổ Việt Nam nói chung vùng miền núi phía Tây Thanh - Nghệ - Tĩnh nói riêng Lịch sử vấn đề 2.1 Trên giới Con người bắt đầu quan tâm đến việc nghiên cứu địa danh từ sớm Có thể kể đến sách từ giai đoạn đầu công nguyên như: Địa lý học (Geographia) Claudius Ptolemy (Hy Lạp, 90 - 168) miêu tả 3000 dịa danh, Hán Thư Ban Cố (đời Đông Hán, 32 - 92) có 4000 địa danh, Thủy Kinh Chú Sớ Lịch Đạo Nguyên (đời Bắc Ngụy, 380 - 535) ghi chép vạn địa danh Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu địa danh giai đoạn dừng lại việc sưu tầm địa danh Phải đến cuối kỷ XIX đầu kỷ XX địa danh thực nghiên cứu sâu rộng, với tư cách ngành khoa học - địa danh học Ở châu Âu, mơn Địa danh học thức đời từ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX với cơng trình nghiên cứu: Địa danh học J.J.Eghi (Thụy Sỹ) năm 1872, Địa danh học J.W.Nagh (Áo) năm 1903, Nguồn gốc phát triển địa danh A.Dauzat (Pháp) năm 1926,… Trong thời kỳ đầu này, nhà địa danh học chủ yếu tập trung khảo cứu nguồn gốc địa danh Cùng với hình thành môn Địa danh học đời Ủy ban địa danh, thể quan tâm Chính phủ nước môn khoa học mẻ như: Ủy ban địa danh nước Mỹ (1890), Ủy ban địa danh Thụy Điển (1902), Ủy ban địa danh nước Anh (1919),… Tuy nhiên, phải từ năm 1960 trở sau địa danh thực nghiên cứu góc độ ngơn ngữ học Đi đầu đạt nhiều thành tựu nghiên cứu cơng trình học giả Xô-Viết (trước đây) như: Những khuynh hướng nghiên cứu địa danh học (E.M.Murzaev, 1964), Dẫn luận địa danh học (V.A Nhikonov, 1965), Từ điển địa danh bỏ túi (V.A Nhikonov), Địa danh học (A.V.Superanskaia, 1984), Như vậy, địa danh nhân loại quan tâm, nghiên cứu từ xa xưa liên tục phát triển thành môn khoa học thực thụ, có mối quan hệ mật thiết với nhiều ngành khoa học khác lịch sử, địa lý, dân tộc học,… Địa danh ngày thu hút nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, góp phần minh chứng phong phú, đa dạng địa danh vấn đề nghiên cứu lĩnh vực Những thành tựu nghiên cứu địa danh giới góp phần thúc đẩy tác động sâu sắc đến việc nghiên cứu địa danh nước ta 2.2 Ở nước Ở Việt Nam, vấn đề nghiên cứu địa danh có từ lâu, trước đề cập đến góc độ địa lý - lịch sử, địa chí,… nhằm tìm hiểu đất nước, người Trước hết, địa danh đề cập đến sách lịch sử hay văn học Việt sử lược (khuyết danh), Đại Việt sử ký tồn thư (Ngơ Sỹ Liên số tác giả), Đại Nam thực lục (triều Nguyễn), Khâm Định Việt sử thông giám cương mục (triều Nguyễn) Tiếp đến, địa danh phản ánh địa chí Dư địa chí (Nguyễn Trãi, 1435), Phủ biên tạp lục (Lê Quý Đôn, 1776), Lịch triều hiến chương loại chí (Phan Huy Chú, 1821), Đại Nam thống chí (triều Nguyễn), Phương đình dư địa chí (Nguyễn Văn Siêu, 1900) Địa danh lý giải chủ yếu qua việc giải thích từ nguyên theo truyền thuyết, truyện cổ tích Mặc dù địa danh đề cập đến từ nhiều kỷ trước vấn đề nghiên cứu địa danh Việt Nam thực có bước tiến đáng kể từ năm 60 kỷ XX Hàng loạt viết, cơng trình nghiên cứu địa danh đời, phải kể đến: Mối quan hệ ngôn ngữ cổ đại Đơng Nam Á qua vài tên sơng (Hồng Thị Châu, 1964), Nước Văn Lang qua tài liệu ngôn ngữ (Hoàng Thị Châu, 1969), Thử bàn địa danh Việt Nam (Trần Thanh Tâm, 1976), Những thay đổi địa lý hành thời kỳ Pháp thuộc (Vũ Văn Tỉnh, 1972), Bàn tên làng Việt Nam (Thái Hoàng, 1982), Phương pháp vận dụng địa danh học nghiên cứu địa lý học, lịch sử cổ đại Việt Nam (Đinh Văn Nhật, 1984),… Nếu Hoàng Thị Châu với Mối quan hệ ngôn ngữ cổ đại Đông Nam Á qua vài tên sông (1964) xem người cắm cột mốc nghiên cứu địa danh góc nhìn ngơn ngữ học Trần Thanh Tâm, báo Thử bàn địa danh Việt Nam (1976), lại người đặt vấn đề nghiên cứu địa danh, đưa định hướng gợi ý cho người nghiên cứu vấn đề Từ có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học có giá trị mặt ngôn ngữ học đời như: Luận án phó tiến sỹ Lê Trung Hoa với Địa danh Thành phố Hồ Chí Minh (1991) đặc điểm cấu tạo, nguồn gốc, ý nghĩa,… địa danh Thành phố 115 III - Vùng đất nhỏ phi dân cƣ: Bãi: Địa danh TT Piềng Nưa (Bãi Vị trí tồn TT Địa danh Vị trí tồn x Cam Lâm 17 Vĩnh Hoàn x Bồng Khê x Lạng Khê 18 Tân Dân x Bồng Khê x Lạng Khê 19 Tân Lập x Bồng Khê trên) Piềng Mòn (Bãi Dâu tằm) Piềng Đuồn (Bãi Người chết) Gạo x Châu Khê 20 Tân Hòa x Bồng Khê Phàng (Hạt Kê) x Chi Khê 21 Liên Tân x Bồng Khê Ổi x Chi Khê 22 Tân Trà x Bồng Khê Cây Me x Châu Khê 23 Lam Trà x Bồng Khê Ngọn x Lạng Khê 24 Lam Bồng x Bồng Khê Cằng x Bồng Khê 25 Hua Cồn (đầu x Bồng Khê cồn) 10 Bồng x Bồng Khê 26 Thanh Đào x Bồng Khê 11 Văn x Chi Khê 27 Thanh Nam x Bồng Khê 12 Phủ x Bồng Khê 28 Tiến Dân Thị trấn CC 13 2/9 x Bồng Khê 29 Tân Hợp x Lục Dạ 14 Khe Rạn x Bồng Khê 30 Cịn Tóc x Lạng Khê 15 Ven sông Thị trấn CC 31 Vằng Lộc x Cam Lâm 16 Công Trường x Đôn Phục 32 Mỏ Vịt x Châu Khê Đồng: TT Địa danh Piềng Pục (Đồng Vị trí tồn TT Địa danh Vị trí tồn x Lạng Khê 12 Mường Quạ x Môn Sơn Cây Bưởi) Piềng Đứa x Lạng Khê 13 Ơ Tơ x Đơn Phục Piềng Khứ x Lạng Khê 14 Nhầu x Đôn Phục 116 Piềng Pứt x Đôn Phục 15 Quăn (Khói) x Đơn Phục Piềng Cổ Thành x Lạng Khê 16 Lè (Xám) x Đôn Phục Đồng Dâu x Thạch Ngàn 17 Xiềng x Đôn Phục Vằng Lộc (Vực x Cam Lâm 18 Bè x Đôn Phục nước xoáy) Khe Phèn x Cam Lâm 19 Co x Đôn Phục Thôn 2/9 x Châu Khê 20 Non (Ngủ) x Đôn Phục 10 Bản Bãi Gạo x Châu Khê 21 Lâm x Lạng Khê 11 Làng Mon x Mơn Sơn Ruộng: Địa danh TT Vị trí tồn Địa danh TT Vị trí tồn Nà Miểu x Mậu Đức 27 Tông Phai x Đôn Phục Nà Tiên x Đôn Phục 28 Tổng Huông x Mậu Đức Nà Xài (Ruộng x Mậu Đức 29 Tổng Lót x Mậu Đức x Bình Chuẩn 30 Tổng Chảng x Bình Chuẩn Cát) Nà Cọ (Đồng nhạt) Nà Tờ (Ruộng x Cam Lâm 31 dưới) Tổng Chọng x Bình Chuẩn (Đồng thiếu ăn, đói) Na Tờ x Đôn Phục 32 Tổng Đồn x Mậu Đức Nà Nưa (Ruộng x Cam Lâm 33 Co Muống (Cây x Lạng Khê trên) Nà Buộc (Ruộng Xồi) x Mơn Sơn 34 Cây Đa x Lạng Khê x Mậu Đức 35 Cây Dừa x Lạng Khê Cày) Nà Hường (Ruộng Cây Thị) 10 Nà Hiu x Mậu Đức 36 Khe Mục x Bồng Khê 11 Nà Muộng (Ruộng x Mậu Đức 37 Khe Boong x Lạng Khê Cây Xồi) (Ống) 117 12 Nà Mịn (Ruộng x Mậu Đức 38 Khe Chi Điêm x Lạng Khê x Mậu Đức 39 Hóc Chọ x Châu Khê x Lạng Khê 40 Lưu Con (Cây x Đôn Phục Cây Dâu tằm) 13 Nà Pại (Ruộng Bãi) 14 Nà Phóng Quýt) 15 Nà Cang (Ruộng x Lạng Khê 41 giữa) Coòng Phai x Đôn Phục (Dưới hồ) 16 Nà Hạ x Chi Khê 42 Chôm Lôm x Lạng Khê 17 Nà Hát (ruộng x Chi Khê 43 Đồng Tiến x Lạng Khê x Chi Khê 44 Yên Hòa x Lạng Khê cháy) 18 Nà Phì (Ruộng Lửa) 19 Nà Mồng x Chi Khê 45 Bản Bủng x Châu Khê 20 Nà Bán x Mậu Đức 46 Bản Xát x Châu Khê 21 Nà Tống x Thạch Ngàn 47 Bản Diềm x Châu Khê 22 Nà Nghề x Đôn Phục 48 Bản Khe Bu x Châu Khê 23 Nà Hộc (Ruộng x Mậu Đức 49 Bản Khe Nà x Châu Khê x Thạch Ngàn 50 Bản Châu Sơn x Châu Khê x Chi Khê 51 Bản Châu Định x Châu Khê nhiều cỏ) 24 Na Èo (Ruộng quanh co) 25 Nà Khe Chai 26 Tờ Bàn (Dưới bản) x Đôn Phục Vườn: Địa danh TT Vị trí tồn Tổng Đội x Thạch Ngàn 327 x Mậu Đức TT Địa danh Vải Thiều Vị trí tồn x Châu Khê Mỏ đá: TT Địa danh Vị trí tồn TT Địa danh Vị trí tồn 118 Làng Pha x Yên Khê Đồng Tiến x Bồng Khê Lèn 2/9 TT Con Cuông Tân Lập x Bồng Khê Hoa Lèn TT Con Cuông ĐỊA DANH NHÂN VĂN I - Địa danh cơng trình dân sinh xây dựng nhân tạo: Chợ: Địa danh TT Vị trí tồn TT Địa danh Vị trí tồn Ngã Ba x Mậu Đức Khe Choăng x Châu Khê Ngã Ba Liên Sơn x Lục Dạ Môn Sơn x Môn Sơn Ngã Ba Bản Tờ x Yên Khê Thạch Ngàn x Thạch Ngàn Bệnh viện Thị trấn CC 10 Mậu Đức x Mậu Đức Cây Đa Cồn Chùa x Môn Sơn 11 Đồng Tâm x Thạch Ngàn Con Cuông Thị trấn CC 12 Châu Khê x Châu Khê Bến đò: Địa danh TT Vị trí tồn TT Địa danh Vị trí tồn Khe Choăng x Châu Khê Liên Hồng x Cam Lâm Khe Rạn x Bồng Khê Chôm Lôm x Lạng Khê Phà Lài (Trời Hoa) x Mơn Sơn Vĩnh Hồn x Bồng Khê Bãi Ổi x Chi Khê 10 Yên Hòa x Lạng Khê Đồng Tiến x Lạng Khê 11 Nam Sơn x Môn Sơn Đồng Dâu x Thạch Ngàn 12 Thanh Nam x Bồng Khê Vị trí tồn TT Đường: TT Địa danh 7A (Quốc lộ 7A) 7B (Quốc lộ 7B) Nghệ An Nghệ An Địa danh Vị trí tồn Liên xã Cam x Cam Lâm, Lâm - Đôn Phục x Đôn Phục Liên xã Khe x Châu Khê, 119 Choăng - Cam x Cam Lâm Lâm 48C (Quốc lộ Nghệ An Liên thôn Khe x Châu Khê Choăng - Khe 48C) Bui 531 (Tỉnh lộ 531) Nghệ An Chôm Lôm - x Lạng Khê Đồng Tiến Đá TT Con Cng 10 Vị trí tồn TT Ra Con Cuông x Yên Khê Ngã ba: Địa danh TT Địa danh Vị trí tồn Chợ Cây Đa x Môn Sơn 11 Bản Tờ x Yên Khê Bưu điện x Đôn Phục 12 Mậu Đức x Mậu Đức Cây xăng dầu x Châu Khê 13 Đồng Tâm x Thạch Ngàn Ngọc Hằng Ra Đập Pha Lài x Môn Sơn 14 Đôn Phục x Đôn Phục Cầu Khe Diêm x Yên Khê 15 Bồng Khê x Chi Khê Liên Sơn - Yên x Lục Dạ 16 Lục Dạ x Lục Dạ x Lục Dạ 17 Liên Đình x Chi Khê Thành Liên Sơn - Tân Sơn Khe Tát x Chi Khê 18 Bắc Nhụy x Châu Khê Khe Thơi x Lạng Khê 19 Tân Hợp x Lục Dạ 10 Bản Tông x Bình Chuẩn 20 Trung Yên x Yên Khê Vị trí tồn TT Ngã tư: TT Địa danh Địa danh Vị trí tồn Thị trấn Thị trấn CC Yên Sương x Châu Khê Đường x Lạng Khê Thọ Sơn x Thạch Ngàn Ủy ban x Lạng Khê Đồng Thắng x Thạch Ngàn 120 Nhà trường x Lạng Khê Chôm Lôm x Lạng Khê Thạch Tiến x Thạch Ngàn Cầu: TT Địa danh Vị trí tồn Địa danh TT Vị trí tồn Liên hợp Khe Cù x Yên Khê 22 Km 90 x Bồng Khê Khe Mét x Bình Chuẩn 23 Nhúng x Lạng Khê Khe Chon x Bình Chuẩn 24 Tráp x Lạng Khê Khe Lươn x Lạng Khê 25 Sái x Lạng Khê Khe Diêm x Bồng Khê 26 Vôi x Lạng Khê Khe Chai x Chi Khê 27 Bản Tơng x Bình Chuẩn Khe Choăng x Châu Khê 28 Bản Quẹ x Bình Chuẩn Khe Lội x Chi Khê 29 Bản Xiềng x Đôn Phục Khe Lội x Châu Khê 30 Xốp Púng x Đôn Phục 10 Khe Dún x Châu Khê 31 Tơng Phay x Bình Chuẩn 11 Khe Thơi x Lạng Khê 32 Kẻ Sùng x Mậu Đức 12 Khe Cám x Lạng Khê 33 Nà Cọ x Bình Chuẩn 13 Khe Sộc x Yên Khê 34 Bãi Gạo x Châu Khê 14 Khe Boong x Lạng Khê 35 Nước Mọc x Bồng Khê 15 Khe Pủng x Đôn Phục 36 Đồng Tâm x Thạch Ngàn 16 Khe Quăn x Bình Chuẩn 37 Thanh Đào x Bồng Khê 17 Khe 2/9 x Yên Khê 38 Mậu Đức x Mậu Đức 18 Khe Hoi x Châu Khê 39 Châu Khê x Châu Khê 19 Khe Hói Kẻng x Lạng Khê 40 Năm San x Lạng Khê 20 Huồi Mạc x Lạng Khê 41 Đồng Thắng x Thạch Ngàn 21 Đập Tràn x Đơn Phục 42 Xóm Mới x Thạch Ngàn Cầu treo: TT Địa danh Vị trí tồn TT Địa danh Vị trí tồn Sơng Giăng x Mơn Sơn Chôm Lôm x Lạng Khê Khe Rạn x Bồng Khê Thanh Nam x Bồng Khê 121 Lam Khê x Chi Khê Châu Khê x Châu Khê Bản Cống x Cam Lâm Cống: Địa danh TT Vị trí tồn Địa danh TT Vị trí tồn Khe Đồn x Cam Lâm Khe Pa Lài x Cam Lâm Khe Chó x Lạng Khê Bản Diềm x Châu Khê Khe Mác x Lạng Khê Yên Sương x Châu Khê Khe Mòn x Lạng Khê Đập (thủy lợi): Địa danh TT Phai Lịng (Thử Vị trí tồn Địa danh TT Vị trí tồn x Đôn Phục 21 Khe Múi x Thạch Ngàn thách) Phai Hin (Đập đá) x Mậu Đức 22 Khe Rau x Thạch Ngàn Phai Lạnh (Đập x Mậu Đức 23 Khe Hịa (Nửa) x Đôn Phục Phai Xen (Đập xen x Mậu Đức 24 Sơn Khê x Chi Khê x Thạch Ngàn 25 Vực Hạ x Chi Khê x Môn Sơn 26 Nà Pại (Ruộng x Mậu Đức hạn hán) vào) Phai San (Đập đan) Phai Sán (Đập đan) Phai Bua (Cây bãi) x Môn Sơn 27 Nà Cọ x Bình Chuẩn x Chi Khê 28 Nà Bà (Ruộng x Bình Chuẩn Hóp) Phai Căm (Vàng) Cây Đa) Phai Khề x Lục Dạ 29 Bản Xiềng (Sáng x Đơn Phục lống) 10 Phai Bịn (Cây Mơn) x Mơn Sơn 30 Bản Cai (Qua) x Cam Lâm 122 11 Phai Bản Xằng 12 13 x Lục Dạ 31 Bản Cam (Vàng) x Cam Lâm Phà Lài (Trời Hoa) x Môn Sơn 32 Bản Xát (Vất vả) x Châu Khê Huồi Hòi (Suối x Châu Khê 33 Kẻ Trằng x Mậu Đức x Châu Khê 34 Chằn Nằn (Chắn x Chi Khê Ốc) 14 Huồi Hiêng (Suối Thớt) 15 Huồi Cánh nước) x Châu Khê 35 Kẻm Tẹ (Kém x Bình Chuẩn thật) 16 Huồi Co (Suối Cỏ x Đôn Phục 36 Hồng Thắng x Đôn Phục x Châu Khê 37 Châu Sơn x Châu Khê x Đôn Phục 38 Đồng Tiến x Lạng Khê Tranh) 17 Huồi Văn (Suối Vía) 18 Huồi Chụ Hụ (Suối Người tình biết) 19 Khe Boong (Ống) x Lạng Khê 39 Tràm x Lạng Khê 20 Khe Xán x Môn Sơn 40 Khe Bon x Yên Khê 10 Đập thủy điện: Địa danh TT Vị trí tồn Khe Choăng x Châu Khê Khe Thơi x Lạng Khê TT Địa danh Nà Cọ Vị trí tồn x Bình Chuẩn 11 Đập tràn: Địa danh TT Vị trí tồn TT Địa danh Vị trí tồn Tràn x Thạch Ngàn Yên Khê x Yên Khê Khe Mọi x Môn Sơn Kẻ Mẻ x Mậu Đức Khe Cạn x Yên Khê Bản Pha x Yên Khê Khe Luông (Khe x Yên Khê Tân Hương x Yên Khê x Yên Khê 10 Làng Pha x Yên Khê Lớn) Cống Pha 123 12 Trạm bơm: Địa danh TT Vị trí tồn Nơng trang 2/9 x Châu Khê Khe Chai x Chi Khê TT Địa danh Tân Sơn Vị trí tồn x Mơn Sơn 13 Mương: Địa danh TT Nà Hộc (Ruộng Vị trí tồn TT Địa danh Vị trí tồn x Mậu Đức 18 Huồi Pun x Môn Sơn x Môn Sơn 19 Phai Khề x Lục Dạ x Đôn Phục 20 Phai Sen x Mậu Đức x Mậu Đức 21 Bản Cai x Cam Lâm x Mậu Đức 22 Bản Diềm x Châu Khê x Mậu Đức 23 Bản Đình x Chi Khê x Môn Sơn 24 Bản Bãi Gạo x Châu Khê nhiều cỏ) Nà Chằm (Ruộng gần) Nà Tờ (Ruộng dưới) Nà Pại (Ruộng bãi) Nà Muộng (Ruộng Cây Xồi) Nà Mịn (Ruộng Cây Dâu) Nà Buộc (Ruộng Vũng nước) Đồng Lè (Xám) x Đôn Phục 25 Thôn 2/9 x Châu Khê Đồng Quăn (Khói) x Đơn Phục 26 Sơn Khê x Chi Khê 10 Đồng Thắng x Thạch Ngàn 27 Lam Khê x Chi Khê 11 Đồng Tiến x Lạng Khê 28 Chôm Lôm x Lạng Khê 12 Đồng Tâm x Thạch Ngàn 29 Chằn Nằn x Chi Khê 13 Khe Boong x Lạng Khê 30 Tờ Bàn x Đôn Phục 14 Khe Văn x Châu Khê 31 Tổng Chai x Chi Khê 15 Khe Bu x Châu Khê 32 Thanh Bình x Thạch Ngàn 16 Khe Nà x Châu Khê 33 Yên Hòa x Lạng Khê 17 Khe Tát x Chi Khê 34 Khe Ló x Mơn Sơn 124 II - Địa danh di tích lịch sử cơng trình văn hóa, tín ngƣỡng: Di tích lịch sử: Địa danh TT Thành Trà Lân Vị trí tồn x Bồng Khê TT Địa danh Cây Đa Cồn Vị trí tồn x Mơn Sơn Chùa Thành Nam x Bồng Khê Nhà cụ Vi Văn x Môn Sơn Khang Bia Ma Nhai (Mài x Chi Khê vách đá) Chùa: Địa danh TT Mơn Sơn Vị trí tồn TT Địa danh Vị trí tồn TT Địa danh Vị trí tồn x Mơn Sơn Đền: Địa danh TT Cửa Lũy Vị trí tồn x Yên Khê Co Lượng (Cây x Lạng Khê Chanh vàng) Tổ x Mậu Đức Đông Bà x Đôn Phục Khe Sặt (Dịch lại TT Con Cuông Đức Ơng x Bồng Khê gần) Mơn Sơn x Môn Sơn 10 Đức Bà x Bồng Khê Kẻ Trịnh x Chi Khê 11 Tam Tịa TT Con Cng Lục Dạ x Lục Dạ Miếu: TT Địa danh Cây Đa Đồng Tiến Vị trí tồn TT Địa danh Vị trí tồn TT Địa danh Vị trí tồn x Lạng Khê Nhà thờ họ: TT Địa danh Vị trí tồn 125 Vi x Yên Khê 11 Lô x Yên Khê Vi x Mậu Đức 12 Lô x Mậu Đức Vi x Chi Khê 13 Kha x Lạng Khê Vi x Lục Dạ 14 Kha x Mậu Đức Lương x Đôn Phục 15 Lữ x Đôn Phục Lương x Yên Khê 16 Lê x Mậu Đức Lương x Lục Dạ 17 Phạm x Bồng Khê Lang x Đôn Phục 18 Nguyễn x Bồng Khê Lang x Mậu Đức 19 Nguyễn Cảnh x Mậu Đức 10 La x Lục Dạ TT Địa danh Nghĩa trang liệt sỹ: TT Địa danh Vị trí tồn Vị trí tồn Huyện Con Cng Thị trấn CC Đôn Phục x Đôn Phục Cam Lâm x Cam Lâm Thanh Bình x Thạch Ngàn Nghĩa địa: TT Địa danh Vị trí tồn TT Địa danh Vị trí tồn Thị trấn Thị trấn CC 39 Thôn Liên Trà x Bồng Khê Bản Cống x Cam Lâm 40 Thơn Vĩnh Hồn x Bồng Khê Bản Cai x Cam Lâm 41 Thôn Lam Bồng x Bồng Khê Bản Cam x Cam Lâm 42 Thôn Thanh Đào x Bồng Khê Bản Diềm x Châu Khê 43 Thôn Thanh Nam x Bồng Khê Bản Xát x Châu Khê 44 Rú Mồ x Thạch Ngàn Bản Bủng x Châu Khê 45 Eo Lào x Môn Sơn Bản Pha x Yên Khê 46 Chòm Bỏi x Mậu Đức Bản Tờ x n Khê 47 Chịm Muộng x Mậu Đức (Xóm Cây Xồi) 10 Bản Nưa x n Khê 48 Đơng Cằng x Đôn Phục 11 Bản Boong x Lạng Khê 49 Đồng Bè x Đôn Phục 12 Bản Mét x Lục Dạ 50 Đồng Co (Cây) x Đôn Phục 13 Bản Xằng x Lục Dạ 51 Đồng Non (Ngủ) x Đôn Phục 14 Bản Mọi x Lục Dạ 52 Đồng Thắng x Thạch Ngàn 126 15 Bản Hua Và x Lục Dạ 53 Đồng Tâm x Thạch Ngàn 16 Bản Bãi Gạo x Châu Khê 54 Đồng Tiến x Lạng Khê 17 Bản Châu Định x Châu Khê 55 Piềng Khứ (Bãi x Lạng Khê gần) 18 Bản Châu Sơn x Châu Khê 56 Nà Ngùa (Ruộng x Mậu Đức Bò) 19 Bản Kim Sơn x Lục Dạ 57 Nà Chằm (Ruộng x Môn Sơn trước mặt) 20 Bản Hồng Sơn x Lục Dạ 58 Piềng Đuồn (Bãi x Lạng Khê Người chết) 21 Bản Liên Sơn x Lục Dạ 59 Khe Bu x Châu Khê 22 Bản Lục Sơn x Lục Dạ 60 Khe Nà x Châu Khê 23 Bản Yên Hòa x Lục Dạ 61 Khe Hộc (Cây x Lạng Khê Luồng) 24 Bản Yên Thành x Lục Dạ 62 Khe Cấy x Lạng Khê 25 Bản Trung Thành x Lục Dạ 63 Khe Thơi x Lạng Khê 26 Bản Tân Hợp x Lục Dạ 64 Huồi Mác (Quả) x Lạng Khê 27 Bản Tân Hương x Yên Khê 65 Lung Hỉa (Thung x Môn Sơn lũng Nứa) 28 Thôn Khe Rạn x Bồng Khê 66 Pại Kéng (Bãi x Môn Sơn Kẻng) 29 Thôn Khe Choăng x Châu Khê 67 Xơp Cồ (Miệng x Bình Chuẩn khe Cồ) 30 Thơn Khe Tín x n Khê 68 Tạ Cc (Cóc) x Đơn Phục (Bến Con Cóc) 31 Thơn Trung Yên x Yên Khê 69 Pá Hạ (Đi đâu) x Đôn Phục 32 Thôn Trung Thành x Yên Khê 70 Chôm Lôm x Lạng Khê 33 Thôn Trung x Yên Khê 71 Ang Cằm (Bể x Đôn Phục Hương vàng) 34 Thơn Trung Chính x n Khê 72 Thống Nhất x Mậu Đức 35 Thôn 2/9 x Châu Khê 73 Bạch Sơn x Cam Lâm 36 Thôn Tân Lập x Bồng Khê 74 Liên Hồng x Cam Lâm 37 Thơn Tân Hịa x Bồng Khê 75 n Hịa x Lạng Khê 38 Thôn Liên Tân x Bồng Khê 76 Kẻ Trằng x Mậu Đức 127 Bản đồ số hình ảnh huyện Con Cng: Vị trí huyện Con Cuông tỉnh Nghệ An Bản đồ hành huyện Con Cng 128 Phong cảnh núi rừng Con Cuông Thác Khe Kèm (Con Cuông) 129 Trang phục phụ nữ Thái Người Đan Lai Cò Phạt (Con Cuông) ... pháp học Danh xưng học Nhân danh học Sơn danh học Địa danh học Thủy danh học Hiệu danh học Phương danh học Phố danh học Biểu đồ Vị trí Địa danh học Ngôn ngữ học 14 1.1.2 Phân loại địa danh Cho... thu thập địa danh huyện Con Cng TT Loại hình địa danh Số lƣợng Tỷ lệ Địa danh hành 219 18,6% Địa danh tự nhiên 631 53,7% Địa danh nhân văn 326 27,7% 1176 100% Tổng cộng Địa danh hành Địa danh tự... theo chúng tơi địa danh Con Cng có loại: địa danh tiếng Thái, địa danh Việt, địa danh Hán Việt, địa danh hỗn hợp địa danh chưa xác định nguồn gốc 33 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC ĐỊA DANH CON CUÔNG 2.1

Ngày đăng: 03/10/2021, 13:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2005) - Hán - Việt từ điển, Nxb VHTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hán - Việt từ điển
Nhà XB: Nxb VHTT
2. Nguyễn Quang Ân (2003) - Việt Nam những thay đổi địa danh và địa giới hành chính (1945 - 2002), Nxb Thông tấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam những thay đổi địa danh và địa giới hành chính
Nhà XB: Nxb Thông tấn
3. Nguyễn Văn Âu (1993) - Địa danh Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa danh Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giáo dục
4. Nguyễn Văn Âu (2000) - Một số vấn đề về địa danh học Việt Nam, Nxb ĐHQG HN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về địa danh học Việt Nam
Nhà XB: Nxb ĐHQG HN
5. Diệp Quang Ban (2005) - Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Nhà XB: Nxb Giáo dục
6. Ban nghiên cứu lịch sử và địa lý Nghệ Tĩnh (1994) - Lịch sử Nghệ Tĩnh (tập I), Nxb Nghệ Tĩnh, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Nghệ Tĩnh (tập I)
Nhà XB: Nxb Nghệ Tĩnh
7. Nguyễn Nhã Bản (chủ biên, 1999) - Từ điển tiếng địa phương Nghệ Tĩnh, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng địa phương Nghệ Tĩnh
Nhà XB: NXB Văn hoá thông tin
8. Nguyễn Nhã Bản (2001) - Bản sắc văn hóa người Nghệ Tĩnh trên dẫn liệu ngôn ngữ, Nxb Nghệ An, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản sắc văn hóa người Nghệ Tĩnh trên dẫn liệu ngôn ngữ
Nhà XB: Nxb Nghệ An
9. Nguyễn Nhã Bản (2001) - Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb Nghệ An, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học
Nhà XB: Nxb Nghệ An
10. Nguyễn Nhã Bản (2005) - Đặc trưng cấu trúc - ngữ nghĩa của thành ngữ, tục ngữ trong ca dao, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng cấu trúc - ngữ nghĩa của thành ngữ, tục ngữ trong ca dao
Nhà XB: NXB Văn hoá Thông tin
11. Nguyễn Nhã Bản (chủ biên, 2005) - Từ điển thành ngữ, tục ngữ Nghệ Tĩnh, NXB Nghệ An, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thành ngữ, tục ngữ Nghệ Tĩnh
Nhà XB: NXB Nghệ An
12. Nguyễn Nhã Bản - Phan Xuân Đạm (2009) - Tiếng Việt trong lòng đất và trên mặt đất, NXB Nghệ An, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt trong lòng đất và trên mặt đất
Nhà XB: NXB Nghệ An
13. Đỗ Hữu Châu (1998) - Các bình diện của từ và từ tiếng Việt, Nxb ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bình diện của từ và từ tiếng Việt
Nhà XB: Nxb ĐHQG
14. Đỗ Hữu Châu (2007) - Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Nhà XB: Nxb ĐHQG
15. Hoàng Thị Châu (2004) - Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương ngữ học tiếng Việt
Nhà XB: Nxb ĐHQG
16. Nguyễn Đổng Chi (chủ biên, 1995) - Địa chí văn hoá dân gian Nghệ Tĩnh, Nxb Nghệ An, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí văn hoá dân gian Nghệ Tĩnh
Nhà XB: Nxb Nghệ An
17. Phan Huy Chú (1997) - Hoàng Việt địa dư chí, Phan Đăng dịch, NXB Thuận Hoá, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Việt địa dư chí
Nhà XB: NXB Thuận Hoá
18. Lê Hồng Chương (2007) - Từ điển địa danh hành chính Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển địa danh hành chính Việt Nam
Nhà XB: Nxb Từ điển bách khoa
19. Chương trình Thái học Việt Nam (1998) - Văn hóa và lịch sử người Thái ở Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa và lịch sử người Thái ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
20. Lê Quang Đinh (2005) - Hoàng Việt thống nhất dư địa chí, Nxb Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Việt thống nhất dư địa chí
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

(nghiên cứu tên gọi đồi núi, địa hình dương so với mặt đất), Thủy danh học - Khảo sát địa danh huyện con cuông, tỉnh nghệ an
nghi ên cứu tên gọi đồi núi, địa hình dương so với mặt đất), Thủy danh học (Trang 19)
thập được 1176 địa danh thuộc 59 loại địa danh khác nhau, thể hiện qua bảng 1 và biểu đồ 1 dưới đây - Khảo sát địa danh huyện con cuông, tỉnh nghệ an
th ập được 1176 địa danh thuộc 59 loại địa danh khác nhau, thể hiện qua bảng 1 và biểu đồ 1 dưới đây (Trang 31)
6 Địa danh chưa xác định được - Khảo sát địa danh huyện con cuông, tỉnh nghệ an
6 Địa danh chưa xác định được (Trang 37)
Bảng 3. Bảng thống kê và phân loại địa danh Con Cuông theo tiêu chí ngữ nguyên  - Khảo sát địa danh huyện con cuông, tỉnh nghệ an
Bảng 3. Bảng thống kê và phân loại địa danh Con Cuông theo tiêu chí ngữ nguyên (Trang 37)
Bảng 4. Mô hình cấu trúc phức thể địa danh - Khảo sát địa danh huyện con cuông, tỉnh nghệ an
Bảng 4. Mô hình cấu trúc phức thể địa danh (Trang 40)
Bảng 5. Mô hình cấu trúc địa danh Con Cuông - Khảo sát địa danh huyện con cuông, tỉnh nghệ an
Bảng 5. Mô hình cấu trúc địa danh Con Cuông (Trang 41)
Bảng 6. Thống kê, phân loại thành tố chung theo loại hình - Khảo sát địa danh huyện con cuông, tỉnh nghệ an
Bảng 6. Thống kê, phân loại thành tố chung theo loại hình (Trang 43)
Bảng 7. Thống kê cấu tạo các thành tố chung - Khảo sát địa danh huyện con cuông, tỉnh nghệ an
Bảng 7. Thống kê cấu tạo các thành tố chung (Trang 45)
Sau đây là các bảng thống kê xu hướng và tỉ lệ chuyển hóa thành tố chung vào tên riêng:  - Khảo sát địa danh huyện con cuông, tỉnh nghệ an
au đây là các bảng thống kê xu hướng và tỉ lệ chuyển hóa thành tố chung vào tên riêng: (Trang 47)
Bảng 9. Thống kê tỉ lệ chuyển hóa của thành tố chung - Khảo sát địa danh huyện con cuông, tỉnh nghệ an
Bảng 9. Thống kê tỉ lệ chuyển hóa của thành tố chung (Trang 48)
Bảng 11. Tổng hợp số lượng tên riêng theo ngữ nguyên - Khảo sát địa danh huyện con cuông, tỉnh nghệ an
Bảng 11. Tổng hợp số lượng tên riêng theo ngữ nguyên (Trang 54)
2. Bảng thống kê hệ thống các địa danh Con Cuông: - Khảo sát địa danh huyện con cuông, tỉnh nghệ an
2. Bảng thống kê hệ thống các địa danh Con Cuông: (Trang 101)
3. Bản đồ và một số hình ảnh về huyện Con Cuông: - Khảo sát địa danh huyện con cuông, tỉnh nghệ an
3. Bản đồ và một số hình ảnh về huyện Con Cuông: (Trang 133)
w