1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ngôn ngữ phê bình của nguyễn tuân trong các bài viết bàn về văn học nghệ thuật

111 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng Đại học Vinh TRƯƠNG THị HằNG NGÔN NGữ phê bình CủA NGUYễN TUÂN TRONG CáC BàI VIếT BàN Về VĂN HọC NGHệ THUậT CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn: TS ĐẶNG LƯU Vinh - 2011 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng PHÊ BÌNH VĂN HỌC, NGƠN NGỮ PHÊ BÌNH VĂN HỌC, MẢNG BÀI VIẾT VỀ VĂN HỌC NGHỆ THUẬT CỦA NGUYỄN TUÂN 1.1 Phê bình văn học vấn đề ngơn ngữ phê bình văn học 1.1.1 Tính khoa học tính nghệ thuật phê bình văn học 1.1.2 Phê bình văn học Việt Nam qua giai đoạn 1.1.3 Ngôn ngữ phê bình văn học 17 1.2 Mảng viết văn học nghệ thuật Nguyễn Tuân 24 1.2.1 Vị trí mảng viết văn học nghệ thuật nghiệp trước tác Nguyễn Tuân 24 1.2.2 Các đối tượng đề cập mảng Nguyễn Tuân viết văn học nghệ thuật 26 1.2.3 Lối tiếp cận Nguyễn Tuân tượng văn học nghệ thuật đề cập 30 Tiểu kết chương 35 Chƣơng TỪ NGỮ TRONG CÁC BÀI VIẾT VỀ VĂN HỌC NGHỆ THUẬT CỦA NGUYỄN TUÂN 36 2.1 Yêu cầu sử dụng từ ngữ văn phê bình văn học nhận thức Nguyễn Tuân vấn đề sử dụng từ ngữ 36 2.1.1 Yêu cầu sử dụng từ ngữ văn phê bình văn học 36 2.1.2 Nhận thức Nguyễn Tuân việc sử dụng từ ngữ 38 2.2 Những đặc điểm bật từ ngữ viết văn học nghệ thuật Nguyễn Tuân 40 2.2.1 Sự phong phú vốn từ phóng khống sử dụng 40 2.2.2 Cách dùng thuật ngữ khoa học Nguyễn Tuân 43 2.2.3 Từ ngữ Hán - Việt văn phê bình Nguyễn Tuân 49 2.2.4 Lớp từ ngữ hội thoại văn phê bình Nguyễn Tuân 53 2.2.5 Tính nghệ thuật việc sử dụng từ ngữ Nguyễn Tuân 57 2.2.6 Dấu ấn phong cách Nguyễn Tuân qua sử dụng từ ngữ 59 Tiểu kết chương 62 Chƣơng CÂU VĂN TRONG CÁC BÀI VIẾT VỀ VĂN HỌC NGHỆ THUẬT CỦA NGUYỄN TUÂN 64 3.1 Ý thức Nguyễn Tuân vấn đề câu văn 64 3.2 Những đặc điểm bật câu văn viết văn học nghệ thuật Nguyễn Tuân 65 3.2.1 Sự linh hoạt, đa dạng cấu tạo câu 65 3.2.2 Tu từ cú pháp câu văn Nguyễn Tuân 74 3.2.3 Gia tăng tính nghệ thuật câu văn 81 3.2.4 Dấu ấn phong cách ngôn ngữ Nguyễn Tuân thể qua cú pháp 98 Tiểu kết chương 99 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất văn đàn vào đầu kỷ 20, Nguyễn Tuân tên tuổi lớn văn học Việt Nam đại, nhà văn bậc thầy, nhân cách văn hố mẫu mực, bút có sức viết dồi Ông để lại cho đời di sản quý báu với hàng trăm tác phẩm văn học, khẳng định tên tuổi, vị trí danh dự lịng cơng chúng độc giả Ơng xem “bậc thầy nghệ thuật ngôn từ”, “là nghệ sĩ ngôn từ đưa đẹp thăng hoa” [1, tr 369]… Đã có nhiều người nghiên cứu ngơn ngữ Ngun Tn cấp độ, thể loại văn học khác như: truyện ngắn, tuỳ bút, bút ký, kịch, thơ, phê bình văn học Các cơng trình nghiên cứu có nhận định đặc điểm ngơn ngữ Nguyễn Tuân: vốn từ vựng phong phú, cách dùng từ lạ, táo bạo, lối nói sáng tạo, nghệ thuật so sánh tài hoa, câu văn biến hoá linh hoạt, liên tưởng bất ngờ Không sáng tác thơ, tiểu thuyết, truyện ngắn, kí, Nguyễn Tuân cịn viết phê bình văn học nghệ thuật, dựng chân dung văn học Đây mảng đặc sắc, không bộc lộ vốn tri thức, quan điểm thẩm mĩ nhà văn, mà cho thấy thống phong cách ngơn ngữ Nói cách khác, phong cách ngơn ngữ Nguyễn Tn hình dung rõ nét ta tìm hiểu cách đầy đủ mảng nghiệp ông 1.2 Hiện nay, việc nghiên cứu ngôn ngữ loại văn hướng có nhiều triển vọng Nhiều cơng trình khảo sát diễn ngơn góc độ ngơn ngữ có khám phá sâu sắc, qua đó, giá trị văn khẳng định Với nhà văn Nguyễn Tuân, việc áp dụng thao tác ngữ học đề nghiên cứu trước tác ông tỏ phù hợp Bằng chứng có khơng cơng trình với qui mô khác đời Trong bối cảnh đó, viết Nguyễn Tuân văn học nghệ thuật đáng tìm hiểu khơng phương diện nội dung, mà cịn phương diện ngôn ngữ Kết nghiên cứu mảng cho ta liệu cần thiết để khẳng định phong cách ngôn ngữ 1.3 Trong chương trình Ngữ văn THCS THPT hành, số tác phẩm Nguyễn Tn có mặt Khơng thể cảm thụ tốt giá trị tác phẩm nhà văn độc đáo phức tạp thiếu hiểu biết sâu sắc hình thức ngơn từ mà ông sử dụng Nhiều nhà nghiên cứu phê bình, nhà giáo với viết tâm đắc của họ tác phẩm Nguyễn Tuân nhà trường chứng minh điều Từ lý trên, chúng tơi lựa chọn vấn đề Ngơn ngữ phê bình Nguyễn Tuân viết bàn văn học nghệ thuật làm đề tài luận văn thạc sĩ ngành Ngôn ngữ học, với mong muốn hiểu thêm khía cạnh nghiệp nhà văn, đồng thời góp thêm tư liệu cho việc dạy học tác phẩm Nguyễn Tuân nhà trường Lịch sử vấn đề Đề tài Nguyễn Tuân gây ý hấp dẫn người đọc, giới nghiên cứu văn học Với đời cầm bút, Nguyễn Tuân để lại cho đời văn chương đặc sắc: Vang bóng thời, Chùa Đàn, Chiếc lư đồng mắt cua, Thiếu quê hương, Sông Đà, Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi Bên cạnh đó, ơng cịn có tiểu luận đặc sắc Tú Xương, Tản Đà, Vũ Trọng Phụng, Sê-khốp, Đốt-tôi-epxki, tranh Bùi Xuân Phái, kịch phim Vợ chồng A Phủ, tiếng ta… viết với bút pháp nhà văn bậc thầy đồng thời nhà khảo cứu đam mê, uyên bác Tuy nhiên, từ trước đến nay, giới nghiên cứu chủ yếu tập trung vào mảng sáng tác Nguyễn Tuân, chưa có nhiều viết đánh giá mảng phê bình nghệ thuật ơng Nguyễn Đăng Mạnh có lẽ nhà nghiên cứu tìm hiểu cách tồn diện đầy đủ người nghiệp sáng tác Nguyễn Tuân Ông cung cấp cho người đọc nhìn bao quát Nguyễn Tuân từ thân thế, nghiệp đến quan điểm nghệ thuật Về ngôn từ Nguyễn Tuân, Nguyễn Đăng Mạnh nhận định: “Câu văn Nguyễn Tuân có nhiều kiểu kiến trúc đa dạng Ơng nghệ sĩ ngơn từ biết trọng tới âm điệu, nhịp điệu câu văn xi… Nguyễn Tn có kho từ vựng phong phú mà ơng cần cù tích luỹ với lịng u say mê tiếng mẹ đẻ, mà khơng phải tích luỹ từ sẵn có Ơng ln ln có ý thức sáng tạo từ với tư cách dùng từ Vốn từ vựng người viết văn nước cá Từ giàu có người viết thả sức tung hồnh Đọc Nguyễn Tuân, thấy ông cá vùng vẫy thoải mái hồ sâu nước [39, tr.143] Họa sĩ Tạ Tỵ dành cho Nguyễn Tuân lời đánh giá trân trọng: “Mỗi tác phẩm Nguyễn Tn súc tích chứa đựng bng bắt, vượt ngơn ngữ vào giới riêng biệt mà có Nguyễn Tuân đủ sức phung phí sử dụng để hình thành kiến trúc vĩ đại Mỗi chữ Nguyễn Tuân dùng trở nên quý giá Nguyễn Tuân viết mà điêu khắc, cầu kì chạm chỗ vào mặt đá quý nét trác tuyệt… Nói đến Nguyễn Tuân nói đến giá trị hiển nhiên, khơi sáng lại dòng thời gian chìm khuất, nhớ đến vùng trời xơn xao âm ngơn ngữ Hành trình vào tác phẩm Nguyễn Tuân hành trình vào cung điện tráng lệ đầy màu sắc diễm ảo” [70, tr.36] Nhìn tác phẩm Nguyễn Tuân từ phương diện nghệ thuật, Nguyễn Lai cho “Nguyễn Tuân nhà văn ln có ý thức trân trọng, nâng niu giữ gìn phong phú giàu có tiếng Việt Ơng tích luỹ cho vốn từ phong phú Câu văn Nguyễn Tuân giàu hình ảnh, giàu sắc thái biểu cảm với nhịp điệu khơng bị gị bó Câu văn Nguyễn Tn khó bắt mạch quy luật ngữ pháp Câu dài văn Nguyễn Tuân không khắc phục lối văn biền ngẫu mà cịn gợi mở cách dùng từ tiếng Việt với câu dài phóng khống nhất… Văn Nguyễn Tuân chấm câu tự do, cực đoan việc dùng dấu phẩy, mạnh dạn dùng dấu nối để tạo tổ hợp định danh mới…” [29, tr.86] Từ góc độ ngơn ngữ, có hàng loạt viết, nhiều luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ chọn tác phẩm Nguyễn Tuân làm đề tài nghiên cứu Với đề tài Ngôn từ nghệ thuật sáng tác Nguyễn Tuân, luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Ninh xem xét cấp độ ngôn từ nghệ thuật sáng tác Nguyễn Tuân ánh sáng thi pháp học Trần Thị Phương Thuỷ với đề tài Hình tượng tác giả ký Nguyễn Tuân xem xét nhìn nghệ thuật tự sự, sắc thái giọng điệu ký Nguyễn Tuân Luận án tiến sĩ tác giả Đặng Lưu với đề tài: Ngôn ngữ tác giả truyện Nguyễn Tn cơng trình nghiên cứu ngôn ngữ tác phẩm thuộc thể loại truyện Nguyễn Tn góc nhìn phong cách học Sau luận án tiến sĩ nêu trên, tác giả tiếp tục nghiên cứu ngôn ngữ Nguyễn Tuân cách tồn diện, sâu sắc hơn, thể cơng trình đề tài khoa học cấp Bộ nghiệm thu: Phong cách ngơn ngữ Nguyễn Tn (2009) Nhìn cách bao qt, cơng trình nêu sâu vào ngôn ngữ thể tài mà Nguyễn Tuân sáng tạo, truyện tùy bút Với đề tài này, muốn đề cập đến nét độc đáo phong cách ngôn ngữ Nguyễn Tuân mảng chưa giới nghiên cứu khai thác nhiều để có nhìn tồn diện phong cách ngơn ngữ nhà văn, tiểu luận văn học nghệ thuật Nguyễn Tuân Đề tài mẻ, cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ thuộc thể tài khác Nguyễn Tuân mà người trước thực tài liệu tham khảo bổ ích, giúp chúng tơi xác lập cách tiếp cận hướng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Trong khn khổ luận văn này, tiến hành khảo sát tất viết Nguyễn Tuân in Nguyễn Tuân bàn văn học nghệ thuật, Nxb Hội Nhà văn, 1999 Mục đích nghiên cứu Khảo sát cách tồn diện cấp độ ngơn ngữ viết viết văn học nghệ thuật Nguyễn Tuân; nhận diện nét riêng ngôn ngữ tác giả mảng viết này; so sánh, đối chiếu với cách dùng ngôn ngữ sáng tác ông để nhận thống phong cách ngôn ngữ Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê, phân loại; - Phương pháp phân tích ngơn ngữ; - Phương pháp so sánh đối chiếu Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Phê bình văn học, ngơn ngữ phê bình văn học, mảng viết văn học nghệ thuật Nguyễn Tuân Chương 2: Từ ngữ viết văn học nghệ thuật Nguyễn Tuân Chương 3: Câu văn viết văn học nghệ thuật Nguyễn Tuân Sau Tài liệu tham khảo Chƣơng PHÊ BÌNH VĂN HỌC, NGƠN NGỮ PHÊ BÌNH VĂN HỌC, MẢNG BÀI VIẾT VỀ VĂN HỌC NGHỆ THUẬT CỦA NGUYỄN TUÂN 1.1 Phê bình văn học vấn đề ngơn ngữ phê bình văn học 1.1.1 Tính khoa học tính nghệ thuật phê bình văn học Về khái niệm phê bình văn học, nhà nghiên cứu Đỗ Lai Thúy nêu câu hỏi: phê bình văn học gì? Và theo ơng, câu hỏi thuộc loại bàn thể luận Loại câu hỏi này, lời hỏi một, lời đáp nhiều, chí nhiều Nhận thức chất phê bình văn học trình, quan niệm phê bình văn học có chỗ khác Nhưng dù chưa phải có quán quan niệm, khơng thể phủ nhận rằng, phê bình văn học hoạt động tất yếu văn học Sản phẩm nghệ thuật đời, đồng thời phải chịu phán xét công chúng tiếp nhận: khen chê Thái độ khơng bạn đọc nói chung, mà quan trọng hơn, lớp "độc giả đặc biệt", có am hiểu sâu sắc văn học, có quan điểm lí thuyết, có vốn văn hóa sâu rộng: nhà phê bình văn học Theo Đỗ Lai Thúy, phê bình hiểu theo nghĩa rộng, nghĩa thơng tục ngôn ngữ thường nhật, hay nghĩa hẹp, nghĩa chuyên môn khoa học văn học Theo nghĩa rộng, phê bình khen chê, đánh giá tác phẩm, kiện văn học, từ câu thơ câu văn nghiệp sáng tạo, văn học Nhưng phê bình văn học theo nghĩa hoạt động chuyên môn xuất nhân loại bước vào thời đại mới, trước hết châu Âu (đầu kỉ XIX) [60, tr.18-19] Và phê bình hiểu theo nghĩa hẹp hoạt động vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật Phê bình văn học có có đối tượng riêng, có phương pháp riêng, điều qui định tính khoa học Đối tượng phê bình văn học trước hết tác phẩm - yếu tố trung tâm hệ thống văn học "Người ta phê bình một tác giả, tượng văn học, chí thời đại văn học, sở tất phê bình phê bình tác phẩm" [60, tr.25] Theo nhận thức chung, tác phẩm văn học đối tượng nghiên cứu số khoa học xã hội nhân văn Tùy theo mục đích mình, khoa học có hướng tiếp cận riêng đối vơi tác phẩm văn học Xem tác phẩm đối tượng, phê bình văn học giới trước kỉ XX coi tác phẩm mô sống, thiên nhiên Chỉ từ kỉ XX, tác phẩm thực tồn tự thân, vậy, đối tượng nghiên cứu thực khoa học văn học, có phê bình văn học Và từ đây, phê bình văn học phải có quan niệm đầy đủ tác phẩm văn học, sở xác định phương pháp phù hợp Nói đến tác phẩm văn học nói đến sáng tạo ngơn từ Từ chất liệu có sẵn ngôn ngữ tự nhiên, nhà văn tạo nên tác phẩm Một tác phẩm văn học thực có sức sống tự thân sản phẩm độc đáo, mang tính đơn nhất, khơng lặp lại Văn học loại hình nghệ thuật, vậy, tác phẩm văn học phải nghệ thuật Nghĩa có thuộc tính chung với loại hình nghệ thuật mà người tạo âm nhạc, hội họa, kiến trúc, điêu khắc, múa, sân khấu, điện ảnh Đặc trưng chung nghệ thuật tính thẩm mĩ, tính gợi cảm Khơng tạo đẹp, khơng xem nghệ thuật Mặt khác, khơng có khả đánh thức cảm xúc người chưa phải nghệ thuật Tính khoa học phê bình văn học thể phương pháp mà vận dụng Trên tiến trình phát triển mình, phê bình văn học 94 Giọng văn Nguyễn Tuân thể buồn đau, đồng cảm sâu sắc với với người bạn tri âm, tri kỷ trước cách đau đớn Tản Đà Ông dõi theo động tác cử người giọng văn chậm buồn: "Nhưng lúc vào nhà 71 Cầu Mới, lịng tơi thắt lại Ơng Tản Đà hấp hối thở hắt Cứ đều, nhẹ thở cuối Hai mơi mím khít lại, ơng Tản Đà có nét mặt dăn dúm người chết khó khăn Phải, chung thân làm người bất đắc chí, sống chẳng toại lịng, người nằm sóng sượt khó mà cho nhẹ nhõm Tơi bắt đầu cảm thấy lạnh Ở đầu giường bệnh, bên chồng sách bừa bãi trang thảo Tập di cảo ! Trời ! Và lẻ loi góc bàn hũ rượu cáp - giới ngày Tất thơi, với đoàn thê tử yếu đuối" (tr.49-50) Nguyễn Tuân thấu hiểu cách sống Vũ Trong Phụng, phương tiện để viết lách giản dị đến sơ sài Nguyễn Tuân không hiểu Vũ Trọng Phụng Phụng qua trang viết, mà ơng cịn hiểu bạn văn qua đời tư thấu hiểu thân mình: "Trong sống phải Phụng, có phải đáng cảm động hết Là thứ văn phòng tứ bảo Mực anh dùng viết thứ mực tím tươi màu, phần nhiều lỗng ln ln nhạt, chết Giấy anh dùng thứ giấy sáu xu thếp kẻ sẵn Đấy thứ giấy vô danh với khn khổ tất người Ngịi bút Phụng thích dùng thứ ngịi Incom-parable, xu ba ngòi Giấy, bút, mực giấy, bút mực học trị Thật bình dị q Thế mà lời văn dùng bút mà ký thác lên giấy lại chẳng xoàng xĩnh chút Những người cầu kỳ văn phong tứ bảo chúng ta, nghĩ tới tiểu tiết đời văn sĩ Phụng, há chẳng nên lấy làm nghĩ ngợi ? Phụng phải đến thèm muốn tương lai „Tao mong đàn đúm kéo 95 chơi tao, có mãi mâm cơm cho tươm tất khay đèn thiếu thuốc " (tr.81-82) Viết Con người Nguyên Hồng, giọng văn Nguyễn Tuân tỉ mỉ nét, chi tiết nhỏ nhặt để nói lên thật thấm thía đời nhà văn Tất ông tô vẽ giọng điệu cảm thông chia sẻ với người yêu mến văn chương Nguyên Hồng Mặc dù hai người xa cách phong cách sống lại gần tư tưởng: "Trong cư xử, Nguyên Hồng xuề xoà, xuềnh xoàng ăn mặc Một người bạn tôi, trước chủ hiệu may xã viên đắn hợp tác xã may mặc Hà Nội nói trộm với tơi nhà văn Ngun Hồng mà ơng ta thích đọc: Ngun Hồng có tính lập dị khơng ? Đi nước ngồi khơng viết lần rồi, mà giầy mũ quần áo ông ta trông người mu-gich Nga trước Cách mạng Tháng Mười ! Ai thủ đô mà quần áo chúng tơi thất nghiệp hết Không phải nhà văn ăn mặc theo thời trang mốt mốt kia, mà ý muốn cắt cho ông quần áo gọn gàng, ơng nói ơng đưa thước hàng lại, tơi khơng tính tiền cơng may đâu, tay tơi đo lấy cắt lấy may lấy, gọi tỏ tình người độc giả cũ ngày cịn mê văn Ngun Hồng - Thơi ông ạ, ông bạn đồng nghiệp không bận tâm quần áo, mặc xong, xuềnh xồng quen Tính ơng ta thế, ơng tốt thực đấy, không nên đụng vào chuyện " (tr.666) Nét gai góc người nghệ sĩ cịn thể tiểu luận: Phê bình định khó, ơng thể quan điểm lập trường cơng việc sáng tác viết phê bình Ơng viết: "Phê bình thiệt khó Theo tơi nghĩ, có cịn khó sáng tác thân cơng tác ấy, có tính chất sáng tạo, cần phải Làm làm hay, có giá trị hai mặt: trước đánh lui đánh chết hư hỏng ác, 96 mặt khác, đưa tốt lên, làm yên tâm gây hào hứng cho thiện chí và, nói theo tự vị kinh tế, đẩy mạnh lực lượng sản xuất, mức sản xuất chất lượng sản phẩm Trong số khó khăn gây thêm phê bình, mặt tiêu cực cơng tác phê bình, gần đây, có số kinh nghiệm xương máu đó" (tr.286) Việc sử dụng giọng văn khinh bạc cách ơng phản ứng lại xã hội tối tăm Nhìn chung giai đoạn giọng điệu gai góc, khinh bạc Nguyễn Tuân đầy ắp tâm người nghệ sĩ Ông để lại ấn tượng độc đáo lòng độc giả Sau Cách mạng Tháng Tám, nét gai góc, khinh bạc có giảm bớt mà thêm vào giọng văn dễ gần Giọng điệu phê bình giai đoạn đa dạng, phong phú Bài Đọc Sêkhốp ông thể giọng điệu mỉa mai, châm biếm, xỏ xiên: "Mà thật tình, Bêlicốp mai táng rồi, mà kẻ mang áo bao nhan nhản sờ sờ !" (tr.251) Bằng giọng văn điềm đạm, ôn tồn trang viết Thạch Lam cho thấy Nguyễn Tuân trút bỏ vẻ gai góc, dội cịn lại vẻ tự nhiên "Bằng sáng tác văn học, Thạch Lam làm cho tiếng nói Việt Nam gọn ghẽ đi, co duỗi thêm, mềm mại ra, tươi tắn Thạch Lam có đem sinh sắc vào tiếng ta" (tr.239) Điều chứng tỏ Nguyễn Tuân nhà văn đa phong cách, đa giọng điệu Có ơng thể giọng điệu trào phúng bình giá tiếng cười Thời thơ Tú Xương: "Cái cười Tết Tú Xương, Tú Xương rao to lên Để cho đám đa thọ (và không thấy đa nhục) phải chạy mà nhận lấy cười Tú Xương tự cho ơng bán cối thọ cười Tú Xương trở nên thứ vôi miếng trầu lỡm mà "thiên hạ đứa giã " 97 Nó lại chúc sang Đứa thời mua tước đứa mua quan Tú Xương liền nhập cười sang lọng Cái lọng xoè lên đống nhơ, cười ông lái lọng văng thành câu chửi Vừa chửi khách vừa rao hàng, không đánh tên bán hàng mà thiên hạ lại lăn vào mà mua, cầu nhiều cung ít, quan nhiều lọng (tr.510) Tiếng cười bật lên thành lời văn kích, châm biếm sâu cay Nguyễn Tuân không dừng lại tiếng cười mà văn ơng cịn đề cập đến tiếng cười đa sắc Tú Xương "Từ đền lăng nhăng, cười sắc cạnh Tú Xương nhảy sang chiếu thơ xuân tao đàn tầm bậy; nơi hồn thơ mà bã rượu bã thịt nhiều, nói tâm hồn mà thấy có lịng tràng cổ hủ: Ý hẳn thịt xơi lèn chặt Cho nên tự thòi Cái cười lên từ thùng hỗn độn rượu thịt tọng vào bụng xuân đinh ninh chứa chấp thơ Trên đống thượng thổ hạ tả dung tục ấy, thơ (con tự) xuống hết chất, đặc lại thành khúc dồi lợn thiu Nó có mùi hơi, lại xấu dáng thịi ra, tục tĩu thịi lúc vơ ý người ta Người ta liền trông thấy buồn cười, sau đánh phải buồn cười (tr.516-517) Tóm lại, nói giọng điệu văn phê bình Nguyễn Tuân đa dạng, phong phú, lúc khinh bạc, ngạo nghễ đến mức mỉa mai, lúc lại thâm trầm trữ tình Trước hết giọng điệu gai góc khinh bạc mà ông muốn lên án chống lại xưa cũ, lạc lõng cũ xưa trói buộc chế độ hà khắc đặt Vì vậy, Nguyễn Tuân lên án cách mạnh mẽ đằng sau uẩn ức người nghệ sĩ trước nhân tình thái 98 Giọng điệu gai góc khinh bạc có kín đáo, điềm đạm ơn tồn người nghệ sĩ Giọng điệu thực tạo không khí cho trang viết phê bình Nguyễn Tn Mặc dù văn phê bình chất giọng trào phúng đặc biệt làm cho văn ơng có sắc thái riêng khó trộn lẫn với văn trào phúng khác Văn Nguyễn Tuân thế, dù sáng tác hay phê bình, thường có giọng riêng có phần gai góc, khinh bạc Chính điều nhiều lại có giá trị hạt muối góp vào dun mặn mà văn phê bình Nguyễn Tuân 3.2.4 Dấu ấn phong cách ngôn ngữ Nguyễn Tuân thể qua cú pháp Cùng với việc dùng từ, đặt câu Nguyễn Tuân trọng đến việc tìm tịi phát điều lạ, thể nghĩa cách hiệu Qua khảo sát viết phê bình ông, người ta thấy ông không nặng nề kiến thức theo kiểu bác học, hàn lâm, hay kiểu sách cách máy móc, mà dường văn phê bình Nguyễn Tuân chẳng khác văn sáng tác Đây đặc điểm riêng làm nên dấu ấn phong cách ngôn ngữ Nguyễn Tuân Xuất văn đàn thời với nhiều nhà văn khác, Nguyễn Tuân mang dấu ấn riêng Ngơn ngữ giọng điệu đặc trưng tác phẩm làm nên phong cách nhà văn Mỗi trang viết ông đóng góp lớn việc giới thiệu tác gia, tác phẩm văn học lớn nước Khi viết chân dung văn học, người đọc thấy rõ chân dung Nguyễn Tuân với chiêm nghiệm có phần gai góc, khinh bạc Thế giới nghệ thuật phức tạp thế, tác giả ơng phê bình phải nhà văn có cá tính mạnh, để lại dấu ấn đậm nét trang viết Các viết phê bình tạo khơng khí thoải mái cởi mở nhà văn - nhà phê bình độc giả Câu văn có cấu trúc đa dạng, co duỗi nhịp nhàng, vốn từ vựng phong phú, 99 tạo nên hoà quyện đan cài yếu tố cấu thành tác phẩm làm cho văn phê bình có sức hấp dẫn, gần gũi, dễ nhớ, dễ hiểu, để lại ấn tượng sâu sắc tâm trí người tiếp nhận Các viết phê bình Nguyễn Tn đọc bị lơi cuốn, đọc say Ông biết chọn cho lối ngơn ngữ riêng, độc đáo khơng giống với nhà văn Bởi ngôn ngữ chất liệu, phương tiện biểu mang tính đặc trưng văn học Không phải ngôn ngữ ngôn ngữ văn học Chỉ ngơn ngữ đời sống nhà văn tích trữ qua trình sống, trau dồi, mài dũa kỹ truyền tải cách nghệ thuật Và nhà văn có phong cách để lại dấu ấn riêng ngôn ngữ Nguyễn Tuân lựa chọn thể lối văn phê bình nhẹ nhàng sâu lắng Ông vận dụng biện pháp tu từ câu làm tăng tính hiệu câu văn, với cách ngắt nhịp dài, ngắn nhịp nhàng uyển chuyển tạo cho văn phê bình giàu tính nhạc điệu Tiểu kết chƣơng Đi vào nghiên cứu câu văn Nguyễn Tuân viết phê bình nghệ thuật nhận thấy đặc điểm bật Câu văn Nguyễn Tuân linh hoạt, đa dạng cấu tạo Dường câu tiếng Việt có nhiêu kiểu cấu trúc tìm thấy nhiêu kiểu văn ông Sự phong phú tu từ cú pháp, Nguyễn Tn có nhiều tìm tịi, sáng tạo việc tìm từ, ghép chữ cho thật Nguyễn Tn thể tiếng nói Gia tăng tính nghệ thuật hiệu mang lại cho văn phê bình Nguyễn Tuân giá trị nghệ thuật cao Giọng điệu văn phê bình ơng đa dạng Đó giọng điệu gai góc, khinh bạc, mang tâm trạng người lạc thời thế, bất mãn, phản ứng lại xã hội tối tăm, chống lại xưa cũ lạc lõng Giọng trào phúng mỉa mai châm biếm cách nhẹ nhàng, sâu kín Tất đem lại cho văn ông sắc thái riêng 100 KẾT LUẬN Thực đề tài Ngơn ngữ phê bình Nguyễn Tuân viết bàn văn học nghệ thuật, bước đầu rút số kết luận sau: Đối với Khoa văn học, phê bình văn học phận quan trọng Phê bình có tác động tương hỗ tích cực hoạt động sáng tác Một văn học phát triển đội ngũ nhà văn đông đảo, số lượng tác phẩm nhiều chất lượng cao, mà phải thể hoạt động tiếp nhận, đó, phê bình kênh cần thiết Trong lịch sử nghệ thuật giới, văn học phát triển rực rỡ có đồng hành phê bình bên cạnh sáng tác Phê bình văn học mơn vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật Tính khoa học thể lối tư duy, việc sử dụng phương pháp tiêp cận, cách xây dựng văn Về mặt này, có xác định rằng, văn phê bình văn học thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học Nhưng, đối tượng tiếp cận phê bình văn học tác giả, kiện văn học, đặc biệt tác phẩm - tượng thẩm mĩ; điều làm cho văn phê bình có thêm thuộc tính tất yếu: tính nghệ thuật Tính chất tạo sức hấp dẫn cho nhiều văn phê bình văn học So với phương Tây, phê bình văn học Việt Nam đời muộn Thời trung đại, phê bình cha ơng ta điểm bình thưởng thức thơ văn, khen chê phạm vi văn chương thù tạc, thế, chưa thể có tác phẩm phê bình đích thực Từ năm 30 kỉ trước, văn học Việt Nam phát triển vượt bậc, với tốc độ mau lẹ đường đại hóa Do đó, bên cạnh sáng tác, phê bình có bước chuyển ngoạn mục Một đội ngũ đơng đảo nhà biên khảo, phê bình 101 hoạt động nổ diễn đàn văn học, phương pháp nghiên cứu phê bình phương Tây tiếp thu, vận dụng, hàng loạt ấn phẩm đời, có ảnh hưởng kịp thời tích cực hoạt động sáng tác Đây tiền đề quan trọng thúc đẩy phê bình văn học Việt Nam phát triển mạnh mẽ thời kì sau Các phê bình nghệ thuật Nguyễn Tuân đời bối cảnh văn học Nguyễn Tuân nhà phê bình thuộc giới văn nghệ sĩ, đến với phê bình cách tự nhiên, từ việc nhiều, đọc nhiều, nghiên cứu nhiều Các viết văn học nghệ thuật Nguyễn Tn có vị trí quan trọng nghiệp văn chương ông Khi viết phê bình, Nguyễn Tuân mở rộng phạm vi đối tượng nghiên cứu, từ văn chương môn nghệ thuật, thể lối tiếp cận, cách cảm thụ phong phú đối tượng mà ông quan tâm Sự khác biệt Nguyễn Tuân so với nhà phê bình thời chỗ Nguyễn Tuân có kho từ vựng giàu có Nhưng điều đáng nói cách sử dụng ơng Viết phê bình, tiểu luận, lớp từ ngữ nhà văn sử dụng với mục đích Hệ thống thuật ngữ khoa học ông cân nhắc, lựa chọn đầy ý thức Số lượng không nhiều, thuật ngữ phát huy hiệu lực chúng, làm cho viết vốn phóng túng ơng giàu sức thuyết phục Ơng sử dụng từ Hán - Việt với tần số cao, từ lạ, gặp Tuy nhiên, lời văn Nguyễn Tuân, từ ngữ Hán - Việt khơng khó khăn cho tiếp nhận người đọc Dù lớp từ nào, Nguyễn Tuân tạo dấu ấn phong cách ngôn ngữ Mảng viết văn học nghệ thuật Nguyễn Tuân cho thấy việc sử dụng câu văn văn phê bình ơng có nhiều tìm tịi, sáng tạo Về cấu tạo câu, câu văn phê bình Nguyễn Tuân đa dạng Và, kiểu câu nào, ơng ln ln có thao tác phức hóa, khiến cho 102 câu văn thường "rậm rạp" có nhiều nhánh, chuyển tải nhiều thông tin phong phú Về tu từ cú pháp, nói tiếng Việt có biện pháp văn Nguyễn Tn có nhiêu Vì giới hạn luận văn, chúng tơi vào khảo sát biện pháp mà ông ưa dùng là: sóng đơi cú pháp, câu hỏi tu từ, tách câu giải ngữ Tất biện pháp vào văn phê bình Nguyễn Tuân phát huy hiệu tối đa nó, tạo nên tính nghệ thuật riêng văn ơng Gia tăng tính nghệ thuật biểu đem lại hiệu thiết thực văn phê bình Nhịp điệu tạo cho câu văn phê bình thêm mềm mại tránh cảm giác đơn điệu, nhàm chán Khả tạo hình khả biểu câu văn phẩm chất thẩm mĩ câu văn Nguyễn Tuân Giọng điệu văn Nguyễn Tuân phong phú, đáng ý giọng điệu gai góc, khinh bạc, bên cạnh giọng trữ tình, ngoại ca Đó chất giọng góp phần làm nên sắc riêng Nguyễn Tuân phê bình nghệ thuật Những đặc sắc ngơn ngữ phê bình văn học Nguyễn Tn mà chúng tơi tìm hiểu, khảo sát luận văn chứng minh điều, viết văn, dù thể tài nào, Nguyễn Tuân vấn thể nét độc đáo, cá biệt, thể đam mê với văn chương, nghệ thuật tài hoa, un bác Ngơn ngữ phê bình thành tố quan trọng tạo nên phong cách ngôn ngữ Nguyễn Tuân 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoài Anh (1997), “Nguyễn Tuân nhà nghệ sĩ ngôn từ đưa đẹp thăng hoa”, sách Nguyễn Tuân - người tìm đẹp, Nxb Văn học, Hà Nội [2] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NxB Đại học Quốc gia Hà Nội [3] Lại Nguyên Ân (2004), "Về phê bình văn nghệ" (Tham luận Tọa đàm "Phê bình văn học - Bản chất đối tượng" Viện Văn học tổ chức Hà Nội ngày 27.5.2004, http://www.talawas.org/lyluan/lyluan2.html [4] Diệp Quang Ban (1995), “Một hướng phân tích câu từ mặt sử dụng, ý nghĩa, ngữ pháp”, TC Ngôn ngữ số 4, tr 25-32, Hà Nội [5] Diệp Quang Ban (2010), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [6] Roland Barthes, "Phê bình văn học gì?", Lã Nguyên dịch, Website Lý luận văn học [7] Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [8] Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn (1996), Đại cương Ngơn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [9] Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [10] Phạm Vĩnh Cư (2011), "Mấy nhận thức phê bình văn học", Website Lý luận văn học [11] Nguyễn Đức Dân, Đặng Thái Minh (1999), Thống kê ngôn ngữ học, số ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội [12] Trịnh Bá Ðĩnh (2003), "Ba kiểu nhà phê bình đại", http://www.talawas.org 18.07.2003 104 [13] Đinh Văn Đức (2004), “Sự biến đổi phát triển ngôn ngữ văn học Việt Nam kỉ XX”, sách Văn học Việt Nam kỉ XX, Phan Cự Đệ chủ biên, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.799-952 [14] Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [15] Nguyễn Thiện Giáp (2010), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ (tái lần thứ nhất), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [16] Dương Quảng Hàm (2005), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh [17] Hoàng Văn Hành (1989), “Đặc điểm vốn từ phong cách ngôn ngữ văn khoa học (trong đối sánh với phong cách ngôn ngữ văn nghệ thuật)”, TC Ngôn ngữ số phụ, tr 74-81, Hà Nội [18] Hoàng Văn Hành (1991), Từ ngữ tiếng Việt đường hiểu biết khám phá, Nxb KHXH, Hà Nội [19] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [20] Cao Xuân Hạo (1991), Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [21] Nguyễn Thái Hoà (1997), Dẫn luận phong cách học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [22] Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - Phong cách - Thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [23] Nguyễn Công Hoan (1992), Chân dung văn học, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội [24] Bùi Công Hùng (1992), Nguyễn Tuân, Tuyển tập trích dẫn phê bình bình luận văn học nhà văn, nghiên cứu Việt Nam giới, Nxb Tổng hợp Khánh Hoà 105 [25] Thuỵ Khuê (2003), "Thi pháp Nguyễn Tuân", http:// thuykhue.free.fr [26] Thụy Khuê (2005), "Phê bình văn học kỉ XX", Paris, Chương trình Văn học nghệ thuật RFI tháng 4-5/2005 [27] Đinh Trọng Lạc chủ biên - Nguyễn Thái Hòa (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [28] Đinh Trọng Lạc (2000), 99 Phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [29] Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [30] Đỗ Thị Kim Liên (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [31] Mai Quốc Liên (2000), "Nguyễn Tuân bậc thầy ngôn từ tiếng Việt", Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [32] Vũ Bội Liêu (2000), Sự gặp gỡ phương Đông phương Tây ngôn ngữ văn chương, Nxb Văn học, Hà Nội [33] Đặng Lưu (2005), “Cái cá nhân, nghệ sĩ ý thức sáng tạo Nguyễn Tuân”, Tạp chí Khoa học, Đại học Vinh, Số 2B - tr 27 -32 [34] Đặng Lưu (2006), Ngôn ngữ tác giả truyện Nguyễn Tuân, L.A tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh [35] Đặng Lưu (2009), Phong cách ngôn ngữ Nguyễn Tuân, Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, trường Đại học Vinh [36] Hoàng Như Mai (1999), Chân dung tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [37] Nguyễn Đăng Mạnh (1987), "Phê bình văn học tình hình mới", Văn nghệ số 5, Hà Nội [38] Nguyễn Đăng Mạnh (1990), "Vài suy nghĩ phê bình văn học", sách Các vấn đề khoa học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [39] Nguyễn Đăng Mạnh (1997), "Nguyễn Tuân cá tính phong cách", sách Nguyễn Tuân - người tìm đẹp, Nxb Văn học, Hà Nội 106 [40] Nguyễn Đăng Mạnh (2003), “Thể tài tuỳ bút Nguyễn Tuân”, sách Nhà văn đại - chân dung phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội [41] Nguyễn Đăng Mạnh (1999), "Nguyễn Tuân viết phê bình văn học", Tạp chí Văn học số 11, Hà Nội [42] Tôn Thảo Miên (2000), "Nguyễn Tuân tài hoa văn chương", sách Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [43] Nguyễn Thị Thanh Minh (2004), Quan niệm đẹp Nguyễn Tuân sáng tạo nghệ thuật, Nxb Văn học, Hà Nội [44] Nguyễn Thị Ninh (2005), Ngôn từ nghệ thuật sáng tác Nguyễn Tuân, L.A tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội [45] Phương Ngân tuyển chọn (2000), Nguyễn Tuân bút tài hoa độc đáo, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội [46] Phạm Thế Ngũ (1998), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 3: Văn học đại 1862 - 1945, Nxb Đồng Tháp [47] Vũ Ngọc Phan (2005), Nhà văn đại, tập, Nxb Văn học, Hà Nội [48] Hoàng Phê chủ biên (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội Trung tâm Từ điển học, Hà Nội [49] Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt - câu, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [50] Nguyễn Hưng Quốc (1989), Nghĩ thơ, Nxb Văn Nghệ, California, Hoa Kì [51] Nguyễn Hưng Quốc (2003), "Vài ý nghĩ phê bình văn học" http://www.tienve.org [52] Nguyễn Hưng Quốc (2003), "Ba chức phê bình", http://www.tienve.org [53] Nguyễn Hưng Quốc (2004), "Thế hệ tiền-lý thuyết" http://www.talawas.org/tranhluan/tl297.html 107 [54] F.D.Saussure (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Cao Xuân Hạo dịch, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [55] Trần Đình Sử (2004), "Lý luận phê bình văn học Việt Nam giai đoạn 1932 - 1945", sách Văn học Việt Nam kỉ XX, Phan Cự Đệ chủ biên, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.690-717 [56] Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bằng, Bùi Tất Tươm, Cao Xuân Hạo chủ biên (2001), Câu tiếng Việt, cấu trúc - nghĩa - công dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội [57] Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [58] Hoài Thanh - Hoài Chân (1996), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội [59] Lê Quang Thiêm (2004), Lịch sử từ vựng tiếng Việt thời kì 1858 - 1945, Nxb KHXH, Hà Nội [60] Đỗ Lai Thúy (2011) Phê bình văn học vật lưỡng thê ấy, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [61] Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [62] Nguyễn Tống (2001), "Ngôn từ nghệ thuật - nét phong cách độc đáo Nguyễn Tn", Tạp chí Sơng Hương, số 154 -12-2001 [63] Ngọc Trai (1991), Nhà văn Nguyễn Tuân - người văn nghiệp, Nxb Hội Nhà văn Hà Nội [64] Nguyễn Thị Như Trang (1992), "Nguyễn Tuân phê bình", Đặc san Văn nghệ số 1, tr.10, Hà Nội [65] Cù Đình Tú (2001), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội [66] Cù Đình Tú (1982), Khảo sát từ vựng tiếng Việt theo bình diện phong cách ngôn ngữ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 108 [67] Lê Thị Dục Tú (2022), "Hành trình nghiên cứu - phê bình văn học Việt Nam kỉ XX, sách Nhìn lại văn học Việt Nam kỉ XX, tr.650665, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [68] Nguyễn Tuân (1986), Chuyện nghề, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [69] Nguyễn Tuân bàn văn học nghệ thuật (1999), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [70] Tạ Tỵ (1997), "Văn tài lỗi lạc", sách Nguyễn Tuân - người tìm đẹp, Nxb Văn học, Hà Nội [71] Dũng Vũ (2003), Tiếng Việt ngôn ngữ học đại - sơ thảo cú pháp, Viet Stuttgart - Germany [72] Xtankêvích, N.V (1982), "Nhận xét sơ vài đặc điểm ngôn ngữ văn xuôi kỉ XIX đến kỉ XX", TC Ngôn ngữ số 1, tr 26-33, Hà Nội [73] Nguyễn Như Ý chủ biên (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... trúc luận văn Chƣơng PHÊ BÌNH VĂN HỌC, NGƠN NGỮ PHÊ BÌNH VĂN HỌC, MẢNG BÀI VIẾT VỀ VĂN HỌC NGHỆ THUẬT CỦA NGUYỄN TUÂN 1.1 Phê bình văn học vấn đề ngơn ngữ phê bình văn học ... Nguyễn Tuân Chương 3: Câu văn viết văn học nghệ thuật Nguyễn Tuân Sau Tài liệu tham khảo 6 Chƣơng PHÊ BÌNH VĂN HỌC, NGƠN NGỮ PHÊ BÌNH VĂN HỌC, MẢNG BÀI VIẾT VỀ VĂN HỌC NGHỆ THUẬT CỦA NGUYỄN TUÂN... tiểu luận văn học nghệ thuật Nguyễn Tn 1.1.3 Ngơn ngữ phê bình văn học 1.1.3.1 Ngơn ngữ phê bình văn học - dạng thức ngơn ngữ văn học Ngơn ngữ phê bình văn học phận, biểu ngơn ngữ văn học (cịn

Ngày đăng: 03/10/2021, 12:51

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w