1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ngôn ngữ thơ nguyễn trọng tạo

95 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Nguyễn Văn Hùng Ngôn ngữ thơ nguyễn trọng tạo Chuyên ngành: lý luận ngôn ngữ MÃ số: 60.22.01 luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2011 Li cm ơn Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực, cố gắng thân, tơi cịn hướng dẫn tận tình, chu đáo GS TS Nguyễn Nhã Bản góp ý chân thành thầy khoa Ngữ Văn, động viên, khích lệ gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy giáo hướng dẫn xin gửi đến quý thầy giáo, bạn bè, đồng nghiệp gia đình lời cảm ơn chân thành Vinh, ngày 30 tháng 12 năm 2011 Tác giả MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nghiên cứu văn học nói chung nghiên cứu thơ nói rêng từ góc độ ngôn ngữ việc làm cần thiết Chỉ có xem xét mối quan hệ nội ngoại chất liệu làm nên tác phẩm văn chương làm rõ "vân chữ" cá tính sáng tạo cụ thể Như phương thức định lượng, định tính mặt ngữ âm, ngữ nghĩa, tu từ nhằm làm bật tính nghệ thuật thơ việc thể thông điệp thẩm mĩ hướng khoa học nhân tố để thúc đẩy trình cách tân thơ Việt giai đoạn sau 1.2 Nguyễn Trọng Tạo người tài hoa, tài hoa nhiều lĩnh vực: thơ ca, âm nhạc hội họa Tuy nhiên, với Nguyễn Trọng Tạo, thành công địa hạt thơ ca Trưởng thành thời với bút tiếng thơ ca thời kì chống Mĩ Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy, Bằng Việt, Hữu Thỉnh, Vũ Quần Phương, Nguyễn Khoa Điềm…nhưng Nguyễn Trọng Tạo thực bật với tác phẩm thơ sau năm 1980 Mặc dù thập kỉ 80 kỉ XX có nỗ lực đổi nhiều nhà thơ, cần ghi nhớ ba giọng điệu đáng ý: Ý Nhi, Nguyễn Trọng Tạo, Dư Thị Hoàn Những thơ họ thể rõ "vỡ giọng" thay đổi tư nghệ thuật [12] Tôi nương thân vào thơ tơi Thơ tơi lại nương náu chữ điệu nhạc vang lên từ cõi tâm linh xa thẳm [44, tr.2] Chính nhận thức vấn đề quan trọng mà Nguyễn Trọng Tạo không ngừng cách tân ngôn ngữ thơ ca để đem đến tiếng thơ mẻ độc đáo Tuy nhiên, nhà thơ nhận thức rằng, mẻ bắt nguồn từ truyền thống Vì thơ Nguyễn Trọng Tạo ln có chỗ đứng vững hệ bạn đọc Điểm nhấn quan trọng thơ Nguyễn Trọng Tạo tính nhạc Phải Nguyễn Trọng Tạo cịn nhạc sĩ với ca khúc tiếng như: Làng quan họ q tơi, Đơi mắt đị ngang hay Khúc hát sông quê mà thơ ông thấm đẫm chất nhạc Chất nhạc vang lên từ cách gieo vần, cách ngắt nhịp, cách điệp cấu trúc câu, điệp cấu trúc đoạn…Bởi khảo sát ngôn ngữ thơ Nguyễn Trọng Tạo để làm rõ giàu có chất nhạc việc làm mang tính khoa học thú vị Nguyễn Trọng Tạo đặc biệt thành công với thể đồng dao lục bát Nhưng đồng dao lục bát Nguyễn Trọng Tạo mang đậm sắc ông, mang đậm sắc Người ham chơi (Cách gọi Hoàng Phủ Ngọc Tường) Đồng dao Nguyễn Trọng Tạo đồng dao tám tiếng đồng dao bốn tiếng, lục bát Nguyễn Trọng Tạo lục bát có biến ảo cách ngắt nhịp, xuống dịng Nghiên cứu ngơn ngữ thơ Nguyễn Trọng Tạo tìm hiểu đặc điểm thú vị 1.3 Thơ tượng ngôn ngữ học túy thơ nghệ thuật lấy ngơn từ làm chất liệu Trong thơ, chữ tư duy, cách nói thái độ nghệ thuật chủ thể sáng tạo Tất ngôn ngữ ngôn ngữ làm sáng lên thông điệp thẫm mĩ Nghiên cứu thơ Nguyễn Trọng Tạo từ góc độ ngôn ngữ, đặc biệt hai tập thơ Đồng dao cho người lớn Nương thân giúp có nhìn tồn diện vẻ đẹp độc đáo thơ Nguyễn Trọng Tạo- nhà thơ tài hoa Lịch sử vấn đề Là nhà thơ tài hoa, gương mặt thơ tiêu biểu thơ Việt Nam sau đất nước thống nhất, người can đảm cách tân thơ Việt nghiên cứu Nguyễn Trọng Tạo cịn mỏng, chưa xứng với "vóc dáng" thơ ơng Cho đến nay, chưa thực có cơng trình có quy mơ nghiên cứu thơ Nguyễn Trọng Tạo nói chung ngơn ngữ thơ Nguyễn Trong Tạo nói riêng Những nghiên cứu thơ ơng chủ yếu viết nhỏ đăng tạp chí chuyên ngành Đề tài chủ đề thơ Nguyễn Trọng Tạo tương đối đa dạng, không thống nhất, khơng đóng đinh "miền" Bởi thế, Trong viết Nguyễn Trọng Tạo- người thơ lẻ loi, Tác giả Vũ Cao viết : Nếu người đọc muốn tìm thấy thơ Nguyễn Trọng Tạo câu trả lời"chức thơ gì" khó có lời giải đáp cụ thể Ta thấy thơ anh không nhằm phục vụ nhiệm vụ cổ vũ trào lưu Anh người lẻ loi đứng nẻo đường, mặc cho lớp người trùng điệp qua lại Anh suy nghĩ vẩn vơ với điều nhận viết thành câu thơ có lúc mộc mạc, có lúc sang trọng có lúc viết cho [6] Văn Cơng Hùng cắt nghĩa: Thơ Nguyễn Trọng Tạo nhiều ngấp nghé bờ vực thực hư, đời đạo, mong manh vĩnh cửu, khoảnh khắc trường tồn, khơng thể, chu phá cách, thời mai hậu[23] Nguyễn Trọng Tạo người can đảm, can đảm đáng ghi nhận sáng tạo nghệ thuật Đến đại từ truyền thống, Nguyễn Trọng Tạo đem đến cho người đọc mĩ cảm đặc biệt Vũ Thị Thuỳ Hương Thơ Nguyễn Trọng Tạo : đổi từ truyền thống đánh giá : Nguyễn Trọng Tạo không làm thơ hình ảnh tân kì, thủ pháp cắt dán, đồng xa lạ từ phương Tây trường hợp Dương Tường, Lê Đạt, Hoàng Hưng Nguyễn Trọng Tạo cho phép lựa chọn hướng cách tân khác, cách tân cổ điển Trên cổ điển, ta gặp thơ Hữu Thỉnh tinh tế, mẻ duyên điệu dân ca Bắc Bộ, ta gặp thơ Nguyễn Duy nhìn tinh tế ca dao Nguyễn Trọng Tạo đem vào thơ nét riêng giai điệu ví dặm chất "nhà quê" thực thà, chân tình, ấm áp [24] Nói đến thơ Nguyễn Trọng Tạo, khơng thể khơng nói đến chất nhạc Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Điệp khẳng định: Cấu trúc thơ Nguyễn Trọng Tạo hàm chứa nhiều chất nhạc Nhạc cất lên từ nhịp Nhạc cất lên từ vần từ bung phá cách phóng túng để diễn tả sắc màu nhịp điệu Nhưng thủ pháp thường gặp thơ Nguyễn Trọng Tạo cách tổ chức điệp khúc Điệp bài, điệp lối hai câu song song nương tựa Những thủ pháp bắt nguồn từ niềm đam mê nhịp chẵn Nguyễn Trọng Tạo Nhưng khơng phải kiểu hài cân đối cổ điển mà cân đối nhằm tạo nỗi chơi vơi tình điệu thẫm mĩ anh Với Nguyễn Trọng Tạo hình thức điệp cú điệp cấu trúc có khả đạt hiệu nghệ thuật:1- chặt chẽ cấu tứ trùng phức giai điệu; 2- nhoè mờ ''vân chữ"; 3- sở tạo nên bất ngờ bung phá [12] Có thể kể thêm nhiều viết người thơ Nguyễn Trọng Tạo như: Nguyễn Trọng Tạo- Tuổi cầm tinh hợi (Nguyễn Thụy Kha, Tạp chí Văn học tuổi trẻ, số năm 2008); Nhà thơ tình "tình sét đánh" (Nguyễn Thắng, Báo gia đình & xã hội số tết 2008); Đọc lại đồng dao cho người lớn (Hoàng Cầm-Blog Nguyễn Trọng Tạo); Nguyễn Trọng Tạo, Người tự sắm vai (Lê Huy Mậu- Blog Nguyễn Trọng Tạo); Nguyễn Trọng Tạo, bạn chưa biết (Ngơ Minh, Văn nghệ cơng an)…Nhưng q để nói người thơ tài hoa, đặc biệt khía cạnh ngơn ngữ thơ Vậy nên, ngơn ngữ thơ Nguyễn Trọng Tạo cần có thêm nghiên cứu theo hướng đào sâu, mở rộng để làm bật nét đặc sắc độc đáo, khẳng định ngôn ngữ thơ có cá tính Từ nhận thức đó, chọn đề tài Ngôn ngữ thơ Nguyễn Trọng Tạo làm đối tượng nghiên cứu cho luận văn Mục đích, đối tƣợng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Chỉ đặc điểm ngôn ngữ thơ Nguyễn Trọng Tạo qua hai tập thơ Đồng dao cho người lớn Nương thân, qua thấy đóng góp ơng cho trình cách tân thơ trữ tình đại Việt Nam mặt ngôn ngữ 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn ngôn ngữ thơ Nguyễn Trọng Tạo Chúng chủ yếu khảo sát thơ hai tập thơ tiếng Đồng dao cho người lớn Nương thân 3.3.Nhiệm vụ nghiên cứu 3.3.1 Giới thuyết khái niệm thơ, ngôn ngữ thơ, giới thiệu nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo Thơ Nguyễn Trọng Tạo 3.3.2 Khảo sát, phân tích miêu tả diện mạo yếu tố tạo nên tính nhạc hai tập thơ Nguyễn Trọng Tạo như: vần điệu, nhịp điệu 3.3.3 Khảo sát, phân tích miêu tả diện mạo hai tập thơ Nguyễn Trọng Tạo biện pháp tu từ hình ảnh bật Phƣơng pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ luận văn, sử dụng phương pháp thủ pháp sau đây: 4.1 Dùng phương pháp thống kê ngôn ngữ học để tiến hành thống kê, phân loại tư liệu gồm đặc điểm ngôn ngữ thơ Nguyễn Trọng Tạo, phục vụ cho mục đích nhiệm vụ luận văn đề 4.2 Dùng thủ pháp phân tích, miêu tả tổng hợp để xử lí tư liệu nhằm khái quát đặc trưng ngôn ngữ thơ Nguyễn Trọng Tạo 4.3 Dùng phương pháp so sánh đối chiếu ngôn ngữ thơ Nguyễn Trọng Tạo với số tác giả để nhận diện phong cách ngôn ngữ thơ Nguyễn Trọng Tạo Đóng góp luận văn Luận văn khảo sát nghiên cứu cách tương đối toàn diện có hệ thống hai tập thơ có giá trị thơ Nguyễn Trọng Tạo từ góc độ ngôn ngữ Các tư liệu nhận xét luận văn giúp người đọc nhận biết đầy đủ nét đặc sắc ngôn ngữ thơ Nguyễn Trọng Tạo qua hai tập thơ nói riêng thơ Nguyễn Trọng Tạo nói chung Có thể khẳng định, mặt hình thức, Nguyễn Trọng Tạo có nhiều cách tân, đổi mới, đem lại cho thơ Việt Nam đại tiếng thơ lạ, độc đáo Nếu nói thi trung hữu nhạc thơ Nguyễn Trọng Tạo minh chứng tiêu biểu Luận văn giúp người đọc tiếp cận với đồng dao, lục bát, thơ tự mang "chất" Nguyễn Trọng Tạo với câu thơ, đoạn thơ có cấu trúc đặc biệt Bố cục luận văn Mở đầu Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục luận văn Chƣơng 1: Những vấn đề chung liên quan đến đề tài 1.1 Thơ ngôn ngữ thơ 1.1.1 Khái niệm thơ 1.1.2 Ngôn ngữ thơ 1.2 Vài nét Nguyễn Trọng Tạo thơ ông 1.2.1.Vài nét Nguyễn Trọng Tạo 1.2.2 Một số đặc điểm thơ Nguyễn Trọng Tạo 1.2.2.1 Dẫn nhập 1.2.2.2 Đề tài quê hương 1.2.2.3 Đề tài tình yêu 1.3 Tiểu kết chương Chƣơng 2: Vần nhịp thơ Nguyễn Trọng Tạo 2.1 Vần nguyên tắc hiệp vần thơ Nguyễn Trọng Tạo 2.1.1 Vần chức vần thơ 2.1.1.1 Khái niệm vần thơ 2.1.1.2 Chức vần thơ 2.1.2 Phân loại vần thơ Nguyễn Trọng Tạo 2.1.2.1 Phân loại vần dựa vào vị trí 2.1.2.2 Phân loại vần dựa vào mức độ hòa âm 2.1.3 Một số kết luận 2.2 Nhịp cách tổ chức nhịp thơ Nguyễn Trọng Tạo 2.2.1 Nhịp cách tổ chức nhịp thơ 2.2.1.1 Khái niệm nhịp thơ 2.2.1.2 Vai trò nhịp thơ 2.2.2 Cách tổ chức nhịp thơ Nguyễn Trọng Tạo 2.2.2.1 Nhịp thơ chữ 2.2.2.2 Nhịp thơ chữ 2.2.2.3 Nhịp thơ lục bát 2.2.2.4 Nhịp thơ chữ 2.2.2.5 Nhịp thơ tự 2.3 Tiểu kết chương Chƣơng 3: Các phƣơng tiện tạo nghĩa thơ Nguyễn Trọng Tạo 3.1 Một số biện pháp tu từ 3.1.1 Biện pháp điệp 3.1.2 So sánh tu từ 3.2 Một số hình ảnh thơ tiêu biểu 3.2.1 Hình ảnh cỏ 3.2.2 Hình ảnh gió 3.2.3 Hình ảnh trăng 3.3 Tiểu kết chương Kết luận CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Thơ ngôn ngữ thơ 1.1.1 Bàn thơ 1.1.1.1 Định nghĩa thơ Câu hỏi thơ khơng dễ dàng trả lời thực chưa có giải đáp trọn vẹn Các ý kiến, định nghĩa thơ bất cập, chưa đến tiếng nói chung, chí đối lập cách gay gắt Cách 1500 năm, Văn tâm điêu long, Lưu Hiệp bàn đến ba phương diện cấu thành tác phẩm thơ hình văn, văn tình văn Nghĩa ngơn từ thơ có vật (hình văn), có nhạc điệu (thanh văn), có cảm xúc (tình văn)[21] Đến đời Đường, Bạch Cư Dị lại cụ thể hoá thêm bước yếu tố cấu thành thơ ca: Cái cảm hố lịng người chẳng trọng yếu tình cảm, chẳng trước ngơn ngữ, chẳng gần gũi âm thanh, chẳng sâu sắc ý nghĩa Từ quan niệm này, số bình diện ngôn ngữ thơ sáng tỏ Chẳng hạn tác giả cho chẳng 80 cỏ biếc xanh cỏ đêm (Cỏ xanh đêm trước) Cỏ không tượng trưng cho tình u, cỏ cịn minh chứng, khẳng định Cỏ trở thành nguồn cảm hứng bất tận Thụy Khê nhận xét Nguyễn Trọng Tạo rằng: "Thơ anh thản nhiên nhẹ nhàng dễ dàng hình tượng có sẵn cây, anh việc rung chúng rơi xuống thơ anh" Theo quan điểm điềm nhiên mà nắm bắt hồn cỏ hoa thơ anh: cỏ mọc bên trời hoa nhỏ lặng rơi mưa dầm (Chia) Cỏ thơ Nguyễn Trọng Tạo có sức mạnh đặc biệt Đó sức mạnh nguồn sống dạt không héo úa Những câu thơ sau tạo ấn tượng mạnh với độc giả, ấn tượng từ hình ảnh đến cảm xúc thơng xanh thông xanh thông xanh lưng cỏ mọc xuyên trái tim sỏi đá (Thiên An) Sau dặm đường dài ngác ngơ phố, gặp cỏ may sân thượng, nhà thơ khơng kìm nén cảm xúc Cỏ thế, Và dễ hiểu tác giả cúi xuống chào…cỏ may Đó q hương, tình nghĩa Cỏ may khơng hẹn mà xanh Tìm ta khâu vá cho lành vết thương (Cỏ may sân thượng) Có lúc buồn, Nguyễn Trọng Tạo lại nương tựa vào cỏ để quên tất Bởi với nhà thơ, cỏ muôn đời xanh sống, xanh khát vọng Thời gian bước nhẹ thành quách đổ người ước làm cỏ mn đời tự xạnh 81 (Một nghe nhạc Trịnh) Khơng ước thành cỏ, Nguyễn Trọng Tạo muốn cho em thảm cỏ mềm để suốt đời anh đắm cỏ Cỏ nối liền với chân trời hạnh phúc; cỏ đưa đón dọc đường anh Sao em khơng thảm cỏ mềm đưa đón dọc đường anh (Mùa hè ước) Cỏ trở trở lại thơ Nguyễn Trọng Tạo người tình chung thuỷ Cỏ quê hương, tình yêu, khát vọng sống Nguyễn Trọng Tạo sống hết mình, xanh cỏ mùa xuân, xanh cỏ chân trời ước mơ 3.2.2 Hình ảnh gió Hồng Ngọc Hiến trang bìa tập Đồng dao cho người lớn có viết: Thơ Nguyễn Trọng Tạo thơ chớp mắt nghìn năm trôi Giữa mênh mông văn học Việt Nam đương đại chớp mắt Nguyễn Trọng Tạo khiêm nhường đem đến điều thú vị bất ngờ: mà thuyền sông mà xanh cỏ mà đời say mà hồn gió (Đồng dao cho người lớn) Cách diễn giải nhà thơ mang tính lạ hố, từ "vẫn" lặp lại gợi mênh mang, dàn trải đáng yêu Vì "hồn say" mà thơ nồng tình, nồng đời, "hồn gió" nên thơ bay mãi, bay cõi nhân gian "Gió" hình ảnh thiên nhiên nhà thơ xây đắp hồn, tình Gió vơ hình, vơ thức, suốt đời bay không nắm bắt mà Nguyễn Trọng Tạo lại ơm gió vào lịng thầm điều sâu kín Nếu hoa cỏ thiên nhiên có thực thể, có hình hài, màu sắc, sống chết gió gì? Nguyễn Trọng Tạo khơng trả lời gió theo 82 cách diễn giải vật lý hình vng hay hình trịn? Nên gió vơ hình mà trở nên hữu ý: thả xuống ta vàng gió thả xuống ta mù sương (Mộng du) Nhà thơ cho gió đơi chân, cho gió cánh tay để gió chạy, gió ơm ấp người, cho gió thở: đường xe gió ú mưa dài mắt ngái ngủ mắt (Người yêu) Gió vào thơ mang theo linh hồn, vào thơ với bao đồng cảm, chia sẻ người sống, tình u: tơi cịn mắc nợ áo dài gió trắng thơ hay (Tơi cịn mắc nợ áo dài) Có gió mang nỗi nhớ tha thiết "mắt biếc", "mái tóc", đem theo hồi niệm tình u qua: gió mở cửa hoang vắng cũ tóc em bay xõa bóng đêm (Chân trời) Nhà thơ cho "gió" hình hài, giọng nói riêng mà anh tỏ tường, am hiểu: thầm đêm nghe gió nói nàng Diễm xưa (Diễm xưa) Cũng có "gió" khách thể vơ tình, yếu tố khách quan chứng kiến sống người, khơng thay đổi chất nó: gió chẳng mang tư tưởng dịu mùa hè buốt mùa đông (Cuộc sống) 83 Lại có nhà thơ hố thân vào gió, tự cho gió Gió vui Gió buồn Gió hạnh phúc.Và gió đơn Đều có thơ Trọng Tạo: ta gió thổi đến ngày kiệt sức tự trời cao tan vào giọt mưa Rơi… (Thiên An) Gió tâm thức Trọng Tạo niềm vui đơn giản vuốt ve cho thơ, cho thơ cảm hứng Gió thơ Tạo lạ, mới, lạnh lùng, dội, dịu dàng Gió có dạng màu sắc: "gió hồng - tím - xanh lơ" (Cây ánh sáng) hay là: dịng sơng thuở xa xơi bờ đê gió xanh ngời trăng khuya (Thơ tình người đứng tuổi) Gió có đếm số lượng miêu tả hành động: có năm gió vuốt ve má nàng có năm cánh sóng phập phồng mơn man (Ru hoa) Trạng thái hoạt động gió suy cho tâm hồn Nguyễn Trọng Tạo khát khao giao hòa với cảnh, với người Xây dựng hình tượng gió, nhà thơ thi vị hố khơng gian vũ trụ, khiến cho trở nên gần gũi hòa nhập cách lạ thường 84 3.2.3 Hình ảnh trăng Từ gió đến trời có bao xa, trời mây ơm ấp hịa quyện, mà mây lởn vởn quanh trăng, đùa nghịch, ú tìm Thiên nhiên thơ Nguyễn Trọng Tạo tượng tương quan nhau, từ cách cảm gió đến trăng có bao Cũng cỏ hoa lá, gió, trăng mơ típ thiên nhiên bật thơ Nguyễn Trọng Tạo Trăng thơng qua lăng kính anh đẹp thẳm sâu hồn người cảm nhận rợn ngợp màu buồn giăng mắc không gian: buồn trăng lên rằm thương người trăm năm Tạ từ (Tạ từ) Nhưng trước hết với Nguyễn Trọng Tạo trăng bạn, anh em, thi hứng chan chứa: bạn bè Huế đông vui túi đầy thơ đựng túi đầy trăng (Bạn bè Huế) Ta thấy phảng phất câu thơ hình bóng Tản Đà - thi sĩ giao thời thơ cũ thơ Trước đây, Tản Đà nói cách rằng: Cịn non, cịn nước, cịn trăng gió Cịn có thơ ca bán phố phường (Khối tình I- Tản Đà) Trăng bạn, tình yêu nên nhiều trăng hạnh phúc khiến "biển xanh hiền trăng thi sĩ lên ngôi" mà có nát theo tình, khổ tình, yêu, đau với người: em lộng lẫy mộng mơ nhàu nát bên đường anh kẻ vớt trăng bao lần trăng vỡ nát (Nghiền ngẫm) 85 Trăng đưa lại cảm giác khác cảm giác khao khát, ước ao điều mờ mờ ảo ảo: anh thèm chết trăng đừng vớt đừng hoan hô đả đảo (Nghiền ngẫm) Trăng thơ Trọng Tạo có "một mảnh", "một vầng", có "một bóng", "một vốc" hay "một rừng": ném cho vốc vầng trăng (Hương Sơn) rừng trăng cỏ đứng ngơ (Tặng mối tình cuối Goethe) Nhà thơ Trần Hoàng Phố mơ: "Trăng - muốn bắt lấy trăng" thực tế hiểu điều khơng tưởng Trăng trăng, chủ thể đêm Nhưng Trần Hồng Phố tìm thấy trăng bình lặng, an lành: "Nỗi bình an dâng lên từ đêm sâu thăm thẳm lấp lống ánh sáng dịng sơng trăng"(Ánh trăng - Trần Hồng Phố), với Nguyễn Trọng Tạo, trăng khơng bình lặng mà chống chếnh diệu vợi nỗi buồn, niềm cô độc nỗi trống trải, lúc mang đầy tâm trạng: cịn ngày trước cho anh dáng bất khuất trăng cành bóng sương (An ủi) Trăng thực thể tự nhiên nhiều người yêu mến, đặc biệt giới nghệ sĩ, không loại trừ hội hoạ, âm nhạc, văn xuôi Vẻ đẹp bàng bạc thường gợi chút buồn lịng người, người nơi mà nhớ trăng nơi Thế nên ta hay gặp điệp khúc "cái đêm trăng ấy" thơ Nguyễn Trọng Tạo Có nhà thơ cịn tự ví gái đẹp, ví người tình "mảnh trăng non" với cách nói âu yếm, lãng mạn: Lan Hạnh Duyên trăng non má lúm đồng tiền cịn khơng (Cuối năm ngẫu hứng chợ chiều) 86 Chúng ta bắt gặp giới trăng đầy màu sắc trăng màu trắng, trăng xanh, trăng vàng…Tất ấn tượng bàng bạc khó qn, gợi bao thứ tình đời Sông núi, mây nước gương phản chiếu ánh trăng để ngắm nhìn ngẫm ngợi Một mối riêng tư hay trăm tình thiên hạ gửi vào trăng ảo ảnh, huyễn Trăng xưa bạn bao thi sĩ hơm bạn, chí bạn thân Nguyễn Trọng Tạo Với nhà thơ giới khơng cịn trăng nghĩa là: cuội đa tan xác thiên hà khơng cịn Tết trung thu khơng cịn đêm phá cỗ khơng cịn ánh trăng ngà cho thi sĩ làm thơ… (Thế giới khơng cịn trăng) Những hình tượng thơ Nguyễn Trọng Tạo giăng mắc buồn mênh mang, vô định, trần thế, đời thường có diệu vời, vĩnh Anh giao cảm, thấu hiểu thiên nhiên, hiểu rung động thầm bí thiên nhiên đem chúng đến với bạn đọc Khả lựa chọn xác đối tượng tái giúp sức thành công mảng màu sắc đa dạng khiến thơ Nguyễn Trọng Tạo vang động thêm âm hưởng Những nét chấm phá nhà thơ làm hiển trước mắt người đọc hình tượng thiên nhiên vừa dân dã mà đại 87 3.3 Tiểu kết chƣơng Thơ Nguyễn Trọng Tạo hàm súc, đa nghĩa luôn đem đến cho người đọc bất ngờ thú vị, bất ngờ thú vị tứ thơ độc đáo, hình ảnh giàu sức gợi cách vận dụng biện pháp tu từ mang chất Nguyễn Trọng Tạo Biện pháp điệp Nguyễn Trọng Tạo sử dụng thường xuyên thơ mình, đặc biệt điệp cấu trúc cú pháp Chính biện pháp điệp làm cho thơ Nguyễn Trọng Tạo chỉnh thể nhiều tầng bậc, tầng bậc mang màu sắc riêng Nhưng tầng bậc có điểm quy tụ chung Đó xúc cảm Cũng mà cảm xúc thơ Nguyễn Trọng Tạo đến tận Đã yêu u đến nát lịng ; Đã nhớ cồn cào, giằng xé ; Đã vui lên đến cung mây Đọc thơ Nguyễn Trọng Tạo, người đọc lúc có cảm giác ngây ngất So sánh tu từ thơ Nguyễn Trọng Tạo trọng nhiều đến nhấn mạnh cảm xúc Thơ Nguyễn Trọng Tạo không diễn tả mờ mờ, nhạt nhạt mà tất phải thể mức đỉnh điểm Hình ảnh thơ Nguyễn Trọng Tạo đa dạng giàu sức biểu đạt Tuy nhiên hình ảnh thiên nhiên thường xuyên xuất Nguyễn Trọng Tạo thổi hồn vào thiên nhiên để động đậy, cựa quậy sinh thể có hồn Nhà thơ với tay ngắt bơng hoa, hái lá, ngắm vầng trăng hay bứt cỏ tự nhiên đặt vào chữ "tình" Giản đơn chúng trở thành câu thơ, thơ hay Qua thiên nhiên, Nguyễn Trọng Tạo thể khát vọng, thể nỗi nhớ biến động tinh tế tâm hồn Người lèn Hai Vai, sơng Bùng hố thân thành thiên nhiên ca hát muôn đời KẾT LUẬN 88 Từ việc vận dụng lí thuyết ngơn ngữ học nói chung từ góc độ ngơn ngữ thơ nói riêng để tìm hiểu thơ Nguyễn Trọng Tạo, chúng tơi rút kết luận sau đây: Nguyễn Trọng Tạo nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ có xu hướng cách tân thơ ca cách mạnh mẽ từ sau 1975 Tuy nhiên, nhà thơ hiểu cách sâu sắc rằng, đổi thơ đổi đồng nhìn nghệ thuật nhà thơ ngơn ngữ, giọng điệu thơ Nguyễn Trọng Tạo không làm thơ hình ảnh tân kì, thủ pháp cắt dán, đồng xa lạ Sự cách tân Nguyễn Trọng Tạo luôn dựa tảng truyền thống Nguyễn Trọng Tạo có xoay xở tài hoa thể lục bát đồng dao, hai thể thơ tiêu biểu người Việt Ở thể đồng dao, Nguyễn Trọng Tạo biến từ đồng dao bốn chữ nhịp hai thành tám chữ nhịp hai để nói đầy đủ tâm tính, sống phức tạp nhiều chiều người đại Với thơ lục bát, đôi khi, nhà thơ lạ hố khn hình sáu tám hình thức xuống thang, chấm câu dịng nội dung mẻ Nguyễn Trọng Tạo sáng tác nhiều thể loại khác nhau, chiếm ưu thơ tự Ở thể thơ truyền thống Nguyễn Trọng Tạo có nới rộng nguyên tắc hiệp vần tạo nên hoà âm theo hướng Do vậy, thơ Nguyễn Trọng Tạo vần thông chiếm tỉ lệ tương đối Ở thể thơ tự do, Nguyễn Trọng Tạo chủ yếu hướng tới thơ không vần Nhà thơ chủ trương để ngôn từ chảy theo dòng chảy cảm xúc Nhịp thơ Nguyễn Trọng Tạo đa dạng, độc đáo Đối với thể thơ quen thuộc, Nguyễn Trọng Tạo vừa tiếp thu loại nhịp truyền thống, vừa cách tân để tạo cách ngắt nhịp độc đáo nhằm diễn tả xác nhịp tâm hồn nhà thơ Ngồi ra, Nguyễn Trọng Tạo tạo bất ngờ bung phá cách dùng dấu chấm câu đột ngột dòng thơ, tạo bất thường hình thức xây dựng đoạn bậc thang, câu dài ngắn, ngắt nhịp khác Điệp so sánh hai biện pháp tu từ Nguyễn Trọng Tạo vận dụng nhiều sáng tác Nếu điệp, đặc biệt điệp cấu trúc cú 89 pháp để tạo nên cấu trúc trùng phức theo tầng bậc qua nhấn mạnh cảm xúc tác giả trước mảng sáng tối sống so sánh nhằm mở rộng trường liên tưởng với hình ảnh đặc biệt Tuy nhiên, mở rộng trường liên tưởng để bộc lộ cảm xúc cách ấn tượng Vì thế, so sánh tu từ thơ Nguyễn Trọng Tạo không hướng nhiều đến nhận thức mà để bóc trần gan ruột Đọc thơ Nguyễn Trọng Tạo, người đọc cảm nhận tận cảm xúc mà bình thường khơng dễ diễn tả Hình ảnh thơ Nguyễn Trọng Tạo đa dạng hình ảnh thiên nhiên đồng quê chiếm vị trí lớn Chất quê ngấm vào hồn nhà thơ hồn thơ Nguyễn Trọng Tạo bắt nguồn từ chất quê Nguyễn Trọng Tạo thổi luồng gió vào hình ảnh bình dị, chân chất để nói chất, tình người Mây- gió- trăng- hoa thành sinh thể ấn tượng giàu sức gợi thơ Nguyễn Trọng Tạo Tơi nương thân vào thơ tơi Thơ tơi lại nương náu chữ điệu nhạc vang lên từ cõi tâm linh xa thẳm Thơ bóng tơi hay tơi bóng thơ, tơi hay biết [44,1] Có lẽ khơng cần tìm câu trả lời cho nhà thơ, cần biết Nguyễn Trọng Tạo nương thân chữ riêng TÀI LIỆU THAM KHẢO Arixtote(2007), Nghệ thuật thi ca, Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xn Hà dịch, Đồn Tử Huyến hiệu đính, Nxb Lao động, H Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm mới, H Nguyễn Nhã Bản Hồ Xuân Bình (1999), Mã ngữ nghĩa vốn từ hay văn hoá làng quê thơ Nguyễn Bính, Tạp chí Văn học, số 90 Nguyễn Nhã Bản Ngô Thu Hiền (1994), Quan hệ vần nhịp thơ đại, Tạp chí Văn học, số Võ Bình (1975), Bàn thêm vần thơ, Ngôn ngữ, số Vũ Cao (1996), Nguyễn Trọng Tạo- người thơ lẻ loi, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa thơng tin, H Hồng Cầm (2000), Tập thơ người bạn quên tuổi, Blog Nguyễn Trọng Tạo Mai Ngọc Chừ (2005), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngơn ngữ học, Nxb Văn hóa thơng tin, H 10 Trịnh Quốc Dũng (2009), Thử "đọc vị" Nguyễn Trọng Tạo, Blog Nguyễn Trọng Tạo 11 Hữu Đạt (1986), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, H 12 Nguyễn Đăng Điệp (2006), Nguyễn Trọng Tạo: chớp mắt với ngàn năm, Báo văn nghệ 13 Nguyễn Đỗ (2005), Về “tạo”của Nguyễn Trọng Tạo, Blog Nguyễn Trọng Tạo 14 Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, H 15 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, H 16 Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt, vấn đề ngữ âm- ngữ pháp- ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, H 17 Hồ Văn Hải (2008), Thơ lục bát Việt Nam đại, Nxb Văn hố thơng tin, H 18 Nguyễn Thái Hoà (2005), Từ điển tu từ- phong cách- thi pháp học, Nxb Giáo dục, H 19 Lê Anh Hiền (1973), Vần thơ thơ ca Việt Nam, Ngôn ngữ, số 20 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp thơ đại, Nxb Hội nhà văn, H 21 91 Lưu Hiệp (2008), Văn tâm điêu long, Phan Ngọc dịch giới thiệu, Nxb Lao động, H 22 Bùi Cơng Hùng (2006), Q trình sáng tạo thi ca, Nxb Khoa học xã hội, H 23 Văn Công Hùng (2010), Cộng cảm với Nguyễn Trọng Tạo, Blog Nguyễn Trọng Tạo 24 Vũ Thị Thùy Hương (2010), Thơ Nguyễn Trọng Tạo: Sự đổi truyền thống, Tạp chí văn nghệ quân đội 25 Nguyễn Quang Hồng (1978), Đọc Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học Mai Ngọc Chừ, Ngôn ngữ, số 26 Jakobson (2001), Ngôn ngữ học thi học, Ngôn ngữ, số 27 Đỗ Trọng Khơi (2001), Lời bình Đồng dao cho người lớn, Blog Nguyễn Trọng Tạo 28 Lê Đình Kị (1969), Đường vào thơ, Nxb Văn học, H 29 Đinh Trọng Lạc (1996), 99 phương tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 30 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 31 Nguyễn Lai (1995), Ngôn ngữ sáng tạo văn học, Nxb Khoa học xã hội, H 32 Mã Giang Lân (2000), Tìm hiểu thơ, Nxb Văn hố thơng tin, H 33 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ Pháp Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 34 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, H 35 Ngô Minh (2008), Nguyễn Trọng Tạo- “vệ sĩ” thơ, Blog Nguyễn Trọng Tạo 36 Lạc Nam (1985), Tìm hiểu thể thơ, Nxb Hà Nội, H 37 Anh Ngọc (2000), Từ thơ đến thơ, Nxb Thanh Niên, H 38 Phan Ngọc (1991), Thơ gì?, Tạp chí văn học, số 39 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngôn ngữ học, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 40 92 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2003), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, H 41 Saussure F (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Tổ ngôn ngữ Trường Đại học tổng hợp Hà Nội dịch, Nxb Khoa học xã hội, H 42 Trịnh Thanh Sơn (2004), Thơ tình Nguyễn Trọng Tạo, Nxb Hội nhà văn, H 43 Trịnh Thanh Sơn (2006), Thế giới khơng cịn trăng, Tiếng cười- giễu nhại nỗi đau buốn sâu thẳm, Blog Nguyễn Trọng Tạo 44 Trần Đình Sử (1995), Giáo trình thi pháp học, Nxb Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 45 Nguyễn Trọng Tạo (1994), Đồng dao cho người lớn, Nxb Văn học, H 46 Nguyễn Trọng Tạo (1999), Nương thân, Nxb Văn hóa thơng tin, H 47 Nguyễn Trọng Tạo (1997), Văn chương cảm luận, Nxb Văn hóa thơng tin 48 Nguyễn Trọng Tạo (2006), Thế giới khơng cịn trăng, Nxb Hội nhà văn, H 49 Vân Thanh (2010), Nguyễn Trọng Tạo giới khơng cịn trăng, Evan.com 50 Nguyễn Bá Thành (1982), Tư thơ tư thơ Việt Nam đại, Nxb Văn Học, H 51 Trần Khánh Thành (1982), Vài nét hướng sáng tạo ngơn ngữ thơ Việt Nam đại, Tạp chí Văn học, số 52 Nguyễn Thắng (2008), Nhà thơ tình "tình sét đánh", Báo gia đình & xã hội số tết 53 Đoàn Thiện Thuật (1997), Ngữ âm Tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, H 54 Lê Mĩ Ý (2003), Nguyễn Trọng Tạo: " bất ngờ”, vanghesongcuulong.org 55 Nguyễn Như Ý chủ biên(2000), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Giáo dục H 56 93 Nguyễn Như Ý chủ biên (2003), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, H MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề Mục đích, đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu 3.3.Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Dự kiến bố cục luận văn CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Thơ ngôn ngữ thơ 1.1.1 Bàn thơ 1.1.1.1 Định nghĩa thơ 1.1.1.2 Phân biệt thơ với văn xuôi 12 1.1.2 Ngôn ngữ thơ 13 1.1.2.1 Các bình diện ngôn ngữ thơ 13 1.1.2.2 Ngơn ngữ thơ q trình vận động thể loại 19 1.2 Vài nét Nguyễn Trọng Tạo thơ Nguyễn Trọng Tạo 21 1.2.1 Vài nét Nguyễn Trọng Tạo 21 1.2.2.Một số đặc điểm thơ Nguyễn Trong Tạo 26 1.2.2.1 Dẫn nhập 26 1.2.2.2 Đề tài quê hương 27 1.2.2.3 Đề tài tình yêu 32 1.3 Tiểu kết 37 94 CHƢƠNG VẦN NHỊP TRONG THƠ NGUYỄN TRỌNG TẠO 2.1 Vần nguyên tắc hiệp vần thơ Nguyễn Trọng Tạo 38 2.1.1 Vần chức vần thơ 38 2.1.1.1 Khái niệm vần thơ 38 2.1.1.2 Chức vần thơ 41 2.1.2 Phân loại vần thơ Nguyễn Trọng Tạo 42 2.1.2.1 Phân loại vần dựa vào vị trí 42 2.1.2.2 Phân loại vần dựa vào mức độ hoà âm 47 2.1.3 Một số kết luận 50 2.2 Nhịp cách tổ chức nhịp thơ Nguyễn Trọng Tạo 51 2.2.1 Nhịp cách tổ chức nhịp thơ 51 2.2.1.1 Khái niệm nhịp thơ 52 2.2.1.2 Vai trò nhịp thơ 53 2.2.2 Cách tổ chức nhịp thơ Nguyễn Trọng Tạo 54 2.2.2.1 Nhịp thơ chữ 54 2.2.2.2 Nhịp thơ chữ 54 2.2.2.3 Nhịp thơ lục bát 57 2.2.2.4 Nhịp thơ chữ 60 2.2.2.5 Nhịp thơ tự 62 2.3 Tiểu kết 63 CHƢƠNG CÁC PHƢƠNG TIỆN TẠO NGHĨA TRONG THƠ NGUYỄN TRỌNG TẠO 64 3.1 Một số biện pháp tu từ bật 64 3.1.1 Biện pháp điệp 64 3.1.2 So sánh tu từ 72 3.1.2.1 Khái niệm 72 3.1.2.2 So sánh tu từ thơ Nguyễn Trọng Tạo 72 3.1.2.3 Giá trị so sánh tu từ thơ Nguyễn Trọng Tạo 75 3.2 Một số hình ảnh tiêu biểu 77 3.2.1 Hình ảnh cỏ 78 3.2.2 Hình ảnh gió 81 3.2.3 Hình ảnh trăng 84 3.3 Tiểu kết chương 87 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 ... đến đề tài 1.1 Thơ ngôn ngữ thơ 1.1.1 Khái niệm thơ 1.1.2 Ngôn ngữ thơ 1.2 Vài nét Nguyễn Trọng Tạo thơ ông 1.2.1.Vài nét Nguyễn Trọng Tạo 1.2.2 Một số đặc điểm thơ Nguyễn Trọng Tạo 1.2.2.1 Dẫn... thuyết khái niệm thơ, ngôn ngữ thơ, giới thiệu nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo Thơ Nguyễn Trọng Tạo 3.3.2 Khảo sát, phân tích miêu tả diện mạo yếu tố tạo nên tính nhạc hai tập thơ Nguyễn Trọng Tạo như: vần... tập thơ có giá trị thơ Nguyễn Trọng Tạo từ góc độ ngơn ngữ Các tư liệu nhận xét luận văn giúp người đọc nhận biết đầy đủ nét đặc sắc ngôn ngữ thơ Nguyễn Trọng Tạo qua hai tập thơ nói riêng thơ Nguyễn

Ngày đăng: 03/10/2021, 12:50

w