1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ảnh hưởng của yếu tố môi trường lên một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa cuat tôm sũ (pennaaeus monodon) tại ao nuôi xã hưng hòa thành phố vinh nghệ an

83 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 852,86 KB

Nội dung

i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nhận nhiều giúp đỡ quý báu từ phía nhiều tập thể cá nhân Trước tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Ngọc Hợi, người quan tâm tận tình trực tiếp hướng dẫn tơi từ ngày đầu tiến hành đề tài luận văn hồn thành Tơi xin chân thành cảm ơn BGH nhà trường, Khoa đào tạo Sau Đại Học - Trường đại học Vinh, toàn thể thầy cô trực tiếp giảng dạy chuyên nghành Sinh học Thực Nghiệm tạo điều kiện để luận văn hồn thành Qua tơi xin chuyển lời cảm ơn đến tập thể cán – kĩ thuật viên phịng Hố Sinh Protein – Viện Cơng Nghệ Sinh Học Việt Nam, tập thể cán công nhân viên Hợp tác xã II – Xã Hưng Hòa – Thành phố Vinh – Nghệ An Xin chân thành cảm ơn bạn bè, người thân gia đình cổ vũ động viên để tơi có thêm tâm nghị lực thực thành công đề tài Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo bạn đồng nghiệp Vinh, ngày tháng năm 2011 Tác giả Lê Văn Vĩnh ii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI III NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lí luận đề tài 1.1.1 Khái niệm môi trường 1.1.2 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến nuôi tôm 1.1.2.1 Độ đục nước 1.1.2.2 Độ cứng nước 1.1.2.3 Độ pH, độ kiềm 1.1.2.4 Hyđrô Sunfua(H S) 1.1.2.5 Hợp chất nitơ 1.1.2.6 Nhiệt độ nước 1.1.2.7 Độ mặn 1.1.2.8 Oxy 1.1.3 Một số đặc điểm sinh học tôm Sú (Penaeus monodon Fabricius) .11 1.1.3.1 Đặc điểm phân loại 11 1.1.3.2 Đặc điểm hình thái 11 1.1.3.3 Đặc điểm sinh thái 13 1.1.3.4 Đặc điểm dinh dưỡng, sinh trưởng tôm Sú .14 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Thực trạng nuôi tôm Sú giới 17 1.2.2 Thực trạng nuôi tôm Sú Việt Nam 21 1.2.3 Thực trạng nuôi tôm Sú Nghệ An 26 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 iii 2.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Nội dung nghiên cứu 29 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu .29 2.2.2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 29 2.2.2.2 Phương pháp xác định yếu tố môi trường 31 2.2.2.3 Phương pháp xác định tốc độ tăng trưởng 31 2.2.2.4 Phương pháp xác định tỷ lệ sống .33 2.2.2.5 Phương pháp xác định protein tổng số axit amin của tôm 33 2.2.2.6 Phương pháp đánh giá sản lượng .34 2.2.2.7 Phương pháp xử lý số liệu 34 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 35 3.1 Các yếu tố môi trường 35 3.1.1 Nhiệt độ 35 3.1.2 Độ pH 38 3.1.3 Hàm lượng Oxy hòa tan (DO) 41 3.1.4 Hàm lượng NH3 45 3.1.5 Hàm lượng H2S 47 3.1.6 Độ kiềm 49 3.1.7 Độ mặn .51 3.1.8 Hàm lượng COD BOD .54 3.1.8.1 Hàm lượng COD 54 3.1.8.2 Hàm lượng BOD 55 3.2 Tốc độ tăng trưởng tôm 57 3.2.1 Tốc độ tăng trưởng khối lượng 57 3.2.1.1 Tốc độ tăng trưởng khối lượng trung bình tơm ni 57 3.2.1.2 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối khối lượng tôm 58 3.2.2 Tốc độ tăng trưởng chiều dài thân .60 3.2.2.1 Tốc độ tăng trưởng trung bình chiều dài thân tơm .60 3.2.2.2 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều dài thân tôm 61 iv 3.3 Tỷ lệ sống tôm ao nuôi 62 3.4 Thành phần hàm lượng axít amin thiết yếu thịt tôm Sú 132 ngày tuổi 63 3.4.1 Hàm lượng protein tích luỹ thịt tôm Sú nghiên cứu .63 3.4.2 Thành phần, hàm lượng axít amin thịt tôm Sú 64 3.4.3 Giá trị dinh dưỡng protein thịt tôm Sú 66 3.5 Năng suất thu hoạch, hiệu kinh tế .69 3.5.1 Năng suất thu hoạch .69 3.5.2 Hạch toán kinh tế 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO .72 v DANH MỤC CÁC VI ẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ BOD Nhu cầu oxy hóa sinh học CPSH Chế phẩm sinh học COD Nhu cầu oxy hóa hóa học DO Hàm lượng oxy hịa tan MBC Bệnh Monodon baculovirut NTTS Nuôi trồng thủy sản UNESCO Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên Hợp Quốc SD Độ lệch tiêu chuẩn TB Trung bình TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam T.P Thành phố TT Thứ tự FAO Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên Hợp Quốc vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các loại nước cứng Bảng 1.2 Hàm lượng oxi phản ứng tôm .10 Bảng 1.3 Một số tiêu môi trường ao nuôi 14 Bảng 1.4 Sản lượng tơm ước tính Châu Á Châu Mỹ La Tinh .20 Bảng 1.5 Năm tỉnh đướng đầu nuôi tôm Việt Nam năm 2008 26 Bảng 3.1 Sự biến động nhiệt độ ao nuôi (0C) .35 Bảng 3.2 Sự biến động pH ao nuôi 38 Bảng 3.3a Hàm lượng Oxy buổi sáng ao nuôi (mg/l) 41 Bảng 3.3b Hàm lượng Oxy buổi chiều ao nuôi (mg/l) 42 Bảng 3.4 Hàm lượng NH3 ao nuôi (mg/l) 45 Bảng 3.5 Hàm lượng H2S ao nuôi (mg/l) 47 Bảng 3.6 Sự biến động độ kiềm ao (mg/l) 49 Bảng 3.7 Sự biến động độ mặn ao (‰) 51 Bảng 3.8 Hàm lượng COD ao nuôi (mg/l) 54 Bảng 3.9 Hàm lượng BOD ao nuôi (mg/l) 55 Bảng 3.10 Tốc độ tăng trưởng khối lượng trung bình tơm ni (gam/con) 57 Bảng 3.11 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối khối lượng tôm (gam/con/ngày) 58 Bảng 3.12 Tốc độ tăng trưởng trung bình chiều dài thân tơm (cm) 60 Bảng 3.13 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều dài thân tôm (cm/con/ngày) 61 Bảng 3.14 Tỷ lệ sống ao nuôi (%) 62 Bảng 3.15 Hàm lượng protein tổng số thịt tôm 64 Bảng 3.16 Thành phần, hàm lượng axit amin thịt tôm 65 Bảng 3.17 Thành phần, hàm lượng axit amin thiết yếu protein thịt sản phẩm tôm Sú nuôi ao nuôi 66 Bảng 3.18 So sánh hàm lượng axit amin thiết yếu protein tôm Sú nghiên cứu với tiêu chuẩn FAO 67 Bảng 3.19 Năng suất ao nuôi .69 Bảng 3.20 Hạch tốn chi phí lợi nhuận ao nuôi 70 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Nội dung 3.1a Sự biến động nhiệt độ ao nuôi vào buổi sáng (0C) 3.1b Trang 35 Sự biến động nhiệt độ ao nuôi vào buổi chiều (0C) 36 3.2a Sự biến động pH ao vào buổi sáng 39 3.2b Sự biến động pH ao vào buổi chiều 39 3.3a Sự biến động hàm lượng Oxy vào buổi sáng q trình ni 3.3b 42 Sự biến động hàm lượng Oxy buổi chiều q trình ni 43 3.4 Hàm lượng NH3 ao nuôi 46 3.5 Sự biến động hàm lượng H2S ao nuôi 48 3.6 Sự biến động độ kiềm ao 50 3.7 Sự biến động độ mặn ao nuôi 52 3.8 Sự biến động hàm lượng COD ao nuôi 54 3.9 Sự biến động hàm lượng BOD ao nuôi 55 3.10 Tốc độ tăng trưởng trung bình khối lượng tơm 58 3.11 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối khối lượng tôm (gam/con/ngày) 59 3.12 Tốc độ tăng trưởng trung bình chiều dài thân tơm 60 3.13 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều dài thân tôm 61 3.14 Tỷ lệ sống tôm ao nuôi 63 3.15 Biểu đồ biểu diễn suất ao nuôi 69 3.16 Lợi nhuận kinh tế ao ni 70 MỞ ĐẦU I LÍ DO CHON ĐỀ TÀI Ni tơm Sú tỉnh Nghệ An nói chung xã Hưng Hịa – T.P Vinh nói riêng năm qua có bước phát triển đáng kể diện tích, số lượng, giá trị lực sản xuất lĩnh vực khai thác nuôi trồng chế biến Bên cạnh phát triển nhiều vùng gặp thất bại làm giảm sản lượng lớn tơm ni tồn tỉnh Ngun nhân trạng ao đầm nuôi không quy hoạch, mật độ nuôi cao, giống nhiễm bệnh, môi trường nuôi bị ô nhiễm làm bệnh lây lan Đó học kinh nghiệm để có biện pháp phịng tránh từ lúc bắt đầu phát triển Hưng Hịa có hệ sinh thái vùng ven sơng nên ni tơm Sú góp phần to lớn việc đáp ứng nhu cầu vật chất tăng thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân Tiềm phát triển nghề ni tơm cịn lớn tăng diện tích ni trồng, giống, khống chế dịch bệnh Trên thực tế quy trình ni, chủ đầm nuôi tôm hầu hết địa phương chưa tuân thủ nguyên tắc “phát triển bền vững” từ ảnh hưởng đến suất, sản lượng tác động xấu tới môi trường Sự phát triển nuôi trồng thủy sản nước lợ cho thấy sinh trưởng, suất sản lượng tôm nuôi không phụ thuộc vào yếu tố diện tích, tơm giống, kỹ thuật ni, dịch bệnh mà cịn liên quan chặt chẽ tới thức ăn môi trường sống Vì với mong muốn đóng góp dẫn liệu làm sở cho việc nuôi tôm đầm nước lợ nên tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng yếu tố môi trường lên số tiêu sinh lý, sinh hóa tơm Sú (Penaeus monodon) ao ni xã Hưng Hịa – Thành phố Vinh – Nghệ An” II MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Trên sở nghiên cứu : “Ảnh hưởng yếu tố môi trường lên số tiêu sinh lý, sinh hóa tơm Sú (Penaeus monodon) ao ni xã Hưng Hịa – T.P Vinh – Nghệ An”, nhằm góp phần cung cấp dẫn liệu làm sở khoa học cho nghề nuôi trồng thủy sản nước lợ Nghệ An III NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Trong q trình nghiên cứu tơi thực nội dung sau: - Theo dõi yếu tố môi trường ao nuôi khác - Theo dõi sinh trưởng, phát triển Tôm Sú ao nuôi qua lần lấy mẫu - Theo dõi tỉ lệ sống Tôm Sú qua lần lấy mẫu - Phân tích protein tổng số axít amin thiết yếu - Đánh giá suất, hiệu kinh tế ao nuôi Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lí luận đề tài 1.1.1 Khái niệm môi trường Khái niệm môi trường thảo luận nhiều từ lâu Nhìn chung có quan niệm mơi trường sau: Môi trường bao gồm vật chất hữu vô quanh sinh vật Theo định nghĩa khơng thể xác định mơi trường cách cụ thể, cá thể, lồi, chi có mơi trường quần thể, quần xã lại có mơi trường rộng lớn [16] Mơi trường cần thiết cho điều kiện sinh tồn sinh vật Theo định nghĩa hẹp, thực tế có yếu tố cần thiết cho loài khơng cần thiết cho lồi dù sống chung nơi, có yếu tố có hại khơng có lợi tồn tác động lên thể ta loại trừ khỏi mơi trường tự nhiên Mơi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên (Điều 1, Luật Bảo Vệ Môi Trường Việt Nam, 2005) [21] Môi trường phần ngoại cảnh, bao gồm tượng thực thể tự nhiên , mà đó, cá thể, quần thể, lồi có quan hệ trực tiếp gián tiếp phản ứng thích nghi (Vũ Trung Tạng, 2000) Từ định nghĩa ta phân biệt đâu mơi trường lồi mà khơng phải mơi trường lồi khác Chẳng hạn mặt biển môi trường sinh vật màng nước (Pleiston Neiston), song mơi trường lồi sống đáy sâu hàng ngàn mét ngược lại [12] Đối với người, môi trường chứa đựng nội dung rộng Theo định nghĩa UNESCO (1981) mơi trường người bao gồm tồn 62 Kích thước tơm ao dao động từ 14,60-18,00 cm Kích thước tơm ao dao động từ 13,15-17,15 cm Trong ao ni ao ao có tốc độ tăng trưởng trung bình cao ao ao Tốc độ tăng trưởng ao tốt ao Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều dài thân tôm ao giai đoạn khác không giống Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều dài thân tôm ao giai đoan đầu cao giai đoạn sau Qua trình theo dõi cho thấy, chiều dài trung bình tôm công thức tăng dần theo thời gian ni Chiều dài trung bình tồn thân tơm nuôi thời điểm thu hoạch đạt cao ao 1(16,57 cm), thứ ao (16,3 cm) thứ ao (15,84 cm), thấp ao (15,15 cm) Qua theo dõi ngày nuôi cho thấy có sai khác tăng trưởng chiều dài trung bình tơm ao Như tơm ni ao ao có tốc độ tăng trưởng chiều dài trung bình nhanh ao ao 3.3 Tỷ lệ sống tôm ao nuôi Bảng 3.14 Tỷ lệ sống ao nuôi (%) Tỷ lệ sống ao (TB ± SD) (%) Ngày kiểm tra Ao Ao Ao Ao 30 93,50 ± 2,1 85,78 ± 3,0 90,20 ± 3,2 85,2 ± 3,1 45 89,33 ± 2,3 82,33 ± 3,6 86,67 ± 2,5 82,25 ± 3,4 60 83,05 ± 1,6 77,18 ± 3,5 81,57 ± 1,7 78,20 ± 2,1 75 78,15 ± 1,7 75,80 ± 2,0 79,69 ± 1,8 75,46 ± 1,7 90 77,03 ± 1,9 73,98 ± 4,3 78,60 ± 2,6 72,50 ± 2,3 105 76,50 ± 2,1 72,45 ± 3,2 77,56 ± 3,5 71,00 ± 1,2 120 75,05 ± 3,4 70,90 ± 2,1 75,03 ± 2,3 68,3 ± 2,0 74,90 ± 0,9 68,50 ± 1,5 73,40 ± 2,1 66,70 ± 1,3 Thu hoạch 63 100 90 80 Tỷ lệ sống (%) 70 Ao Ao Ao Ao 60 50 40 30 20 10 30 45 60 75 90 105 120 Thu hoạch Ngày nuôi Biểu đồ 3.14 Tỷ lệ sống tôm ao nuôi Qua bảng số liệu 3.14 biểu đồ 3.14 cho thấy: Tỷ lệ sống ao nuôi không giống từ đầu vụ đến cuối vụ Ở ao1 cao 74,9 %, ao với tỷ lệ sống 72,4 %, ao với tỷ lệ 68,5 %, thấp ao với tỷ lệ 66,7 % Qua phân tích tỷ lệ sống cuối vụ ni cho thấy có sai khác ao Điều cho thấy tôm nuôi ao ao có tỷ lệ sống cao ao ao 3.4 Thành phần hàm lƣợng axít amin thiết yếu thịt tôm Sú 132 ngày tuổi 3.4.1 Hàm lượng protein tích luỹ thịt tơm Sú nghiên cứu Qua phân tích chúng tơi xác định hàm lượng protein tích luỹ thịt tơm Sú giai đoạn 132 ngày tuổi 64 Bảng 3.15 Hàm lượng protein tổng số thịt tôm Sú (gam protein/100 gam mẫu) Mẫu tôm Protein (%) Ao 73,55 ± 2,86 Ao 72,12 ± 1,56 Ao 72,31 ± 1,40 Ao 71,83 ± 1,54 Protein tiêu chí dùng làm sở để đánh giá giá trị dinh dưỡng loại thực phẩm Qua phân tích tơi xác định hàm lượng protein tích luỹ thịt tơm Sú dẫn qua bảng 3.15 Ta nhận thấy hàm lượng protein thịt tôm Sú nuôi tương đối cao dao động từ 70,2976,41 % (trọng lượng khô thể), protein tổng số thịt tơm ao ni có khác nhau, cao ao (73,55 %), thứ đến ao (72,31 %), sau ao (72,12%) thấp ao (71,83%) sai khác không lớn Mặc dù nghiên cứu thành phần dinh dưỡng tôm Sú chưa thấy công bố nhiên kết phù hợp với kết công bố MR Hasan thành phần protein lồi động vật thuỷ sản nói chung chiếm 60-75 % trọng lượng khô thể [42] Với hàm lượng protein tổng số thịt tôm nghiên cứu tương đương protein tổng số số thực phẩm cao cấp như: cá hồi (72,6 %), sò (65,2 %), cá thu (78,7 %), mực (76,2 %) [42] 3.4.2 Thành phần, hàm lượng axit amin thịt tôm Sú Thành phần, hàm lượng axit amin tiêu quan trọng nhằm đánh giá chất lượng sản phẩm tôm nuôi Kết phân tích tiêu dẫn qua bảng 65 Bảng 3.16 Thành phần, hàm lượng axit amin thịt tôm tôm Sú (gam axit amin/100 gam mẫu) STT Axit amin Ao Ao Ao Ao Axit amin thiết yếu Histidine 1,33 ± 0,02 1,18 ± 0,30 1,24 ± 0,07 1,15 ± 0,14 Threonine 2,29 ± 0,17 2,01 ± 0,09 2,07 ± 0,08 1,93 ± 0,15 Arginine 6,73 ± 0,95 6,05 ± 1,07 6,37 ± 0,21 5,87 ± 0,42 Valine 2,69 ± 0,14 2,54 ± 0,14 2,62 ± 0,09 2,47 ± 0,17 Methionine 1,32 ± 0,29 1,41 ± 0,13 1,26 ± 0,32 1,50 ± 0,28 Phenynalanine 2,94 ± 0,22 2,64 ± 0,38 2,75 ± 0,12 2,48 ± 0,16 Isoleucine 2,53 ± 0,14 2,55 ± 0,15 2,71 ± 0,18 2,58 ± 0,21 Leucine 5,47 ± 0,54 5,02 ± 0,50 5,21 ± 0,16 4,92 ± 0,37 Lysine 8,98 ± 0,22 9,00 ± 0,19 8,65 ± 0,30 8,02 ± 0,40 Axit amin không thiết yếu 10 Apartic acid 4,90 ± 0,21 5,46 ± 0,45 4,7 ± 0,34 11 Glutamic acid 7,18 ± 0,65 7,73 ± 0,42 6,73 ± 0,58 7,47 ± 0,20 12 Serine 2,44 ± 0,24 13 Glycine 5,04 ± 0,53 5,32 ± 0,59 5,66 ± 0,31 6,32 ± 0,42 14 Alanine 4,90 ± 0,44 4,85 ± 0,29 4,62 ± 0,43 4,61 ± 0,33 15 Tyrosine 2,11 ± 0,21 2,15 ± 0,16 2,15 ± 0,26 2,21 ± 0,34 16 ystein+Cystine 0,49 ± 0,03 0,54 ± 0,04 0,59 ± 0,03 0,71 ± 0,28 17 Proline 3,28 ± 0,33 3,27 ± 0,28 3,21 ± 0,40 2,2 ± 0,15 2,7 ± 0,10 2,6 ± 0,13 5,08 ± 0,44 2,62 ± 0,28 Qua bảng 3.16 ta thấy sản phẩm thịt tôm Sú có mặt 17 axit amin động vật thuỷ sản nói chung tơm Sú nói riêng với hàm lượng khác (Tryptophane bị phân huỷ trình thủy phân mẫu) Trong 17 axit amin có mặt axit amin thiết yếu động vật thuỷ sản nói chung tơm Sú nói riêng đánh số theo thứ tự từ 1-9 bảng 3.16 Hàm lượng axit amin có khác sản phẩm ni ao khác 66 3.4.3 Giá trị dinh dưỡng protein thịt tôm Sú Giá trị dinh dưỡng protein loại thực phẩm đánh giá dựa thành phần, hàm lượng axit amin, đặc biệt axit amin thiết yếu protein Kết phân tích thành phần, hàm luợng axit amin thiết yếu protein thịt sản phẩm tôm Sú dẫn qua bảng 3.17 Bảng 3.17 Thành phần, hàm lượng axit amin thiết yếu protein thịt sản phẩm tôm Sú nuôi ao nuôi (gam axit amin/100 gam protein) Tiêu STT Axit amin Ao Ao Ao Ao chuẩn FAO Histidine 1,79 ± 0,04 1,66 ± 0,18 1,69 ± 0,09 1,62 ± 0,36 Threonine 3,06 ± 0,29 2,83 ± 0,12 2,88 ± 0,12 2,58 ± 0,18 Arginine 8,31 ± 0,9 7,98 ± 0,5 8,25 ± 0,12 9,02 ± 0,16 Valine 3,67 ± 0,23 3,56 ± 0,18 3,72 ± 0,13 3,64 ± 0,27 4,20 Methionine 2,16 ± 0,31 2,10 ± 0,38 1,98 ± 0,43 1,97 ± 0.30 2,20 Phenynalanine 3,85 ± 0,14 3,53 ± 0,17 3,74 ± 0,12 3,70 ± 0,42 2,80 Isoleucine 3,49 ± 0,12 3,54 ± 0,23 3,86 ± 0,21 3,73 ± 0,27 4,20 Leucine 7,47 ± 0,62 6,90 ± 0,43 7,51 ± 0,09 7,21 ± 0,51 4,20 Lysine 11,02 ± 0,4 12,31 ± 0,20 11,01 ± 0,50 4,20 12,03 ± 0,81 2,80 Qua bảng 3.17 ta thấy protein thịt tơm Sú có mặt axits amin thiết yếu thủy sản, có axít amin thiết yếu có người là: threonine, valine, methionine, phenylalanine, izoleucine, leucine, lycine Hàm lượng axít amin thiết yếu tơm Sú xấp xỉ cao tiêu chuẩn FAO Hầu hết axít amin thiết yếu tích lũy protein thịt tơm Sú ao khơng có sai khác lớn Chỉ vài axít amin có hàm lượng lớn lycine, arginine ao có sai khác lớn 67 Giá trị dinh dưỡng protein đánh giá dựa vào thành phần hàm lượng axit amin, đặc biệt axit amin thiết yếu Qua phân tích tơi xác định protein tơm Sú có mặt 17 axit amin cần thiết người động vật có axit amin thiết yếu động vật nói chung Đặc biệt axit amin tối cần thiết cho hoạt động người gồm: lysine, phenylalanine, izoleucine, valine, threonine, methionine, leucine [36] Hàm lượng axit amin thiết yếu protein tơm Sú có sai khác ao nuôi Đối chiếu hàm lượng axit amin thiết yếu protein thịt tôm Sú nghiên cứu với tiêu chuẩn FAO qua bảng 3.18 Bảng 3.18 So sánh hàm lượng axit amin thiết yếu protein tôm Sú nghiên cứu với tiêu chuẩn FAO Tiêu chuẩn FAO STT Axit amin Tôm Sú Histidine 1,69 Threonine 2,84 Arginine 8,39 Valine 3,65 4,20 Methionine 2,05 2,20 Phenynalanine 3,7 2,80 Isoleucine 3,65 4,20 Leucine 7,3 4,20 Lysine 11,6 4,20 2,80 ( Tiêu chuẩn FAO giá trị dinh dưỡng protein) [36] Qua bảng 3.18 ta nhận thấy có mặt axit amin thiết yếu người có mặt protein tôm Sú xấp xỉ cao tiêu chuẩn FAO Trong đó, methionine chất chống oxy hố mạnh có hàm lượng xấp xỉ tiêu chuẩn FAO Lysine loại axit amin thường thiếu nhiều thực phẩm, thực phẩm từ ngũ cốc như: gạo, ngô, khoai, sắn Nhưng tơm Sú lại có 68 hàm lượng cao so với axit amin thiết yếu khác cao gấp lần tiêu chuẩn FAO Lysine giữ vai trò quan trọng sinh tổng hợp hemoglobine, axit nucleic, ảnh hưởng đến tiêu hố, thần kinh, hình thành mơ xương, cải thiện tốt chức quan nội tạng Thiếu axit amin thức ăn nguyên nhân gây ăn, sụt cân, thiếu máu Phenylalanine tiền chất dẫn truyền thần kinh, kích thích hormon tăng trưởng, đẩy mạnh hoat động hệ miễn dịch, điều trị chứng suy nhược Hàm luợng axit amin tôm Sú nghiên cứu cao so với tiêu chuẩn FAO Valine ảnh hưởng đến hoạt động tuyến tuỵ Nếu thiếu axit amin thức ăn bị rối loạn phối hợp chuyển động hoạt động bắp yếu Hàm lượng Valine protein tôm Sú xấp xỉ đạt tiêu chuẩn FAO Arginine kích thích sản xuất hormon tăng trưởng tham gia vào q trình chuyển hố thể Arginine giữ vai trị quan trọng sinh sản người động vật Hàm lượng axit amin tôm Sú cao so với axit amin thiết yếu khác [37] Trong axit amin thiết yếu người có mặt protein tơm Sú có axit amin có hàm lượng cao tiêu chuẩn FAO threonine, phenynalanine, leucine, lysine Đặc biệt lysine, leucine có hàm lượng cao vượt trội so với tiêu chuẩn FAO Các axit amin khác valine, methionine, isoleucine có hàm lượng xấp xỉ tiêu chuẩn FAO Với giá trị dinh dưỡng góp phần khẳng định tơm nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng, có giá trị dinh dưỡng cao, sử dụng trực tiếp chế biến thành sản phẩm cao cấp Nguồn thực phẩm từ tôm Sú phù hợp cho đối tượng, đặc biệt dành cho người béo phì, tiểu đường hàm lượng lipit gluxit thịt tôm thấp 69 3.5 Năng suất thu hoạch, hiệu kinh tế 3.5.1 Năng suất thu hoạch Bảng 3.19 Năng suất ao nuôi Các số Mật độ (con/m2) Thời gian nuôi (ngày) Khối lượng tôm thu (g/con) Năng suất (tấn/ha) Ao 20 132 31,31 ± 0,9 4,69 Ao 20 132 26,03 ± 2,4 3,60 Ao 20 132 29,34 ± 1,1 4,31 Ao 20 132 25,26 ± 3,7 3,37 4.5 Năng suất (tấn/ha) 3.5 Ao Ao Ao Ao 2.5 1.5 0.5 Biểu đồ 3.15 Biểu đồ biểu diễn suất ao nuôi Qua bảng số liệu 3.19 biểu đồ 3.19 cho thấy: Ao đạt suất cao với 4,69 tấn/ha, ao đứng thứ hai với 4,31 tấn/ha, ao thứ đứng thứ với 3,6 tấn/ha thấp ao với 3,37 tấn/ha 70 3.5.2 Hạch tốn kinh tế Bảng 3.20 Hạch tốn chi phí lợi nhuận ao ni Tổng chi phí (triệu đồng) Ao Ao Ao Ao 3,6 3,6 3,6 3,6 33,48 31,39 32,48 30,57 Chi phí vi sinh 6,0 7,0 6,5 7,5 Chi phi điện 12,2 12,2 12,2 12,2 Chí phí khác 18,5 22 20,3 23 Tổng chi phí 73,78 76,19 75,08 76,87 Tổng thu 253,26 194,4 232,74 181,98 Tổng lợi nhuận 179,48 118,21 157,66 105,11 Tôm giống Thức ăn 200 180 Lợi nhuận (triệu đồng) 160 140 Ao 120 Ao 100 Ao 80 Ao 60 40 20 Biểu đồ 3.16 Lợi nhuận kinh tế ao nuôi Qua bảng số liệu 3.20 biểu đồ 3.20 cho thấy: Lợi nhuận mà ao ni đem lại lớn có khác biệt ao nuôi Ao cho lợi nhuận cao (179,48 triệu đồng), ao cho lợi nhuận đứng thứ (157,66 triệu đồng), ao lợi nhuận thứ (118,21 triệu đồng), thấp ao (105,11 triệu đồng) Trong nguồn chi chi phí thức ăn chiếm nhiều nhất: Ao chiếm 45,52 %, ao chiếm 41,2 %, ao chiếm 43,26 %, ao chiếm 39,77 % tổng chi phí dành cho ao ni 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Các yếu tố môi ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng, phát triển khả miễn dịch tơm, từ ảnh hưởng đến suất, hiệu kinh tế ao nuôi Mơi trường ảnh hưởng đến hàm lượng protein tổng số axít amin thiết yếu tơm Sú KIẾN NGHỊ: Qua q trình tiến hành nghiên cứu tơi có số ý kiến đề xuất sau: Cần tiếp tục nghiên cứu thời gian dài với quy mô rộng sâu để đưa kết luận xác vấn đề vùng ni Hưng Hịa Kỹ thuật ni đóng vai trị quan trọng, cần nâng cao trình độ cho người nuôi đảm bảo quản lý tốt môi trường ao nuôi môi trường xung quanh, hạn chế tối đa nguy mắc phát tán dịch bệnh Các hộ dân nên nuôi tôm với mật độ thưa để giảm đến mức thấp nguy mắc bệnh tơm ni Tại vùng ni Hưng Hồ hệ thống kênh cấp nước kênh thải chung cần có quy hoạch tổng thể kênh cấp thoát riêng biệt 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ thuỷ sản Vụ nghề cá (1999), “Hỏi đáp môi trường bệnh nuôi tôm”, Nxb Nông nghiệp Nguyễn Văn Chung Ctv (1997), “Nghiên cứu khả sinh sản tôm Sú từ ngguồn nuôi ao đầm”, Tuyển tập báo cáo khoa học hội nghị sinh học toàn quốc lần I, tr425-430 Vũ Cao Đàm (2003), “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học”, Nxb KHKT Nguyễn Văn Hảo Ctv (1999), “Xây dựng mơ hình ao ni tơm Sú cơng nghiệp hiệu cao, thay nước tỉnh ven biển đồng Sông Cửu Long”, Các cơng trình nghiên cứu khoa học 1996-2000 Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 2003, tr377-384 Nguyễn Văn Hảo (2001), “Một số vấn đề kỹ thuật nuôi tôm Sú cơng nghiệp”, Nxb Nơng nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn văn Hảo (2002), “Một số vấn đề nuôi tôm Sú công nghiệp”, Nxb Nông nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh 2003 Nguyễn Chu Hồi-Trần Anh Tuấn-Nguyễn Hữu Thọ Ctv (2004), “Bước đầu đánh giá môi trường nuôi trồng thủy sản ven biển Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo tồn quốc bảo vệ mơi trường nguyên liệu thủy sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 2005, tr53-64 Phan Nguyên Hồng (1994), “Mối quan hệ rừng ngập mặn nuôi tôm Chuyên khảo biển Việt Nam tập Nguồn lợi sinh vật hệ sinh thái biển”, tr421-470, Hà Nội Lại Văn Hùng (2004), “Dinh dưỡng thức ăn nuôi trồng thuỷ sản”, Nxb Nông nghiệp, Tr15-35 10 Bùi Lai, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Thị Quỳnh Hà (2004), “Nghiên cứu q trình nhiễm Hữu ao ni tơm Sú cơng nghiệp”, Kỷ yếu Hội thảo tồn quốc bảo vệ môi trường nguyên liệu thủy sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 2005, tr53-64 73 11 Khoa thủy sản trường đại học Cần Thơ (2006), “Quản lý sức khỏe tôm ao nuôi”, Nxb Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 12 Lê Văn Khoa (2009), “Khoa học môi trường”, Nxb Giáo dục 13 Nguyễn Văn Mùi (2001), “Thực hành hóa sinh”, Nxb Đại Quốc Gia Hà Nội 14 Nguyễn Việt Nam Ctv (1999), “Áp dụng quy trình cơng nghệ ni tơm Sú theo hệ kín có hiệu kinh tế điều kiện sinh thái Bắc Trung Bộ”, Các cơng trình nghiên cứu khoa học ngành thủy sản 19962000, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 2003, tr 65-76 15 Nguyễn Việt Nam nnk (2004), “Kết nghiên cứu thử nghiệm chế phẩm làm đáy phịng bệnh cho tơm cơng nghiệp BOD-DW”, Kỷ yếu Hội thảo tồn quốc bảo vệ mơi trường ngun liệu thủy sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 2005, tr147-153 16 Bùi Thị Nga (2005), “Cơ sở môi trường đất, nước, khơng khí”, Nxb Khoa học kỹ thuật 17 Trần Thị Việt Ngân (2002), “Hỏi đáp kỹ thuật nuôi tôm Sú”, Nhà xuất Nông nghiệp, Tr82-90 18 Nguyễn Trọng Nho, “Đặc trưng hệ sinh thái số đầm phá ven biển miền Trung”, Chuyên khảo biển Việt Nam, Tập IV Tr:412-474 19 Nguyễn Trọng Nho cs (2000), “Hỏi đáp kĩ thuật nuôi tôm Sú”, Nxb Nông nghiệp 2000 Tr22-29 20 Trần Văn Nhường, Bùi Thị Hà, “Phát triển nuôi tôm bền vững, trạng hội thách thức Việt Nam, Tuyển tập báo cáo khoa học năm 2005”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội năm 2007 21 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ ngiã Việt Nam khóa XI (2005) 22 Vũ Hải Sơn, Hà Quang Hiếu (1971), “Nguồn lợi biển nuôi trồng thuỷ sản miền Bắc Việt Nam”, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 23 Bùi Quang Tề(1997), “Bệnh học động vật thủy sản”, Nxb Nông nghiệp 24 Bùi Quang Tề (2002), “Quản lý môi trường bệnh tôm nuôi”, Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I, 6/2002 74 25 Nguyễn Thị Vân Thái cs (2004), “ Cơ sở khoa học việc sử dụng bào ngư (Holiotis) chăm sóc sức khoẻ ban đầu cộng đồng Tuyển tập báo cáo khoa học hội thảo động vật thân mềm tồn quốc”, Nxb Nơng nghiệp, Tr255-259 26 Nguyễn Viết Thắng (1999), “Nghiên cứu phương pháp phòng ngừa bệnh tôm virus gây đồng sông Cửu Long”, Báo cáo kết nghiên cứu cấp nhà nước, Viện nghiên cứu thủy sản II, Thành phố Hồ Chí Minh 27 Chu Thị Thơm cs (2005), “Kỹ thuật nuôi tôm nước lợ”, Nxb Lao Động 28 Tạ Khắc Thường (1996), “Mơ hình ni tơm Sú đạt hiệu cao Nam Trung Bộ”, luận án phó tiến sỹ khoa học, Nha Trang 29 Phạm Văn Tình (1999), “Kỹ thuật nuôi tôm Sú”, Nxb Nông nghiệp 30 Phạm Văn Tình (2000), “Kỹ thuật sản xuất giống tơm Sú chất lượng cao”, Nxb Nông nghiệp, 72 tr 31 Phạm Văn Trang – Nguyễn Trung Thành – Nguyễn Diệu Phương (2006), “Kỹ thuật ni số lồi tơm phổ biến Việt Nam”, Nxb Nông nghiệp, tr84 32 Vũ Thế Trụ (1993), “Cải tiến kỹ thuật nuôi tôm Việt Nam”, nhà xuất Nông nghiệp, Tr47-57 33 Trường Đại Học Nông Lâm Huế - khoa thủy sản (2008), “Cẩm nang kỹ thuật nuôi tôm”, Nxb Khoa học tự nhiên công nghệ, tr33 34 Nguyễn Anh Tuấn (2002), “Quản lý sức khoẻ tôm ao nuôi”, NXB Nông nghiệp, 2002 35 Trần Văn Vĩ (1993), “Nuôi tôm nước nước lợ”, Nxb Nông nghiệp 36 Nguyễn Thi Vĩnh cs (2004), “Nghiên cứu thành phần prôtêin đặc trưng enzim ba loài động vật thân mềm hai mảnh vỏ biển Tuyển tập báo cáo khoa học hội thảo động vật thân mềm tồn quốc”, Nxb Nơng nghiệp 75 37 Lê Xân (1996), “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học sở khoa học công nghệ nuôi tôm Sú số tỉnh miền Bắc Việt Nam”, Luận án PTS khoa học sinh học 38 Lê Xân (1996), “Ảnh hưởng độ mặn lên sinh trưởng tỷ lệ sống tôm Sú (P mondon) giống điều kiện thí nghiệm”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu cá biển tập I, Nxb Nơng nghiệp TÀI LIỆU TIẾNG ANH 39 Chen, J.C and T.S Chin (1988), Acute Toxicity ò Nitrite to Tiger Prawn, Penaeus monodon Larvae, Aquacuture: 69.p.253-262 40 FAO, FAO fisheries Ciscular 815 Rev Aquculture production, 19841990, Roma 1992, 200p 41 Claude E Boyd & Craig Stueker (1992), Water quality and pond soilanalyses for Aquaculture, Alabama Agricuture Experiment station, Aubun University Alabama 42 Hasan, M.R (2001), Nutrition and feeding for sustainable aquaculture development in the third millennium, In R.P Subasinghe, P Bueno, M.J Phillips, C Hough, S.E McGladdery & J.R Arthur, eds Aquaculture in the Third Millennium Technical Proceedings of the Conference on Aquaculture in the Third Millennium, Bangkok, Thailand, 20-25 February 2000 pp 193-219 NACA, Bangkok and FAO, Rome 43 Y Liu Ph.d (1996), Pond management, Associate researcher deparment of Aquaculture Taiwan fisheries research Institute Keelung, Taiwan TƯ LIỆU TỪ INTERNET 44 http:/www vietuc.com.vn, Tin thủy sản 29/8/2010 45 http:/donghaiseafood.com, “Ước tính sản lượng tơm ni trồng từ năm 2007 đến 2012”, Công ty TNHH thủy sản Đông Hải 46 http:/www intimexna.com, “Báo cáo thị trường tháng 8/2011”, Thủy sản Việt Nam 76 47 http:/www vinhuni.edu.vn, “Chương trình phát triển NTTS giai đoạn 2000-2010, Động lực phát triển nguồn thủy sản”, Theo tạp chí thủy sản Việt Nam 48 http:/www vbard.com, “Lần Việt Nam xuất tôm vượt tỷ USD”, Thúy Hiền- thông xã Việt Nam/vietnamplus 49 Thư viện điện tử Sở GD Đào Tạo Nghệ An Địa lý Nghệ An (nghean.violet.vn) ... lý, sinh hóa tơm Sú (Penaeus monodon) ao ni xã Hưng Hịa – Thành phố Vinh – Nghệ An? ?? 2 II MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Trên sở nghiên cứu : ? ?Ảnh hưởng yếu tố môi trường lên số tiêu sinh lý, sinh hóa tơm... tiêu sinh lý, sinh hóa tơm Sú (Penaeus monodon) ao ni xã Hưng Hòa – T.P Vinh – Nghệ An Ao Ao Ao - Theo dõi diễn biến yếu tố môi trường - Theo dõi tốc độ tăng trưởng - Theo dõi tỷ lệ sống - Phân... độc thấp [34] Yếu tố môi trường pH yếu tố môi trường quan trọng ảnh hưởng lớn đến tôm nuôi Kết theo dõi cho thấy số pH dao động theo chiều hướng tăng dần cuối vụ nuôi tương tự ao Sự biến động

Ngày đăng: 03/10/2021, 12:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình dạng ngoài của tôm Sú (Penaeus monodon) - Ảnh hưởng của yếu tố môi trường lên một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa cuat tôm sũ (pennaaeus monodon) tại ao nuôi xã hưng hòa   thành phố vinh   nghệ an
Hình d ạng ngoài của tôm Sú (Penaeus monodon) (Trang 18)
Bảng 1.5 Năm tỉnh đướng đầu về nuôi tôm của Việt Nam năm 2008 - Ảnh hưởng của yếu tố môi trường lên một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa cuat tôm sũ (pennaaeus monodon) tại ao nuôi xã hưng hòa   thành phố vinh   nghệ an
Bảng 1.5 Năm tỉnh đướng đầu về nuôi tôm của Việt Nam năm 2008 (Trang 33)
Bảng 3.1 Sự biến động nhiệt độ trong các ao nuôi( - Ảnh hưởng của yếu tố môi trường lên một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa cuat tôm sũ (pennaaeus monodon) tại ao nuôi xã hưng hòa   thành phố vinh   nghệ an
Bảng 3.1 Sự biến động nhiệt độ trong các ao nuôi( (Trang 42)
Qua bảng 3.1, biểu đồ 3.1a và 3.1b cho thấy: Nhiệt độ vào buổi sáng thấp hơn buổi chiều - Ảnh hưởng của yếu tố môi trường lên một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa cuat tôm sũ (pennaaeus monodon) tại ao nuôi xã hưng hòa   thành phố vinh   nghệ an
ua bảng 3.1, biểu đồ 3.1a và 3.1b cho thấy: Nhiệt độ vào buổi sáng thấp hơn buổi chiều (Trang 43)
Bảng 3.2. Sự biến động pH trong các ao nuôi - Ảnh hưởng của yếu tố môi trường lên một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa cuat tôm sũ (pennaaeus monodon) tại ao nuôi xã hưng hòa   thành phố vinh   nghệ an
Bảng 3.2. Sự biến động pH trong các ao nuôi (Trang 45)
Qua bảng 3.2, biểu đồ 3.2a và 3.2b cho thấy: pH vào buổi chiều cao hơn buổi sáng.  - Ảnh hưởng của yếu tố môi trường lên một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa cuat tôm sũ (pennaaeus monodon) tại ao nuôi xã hưng hòa   thành phố vinh   nghệ an
ua bảng 3.2, biểu đồ 3.2a và 3.2b cho thấy: pH vào buổi chiều cao hơn buổi sáng. (Trang 46)
Bảng 3.3a. Hàm lượng Oxy buổi sáng trong các ao nuôi (mg/l) - Ảnh hưởng của yếu tố môi trường lên một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa cuat tôm sũ (pennaaeus monodon) tại ao nuôi xã hưng hòa   thành phố vinh   nghệ an
Bảng 3.3a. Hàm lượng Oxy buổi sáng trong các ao nuôi (mg/l) (Trang 48)
Bảng 3.3b Hàm lượng Oxy buổi chiều trong các ao nuôi (mg/l) Ngày  - Ảnh hưởng của yếu tố môi trường lên một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa cuat tôm sũ (pennaaeus monodon) tại ao nuôi xã hưng hòa   thành phố vinh   nghệ an
Bảng 3.3b Hàm lượng Oxy buổi chiều trong các ao nuôi (mg/l) Ngày (Trang 49)
Qua bảng số liêụ 3.3.a và biểu đồ 3.3a cho thấy: - Ảnh hưởng của yếu tố môi trường lên một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa cuat tôm sũ (pennaaeus monodon) tại ao nuôi xã hưng hòa   thành phố vinh   nghệ an
ua bảng số liêụ 3.3.a và biểu đồ 3.3a cho thấy: (Trang 50)
Qua bảng số liệu 3.4 và biểu đồ 3.4 cho thấy: - Ảnh hưởng của yếu tố môi trường lên một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa cuat tôm sũ (pennaaeus monodon) tại ao nuôi xã hưng hòa   thành phố vinh   nghệ an
ua bảng số liệu 3.4 và biểu đồ 3.4 cho thấy: (Trang 53)
Bảng 3.5 Hàm lượng H2S trong các ao nuôi (mg/l) - Ảnh hưởng của yếu tố môi trường lên một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa cuat tôm sũ (pennaaeus monodon) tại ao nuôi xã hưng hòa   thành phố vinh   nghệ an
Bảng 3.5 Hàm lượng H2S trong các ao nuôi (mg/l) (Trang 54)
Qua bảng 3.5 và biểu đồ 3.5 cho thấy: - Ảnh hưởng của yếu tố môi trường lên một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa cuat tôm sũ (pennaaeus monodon) tại ao nuôi xã hưng hòa   thành phố vinh   nghệ an
ua bảng 3.5 và biểu đồ 3.5 cho thấy: (Trang 55)
Bảng 3.6 Sự biến động độ kiềm trong ao (mg/l) - Ảnh hưởng của yếu tố môi trường lên một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa cuat tôm sũ (pennaaeus monodon) tại ao nuôi xã hưng hòa   thành phố vinh   nghệ an
Bảng 3.6 Sự biến động độ kiềm trong ao (mg/l) (Trang 56)
Qua bảng số liệu 3.6 và biểu đồ 3.6 cho thấy: - Ảnh hưởng của yếu tố môi trường lên một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa cuat tôm sũ (pennaaeus monodon) tại ao nuôi xã hưng hòa   thành phố vinh   nghệ an
ua bảng số liệu 3.6 và biểu đồ 3.6 cho thấy: (Trang 57)
Bảng 3.7 Sự biến động độ mặn trong ao (‰) - Ảnh hưởng của yếu tố môi trường lên một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa cuat tôm sũ (pennaaeus monodon) tại ao nuôi xã hưng hòa   thành phố vinh   nghệ an
Bảng 3.7 Sự biến động độ mặn trong ao (‰) (Trang 58)
Qua bảng 3.7 và biểu đồ 3.7 cho thấy: - Ảnh hưởng của yếu tố môi trường lên một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa cuat tôm sũ (pennaaeus monodon) tại ao nuôi xã hưng hòa   thành phố vinh   nghệ an
ua bảng 3.7 và biểu đồ 3.7 cho thấy: (Trang 59)
Bảng 3.10 Tốc độ tăng trưởng khối lượng trung bình của tôm nuôi(gam/con) - Ảnh hưởng của yếu tố môi trường lên một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa cuat tôm sũ (pennaaeus monodon) tại ao nuôi xã hưng hòa   thành phố vinh   nghệ an
Bảng 3.10 Tốc độ tăng trưởng khối lượng trung bình của tôm nuôi(gam/con) (Trang 64)
Bảng 3.11 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối khối lượng của tôm (gam/con/ngày) - Ảnh hưởng của yếu tố môi trường lên một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa cuat tôm sũ (pennaaeus monodon) tại ao nuôi xã hưng hòa   thành phố vinh   nghệ an
Bảng 3.11 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối khối lượng của tôm (gam/con/ngày) (Trang 65)
Qua bảng số liệu 3.10, 3.11 và biểu đồ 3.10, 3.11 cho thấy: - Ảnh hưởng của yếu tố môi trường lên một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa cuat tôm sũ (pennaaeus monodon) tại ao nuôi xã hưng hòa   thành phố vinh   nghệ an
ua bảng số liệu 3.10, 3.11 và biểu đồ 3.10, 3.11 cho thấy: (Trang 66)
Bảng 3.12 Tốc độ tăng trưởng trung bình chiều dài thân của tôm (cm) - Ảnh hưởng của yếu tố môi trường lên một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa cuat tôm sũ (pennaaeus monodon) tại ao nuôi xã hưng hòa   thành phố vinh   nghệ an
Bảng 3.12 Tốc độ tăng trưởng trung bình chiều dài thân của tôm (cm) (Trang 67)
3.2.2 Tốc độ tăng trưởng về chiều dài thân - Ảnh hưởng của yếu tố môi trường lên một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa cuat tôm sũ (pennaaeus monodon) tại ao nuôi xã hưng hòa   thành phố vinh   nghệ an
3.2.2 Tốc độ tăng trưởng về chiều dài thân (Trang 67)
Bảng 3.13 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều dài thân của tôm(cm/con/ngày) - Ảnh hưởng của yếu tố môi trường lên một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa cuat tôm sũ (pennaaeus monodon) tại ao nuôi xã hưng hòa   thành phố vinh   nghệ an
Bảng 3.13 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều dài thân của tôm(cm/con/ngày) (Trang 68)
Qua bảng số liệu 3.12, 3.13 và biểu đồ 3.12, 3.13 cho thấy: - Ảnh hưởng của yếu tố môi trường lên một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa cuat tôm sũ (pennaaeus monodon) tại ao nuôi xã hưng hòa   thành phố vinh   nghệ an
ua bảng số liệu 3.12, 3.13 và biểu đồ 3.12, 3.13 cho thấy: (Trang 68)
Qua bảng số liệu 3.14 và biểu đồ 3.14 cho thấy: - Ảnh hưởng của yếu tố môi trường lên một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa cuat tôm sũ (pennaaeus monodon) tại ao nuôi xã hưng hòa   thành phố vinh   nghệ an
ua bảng số liệu 3.14 và biểu đồ 3.14 cho thấy: (Trang 70)
3.4 Thành phần và hàm lƣợng các axít amin thiết yếu trong thịt tôm Sú 132 ngày tuổi.  - Ảnh hưởng của yếu tố môi trường lên một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa cuat tôm sũ (pennaaeus monodon) tại ao nuôi xã hưng hòa   thành phố vinh   nghệ an
3.4 Thành phần và hàm lƣợng các axít amin thiết yếu trong thịt tôm Sú 132 ngày tuổi. (Trang 70)
Bảng 3.15 Hàm lượng protein tổng số trong thịt tôm Sú - Ảnh hưởng của yếu tố môi trường lên một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa cuat tôm sũ (pennaaeus monodon) tại ao nuôi xã hưng hòa   thành phố vinh   nghệ an
Bảng 3.15 Hàm lượng protein tổng số trong thịt tôm Sú (Trang 71)
Bảng 3.19. Năng suất của các ao nuôi. - Ảnh hưởng của yếu tố môi trường lên một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa cuat tôm sũ (pennaaeus monodon) tại ao nuôi xã hưng hòa   thành phố vinh   nghệ an
Bảng 3.19. Năng suất của các ao nuôi (Trang 76)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w