Thực trạng và giải pháp đối với tội phạm lứa tuổi vị thành niên trên địa bàn thành phố vinh trong những năm gần đây (từ năm 2000 2010)

112 49 0
Thực trạng và giải pháp đối với tội phạm lứa tuổi vị thành niên trên địa bàn thành phố vinh trong những năm gần đây (từ năm 2000    2010)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr-ờng đại học vinh khoa lịch sử === === trần thị h-ơng Khóa luận tốt nghiệp đại học Thực trạng giải pháp tội phạm lứa tuổi vị thành niên địa bàn thành phố Vinh năm gần (từ năm 2000 - 2010) chuyên ngành công tác xà hội Vinh - 2011 Tr-ờng đại học vinh khoa lịch sử === === trần thị h-ơng Khóa luận tốt nghiệp đại học Thực trạng giải pháp tội phạm lứa tuổi vị thành niên địa bàn thành phố Vinh năm gần (từ năm 2000 - 2010) chuyên ngành công t¸c x· héi Líp 48B3 - CTXH (2007 - 2011) Giáo viên h-ớng dẫn: Nguyễn Thị Bích Thủy Vinh - 2011 LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập nghiên cứu nghiêm túc, tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp: “Thực trạng giải pháp tội phạm lứa tuổi vị thành niên địa bàn thành phố Vinh năm gần (từ năm 2000 - 2010)” Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban chủ nhiệm Khoa thầy cô giáo khoa Lịch sử Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn tới: Ủy ban nhân dân, Cơng an nhân dân, Tịa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân thành phố Vinh - Nghệ An ban ngành đoàn thể nhân dân thành phố tạo điều kiện cho tơi hồn thiện khóa luận Đặc biệt, xin chân thành gửi lời cảm ơn giảng viên Nguyễn Thị Bích Thủy, người chia sẻ kinh nghiệm, giúp đỡ hướng dẫn tận tình cho tơi suốt q trình làm hồn thiện khóa luận Do hạn chế thời gian trình độ nghiên cứu, khóa luận chắn cịn nhiều thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn sinh viên Đó ý kiến quý báu giúp tơi có kinh nghiệm hồn thiện nghiên cứu sau Vinh, tháng năm 2011 Sinh viên Trần Thị Hương MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu 10 Bố cục khóa luận 10 B NỘI DUNG 11 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG NGHIÊN CỨU TỘI PHẠM Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN 11 1.1 Cơ sở lý luận 11 1.1.1 Một số lý thuyết ứng dụng tiếp cận đối tượng tội phạm 11 1.1.2 Các khái niệm công cụ 13 1.1.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Nhà nước tội phạm 18 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1 Tình hình tội phạm vị thành niên 21 1.2.3 Đặc điểm lứa tuổi vị thành niên 24 Chương TÌNH HÌNH TỘI PHẠM LỨA TUỔI VỊ THÀNH NIÊN TẠI THÀNH PHỐ VINH TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY (2000 - 2010) 27 2.1 Tổng quan địa bàn thành phố Vinh 27 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 2.1.2 Điều kiện dân cư, kinh tế - xã hội 28 2.2 Thực trạng tội phạm vị thành niên địa bàn thành phố Vinh 30 2.2.1 Thực trạng tội phạm lứa tuổi vị thành niên địa bàn thành phố Vinh 30 2.2.2 Một số đặc điểm tội phạm VTN thành phố Vinh 34 2.2.3 Công tác điều tra, xử lý tội phạm 40 2.3 Nguyên nhân dẫn đến tình hình tội phạm VTN địa bàn thành phố Vinh 41 2.3.1 Nguyên nhân chủ quan 41 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan 43 2.3 Những giải pháp, kiến nghị nhằm hạn chế phòng ngừa tội phạm vị thành niên địa bàn thành phố Vinh 52 2.3.1 Tăng cường, nâng cao vai trò lãnh đạo quản lý cấp ủy Đảng, quan chức có thẩm quyền 52 2.3.2 Đẩy mạnh công tác giáo dục nâng cao trình độ trị, tư tưởng, truyền thống, pháp luật văn hóa cho người chưa thành niên 53 2.3.3 Tăng cường, nâng cao hiệu hoạt động quan thực thi bảo vệ pháp luật 53 2.3.4 Nâng cao hiệu tuyên truyền tiếp tục phát động, thực phong trào toàn dân phòng chống tội phạm vị thành niên cách hiệu 54 2.3.5 Phối kết hợp quan chức năng, gia đình, nhà trường tổ chức đồn thể giáo dục người chưa thành niên 54 Chương VAI TRỊ CỦA CƠNG TÁC Xà HỘI TRONG VIỆC HỖ TRỢ TÂM LÝ, KỸ NĂNG HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG CHO TỘI PHẠM VỊ THÀNH NIÊN 58 3.1 Vai trị nhân viên cơng tác xã hội tội phạm vị thành niên 58 3.1.1 Vai trị cơng tác xã hội 58 3.1.2 Vai trò nhân viên công tác xã hội tội phạm vị thành niên địa bàn thành phố Vinh 58 3.1.3 Những yêu cầu đặt cho nhân viên xã hội 61 3.2 Thực hành công tác xã hội với tội phạm vị thành niên 62 C KẾT LUẬN 84 D PHỤ LỤC 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ANQG : An ninh quốc gia CA : Công an CSĐT : Cảnh sát điều tra CTXH : Cơng tác xã hội PCTP : Phịng chống tội phạm PVS : Phỏng vấn sâu TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao TTATXH : Trật tự an toàn xã hội UBNDTP : Ủy ban nhân dân thành phố VKSND : Viện kiểm sát nhân dân VTN : Vị thành niên DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Động thái tình hình tội phạm người chưa thành niên so sánh với tổng số bị cáo 22 Bảng 2: Cơ cấu tội phạm VTN theo địa bàn cư trú 33 Bảng 3: Tỷ lệ độ tuổi, giới tính tội phạm vị thành niên 36 Bảng 4: Đặc điểm nhân cách đối tượng 39 Bảng 5: Hoàn cảnh gia đình tội phạm vị thành niên địa bàn thành phố Vinh 47 Biểu đồ 1: Tình hình tội phạm VTN thành phố Vinh từ 2000 - 2010 31 Biểu đồ 2: Tỷ lệ giới tính tội phạm VTN 35 Biểu đồ 3: Độ tuổi tội phạm VTN 36 Biểu đồ 4: Trình độ học vấn tội phạm VTN địa bàn thành phố Vinh 37 Biểu đồ 5: Thành phần xuất thân tội phạm VTN 38 A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong suốt trình lãnh đạo, đánh giá cách mạng, Đảng Nhà nước ta trọng yếu tố người, coi người vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; chủ trương, đường lối, sách Việt Nam nhằm phấn đấu cho mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Xuất phát từ chủ trương không ngừng phát triển quyền người, năm qua Đảng Nhà nước Việt Nam xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật để đảm bảo quyền người tôn trọng thực cách đầy đủ Cùng với trình đó, cơng tác đấu tranh phịng chống vi phạm pháp luật xem vấn đề có ý nghĩa chiến lược tiến trình xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, thể chất nhân văn, nhân đạo pháp luật xã hội chủ nghĩa coi điều kiện cần thiết, nhằm đảm bảo phát triển kinh tế văn hóa - xã hội… Xu hội nhập phát triển đặt cho nước ta nhiều hội thách thức đặc biệt lĩnh vực an ninh quốc phòng, với tình hình tội phạm ngày gia tăng có chuyển biến phức tạp với thủ đoạn ngày tinh vi mức độ ngày nghiêm trọng Hiện bên cạnh đối tượng phạm tội người lớn vị thành niên (VTN) ngày tham gia nhiều vào hoạt động phạm tội với mức độ tính chất ngày nguy hiểm cho xã hội Các vụ án VTN thực không xảy thành thị mà vùng nông thôn, miền núi vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Nếu trước loại tội phạm mà trẻ VTN mắc phải thường trộm cắp vặt, gây rối, đánh không gây nguy hiểm lớn, gần mức độ phạm tội lại nguy hiểm vượt giới hạn tuổi VTN đánh có vũ khí, hình thành băng cướp, trộm cắp tài sản lớn Thậm chí hiếp dâm, giết người, cướp của, mua bán, sử dụng chất ma tuý… Theo thống kê Cục Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội Bộ Cơng an: năm 2006 có 7.000 vụ đối tượng phạm tội độ tuổi 14 tuổi, chiếm 70% tội phạm vị thành niên Năm 2007, số vụ phạm pháp hình người chưa thành niên vi phạm có giảm 1% so với năm 2006, mức độ phạm tội lại nghiêm trọng nhiều Năm 2007 tháng đầu năm 2008, riêng trẻ em 16 tuổi có 7.000 vụ vi phạm, chiếm đến 70% tội phạm VTN 18 tuổi Riêng tháng đầu năm 2008 xảy 5.746 vụ, với 9.000 em (tăng 2% số vụ); số vụ án người chưa thành niên gây chiếm khoảng 20% tổng số vụ vi phạm hình Qua số liệu trên, thấy việc VTN phạm tội trở thành vấn đề lớn xã hội VTN hệ trẻ quốc gia, nguồn nhân lực tương lai cho đất nước Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng phạm tội VTN để qua đề xuất giải pháp góp phần làm giảm tình trạng phạm tội lứa tuổi VTN việc làm có ý nghĩa lý luận thực tiễn Thành phố Vinh - Tỉnh Nghệ An năm gần có bước phát triển vượt bậc, đời sống nhân dân ngày tăng cao Tuy nhiên với phát triển kinh tế thị trường mặt trái khiến cho tình hình an ninh trật tự địa bàn ngày phức tạp, nơi tập trung nhiều loại tệ nạn xã hội khác như: cờ bạc, buôn bán vận chuyển ma túy, trộm cắp, hiếp dâm… Mà lứa tuổi VTN chiếm tỷ lệ ngày tăng nguy phạm tội ngày cao Do đó, bên cạnh việc thúc đẩy phát triển ngành kinh tế, quyền thành phố ln xác định việc chăm sóc giáo dục hệ trẻ nhiệm vụ hàng đầu, vấn đề chiến lược Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu dặn: “Thiếu niên, nhi đồng người chủ tương lai nước nhà Vì chăm sóc, giáo dục tốt cháu nhiệm vụ tồn Đảng, tồn PHÚC TRÌNH VẤN ĐÀM Người tham gia: - Trần Thị Oanh - mẹ D - NVXH Thời điểm: Sau tìm hiểu thơng tin gia đình taị cơng an phường Cửa Nam Địa điểm: Tại gia đình chị Oanh Mục tiêu: Thu thập thông tin thân chủ H.T.T.D qua mẹ đối tượng Nội dung vấn đàm Kỹ thuật sử Nhận dụng xét, cảm nhận sinh viên A Con chào dì B Ừ, chào Con tìm dì có việc khơng? tạo lập mối chuẩn A Dạ, tên Hương, sinh viên nghành quan hệ trước nên dì cơng tác xã hội trường Đại học Vinh Oanh À, Hương à, dì có nghe Tiến cởi mở, (cơng an phương) nói hơm trước Con vào sinh viên nhà bớt B Kỹ Do bị căng thẳng A Chú Đạt vắng ạ? B Ừ, hơm sang bên nhà bác trai có tý việc A Dạ Hơm trước có nhờ Tiến liên hệ với dì, dì biết B Dì có nghe Tiến nói qua, 90 bảo tìm hiểu trường hợp Duyên A B Dạ, Duyên bên nhà Việc khai ơng bà ngoại dì ? thu thập Ừ, định bên ơng bà khơng Kỹ thơng tin hồi cịn khó muốn về, có lẽ cịn giận dì? phản A Em Dun giận dì? nội B Nó giận dì ly dị với bố nó, lại tái khuyến với người khác Nó cịn nhỏ, chưa khích A B làm lại chuyện buồn,làm khơng trách tổn thương Thế dì có hay sang ơng bà thăm em khơng đến ạ? tượng Từ sau bị bắt, dì thấy có lỗi lắm, thấy hối hận khơng quan tâm nhiều NVXH tránh mặt dì Mẹ nói chuyện với mà khơng sang câu thứ Dì khơng biết phải Con nghe ơng bà nói từ sau dạo đó, D sống thu mình, khơng chơi với cả? B lý lo sợ gợi hiểu chuyện người lớn nên rõ ý đến Dì hay sang A dung, khăn tâm Có lẽ mặc cảm, lúc đầu khơng sau có nhiều người lời tiếng vào nên ngại, khơng giao tiếp với người ngồi Khi trước ngoan lắm, lại vui vẻ, hòa đồng, mà bây giờ…… 91 đối vấn A Vậy em sống với ông bà Kỹ cậu mợ không giao lưu, tham gia thu thập hoạt động khác ạ? B A thơng Ừ, khơng học, tồn đối tin, diện Cảm thông nhà Thấy cậu mợ bảo có vấn đề với suy nghĩ người bạn đến thăm cảm nhận ………… Dì sợ sau tái phạm thơi tượng đối Em D sai phạm lần đầu mà dì, lại bạn bè rủ rê; nghĩ gia đình quan tâm, động viên, giúp e nhận thức vấn đề khơng có lần thứ hai đâu B À, Đạt Cảm thấy A Dạ, chào căng thẳng, C Ừ (rồi thẳng vào nhà trong) khơng thoải mái gia đình Dạ, muộn rồi, để dì cịn Tạo kịp chuẩn bị bữa trưa nữa, lần sau lại định hướng đến với dì sang thăm em D giúp đỡ đối không ? tượng Tc B Ừ, đến gọi điện cho dì A Dạ Con chào chú, chào dì, lần A 92 Bảng1: Phân loại tội phạm vị thành niên thành phố Vinh (từ 2000 - 2010) theo tội danh Tội danh Số vụ Số đối tượng Giết người 01 01 Cướp tài sản 46 52 Hiếp dâm 01 01 Cưỡng đoạt tài sản 15 18 Cướp giật tài sản 17 21 Cố ý gây thương tích 15 20 Ma túy 23 24 Đánh bạc 18 24 Mại dâm 01 01 Gây rối trật tự công cộng 18 20 Trộm cắp tài sản 164 186 Lừa đảo chiếm đoạt tài sản 02 01 Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 02 02 Hủy hoại tài sản 01 01 Vi phạm quy định điều khiển 01 01 phương tiện giao thông đường 93 Bảng 2: Độ tuổi tội phạm vị thành niên địa bàn thành phố Vinh Độ tuổi Số đối tượng Tỷ lệ Dưới 14 tuổi 08 0,1% Từ 14 tuổi đến 16 tuổi 197 28% Từ 16 tuổi đến 18 tuổi 496 70,7% Bảng 3: Trình độ văn hóa tội phạm vị thành niên địa bàn thành phố Vinh (2000 - 2010) Trình độ văn hóa Số đối tượng Tỷ lệ Không biết chữ 06 0,85% Tiểu học 21 3% Trung học sở 82 11,69% Phổ thông trung học 169 24% Bỏ học 423 60,3% 94 Phỏng vấn sâu Thượng tá Trần Sỹ Phàng - Phó trưởng cơng an thành phố Vinh Thời gian: Ngày 07/03/2011 Địa điểm: Trụ sở Công an thành phố Người pv: Thưa ông, ông có nhận định tình hình tội phạm nói chung tội phạm vị thành niên nói riêng địa bàn thành phố Vinh? Thượng tá Trần Sỹ Phàng: Hiện địa bàn thành phố, tình hình tội phạm diễn biến phức tạp, đặc biệt loại tội phạm tội phạm vị thành niên Các đối tượng, địa bàn thực hoạt động loại tội phạm không cố định mà bùng phát theo đợt thời kỳ khác Trong năm gần đây, loại tội phạm cố ý gây thương tích, cướp giật, ma túy tăng, không nhiều thủ đoạn lại tinh vi nhiều - điều gây khơng khó khăn cho lực lượng điều tra, giải Về độ tuổi điều đáng ý độ tuổi đa số tội phạm trẻ, xu hướng trẻ hóa tội phạm mà quan chức quan tâm, lo lắng Riêng tội phạm độ tuổi vị thành niên có xu hướng gia tăng trở lại với hành động liều lĩnh, táo tợn Người pv: Vậy theo ơng tội phạm vị thành niên thành phố Vinh mức độ nào? Thượng tá Trần Sỹ Phàng: Tội phạm vị thành niên vấn đề nóng bỏng xã hội, gia tăng cách nhanh chóng mức độ ngày nguy hiểm, thủ đoạn ngày tinh vi Có thể nói vấn đề nan giải, tốn khó cơng tác phịng chống tội phạm địa bàn thành phố Trên địa bàn thành phố Vinh nay, hành vi phạm tội em cư trú thực mà có nhiều trường hợp đối tượng vùng lân cận gây Có thể nói, tình trạng trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật thành phố Vinh mức báo động 95 Người pv: Theo ơng đâu ngun nhân dẫn đến tình trạng trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật? Thượg tá Trần Sỹ Phàng: Việc trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật xuất phát từ nhiều ngun nhân, phải kể đến mơi trường xã hội tác động đến nhân cách hành vi em Việc xuất cách tràn lan game bạo lực internet diễn biến phức tạp tệ nạn ma túy mở đường cho tình trạng trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật Hầu hết tội phạm vị thành niên liên quan đến ma túy Có đến 95% số vụ em thực có ngun nhân mục đích để thõa mãn việc hút, chích mà chủ yếu qua hành vi trộm cướp, cướp giật tài sản Người pv: Có nhiều nhận định cho rằng, việc hình thành tội phạm vị thành niên nói trên, trách nhiệm cịn nằm người trực tiếp quản lý đối tượng vị thành niên gia đình, nhà trường, xã hội; ông nghĩ điều này? Thượng tá Trần Sỹ Phàng: Quả vậy, bên cạnh yếu tố tệ nạn xã hội thân em nguyên nhân sâu xa tình trạng trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật khơng đâu khác ngồi trách nhiệm quản lý gia đình, nhà trường xã hội Chính lỏng lẻo, không phối hợp cách cách thức quản lý, giáo dục môi trường quanh trẻ tạo sơ hở mầm mống cho trình phạm tội trẻ Vì nên, giải pháp phải nâng cao lực quản lý, giáo dục mơi trường Người pv: Vậy Cơng an thành phố có giải pháp để ngăn chặn loại hình tội phạm thưa ơng? Thượng tá Trần Sỹ Phàng: Đấy điều mà trăn trở nhiều năm qua Ban Giám đốc Công an tỉnh công an thành phố yêu cầu phòng nghiệp vụ thống kê số liệu tội phạm vị thành niên, phương thức, thủ đoạn bọn chúng, từ tìm 96 sơ hở việc quản lý gia đình quan chức để "trám" lại Đồng thời, thông qua phương tiện thông tin đại chúng, tuyên truyền cho người dân biết phương thức, thủ đoạn đối tượng, vụ việc cụ thể để người nâng cao tinh thần cảnh giác phịng tránh tội phạm Về cơng tác nghiệp vụ, yêu cầu Công an huyện, thành phố giao cho lực lượng trinh sát, lực lượng quản lý địa bàn đưa cháu có biểu ăn chơi, đua đòi vào diện quản lý Trong năm qua, lực lượng điều tra tiến hành truy bắt xử lý nhiều đối tượng phạm tội Tuy nhiên việc đấu tranh phòng chống ngăn ngừa loại tội phạm cần nhiều thời gian biện pháp giải sớm, chiều Người pv: Xin cảm ơn ông Hy vọng, với nỗ lực lực lượng Công an ban, ngành chức năng, tội phạm vị thành niên thành phố Vinh giảm thiểu khơng cịn mức báo động 97 Phỏng vấn sâu (2) Cô giáo: Nguyễn Lan Hương - giáo viên trường THPT Lê Viết Thuật Thời gian: 12/03/2011 Địa điểm: Tại trường THPT Lê Viết Thuật Người pv: Cơ đánh giá vai trị trường học việc giáo dục nhân cách học sinh? Cơ H: Nhà trường có vai trị quan trọng trình phát tiển nhân cách em Thông qua kiến thức tiếp thu ghế nhà trường, em trang bị tự trang bị cho kiến thức, kỹ cần thiết cho sống sau Nhà trường coi mơi trường xã hội hóa quan trọng đứng thứ hai - sau gia đình - năm đầu hình thành, phát triển củng cố hành vi, nhân cách học sinh Người pv: Theo số liệu thống kê Tòa án nhân dân thành phố số tội phạm xử lý hàng năm, có số lượng lớn em ngồi ghế nhà trường vi phạm pháp luật; theo đâu ngun nhân dẫn đến tình trạng trên? Cơ H: Nói ngun nhân tình trạng trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật yếu tố cần phải nhắc tới trước hết gia đình đứa trẻ Việc giáo dục quản lý không cách điều khiến trẻ có nhìn thiên lệch vấn đề, từ dễ dẫn tới hành vi lệch chuẩn Có nhiều gia đình, cha mẹ mâu thuẫn khơng quan tâm đến cái, phó mặc việc dạy dỗ cho nhà trường nên khiến hư; có khơng nhà chiều chuộng q mức mà đẩy đến đường ăn chơi, hư hỏng phạm tội Việc nói dối cha mẹ, thầy em áp dụng triệt để sai phạm từ câu nói dối mà có nhiều em lấn sâu vào đường sai phạm, phạm tội mà không hay biết Môi 98 trường xã hội xung quanh trẻ tác nhân góp phần tạo nên nhân cách đứa trẻ Ngồi ngun nhân từ thân đứa trẻ điều đáng để quan tâm Trẻ vị thành niên giai đoạn dậy thì, giai đoạn có nhiều biến đổi sâu sắc tâm lý lẫn sinh lý nên dễ bị khủng hoảng hay tổn thương; điều thường khiến trẻ có hành vi lệch lạc khơng có định hướng đắn Bên cạnh cịn phải nói đến ngun nhân nữa, giáo dục từ phía nhà trường Việc giáo dục quản lý chưa thực triệt để nên có nhiều trường hợp em hành động sai lệch trường, ngồi ghế nhà trường Người pv: Vậy có nghĩ tình trạng học sinh đánh dấu hiệu cảnh báo cho hành vi vi phạm pháp luật sau em? Cơ H: Đó dấu hiệu đáng lo ngại cho tệ nạn xã hội hành vi vi phạp pháp luật sau em Những em thường hay gây gổ đánh thường học sinh cá biệt, có vấn đề gia đình hay khủng hoảng tâm lý, em việc sau em dễ dàng vào đường phạm tội điều dễ hiểu Điều quan trọng phải kiểm soát, quản lý em chặt chẽ hơn, xử lý nặng tay em thực hành vi đó, đồng thời phải trọng giáo dục đạo đức cho em cách sâu hơn; để em tự nhận thức vai trò hậu hành vi Người pv: Nhưng có nhiều ý kiến cho rằng: giáo dục nghiêng nặng “thành tích”chứ chưa thực trọng tới việc giáo dục đạo đức, trau dồi nhân cách cho học sinh; cô nghĩ điều này? Cơ H: Phải cơng nhận việc trường đặt thành tích lên cịn phổ biến Điều xuất phát phần chủ quan trường học, từ lực giảng dạy, quản lý thầy cô từ thân em Đặc biệt, cơng tác giáo dục học sinh cá biệt bị lãng quên thực 99 không liệt, việc xử lý kỷ luật học sinh thành phổ biến, khơng trường hợp, đáng nhẽ “đối thoại” với học sinh lại thành “đối đầu Điều gây hệ đáng tiếc em khơng giảm hành vi sai phạm mà cịn có xu hướng đối nghịch, thách thức Đây đặc điểm mà ngành giáo dục cần lưu ý Người pv: Nhà trường có biện pháp để vừa đẩy mạnh hiệu học tập vừa sâu giáo dục đạo đức, nhân cách cho em? Cô H: Trong năm gần đây, nhà trường cố gắng lồng ghép chương trình giáo dục đạo đức, tìm hiểu tuyên truyền kiến thức pháp luật qua thi; tăng cường tổ chức hoạt động đoàn, hội, đội nâng cao chất lượng hoạt động Nhà trường cố gắng tạo điều kiện cho em phát triển thể chất tinh thần nâng cao lực giáo viên, đổi phương pháp dạy chương trình học cho em Và song song việc phối hợp với gia đình kiểm sốt, quản lý em cách nghiêm khắc, chặt chẽ để cho em giáo dục cách tồn diện, cân đối “trí dục”và “đức dục“ Người pv: Vâng, xin cảm ơn cô 100 Phỏng vấn sâu (3) Bác: P.T.N - mẹ đối tượng phạm tội Thời gian: 15/03/2011 Địa điểm: Tại gia đình bác N Người pv: Cháu chào bác Cháu hỏi bác vài điều gia đình khơng ạ? Bác N: Ừ, cháu hỏi Người pv: Cháu có nghe qua chuyện gia đình bác, bác nói rõ vấn đề khơng ạ? Bác N: Thì cháu biết đó, gia đình bác có hai đứa con, đứa chị hết học cịn thằng em học lớp 11 Bác bán đồ lặt vặt chợ, bố làm xe ôm Nhà nghèo nên việc nuôi ăn học vất vả Tuy sống cịn nhiều khó khăn, thiếu thốn nhìn hai đứa ngoan ngỗn, chăm học hành, bác cảm thấy an ủi phần nào, ngờ… Người pv: Trong gia đình, em H người bác? Bác N: Từ trước tới giờ, đứa nói ngoan, không ngỗ nghịch,chơi bời nên thương Khi nghe tin bị cơng an bắt tội cướp giật ngạc nhiên khơng nghĩ đứa mà lại cướp Người pv: Bác có thấy biểu khác em trước em phạm tội không ạ? Bác N: Sáng bận làm chưa thức dậy nhiều chúng ngủ rồi, gần biết hoạt động hàng ngày chúng, nhiều tham gia buổi họp phu huynh cho con, nên biết tình hình học tập thơng qua báo cáo thơi, ngày hơm tơi thấy khơng có lạ cả, nhận giấy gọi mời quan công an thực ngỡ ngàng 101 Người pv: Sau em bị bắt bác cảm thấy ạ? Bác N: Cha mẹ chẳng xót cháu Khi gặp ngồi trụ sở công an tơi nhìn mà khóc Việc đành chịu biết làm Càng thương bác lại trách mình; bác tưởng khơng phải đứa hư nên khơng quan tâm tới nó, khơng quản lý chặt Người pv: Bác có dự định cho em H sau em trở với gia đình ạ? Bác N: Bác tính, lúc cho học nghề Nghề được, miễn có cơng ăn việc làm để khỏi có thời gian tụ tập, lại bị bạn bè xấu lôi kéo Nó phải tự lo cho sống sau nữa, có sống để ni đời đâu Người pv: Cháu đồng ý với suy nghĩ bác, hy vọng em sớm trở trở thành cơng dân có ích cho xã hội Cháu cảm ơn bác nhiều Cháu chào bác 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết công tác Công an thành phố Vinh năm 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010 Báo cáo tổng kết công tác Tòa án nhân dân thành phố Vinh năm 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009,2010 Báo cáo kết thực Chương trình phịng chống tội phạm VTN Công an thành phố Vinh từ năm 2000 đến năm 2010 Bùi Thị Xuân Mai (Chủ biên), Giáo trình tham vấn, NXB Lao động-xã hội, 2008 Cẩm nang pháp luật người chưa thành niên, Phan Xuân Sơn (2000), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Chính phủ (1998), Nghị 09/CP chương trình quốc gia phịng chống tội phạm tình hình mới, Hà Nội Hồ Diệu Thúy (2000), “Điểm qua lý thuyết xã hội học lệch lạc tội phạm’’, Tạp chí xã hội học (Viện xã hội học - Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia), (số - 2000), tr.97-101 Hồ Diệu Thúy (2002), Nguồn gốc xã hội học tình trạng vi phạm pháp luật người chưa thành niên Việt Nam, Luận án tiến sĩ Xã hội học, trường đại học khoa học xã hội nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Hồ Xuân Hòa (2009), “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm cố ý gây thương tích địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An” - Bộ Công An 11 Lê Ngọc Hùng (2002), Lịch sử lý thuyết xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 103 12 Năm 2004, Luận án tiến sĩ XHH, Tội phạm lứa tuổi vị thành niên thành phố Hồ Chí Minh (Giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa), Tác giả Phạm Đình Chi 13 Nhà xuất Chính trị Quốc gia (1994), Pháp luật quyền trẻ em Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội 15 Nguyễn Ngọc Minh (1989), Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, NXB Sự thật, Hà Nội 16 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 (đã sửa đổi bổ sung năm 2001), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Phạm Huy Dũng, Công tác xã hội - Lý thuyết thực hành Công tác xã hội trực tiếp, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội, 2007 18 Phạm Tất Long - Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên) (1999), Xã hội học, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Trần Đức Châm (2002), Thanh thiếu niên làm trái pháp luật thực trạng giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Trần Đình Tuấn, Bài giảng Thực hành công tác xã hội với cá nhân, Lớp đào tạo sau đại học Unicef ĐHKHXH&NV Hà Nội, 2009 21 Một số trang web sử dụng: http: //vinhcity.gov.com http: //congannghean.vn http: //www.bachkhoatoanthu.gov.vn http: //www.trieufile.vn 104 ... 2.2 Thực trạng tội phạm vị thành niên địa bàn thành phố Vinh 30 2.2.1 Thực trạng tội phạm lứa tuổi vị thành niên địa bàn thành phố Vinh 30 2.2.2 Một số đặc điểm tội phạm VTN thành phố. .. chuẩn tội phạm có “mơi trường” để xuất 26 Chương TÌNH HÌNH TỘI PHẠM LỨA TUỔI VỊ THÀNH NIÊN TẠI THÀNH PHỐ VINH TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY (2000 - 2010) 2.1 Tổng quan địa bàn thành phố Vinh Thành phố Vinh. ..Tr-ờng đại học vinh khoa lịch sử === === trần thị h-ơng Khóa luận tốt nghiệp đại học Thực trạng giải pháp tội phạm lứa tuổi vị thành niên địa bàn thành phố Vinh năm gần (từ năm 2000 - 2010) chuyên

Ngày đăng: 03/10/2021, 12:05

Hình ảnh liên quan

Bảng1: Động thỏi của tỡnh hỡnh tội phạm người chưa thành niờn và so sỏnh với tổng số bị cỏo  - Thực trạng và giải pháp đối với tội phạm lứa tuổi vị thành niên trên địa bàn thành phố vinh trong những năm gần đây (từ năm 2000    2010)

Bảng 1.

Động thỏi của tỡnh hỡnh tội phạm người chưa thành niờn và so sỏnh với tổng số bị cỏo Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2: Cơ cấu tội phạm VTN theo địa bàn cư trỳ - Thực trạng và giải pháp đối với tội phạm lứa tuổi vị thành niên trên địa bàn thành phố vinh trong những năm gần đây (từ năm 2000    2010)

Bảng 2.

Cơ cấu tội phạm VTN theo địa bàn cư trỳ Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 3: Tỷ lệ độ tuổi, giới tớnh của tội phạm vị thành niờn - Thực trạng và giải pháp đối với tội phạm lứa tuổi vị thành niên trên địa bàn thành phố vinh trong những năm gần đây (từ năm 2000    2010)

Bảng 3.

Tỷ lệ độ tuổi, giới tớnh của tội phạm vị thành niờn Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 4: Đặc điểm nhõn cỏch đối tượng - Thực trạng và giải pháp đối với tội phạm lứa tuổi vị thành niên trên địa bàn thành phố vinh trong những năm gần đây (từ năm 2000    2010)

Bảng 4.

Đặc điểm nhõn cỏch đối tượng Xem tại trang 47 của tài liệu.
Từ bảng kế hoạch dựa trờn những mục tiờu và nội dung như trờn thỡ nhõn viờn xó hội sẽ cựng thảo luận và nhất trớ lập ra kế hoạch trị liệu cho thõn  chủ như sau:   - Thực trạng và giải pháp đối với tội phạm lứa tuổi vị thành niên trên địa bàn thành phố vinh trong những năm gần đây (từ năm 2000    2010)

b.

ảng kế hoạch dựa trờn những mục tiờu và nội dung như trờn thỡ nhõn viờn xó hội sẽ cựng thảo luận và nhất trớ lập ra kế hoạch trị liệu cho thõn chủ như sau: Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng1: Phõn loại tội phạm vị thành niờn tại thành phố Vinh (từ 2000 - 2010) theo tội danh  - Thực trạng và giải pháp đối với tội phạm lứa tuổi vị thành niên trên địa bàn thành phố vinh trong những năm gần đây (từ năm 2000    2010)

Bảng 1.

Phõn loại tội phạm vị thành niờn tại thành phố Vinh (từ 2000 - 2010) theo tội danh Xem tại trang 101 của tài liệu.
Bảng 3: Trỡnh độ văn húa của tội phạm vị thành niờn trờn địa bàn thành phố Vinh (2000 - 2010)  - Thực trạng và giải pháp đối với tội phạm lứa tuổi vị thành niên trên địa bàn thành phố vinh trong những năm gần đây (từ năm 2000    2010)

Bảng 3.

Trỡnh độ văn húa của tội phạm vị thành niờn trờn địa bàn thành phố Vinh (2000 - 2010) Xem tại trang 102 của tài liệu.
Bảng 2: Độ tuổi của tội phạm vị thành niờn trờn địa bàn thành phố Vinh - Thực trạng và giải pháp đối với tội phạm lứa tuổi vị thành niên trên địa bàn thành phố vinh trong những năm gần đây (từ năm 2000    2010)

Bảng 2.

Độ tuổi của tội phạm vị thành niờn trờn địa bàn thành phố Vinh Xem tại trang 102 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan