1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đánh giá thực trạng và giải pháp phát triển chăn nuôi bò mông của các hộ trên địa bàn xã nghiên loan huyện pác nặm tỉnh bắc kạn

67 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THỊ MỚI Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHĂN NI BỊ MƠNG CỦA CÁC HỘ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NGHIÊN LOAN, HUYỆN PÁC NẶM, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2015- 2019 Thái Nguyên – 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THỊ MỚI Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHĂN NI BỊ MƠNG CỦA CÁC HỘ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NGHIÊN LOAN, HUYỆN PÁC NẶM, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Lớp : K47- PTNT - N02 Chuyên ngành : Phát triển nông thơn Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2015- 2019 Giảng viên hướng dẫn : ThS Trần Thị Ngọc Thái Nguyên - 2019 i LỜI CẢM ƠN Trước hết với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn đến Ths Trần Thị Ngọc người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn Tơi xin chân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế PTNT Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên trực tiếp giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn UBND xã Nghiên Loan, ban nghành xã Nghiên Loan, cán thú y, cán nông lâm xã, trưởng thôn hộ nông dân xã Nghiên Loan cung cấp số liệu thực tế thông tin cần thiết để hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn bạn bè tồn thể gia đình, người thân động viên thời gian nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Tác giả Nông Thị Mới năm 2019 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng đàn bò châu lục năm gần 14 Bảng 2.2 Tốc độ phát triển đàn bò thịt châu lục năm gần 15 Bảng 2.3: Số lượng đàn bò thịt châu lục giới năm gần đây17 Bảng 3.1: Tình hình xã điều tra tháng 11 năm 2018 21 Bảng 3.2: Ma trận SWOT 23 Bảng 4.1: Diễn biến thời tiết khí hậu qua tháng năm 26 Bảng 4.2 Diện tích đất đai tình hình sử dụng đất 28 Bảng 4.3: Tình hình dân số lao động 29 Bảng 4.4: DT, suất, sản lượng số lương thực có hạt xã Nghiên Loan 31 Bảng 4.5 Tình hình nhân lực hộ điều tra 32 Bảng 4.6 Tình hình sử dụng vốn hộ chăn ni bị Mơng 2017 33 Bảng 4.7 Nguồn cung cấp giống bị Mơng hộ điều tra năm 2017 33 Bảng 4.8: Số hộ ni bị xã năm 2017 34 Bảng 4.9: Tình hình dịch bệnh đàn bò xã qua năm 37 Bảng 4.10 Kết tiêm phòng cho đàn bò năm gần 38 Bảng 4.11: Quy mơ chăn ni bị hộ năm 2018 38 Bảng 4.12: Cơ cấu đàn bị Mơng hộ chia theo độ tuổi năm 2018 39 Bảng 4.13: Hình thức chăn ni bị Mông hộ điều tra năm 2018 40 Bảng 4.14 Giá bán bị Mơng xã Nghiên Loan giai đoạn năm 2016-2018 41 Bảng 4.15: Kết hiệu chăn ni bị Mơng hộ theo độ tuổi năm 2018 42 Bảng 4.16: Phân tích ma trận SWOT phát triên chăn ni bị Mơng xã Nghiên Loan 46 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CC Cơ cấu BQ Bình qn IC Chi phí trung gian GO Giá trị sản xuất VA Giá trị gia tăng MI Thu nhập hỗn hợp XĐGN Xóa đói giảm nghèo SL Số lượng NN Nông nghiệp UBND Ủy ban nhân dân ĐVT Đơn vị tính DT Diện tích KHKT Khoa học kĩ thuật LĐ Lao động LMLM Lở mồm long móng THT Tụ huyết trùng KST Kí sinh trùng iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Vai trị, đặc điểm chăn ni bị thịt 2.2 Cơ sở thực tiễn 14 2.2.1 Tình hình chăn ni bị thịt giới 14 2.2.2 Tình hình chăn ni bị địa bàn tỉnh Bắc Kạn 18 PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 3.2 Nội dung nghiên cứu 19 3.3 Phương pháp nghiên cứu 19 3.3.1 Thu thập số liệu 19 3.3.2 Chọn điểm nghiên cứu 20 3.3.3 Phương pháp thống kê 22 3.3.4 Phương pháp chuyên gia chuyên khảo 22 v 3.3.5 Vận dụng phân tích ma trận SWOT chăn ni bị thịt 22 3.3.6 Các tiêu phân tích 23 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 25 4.1.1 Đặc điểm tự nhiên 25 4.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 29 4.2 Thực trạng chăn ni bị xã Nghiên Loan 32 4.2.1 Thực trạng chung 32 4.2.2 Thực trạng chăn nuôi bị Mơng hộ điều tra 38 4.2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động chăn ni bị Mơng xã Nghiên Loan 43 4.3 Phân tích điểm mạnh – điểm yếu, hội – thách thức việc chăn nuôi bị Mơng địa bàn 45 4.4.Định hướng giải pháp đẩy mạnh chăn ni bị Mơng điạ bàn xã Nghiên Loan 48 4.4.1.Cơ sở việc đề định hướng giải pháp đẩy mạnh chăn ni bị Mơng địa bàn 48 4.4.2 Định hướng đẩy mạnh chăn nuôi 49 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 Phần ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước ta giai đoạn 20102020, ngành nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung, chăn nuôi đại gia súc xác định ngành chăn ni năm gần Phát triển chăn ni bị mạnh nằm chiến lược dài hạn tỉnh Bắc Kạn Chăn ni bị sở để phát huy triệt để tiềm sẵn có lợi so sánh vùng, đặc biệt vùng miền núi, làm đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp, thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp phát triển tồn diện, bền vững Theo thống kê phịng nơng nghiệp, đất canh tác nơng nghiệp chiếm khoảng 14,1% diện tích tự nhiên, đất dốc, thiếu nước chiếm tỉ lệ cao, sản xuất lương thực khơng phải mạnh tỉnh Bắc Kạn Do nguồn lương thực không dồi nên việc chăn nuôi loại vật nuôi sử dụng lương thực ( lợn, gia cầm) tiềm phát triển mạnh Điều kiện tự nhiên tập quán chăn nuôi thị trường cho phép phát triển chăn ni đại gia súc trọng tâm sản xuất bị thịt, phát triển chăn ni gia súc ăn cỏ chiến lược sản xuất hàng hóa lâu dài tỉnh Bắc Kạn có giống bị Mông với nhiều đặc điểm quý, số lượng tương đối lớn tiền đề để tạo đàn phục vụ cho việc cải tạo lai giống phục vụ cho việc cải tạo lai giống phục vụ cho phát triển chăn nuôi theo hướng lấy thịt Thị trường truyền thống bò thịt Bắc Kạn rộng lớn, từ nhiều năm vượt ranh giới tỉnh, đặc biệt Hà Nội tỉnh thành lân cận Nghiên Loan thuộc huyện Pác Nặm xã vùng cao phía Bắc tỉnh Bắc Kạn, nằm phía Đơng Bắc tổ quốc Thu nhập hộ dân chủ yếu từ sản xuất nơng nghiệp chính, chăn ni bị thịt mạnh xã Chăn ni bị thịt chiếm vị trí quan trọng hoạt động kinh tế hộ dân tộc tỉnh nói chung xã Nghiên Loan nói riêng Do đó, phát triển chăn ni bị giúp tăng tu nhập, cải thiện sống góp phần xóa đói giảm nghèo cho dân cư nông thôn, người dân tộc Với lợi điều kiện tự nhiên, có chợ bị Nghiên Loan tiếng khu vực miền Bắc buôn bán trâu bò thuận lợi cho phát triển đàn bò thịt sản phẩm đặc biệt có quan tâm Chính quyền câp phát triển đàn bò thịt số lượng chất lượng, người dân cần cù lao động, có tập qn chăn ni bị lâu đời Người Mơng coi bị tài sản q giá gia đình, họ có kinh nghiệm chăn ni bị tốt dân tộc Giống bị người Mơng trạng to 400kg/con trưởng thành, nhiều đực đạt trọng lượng từ 450 – 550kg, tỉ lệ thịt xẻ cao 40%, có trọng lượng từ 250 – 280kg Tuy nhiên, trình chăn ni tiêu thụ bị thịt xã Nghiên Loan cịn gặp số khó khăn số điểm chưa làm sáng tỏ, : Trong hình thức chăn ni bị thịt hộ địa phương hình thức mang lại hiệu chăn ni cao Q trình cải tạo đàn bị địa bàn xã tốc độ chậm, chưa phát huy hết lợi tiềm sẵn có vùng Cơng tác cải tạo giống, chăm sóc, ni dưỡng, quản lý… chưa quan tâm mức Việc tiêu thụ bò thịt địa bàn xã diễn tự nhiên, chưa có định hướng, can thiệp Chính quyền địa phương, có nguy dẫn tới quy mơ đàn bị bị sụt giảm tương lai Để phát triển yếu tố giống, chuồng trại, thú y, cơng chăm sóc, thức ăn tiêu quan trọng Với mục tiêu khảo sát thực trạng chăn ni bị Mơng hộ nơng dân địa bàn Xã, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu phát triển chăn ni bị Mơng giúp bị tăng trưởng nhanh, thời gian ni ngắn, chi phí cho chăn nuôi giảm, chất lượng thịt cao Xuất phát từ thực tế đồng ý khoa Kinh Tế Phát triển nông thôn trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, ủy ban nhân dân (UBND) xã Nghiên Loan, huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn, hướng dẫn giảng viên, Thạc sĩ Trần Thị Ngọc tiến hành thực đề tài: “Đánh giá thực trạng giải pháp phát triển chăn ni bị Mông hộ địa bàn xã Nghiên Loan, huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá hiệu kinh tế chăn ni bị Mơng hộ địa bàn xã Nghiên Loan, huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng xác định yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn ni bị Mơng địa bàn xã Nghiên Loan, huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn - Xác định nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng đến trình chăn ni bị Mơng xã Nghiên Loan - Đề số giải pháp nhằm phát triển chăn nôi bị Mơng xã Nghiên Loan cách có hiệu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa nghiên cứu khoa học Thơng qua q trình nghiên cứu thực đề tài giúp cho sinh viên nâng cao lực rèn luyện kỹ mình, vận dụng kiến thức học nhà trường vào thực tiễn, đồng thời bổ xung kiến thức thiếu kỹ tiếp cận phương pháp nghiên cứu khoa học cho thân Cung cấp thơng tin khoa học cho sản xuất bị Mơng tỉnh Bắc Kạncũng địa phương khác tỉnh miền núi phía Bắc có điều kiện tương tự 46 ni bị Mơng xã trong tương lai Phân tích SWOT thể qua bảng 4.16: Dựa bảng phân tích SWOT, ta kết hợp bốn thành phần điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức để đưa phương hướng số giải pháp chủ yếu thúc đẩy chăn ni bị Mơng xã phát triển thời gian tới: Bảng 4.16: Phân tích ma trận SWOT phát triên chăn ni bị Mông xã Nghiên Loan Điểm mạnh (Strengths) Điểm yếu (Weaknesses) Có chợ bn bán bị tiếng khu Cơ sở hạ tầng chợ đầu mối vực miền Bắc có thị trường tiêu hạn chế để phục vụ nhu cầu mua thụ rộng lớn bán, trao đổi bị Dân tộc Mơng có kinh nghiệm Đa phần hộ chăn nuôi xã có khả chăn ni bị vỗ béo áp dụng vệc chăn ni bị Mơng tốt, mang lại hiệu kinh tế cao theo hình thức bán chăn thả có hiệu Có giống bị Mơng với trọng lượng kinh tế thấp tỷ lệ thịt xẻ tương đối cao, chất Gống bò thịt xã phần lớn lượng thịt ngon an tồn (nguồn giống bị vàng địa phương có trọng gen quý) lượng tỷ lệ thịt xẻ thấp Đội ngũ thú y viên khuyến nông Thiếu bãi chăn thả để chăn ni bị viên sơ sở có trình độ Mơng theo hình thức bán chăn thả Có thê tăng quy mơ đàn bị thơng Hay có dịch bệnh lở mồm long qua việc chăn ni theo hình thức bán móng địa phương chăn thả Q trình giao phối đàn bị Hộ chăn ni đạt HQKT cao hồn tồn tự nhiên từ việc áp dụng hình thức ni nhốt Ni nhốt bị có độ tuổi từ 24-36 tháng mang lại HQKT cao 47 Cơ hội (Opportunities) Thách thức (Threats) Xã Nghiên Loan giai Đàn bị chung số bị Mơng đoạn thực đề án cải tạo đàn bò nói riêng có khả bị sụt giảm đáng kể năm vỗ béo bò Nhu cầu tiêu dùng thịt bò ngày việc tiêu thụ chưa có định hướng cao, đặc biệt thịt bị có chất Số lượng bị Mơng trưởng thành lượng an tồn ngày để thực hay Diện tích đất đất đồi núi áp dụng hình thức ni nhốt nhằm chưa sử dụng xã tương đố lớn mang lại HQKT cao tận dụng trồng cỏ Phải cạnh tranh với tỉnh lân Có lượng bị lớn từ ngồi xã cận Cao Bằng, Tuyên Quang, Hà thường xuyên mang tới để tiêu thụ Giang thịt bị Trung Quốc… Các lái bn ngồi tỉnh thường Người chăn ni bị bị ép giá xuyên tới chợ để thu mua bò khoảng cách tới nơi tiêu thụ xa, lại Có hỗ trợ vốn phát chăn khó khăn, tốn ni bị từ tổ chức IFAD (Quỹ phát Mưa nhiều làm cản trở việc mua nông nghiệp quốc tế) tương bán chợ lai Kỹ thuật thụ tinh nhân tạo tến đem lại thành tựu suất, chất lượng giống Sự quan tâm từ phiá quyền địa phương đến viêc phát triển đàn bị Mơng ( Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2018) - Sự kết hợp S3T1 O7W4 cho ta biết: hộ chăn ni bị Mơng quyền địa phương cần có biện pháp giữ nhân rộng giống bị Mơng 48 (Nguồn gen quý địa phương) có kế hoạch thay giống bị vàng giống bị Mơng - Sự kết hợp S4O7: Tập huấn kến thức, đào tạo có thông qua lớp ngăn hay dài hạn cho độ ngũ thú y viên sở khuyến nông viên sở kiến thức thực tiễn phương pháp giữ tinh đông lạnh thụ tinh nhân tạo cho bò - Sự kết hợp S6T2 W2O6: Cần có kết hợp hai hình thức chăn ni theo hình thức bán chăn thả để giảm bớt số chi phí khơng cần thiết gia tăng quy mơ đàn bị, chăn ni theo hình thức ni nhốt để đạt hiệu kinh tế cao, góp phần XĐGN cho hộ chăn nuôi - Sự kết hợp S6O4 O4W3: Khuyến cáo hộ nên lựa chọn mua bị thật tốt để thay giống bị chưa tốt có gia đình để sử dụng n nhốt bán lại lấy vốn quay vòng 4.4.Định hướng giải pháp đẩy mạnh chăn ni bị Mơng điạ bàn xã Nghiên Loan 4.4.1.Cơ sở việc đề định hướng giải pháp đẩy mạnh chăn ni bị Mơng địa bàn - Căn vào thực trạng trình chăn ni bị Mơng địa bàn xã Nghiên Loan thời gian qua kế hoạch phát triền đàn bò năm - Các phân tích kết quả, hiệu chăn ni q trình chăn ni bị Mơng, xác định điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức kết hợp chúng - Căn vào điều kiện chăn ni bị Mơng ba thơn nghiên cứu ta suy rộng điều kiện chăn ni bị Mơng thơn khác địa bàn xã hình thức chăn ni, giống bị, quy mơ… 49 - Các chủ chương sách số chương trình khác liên quan đến phát triển chăn ni bị Mơng UBND tỉnh Bắc Kạn, UBND huyện Pác Nặm quyền địa phương 4.4.2 Định hướng đẩy mạnh chăn nuôi - Phát triển chăn ni bị Mơng nằm chiến lược tổng thể phát triển sản xuất chăn nuôi xã Nghiên Loan Thực chủ trương huyện thực Đề án phát triển đàn bò nhằm tăng quy mơ chất lượng đàn bị Mơng địa bàn - Phát triển chăn ni bị Mơng phải gắn với công tác lai tạo cải tạo chất lượng giống theo hướng thịt - Đầu tư cho chăn nuôi bị Mơng phải trọng đầu tư theo chiều sâu, sở cho việc chuyển giao tiến KHKT áp dụng vào chăn nuôi nhằm tăng suất tăng hiệu chăn nuôi - Ứng dụng tiến KHKT vào chăn ni bị Mơng theo hướng sản xuất hàng hóa 4.4.3 Giải pháp phát triển chăn ni bị Mơng 4.4.3.1 Thay đổi cấu giống đàn Chất lượng giống ảnh hưởng trực tiếp đến suất hiệu chăn ni bị thịt Với thực trạng giống bị thịt có địa phương, phần lớn giống có suất thấp, giải pháp giống có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cho q trình phát triển chăn ni bị thịt địa phương Việc cải tạo chất lượng giống bò thịt Nghiên Loan theo hướng nâng cao suất thịt giải pháp mang tính bền vững, góp phần làm tăng nhanh tốc độ phát triển chăn nuôi bò thịt Nghiên Loan số lượng chất lượng 4.4.3.1 Tăng cường nguồn thức ăn Chế biến số phụ phẩm làm thức ăn cho bò ủ rơm…Những công nghệ chế biến phải đảm bảo đơn giản, dễ áp dụng không tốn mang lại hiệu kinh tế cao 50 Quy hoạch sử dụng đất trống, nghèo dinh dưỡng để trồng số loại cỏ có suất cao cỏ voi… 4.4.3.2 Tổ chức tốt mạng lưới thị trường Tiêu thụ thịt bò yếu tố định đến hiệu chăn nuôi, mục tiêu định đến chăn ni bị thịt, tiêu thụ bị thịt giá bán bò thịt người chăn nuôi quan tâm Trong chế thịt trường, việc phát triển chăn ni bị thịt phải tính đến thị trường tiêu thụ ổn định tiềm -Hoàn thiện mạng lưới thị trường để giải đầu ổn định cho sản phẩm bò thịt sản xuất như: xây dựng nâng cấp hệ thống sở hạ tầng chợ đầu mối bn bán trâu bị, tạo điều kiện thuận lợi cho người chăn nuôi, chủ thu gom lái bn ngồi tỉnh tham gia thị trường bò thịt, tổ chức liên doanh, liên kết người chăn ni, lị mổ với nhà hàng, siêu thị 4.4.3.3 Phối hợp hài hịa hình thức chăn nuôi Các hộ chăn nuôi nên phối hợp hình thức bán chăn thả ni nhốt để tăng hiệu chăn nuôi 4.4.3.4 Làm tốt công tác thú y - Duy trì tốt mạng lưới thú y từ xã đến thơn, cơng tác tiêm phịng định kỳ bệnh thường gặp - Đầu tư đủ thiết bị cần thiết phục vụ cho hoạt động mạng lưới thú y - Tập huấn thụ tinh nhân tạo để nhân rộng nguồn gen q giống bị Mơng giống bị q địa phương - Thưc quy định pháp lệnh thú y công tác kiểm dịch động vật, vận chuyển ra, vào địa bàn, nhằm kiểm soát ngăn chặn dịch bệnh 4.4.3.5 Tình hình vốn Cho người dân vay vốn tín dụng ưu đãi với lãi suất thấp không lãi suất thời gian vay dài, mức vay phù hợp với hộ chăn nuôi 51 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu tình hình chăn ni bị Mơng xã Nghiên Loan, huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn, rút số kết luận sau: Đã khái quát vai trị, đặc điểm chăn ni bị Mơng yếu tố ảnh hưởng đến phát triển Đã đánh giá thực trạng chăn ni bị Mông xã xác định nhân tố ảnh hưởng - Tốc độ phát triển đàn bị Mơng xã Nghiên Loan năm gần chậm, quy mơ chăn ni hộ địa bàn cịn nhỏ lẻ - Năng suất chăn ni bị thịt xã thấp, nguyên nhân là: + Giống bò vàng địa phương chiếm tỷ lệ cao tổng đàn bò, làm cho suất chăn nuôi gặp nhiều hạn chế Giống bị Mơng giống bị trạng, tầm vóc lớn, thích nghi với điều kiện sống phù hợp với hình thức chăn ni địa phương, cần bảo tồn nhân rộng + Hộ áp dụng hình thức chăn ni chưa phù hợp, chủ yếu áp dụng hình thức bán chăn thả - Đa số hộ áp dụng hình thức bán chăn thả chủ yếu (chiếm khoảng 85%), lại khoảng 15% số hộ chăn ni áp dụng hình thức ni nhốt - Hiệu sử dụng LĐ hộ chăn ni bị Mơng theo hình thức bán chăn thả cao hình thức khác - Chợ đầu mối địa bàn xã hệ thống thu gom động thúc đẩy q trình tiêu thụ thịt bị địa bàn gặp nhiều thuận lợi Để thúc đẩy q trình chăn ni bị Mơng xã phát triển, hộ chăn nuôi cần áp dụng đồng giải pháp tăng cường nguồn thức ăn, tổ chức tốt mạng lưới thị trường, phối hợp hài hòa hình thức chăn ni làm tốt công tác thú y 52 5.2 Kiến nghị * Đối với nhà nước - Chính sách đầu tư: cần ưu tiên đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho phát triển chăn nuôi bị Mơng Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ chăn ni giúp cho q trình chuyển giao tiến kỹ thuật đến hộ chăn nuôi nhanh chóng, thuận tiện, tạo điều kiện hình thành ổn định mạng lưới dịch vụ phục vụ cho trình chăn ni bị Mơng địa bàn - Chính sách tín dụng: tiếp tục tạo điều kiện cho người chăn ni bị Mơng vay vốn tín ưu đãi, khơng có lãi suất để phát triển đàn bị với thời gian cho vay dài (ít năm), hạn mức vay phù hợp với lực quy mô chăn ni bị mà hộ - Chính sách đất đai: khuyến khích tổ chức, cá nhân thuê đất trống đồi núi trọc để phát triển chăn nuôi bị Mơng * Đối với quyền địa phương - Tạo điều kiện tốt để người chăn nuôi, chủ thu gom, lò mổ kết hợp với nhà hàng… nhằm giúp họ tìm kiếm thị trường tiêu thụ ổn định bền vững - Nhanh chóng đầu tư hệ thống sở hạ tầng chợ đầu mối nhằm tạo điều kiện tốt cho việc tiêu thụ bị Mơng gặp nhiều thuận lợi - Tổ chức quản lý tốt mạng lưới thú y nhằm nhân rộng giống bị Mơng nhanh chóng, có hiệu quả; đồng thời làm tốt công tác kiểm dịch, hạn chế thấp lây lan dịch bệnh từ bên bên ngồi * Đối với người chăn ni - Mỗi người chăn ni cần có ý thức giữ gìn chăm sóc tốt giống tốt - Tăng cường học hỏi kinh nghiệm kỹ thuật chăn nuôi bị Mơng - Quan tâm cơng tác cải tạo, trồng cỏ đồng thời ý tới khâu bảo quản giải thức ăn cho bị Mơng mùa đông - Luôn ủng hộ, tuân thủ kế hoạch, chủ trương, sách Nhà nước quyền địa phương phát triển chăn ni bị Mơng địa bàn 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Đinh Văn Cải cộng tác viên Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam, “Nghiên cứu chọn lọc lai tạo nhằm nâng cao khả sản xuất bò thịt Việt Nam” Đỗ Khắc Thịnh (1999), “ Bản chất phương pháp xác định hiệu kinh tế”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kinh tế quản trị kinh doanh 1995-1999, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đào Thị Minh Thanh “Giáo trình Quản trị hệ thống phân phối sản phẩm” (2010) – Học Viện Tài Chính Lê Văn Thơng – Lê Hồng Mận (2001) “ Ni bị thịt phòng chữa bệnh thường gặp”, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Mai Văn Xuân , Giáo trình Phân tích kinh tế nơng nghiệp, trường Đại học nơng nghiệp I (1996) Nguyễn Xuân Trạch (2005) “Sử dụng phụ phẩm nông nghiệp nuôi gia súc nhai lại” NXB Nông nghiệp – Hà Nội, 2005 Nguyễn Xuân Trạch (2006) “Giáo trình chăn ni trâu bị”, trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội Trung tâm Khuyến nông khuyến lâm (1999), “ Chương trình giống vật ni (1999-2005)”, Hà Nội Faostat.fao.org: http://www.fao.org/faostat/en/#home 10 Internet http: google.com.vn PHIẾU ĐIỀU TRA NƠNG HỘ CHĂN NI BỊ Phiếu số…… ( ngày … tháng……năm 2018) I Một số thông tin chung hộ - Họ tên chủ hộ:……………………Nam (Nữ)………….Tuổi - Dân tộc:………………… - Thôn (bản)……………………… Xã …………………………… Huyện Pắc Nặm - Tỉnh Bắc Kạn - Trình đọ văn hóa: 1) Mù chữ 2) Tiểu học 3) Trung học sở 4) Trung học phổ thông - Tổng số nhân hộ:…………… Trong đó: + Trong độ tuổi lao động:………… + Dưới độ tuổi lao động:………… + Trên độ tuổi lao động:……… - Phân loại hộ : 1) Giàu 2) Khá 3) Trung bình 4) Nghèo - Quy mô cấu đất đai hộ chăn ni bị Mơng năm 2016 Diện tích đất vườn nhà Diện tích đất dành chăn ni bị Diện tích đất trồng lúa Diện tích đất màu Diện tích ao nuôi thủy sản II Thông tin chăn nuôi bị Hiện trạng quy mơ chăn ni, ước tính giá trị nguồn gốc loại bò hộ? Tổng: ……… Độ tuổi bò Số lượng Tổng ước tính giá (tháng tuổi) (con) trị (nếu bán)(triệu Giống bò Nguồn gốc đồng 1- 12 13- 24 25 - 36 > 36 ( Giống bị: Lai sind, Mơng, Vàng địa phương,… ) Nguồn cung cấp giống bị mơng hộ: - Đi mua - Tự sản xuất - Được hỗ trợ tổ chức Hình thức chăn ni: Chăn thả tự ( thả rơng) Mơ tả q trình chăn thả ( có) ….……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Bán chăn thả (sáng tối dẫn chuồng) Mơ tả q trình bán chăn thả (nếu có) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Ni nhốt (nhốt 100% thời gian) Mơ tả q trình bán chăn thả (nếu có) ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Khác Mơ tả ( có) ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Mc ớnh chớnh chn nuụi bũ: Chuyờn tht ă Cy kộo - bỏn tht ă Sinh sn - bỏn tht ă Khỏc ă ( Ghi chỳ: Mc ớch no đánh dấu X ) Thức ăn thường sử dụng cho chăn ni bị gia đình ta gồm loại nào? Nguồn gốc loại thức ăn ( phát triển tự nhiên; cải tạo; trồng mới; sản phẩm phụ trồng trọt; mua ngoài) Loại thức ăn STT Nguồn gốc thức ăn Ghi - Ông (bà) cho biết: + Những tháng thức ăn cho bò nhiều nhất? 10 11 12 + Những tháng năm nguồn gốc thức ăn khan nhất? 10 11 12 + Trong năm hộ ơng (bà) có thiếu thức ăn ni bị khơng? Nếu có thiếu vào tháng nào? 10 11 12 Mô tả hệ thống chuồng trại: Nền……………; mái………………… ; Tường …………… ; diện tích………………………㎡; khoảng cách từ chuồng tới nhà ở………… m; - Giá trị chuồng trại:………………( 1000 đồng) - Thời gian sử dụng :……………… năm Dịch vụ thú y: - Gia đình có tiêm phịng cho đàn bị khơng? Nếu có: tiêm lần/ năm … / lần; tiêm loại vacxin gì? ….………………………………………………………………………… - Chi phí cho lần tiêm:…………………… Nếu khơng: xin giải thích rõ sao?….…………………………………………………………… - Những lần điều trị bị ốm gia đình mua thuốc tận đâu? ….………………………………………………………………………… Ai người chữa bệnh cho đàn bị ốm? …………………………………… - Gia đình có gặp khó khăn dịch vụ thú y cho bị khơng? Mơ tả: ….……………………………………………………………………………… Các hoạt động tập huấn kỹ thuật chăn ni bị Mơng hộ điều tra - Xây dựng chuồng trại chăn nuôi * Vệ sinh chuồng trại chăn ni bị Mơng * Quy trình chăn ni bị * kỹ thuật chọn bị giống tốt * Phịng trừ dịch bệnh cho bị Tình hình sử dụng vốn hộ gia đình năm 2016 Tổng số vốn:……………( triệu VNĐ ) Trong đó: Vốn tự có …………, Vốn vay:…………… 10 Thu nhập nông hộ chăn ni bị Mơng năm 2016 Thu nhập từ trồng trọt Thu nhập từ chăn nuôi khác Làm công ăn lương (công chức xã) Nghành nghề, dịch vụ Nguồn thu khác III THƠNG TIN VỀ TIÊU THỤ BỊ THỊT Theo ơng (bà) giá bán bị thịt địa phương ( huyện) so với nơi khác (ngoài huyện) nào? 1) Cao 2) Thấp 2) Như 4) Khơng rõ Theo ơng (bà) tiêu chuẩn sau bán giá cao? - Giống bò nào?…………………… - Trọng lượng bò lúc xuất bán?…………… kg thịt tinh (thịt xẻ) - Tuổi bò?…………… tháng tuổi - Hình dáng bên ngồi? Mơ tả: ….……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… - Yếu tố khác: ….……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Trong năm 2017 hộ ơng (bà) đã…… lần dắt bị bán? Đã bán được…… Con? Nếu có bán thu thập thêm thông tin: Chỉ tiêu ĐVT Con thứ Tuổi lúc bán (tại thời điểm) tháng Đã mua bao lâu(kể từ mua) tháng Giống bò tháng Bán cho tháng Địa điểm bán bò tháng Tổng thu SP 1000đồng SP phụ 1000đồng Chi phí trung Con giống 1000đồng gian ( IC ) Thức ăn 1000đồng Thú y 1000đồng Lãi vay 1000đồng Khấu hao chồng trại 1000 đồng Công lao động công Nếu thêm: ….……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… IV Những thuận lợi khó khăn chăn ni bán bị hộ Thuận lợi có Đã có KNCN Khó khăn cần giải Thiếu giống bị tốt bị Đã có giống 2.Thiếu vốn mua bị 3.Đã có vốn Thiếu kỹ thuật CN bị 4.Có lao động Thiếu TA xannh vào vụ đơng 5.Có đủ thức ăn Khơng có dịch vụ đầu Thuận lợi khác (xin nêu rõ) - Khó khăn khác (xin nêu rõ) - Giải pháp Đề suất hỗ hộ dự định trợ để giải giải khó khăn khó khăn V Chính sách hỗ trợ phát triển chăn ni bị Gia đình ơng bà có nhận chương trình hay dự án hỗ trợ chăn ni bị khơng? Nếu có cụ thể hỗ trợ thứ nào? ….……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Nếu khơng sao? Tại thơn xã chưa có dự án; gia đình chưa phải hộ lựa chọn; nguyên nhân khác; giải thích ….……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Theo ông bà khả ảnh hưởng sách hỗ trợ tới hiệu chăn ni bị mc no? Cao ă Trung bỡnh ă Thp ¨ VI Đề suất khác hộ nhằm cải thiện thu nhập hộ chăn ni bị? ( Lựa chọn hay nhiều đáp án) + Đào tạo cho đội ngũ thú y viên thôn + Giúp nông daan tổ chức thàn lập nhóm sở thích chăn nuoi bò + Cho vay vốn ưu đãi để phục vụ chăn ni bị + Tập huấn kỹ thuật cho nông dân nghèo + Tư vấn thị trường đầu cho sản phẩm + Xây dựng chợ/ điểm thu gom bị địa phương + Hình thức khác: ….…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn cộng tác ông (bà)! Người vấn Người điều tra ... hộ địa bàn xã Nghiên Loan, huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng xác định yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn ni bị Mơng địa bàn xã Nghiên Loan, huyện Pác Nặm, ... vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hộ chăn ni bị Mơng địa bàn xã Nghiên Loan, huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn 3.2 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá thực trạng chăn ni bị thịt xã Nghiên Loan + Thực trạng. .. NÔNG LÂM NÔNG THỊ MỚI Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHĂN NI BỊ MƠNG CỦA CÁC HỘ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NGHIÊN LOAN, HUYỆN PÁC NẶM, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ

Ngày đăng: 06/06/2021, 08:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w