Trách nhiệm bồi thường thiệt hại thư do vi phạm hợp đồngơng mại theo pháp luật việt nam

198 96 0
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại  thư do vi phạm hợp đồngơng mại theo pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận án đã tiếp cận và làm sâu sắc hơn các vấn đề lý luận về trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói chung và trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng thương mại nói riêng; nhận diện và làm rõ bản chất pháp lý của trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng thương mại. Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần làm rõ những đặc điểm của trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng thương mại so với các loại hình trách nhiệm khác về điều kiện phát sinh, nguyên tắc, chủ thể của trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng thương mại trong điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế.

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các thơng tin, số liệu nêu Luận án trung thực Các luận điểm khoa học kế thừa Luận án trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Kết nghiên cứu Luận án chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Đinh Văn Cường DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật Dân BTTH : Bồi thường thiệt hại LTM : Luật Thương mại HĐXX : Hội đồng xét xử HĐTM : Hợp đồng thương mại TNBTTH : Trách nhiệm bồi thường thiệt hại TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TAND : Toà án nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Sau 30 năm thực công đổi mới, kinh tế Việt Nam có nhiều chuyển biến tích cực mặt Để đạt kết này, kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác nhau, yếu tố chủ quan yếu tố khách quan, đó, hồn thiện hệ thống pháp luật (khung pháp lý) cho hoạt động kinh tế yếu tố quan trọng, tác động trực tiếp đến việc đảm bảo tăng trưởng kinh tế, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước hoạt động kinh doanh Việt Nam Một mục tiêu mà hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung, pháp luật thương mại nói riêng hướng tới bảo đảm bình đẳng nhà kinh doanh lĩnh vực cụ thể Điều đó, thể việc pháp luật cho phép chủ thể quyền tự biểu đạt ý chí giao kết hợp đồng mà khơng chủ thể ngăn cản ép buộc Tuy nhiên, liền với tự giao kết hợp đồng quy định có tính ràng buộc chủ thể việc tôn trọng thỏa thuận Khi thỏa thuận có giá trị, bên phải tuyệt đối tuân thủ vi phạm dù nhỏ gây tổn thất cho bên Nhưng thực tế, mục tiêu lợi nhuận tối đa mà chủ thể bất chấp quy định pháp luật để vượt qua thỏa thuận, sẵn sàng xâm phạm quyền lợi ích chủ thể khác Điều khơng gây ảnh hưởng tới lợi ích đối phương, mà cịn ảnh hưởng tới phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn phát triển Do đó, bảo đảm mơi trường kinh doanh lành mạnh, bảo vệ lợi ích hợp pháp chủ thể yếu tố quan trọng nhằm đảm bảo phát triển bền vững kinh tế Trải qua thời kỳ phát triển khác nhau, pháp luật thương mại kiến tạo hành lang pháp lý an toàn, thuận lợi cho chủ thể Trong đó, với quy định nhằm cụ thể hóa hoạt động kinh doanh mà chủ thể phép thực chế tài nhằm hạn chế vi phạm bên Một chế tài có tác động lớn đến việc ngăn chặn hành vi vi phạm bảo vệ tối đa lợi ích bên bị vi phạm chế tài bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại Đây chế tài lần xuất Luật Thương mại năm 2005, mà quy định cụ thể văn pháp luật trước Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế năm 1989, Luật Thương mại năm 1997 Qua trình phát triển, chế tài bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại ngày hoàn thiện áp dụng hiệu Tuy nhiên, trải qua 10 năm áp dụng vào thực tiễn, chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại Luật Thương mại năm 2005 bộc lộ nhiều bất cập cần phải nghiên cứu, sửa đổi cho phù hợp với lý luận thực tiễn Đặc biệt, quan điểm khác liên quan đến tồn quy định Luật Cụ thể, có nên quy định riêng bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại hay không, bên thỏa thuận mức bồi thường? Khi thực nghĩa vụ hạn chế tổn thất, bên vi phạm hợp đồng có quyền giảm bớt giá trị bồi thường thiệt hại hay không? Nếu bên yêu cầu bồi thường thiệt hại chứng minh khơng biết biết khơng có đủ điều kiện để áp dụng biện pháp hạn chế tổn thất giải nào? Việc khống chế mức phạt vi phạm mà bên quyền thỏa thuận không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, nhằm hạn chế bất lợi cho bên yếu hợp đồng bảo đảm dung hịa lợi ích bên hợp đồng, song điều có ngược với chất quy định vừa áp dụng phạt vi phạm hợp đồng vừa yêu cầu bồi thường thiệt hại? Cách hiểu khác chủ thể “lỗi” pháp luật thương mại có phải nguyên nhân dẫn đến việc không thống việc áp dụng luật vào thực tiễn giải tranh chấp? Sử dụng khái niệm “miễn” Luật Thương mại có phù hợp với chất vấn đề khơng? Chính điểm bất cập quy định luật ý kiến khác đề cập nguyên nhân quan trọng làm ảnh hưởng đến hoạt động giải tranh chấp chủ thể có thẩm quyền Những điểm bất cập khiến cho quan giải tranh chấp bất đắc dĩ phải đóng vai trị nhà giải thích luật, góc nhìn quan niệm người làm công tác giải tranh chấp lúc giống nhau, nên dễ dẫn đến chưa thống việc áp dụng pháp luật vào vụ việc cụ thể, gây ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp bên tranh chấp Bởi vậy, việc khắc phục hạn chế, bất cập quy định pháp luật thương mại nói chung, quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại đòi hỏi thiết, bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng, quan hệ thương mại, đặc biệt quan hệ thương mại quốc tế ngày đa dạng, phức tạp, bất cập trở thành rào cản cho phát triển hội nhập với kinh tế giới Cho nên, việc nghiên cứu nhằm hoàn thiện quy định pháp luật thương mại nói chung, pháp luật bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại nói riêng vấn đề cấp thiết Do đó, việc nghiên cứu đề tài: “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại theo pháp luật Việt Nam” mang lại giá trị lý luận thực tiễn thiết thực, góp phần tạo dựng sở khoa học cho việc tiếp tục đổi mới, hoàn thiện chế định quan trọng Đây lý mà tác giả lựa chọn đề tài để nghiên cứu làm Luận án Tiến sĩ luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại, từ đó, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận án xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Thực tổng quan đánh giá tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài luận án, từ đó, vấn đề, luận điểm cần tiếp tục triển khai làm rõ phạm vi nội dung nghiên cứu luận án; khái quát lý thuyết nghiên cứu áp dụng, đặt câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu, hướng tiếp cận nghiên cứu đề tài luận án - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại theo quy định pháp luật chất pháp lý, chức chế tài bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại, cấu trúc pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại, nguyên tắc bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại Việt Nam - Khái quát thực trạng pháp luật hành trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại tương quan so sánh với quy định pháp luật quốc tế số quốc gia chế tài Đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực thi pháp luật để rõ bất cập, hạn chế nguyên nhân quy định pháp luật vấn đề - Kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại để đáp ứng yêu cầu đặt thực tiễn Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án bao gồm: - Các quan điểm, học thuyết liên quan đến trách nhiệm dân nói chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại nói riêng; - Hệ thống quy định pháp luật Việt Nam pháp luật nước ngoài, pháp luật quốc tế bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại; - Thực tiễn thực pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại Việt Nam thời gian qua 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận án xác định sau: - Về phạm vi nội dung nghiên cứu: Luận án nghiên cứu vấn đề chuyên sâu trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại theo quy định pháp luật hành phương diện lý luận thực tiễn - Về phạm vi không gian thời gian thực nghiên cứu: Luận án nghiên cứu vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại theo quy định pháp luật Việt Nam hành, đặc biệt nhấn mạnh đến giai đoạn từ Luật Thương mại năm 2005 ban hành Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Luận án thực dựa phương pháp luận tảng học thuyết Mác-Lê nin Nhà nước pháp luật, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối, chủ trương Đảng sách pháp luật Nhà nước thương mại, hợp đồng thương mại, trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại Đây phương pháp luận chủ đạo xuyên suốt toàn trình nghiên cứu luận án, đưa nhận định, kết luận khoa học đảm bảo tính khách quan, chân thực 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu có tính phổ quát khoa học xã hội nhân văn như: Tiếp cận hệ thống, liên ngành (kinh tế học, trị học, lịch sử, luật học); phân tích, tổng hợp; luật học so sánh; thống kê xã hội học pháp luật… Để đạt mục đích nghiên cứu, luận án sử dụng phối hợp phương pháp nói suốt trình nghiên cứu luận án Cụ thể là: Ở Chương 1, tác giả sử dụng chủ yếu phương pháp tổng hợp, phân tích, tiếp cận hệ thống, liên ngành (kinh tế, trị, lịch sử, luật học), luật học so sánh để làm rõ vấn đề lý luận hợp đồng thương mại, chế tài thương mại trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại, nguyên tắc nội dung pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại Ở Chương 2, tác giả sử dụng chủ yếu phương pháp tổng hợp, phân tích, lịch sử, thống kê để làm rõ thực trạng pháp luật thực tiễn thực thi pháp luật hành trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại Việt Nam đưa đánh giá, nhận xét ưu nhược điểm nguyên nhân Ở Chương 3, tác giả sử dụng phương pháp khái quát hóa, tổng hợp phương pháp dự báo để đưa định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại Việt Nam Những đóng góp khoa học luận án Kết nghiên cứu luận án thể điểm sau đây: Thứ nhất, luận án tiếp cận làm sâu sắc vấn đề lý luận trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại nói riêng; nhận diện làm rõ chất pháp lý trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại Kết nghiên cứu luận án góp phần làm rõ đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại so với loại hình trách nhiệm khác điều kiện phát sinh, nguyên tắc, chủ thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Thứ hai, qua phân tích thực trạng pháp luật đánh giá thực tiễn thực pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại Việt Nam hành, luận án rõ bất cập, hạn chế pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bất cập, hạn chế Thứ ba, từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận án xác định định hướng bản, từ đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Về mặt lý luận, kết nghiên cứu luận án cung cấp thêm thông tin, nội dung quan trọng, góp phần làm phong phú thêm vấn đề lý luận pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại 10 Việt Nam, góp phần nhận diện trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại tảng quy định Bộ luật Dân sự, Luật Thương mại văn pháp luật khác có liên quan, phù hợp với chất trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Về mặt thực tiễn, kết nghiên cứu luận án tài liệu tham khảo có giá trị cho quan nghiên cứu lập pháp thực thi pháp luật, tài liệu tham khảo cho nghiên cứu, học tập giảng dạy sở đào tạo luật học Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, phần tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý thuyết nghiên cứu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án thiết kế bao gồm ba chương sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại Chương 2: Thực trạng pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại thực tiễn thực Việt Nam Chương 3: Định hướng, giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu thực pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại Việt Nam 184 nhiều hạn chế, nhiều người không nắm vững quy định pháp luật văn hướng dẫn áp dụng pháp luật Tòa án tối cao nên trình áp dụng pháp luật gây nhiều sai sót Bên cạnh đó, số Tịa án huyện, tỉnh đội ngũ cán thiếu số lượng, gây qua tải ảnh hưởng tới xét xử Vì vậy, cần đẩy mạnh công tác hướng dẫn nhằm áp dụng thống hoàn thiện pháp luật hợp đồng, vụ việc liên quan tới chấm dứt thực HĐTM; cần đưa số vụ án cách giải điển hình làm tài liệu học tập cán tư pháp; cần bổ sung đủ cán thiếu nâng cao trình độ cán tư pháp, Nhà nước cần trang bị thiết bị đại hơn, với chế độ đãi ngộ hợp lý để họ thực n tâm cơng tác, tự học tập nâng cao trình độ thân Ngồi việc nâng cao trình độ đội ngũ Thẩm phán, cần thực bổ sung biện pháp sau nhằm bảo đảm chất lượng xét xử vụ án kinh doanh thương mại: bảo đảm áp dụng thống pháp luật; nâng cao chất lượng cơng khai án, định Tịa; nâng cao chất lượng đội ngũ Thẩm phán, Thẩm tra viên, Hội thẩm nhân dân đổi tổ chức phiên tòa theo tinh thần cải cách tư pháp Thứ ba, tăng cường hoạt động tổng kết thực tiễn xét xử ban hành án lệ Theo quan điểm tác giả việc hoàn thiện quy định pháp luật, nên hạn chế ban hành quy phạm pháp luật mang tính cụ thể, liệt kê mà thay vào quy phạm mang tính khái quát, nguyên tắc tổng quát Những nội dung liên quan đến áp dụng, giải thích tình pháp lý cụ thể tranh chấp nên đảm nhận án lệ Việc làm hạn chế xung đột quy phạm pháp luật mâu thuẫn việc áp dụng pháp luật Thực tế nay, giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tịa án Việt Nam cho thấy, q trình giải án tòa án cấp sơ thẩm, nhiều gặp số vướng mắc Thẩm phán thường có cơng văn thỉnh thị cấp trên, chí đích thân gặp lãnh đạo để thỉnh thị Điều không làm việc giải vụ án tranh chấp kinh doanh thương mại kéo dài hơn, mà cịn gây thiệt hại cơng sức, tiền bạc Nhà nước thân Thẩm phán bên tranh chấp Đôi việc thỉnh thị không đạt hiệu mong muốn, Thẩm phán không yên tâm áp dụng cách trả lời cấp khơng dám áp dụng theo chưa thực thống chưa quy định 185 pháp luật tố tụng dân Điều dẫn đến việc xét xử không thống nhất, chịu ảnh hưởng từ ý chí Thẩm phán Thực tế cịn cho thấy, có vụ án tương tự kết giải lại khác Do đó, cần có phương án chung tình tương tự phải đạt hiệu nhất, công nhất, đồng thời phải công nhận, đảm bảo cho Thẩm phán yên tâm giải án khơng cịn lo lắng việc bị cấp xử hủy sửa án Những ưu điểm việc ban hành án lệ tổng kết xét xử nhắc đến Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” xác định: “TAND Tối cao có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng pháp luật, phát triển án lệ xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm ” Không thế, khoản Điều 45 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 quy định việc áp dụng án lệ thực vụ việc dân có tình tiết mà pháp luật khơng quy định Tịa án áp dụng án lệ để xét xử Mặc dù hình thức án lệ Việt Nam khơng hồn tồn giống án lệ nước đời công nhận nguồn luật Việt Nam coi cách mạng cách tiếp cận lý luận pháp luật Do đó, áp dụng án lệ phương thức hiệu để khắc phục khiếm khuyết pháp luật, đảm bảo việc áp dụng thống xét xử, tạo tính ổn định, minh bạch tiên liệu phán Tịa án, qua có tác dụng hướng dẫn hành vi ứng xử không bên vụ án, mà cộng đồng xã hội Chính vậy, thời gian tới, TAND Tối cao cần tiếp tục đạo công tác ban hành án lệ tổng kết kinh nghiệm xét xử lĩnh vực kinh doanh thương mại nhằm nâng cao hiệu xét xử cho tòa án cấp Một án lệ quan trọng BTTH công bố là: Án lệ số 21/2018/AL Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao thông qua ngày 17 tháng 10 năm 2018 công bố theo Quyết định số 269/QĐ-CA ngày 06 tháng 11 năm 2018 Chánh án TAND Tối cao Thứ tư, nâng cao nhận thức chủ thể kinh doanh nói chung cộng đồng doanh nghiệp nói riêng pháp luật thương mại Mặc dù việc ban hành áp dụng pháp luật không thuộc trách nhiệm cộng đồng doanh nghiệp Tuy nhiên, doanh nghiệp chủ thể quan trọng tham gia vào tất quan hệ pháp luật kinh doanh thương mại thực tế Do đó, 186 muốn hiệu thực thi pháp luật nâng cao phải có phần đóng góp doanh nghiệp doanh nhân Một đội ngũ doanh nhân, doanh nghiệp bồi dưỡng nhận thức pháp luật, tranh chấp liên quan đến kinh doanh thương mại nói chung BTTH thương mại nói riêng giảm bớt chủ thể tham gia vào quan hệ HĐTM nắm rõ quyền nghĩa vụ mình, hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng ngăn ngừa từ gốc Việc nâng cao nhận thức pháp luật cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân thực thơng qua chương trình đào tạo theo nhu cầu xã hội mở định kỳ với nội dung đào tạo đến từ luật sư, luật gia người có chun mơn cao pháp lý công tác quan nhà nước trường đào tạo chuyên ngành kinh tế Tuyên truyền phổ biến pháp luật thương mại nói chung chấm dứt thực hợp đồng thương mại nói riêng nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho tầng lớp nhân dân, cho quan quản lí nhà nước thương mại đặc biệt cho thương nhân để họ hiểu biết pháp luật thương mại, trường hợp chấm dứt thực HĐTM Nhiều thương nhân biết công cụ pháp lý lại không hiểu biết rõ điều kiện đòi hỏi pháp lý thủ tục mà họ cần phải làm tham gia ký kết hợp đồng, có vấn đề xảy ra, áp dụng chế tài hợp đồng mà bên vi phạm khơng thực Chính vậy, Nhà nước cần xây dựng biện pháp để tuyên truyền pháp luật tới người dân, thương nhân để họ nắm bắt sử dụng biện pháp tự vệ hay trừng phạt thương mại tham gia hoạt động thương mại Một nội dung quan trọng công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật phương tiện đại chúng thường xuyên, kịp thời phản ánh tranh chấp giải quan chức hợp đồng nói chung, chấm dứt thực hợp đồng nói riêng Cơng tác tun truyền pháp luật cần lưu ý phải truyền đạt cách khách quan, trung thực, có sở pháp lý chắn nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp bên KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong hoạt động thương mại, vi phạm hợp đồng điều khó tránh khỏi nguyên nhân dẫn đến hậu áp dụng chế tài BTTH bên vi phạm hành vi vi phạm HĐTM gây hậu thiệt hại xác định 187 bên bị vi phạm Thực tế cho thấy, pháp luật TNBTTH vi phạm HĐTM có nhiều tiến so với trước đây, song biến động đời sống kinh tế - xã hội trình hội nhập quốc tế, nên số quy định hành pháp luật TNBTTH vi phạm HĐTM bộc lộ điểm hạn chế, bất cập, cần nghiên cứu để hoàn thiện Việc đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật TNBTTH vi phạm HĐTM không mang ý nghĩa khoa học, mà cịn có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, dựa kết đánh giá hạn chế, bất cập pháp luật hành TNBTTH vi phạm HĐTM Những đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật cần xem xét kết hợp với việc áp dụng giải pháp tổ chức thực thi pháp luật trách nhiệm vi phạm HĐTM; nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật TNBTTH vi phạm HĐTM để đem kết kỳ vọng bối cảnh Việt Nam bước hồn thiện khn khổ pháp lý cho kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, có quản lý Nhà nước Có thể nhận thấy việc nghiên cứu Chương thực sở kết nghiên cứu vấn đề lý luận Chương thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật TNBTTH vi phạm HĐTM Chương Tuy nhiên, kết nghiên cứu Chương minh chứng kết luận Chương Chương phù hợp với mâu thuẫn, bất cập cần giải thực tế Sau nghiên cứu Chương 3, tác giả nhận thấy kết đạt cụ thể sau: Thứ nhất, tác giả luận án phân tích cách có hệ thống yếu tố mang tính định hướng cho việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật TNBTTH vi phạm HĐTM Mặc dù khơng có kết luận quan trọng Chương Chương khơng có sở để xây dựng kiến nghị hồn thiện Chương Song thiếu định hướng quan trọng dẫn đến việc hồn thiện pháp luật theo hướng chủ quan, ý chí, lệch với đường lối Đảng, sách pháp luật nhà nước Thứ hai, từ việc nghiên cứu định hướng hoàn thiện pháp luật, tác giả xây dựng hệ thống kiến nghị chung nhằm hoàn thiện pháp luật TNBTTH 188 vi phạm HĐTM Các kiến nghị tập trung vào việc điều hoà mâu thuẫn quy định BLDS LTM, khắc phục điểm bất cập quy định LTM bổ sung số quy định cần thiết cho việc giải triệt để vấn đề TNBTTH vi phạm HĐTM thực tế Thứ ba, kiến nghị chung nhằm, tác giả xây dựng nhóm giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật TNBTTH vi phạm HĐTM Nhóm giải pháp tập trung vào việc kiến nghị sửa đổi quy định liên quan đến loại thiệt hại bồi thường BLDS LTM; thoả thuận liên quan đến mức bồi thường; nghĩa vụ hạn chế tổn thất; mối quan hệ chế tài BTTH phạt vi phạm BLDS năm 2015 Thứ tư, sở đánh giá thực tiễn thực pháp luật Chương 2, tác giả xây dựng hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật TNBTTH vi phạm HĐTM Các giải pháp tập trung vào việc nâng cao hiệu giải tranh chấp Toà án Trọng tài thương mại, xây dựng án lệ có liên quan, việc nâng cao nhận thức cộng đồng doanh nghiệp pháp luật thương mại nói chung, pháp luật TNBTTH vi phạm HĐTM nói riêng KẾT LUẬN Sau nghiên cứu đề tài “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại theo pháp luật Việt Nam” khuôn khổ Luận án Tiến sĩ luật học, cho phép rút số kết luận sau đây: Trong hoạt động thương mại, vi phạm hợp đồng điều khó tránh khỏi điều tất yếu dẫn đến hậu bên vi phạm hợp đồng phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại, việc vi phạm gây hậu thiệt hại xác định bên bị vi phạm Thực tế cho thấy, nay, pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại có nhiều tiến so với trước đây, song biến động đời sống kinh tế, xã hội trình hội nhập quốc tế, nên số quy định hành pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi 189 phạm hợp đồng thương mại bộc lộ điểm hạn chế, bất cập, cần nghiên cứu để hoàn thiện Chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói chung, trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại nói riêng nội dung quan trọng hệ thống pháp luật thương mại quốc gia giới Việc áp dụng quy định vào giải tranh chấp có liên quan dẫn đến tác động tích cực tiêu cực lợi ích bên quan hệ tranh chấp Điều xuất phát từ chất quan hệ hợp đồng quan hệ quyền lợi ích bên ln đối lập Do đó, việc hiểu áp dụng quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại vấn đề quan trọng, góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên Trên thực tế, việc hiểu áp dụng quy định pháp luật bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ nói chung, bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại nói riêng chưa có thống Do đó, việc áp dụng cịn có khác biệt, mâu thuẫn, gây ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp bên Chính vậy, lần khẳng định việc nghiên cứu đề tài Luận án “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại theo pháp luật Việt Nam” cần thiết, đặc biệt giai đoạn Qua trình nghiên cứu, Luận án giải vấn đề lý luận trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại Trên sở nghiên cứu lý luận, luận án nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại Từ nghiên cứu đó, tác giả điểm hạn chế nguyên nhân hạn chế quy định pháp luật thực trạng áp dụng Trên sở bất cập, hạn chế ra, luận án đưa số giải pháp hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thực có giá trị Những kết nghiên cứu luận án nguồn tài liệu tham khảo quan trọng cho trình lập pháp thực thi pháp luật thực tiễn 190 191 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN PHÁP LUẬT 10 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật Dân năm 2015 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Luật Thương mại năm 2005 văn hướng dẫn thi hành Luật Kinh doanh Bảo hiểm năm 2020 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 Pháp lệnh Hợp đồng Kinh tế năm 1989 Nghị số 03/2015/NQ-HĐTP ngày 28/02/2015 Hội đồng Thẩm phán 11 12 13 14 Tòa án nhân dân tối cao Bộ nguyên tắc Unidroit Công ước CISG Công ước Viên Bộ luật Dân Cộng hòa Pháp B CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 15 Vũ Thị Lan Anh (2019), “Pháp luật hợp đồng thương mại điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nay”, Pháp luật kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi mới, Khoa Pháp luật kinh tế - Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Chính trị 16 Quốc gia Sự thật, tr.213-233 Dư Ngọc Bích, Góp ý điều khoản phạt hợp đồng mối liên hệ với bồi thường thiệt hại dự thảo Bộ luật Dân (sửa đổi), đăng trang điện tử Tạp chí Dân chủ pháp luật (http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay- 17 dung-phap-luat.aspx?ItemID=186) Nguyễn Văn Cừ Trần Thị Huệ (2017, đồng chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2015 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb 18 Công an Nhân dân, Hà Nội Ngô Huy Cương (2013), Giáo trình luật hợp đồng Việt Nam – Phần chung, 19 Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Đinh Văn Cường (2016), Bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại theo pháp luật thương mại nay, Luận văn Thạc sĩ luật học, Học viện Khoa 192 20 học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Dung (2001), Áp dụng trách nhiệm hợp đồng kinh doanh, 21 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trương Văn Dũng (2003), Trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng 22 hóa quốc tế, Luận án Tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; Nguyễn Thành Duy (2016), Vì vụ án “Tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa” bị hủy án để giải lại, http://vksnd.gialai.gov.vn/index.php/news/Cong-to-Kiem-sat/Kinh-nghiemphat-hien-vi-pham-qua-vu-an-Tranh-chap-hop-dong-mua-ban-hang-hoa-bi- 23 huy-an-de-giai-quyet-lai-524/, truy cập ngày 15/9/2019 Đỗ Văn Đại (2010), Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng 24 pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Văn Đại (2013), Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Đỗ Văn Đại (2014), Luật hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án (tập 2), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,tr.346 26 Đỗ Văn Đại (2017), Các biên pháp xử lý việc không thực hợp đồng 27 pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Minh Đoan (2000), Bàn thêm cấu quy phạm pháp luật, Tạp 28 chí Luật học, số Bùi Thị Thanh Hằng (2018), Bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng, Luận 29 án Tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Phan Huy Hồng (2010), Nguyên tắc lỗi pháp luật thương mại Việt Nam, 30 Tạp chí Nhà nước pháp luật, Viện Nhà nước pháp luật, (số 11) Nguyễn Văn Hợi, Sự không thống quy định hợp đồng Luật Thương mại Bộ luật Dân sự, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp Số 02+03 31 (402+403) tháng 2/2020 Ngô Mạnh Hùng (2015), Pháp luật bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng hoạt động thương mại thực tiễn áp dụng địa bàn tỉnh 32 Tuyên Quang, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Thị Thu Huyền (2013), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng hoạt động thương mại, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại 33 học Luật Hà Nội Nguyễn Ngọc Khánh (2007), Chế định hợp đồng Bộ luật Dân Việt 34 Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Thị Khế (2008), “Một số ý kiến liên quan đến quy định chế tài thương mại theo quy định Luật Thương mại”, Tạp chí Nhà nước 193 35 pháp luật, Viện Nhà nước pháp luật, (số 1), tr.43-46 Bùi Thị Khuyên (1997), “Chế độ trách nhiệm vi phạm hợp đồng kinh tế theo pháp luật hành Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học 36 Luật Hà Nội Hồng Thế Liên (chủ biên, 2010), Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 37 2005 (tập II), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phan Thuỳ Linh (2016), Chế tài vi phạm hợp đồng thương mại góc độ so sánh pháp luật Việt Nam Bộ Nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương 38 mại quốc tế, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Võ Sỹ Mạnh (2013), “Bàn khái niệm vi phạm nghĩa vụ hợp đồng theo 39 quy định Luật Thương mại 2005”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 08 (304) Vũ Văn Mẫu (1963), Việt Nam Dân luật lược khảo (quyển II – Nghĩa vụ khế 40 ước), Nxb Sài Gòn, Sài Gòn Nguyễn Thị Hằng Nga (2006), “Về việc áp dụng chế tài phạt hợp đồng bồi thường thiệt hại vào thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng hoạt động 41 thương mại”, Tạp chí Tịa án Nhân dân (số 09) Nguyễn Như Phát, Lê Thị Thu Thủy (2009), Một số vấn đề lý luận thực tiễn 42 pháp luật hợp đồng Việt Nam nay, Nxb Công an Nhân dân Trịnh Khánh Phong (1975), Tìm hiểu dân luật Việt Nam, Nhà máy in Tiến Hà Nội 43 Hoàng Thị Hà Phương (2012), Chế tài vi phạm hợp đồng thương mại Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 44 Hoàng Thị Lan Phương (2014), Trách nhiệm tài sản vi phạm hợp đồng hoạt động thương mại - Những vấn đề lí luận thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 45 Phùng Thị Phương (2019), “Một số vấn đề bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng”, Tạp chí Tồ án (điện tử), Hà Nội, đăng ngày 08/3/2019 (https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/mot-so-van-de-ve-boi-thuong-thiethai-do-vi-pham-hop-dong (truy cập ngày 20/4/2019) 46 Quách Thúy Quỳnh (2005), Pháp luật bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh - Thực trạng phương hướng hoàn thiện”, Luận văn 47 Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Dương Anh Sơn (2005), “Thỏa thuận hạn chế hay miễn trừ trách nhiệm vi 48 phạm hợp đồng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (số 3); Đoàn Văn Thắng (2017), Chuyên đề Thực trạng, giải pháp kiến nghị nâng 194 49 cao chất lượng kiểm sát giải án kinh doanh thương mại, lao động Thái Vĩnh Thắng, Tính hợp lý văn quy phạm pháp luật qua Bộ luật Dân Napoleon 1804, http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/81/472, 50 truy cập ngày 5/10/201 Nguyễn Minh Tuấn (2016, chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, Nxb Tư pháp, Hà Nội 51 Nguyễn Thị Hồng Trinh (2009), “Chế tài bồi thường thiệt hại thương mại Quốc tế qua luật thương mại Việt Nam, Công ước CISG Bộ nguyên tắc UNIDROIT”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 22, Hà Nội 52 Nguyễn Viết Tý (2002), Hoàn thiện pháp luật thương mại điều kiện có Bộ luật Dân sự, Luận án Tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 53 Vũ Đức Vinh (1997), Đổi hoàn thiện trách nhiệm vật chất vi phạm hợp đồng kinh tế điều kiện mới, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại 54 học Luật Hà Nội Lê Thị Yến (2013), Bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng dân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật 55 Hà Nội Bộ Công Thương (2015), Tổng hợp ý kiến Hội thảo tổng kết thực thi hành Luật Thương mại 2005, http://viac.vn/luat-thuong-mai:-nen-sua-doi-hay-khai- 56 tu-a463.html, truy cập ngày 5/10/2019 Đặc san Tuyên truyền pháp luật 03/2013, “Sơ lược pháp luật hợp đồng Việt Nam”, Hội đồng Phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Trung 57 ương, tr.65 Nhà Pháp luật Việt-Pháp (2011), Các thuật ngữ hợp đồng thông dụng, Nxb Từ 58 điển Bách Khoa, Hà Nội Phòng Thương mại Công nghiệp (2007), Các định trọng tài Quốc tế 59 chọn lọc, Nxb Tư pháp, Hà Nội Tịa án nhân dân tối cao, Trang Thơng tin điện tử công bố án, định 60 Tòa án Tòa án nhân dân Tối cao, Án lệ số 09/2016/AL Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thông qua ngày 17 tháng 10 năm 2016 công bố theo Quyết định số 698/QĐ-CA ngày 17 tháng 10 năm 2016 Chánh án Tòa 61 án nhân dân Tối cao Tòa án nhân dân Tối cao, Quyết định số 02/2008/KDTM-GĐT ngày 10/1/2008 62 Hội đồng Thẩm phán Tòa phúc thẩm - Tòa án nhân dân Tối cao Hà Nội, Bản án phúc thẩm số 195 63 214/2007/KTPT ngày 5/11/2007 Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, Bản án sơ thẩm số 115/2010/KDTM- 64 ST ngày 21/1/2010 Tòa án nhân dân Huyện Mỹ Hào – Hưng Yên, Bản án sơ thẩm số 65 01/2013/KDTM-ST ngày 23/1/2013 Tòa án nhân dân quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh, Bản án sơ thẩm số 66 01/2013/KDTM-ST ngày 01/11/2013 Tòa án nhân dân quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh, Bản án sơ thẩm số 67 14/2014/KDTM-ST ngày 11/7/2014 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2016), Báo cáo công tác nhiệm kỳ 2011- 68 2016 TAND thành phố Hà Nội, số 497/BC-VP Tịa án nhân dân Quận 7, TP Hồ Chí Minh, Bản án sơ thẩm số 69 100/2016/KDTM-ST ngày 10/11/2016 Tịa án nhân dân quận – TP Hồ Chí Minh, Bản án sơ thẩm số 70 10/2018/KDTM-ST ngày 09/1/2018 Tòa án nhân dân quận Gò Vấp – TP Hồ Chí Minh, Bản án sơ thẩm số 71 37/2018/KDTM-ST ngày 5/7/2018 Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh, Bản án phúc thẩm số: 07/2018/KDTM-PT 72 ngày 3/11/2018 Trường Đại học Luật Hà nội (2004), Giáo trình Luật Kinh tế (tập I), Nxb Tư 73 pháp, Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Bộ luật Dân Đức – Chế định nghĩa vụ, 74 Nxb Lao động, Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật Dân Việt Nam (tập II), 75 Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội (2017 - 2020), Giáo trình Lý luận chung Nhà 76 nước pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội Trường Đại học Luật Hà nội (2020), Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam 77 (tập II), Nxb Tư pháp, Hà Nội Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (2006), Từ điển luật học, Nxb Tư pháp – Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Tiếng nước 78 Claude Fabien (2006), La rupture du contrat par volonté unilatérale en droit 79 québécois, Revue générale de droit, 36(1), 85–109 David Pearce and Roger Halson (2008), “Damages for Breach of Contract: Compensation, Restitution and Vindication”, Oxford Journal of Legal Studies, 80 Vol 28, No (Spring, 2008), pp 73-98 Filip de ly (1997), Termination clauses in international contracts, RDAI/IBLJ, N° 196 81 82 Hariz Saidani (2016), La rupture du contrat, Universitộ de Toulon, Franỗais John Y Gotanda (2006) Damages in lieu of performance because of breach of 83 contract Villanova University School of Law John Y Gotanda (2008), Using the UNDROIT principles to fill gaps in the 84 CISG, Hart Publishing Murielle CAHEN, Les dommages et interets pour rupture de contrat 85 commercial Ndubuisi Augustinenwafor (2015), Thesis Doctor of Philosophy, Comparative and Critical Analysis of the Doctrine of Eption/Frustration/Force Majeure under the United Nations Convention on the Contract for International Sale of Goods, English Law and UNIDROIT Principles, Stirling, Scotland Truy cập ngày 17/04/2017 tại,https://dspace.stir.ac.uk/bitstream/1893/21805/1/DR 86 %20NWAFOR%20N.%20A.pdf Robert Cooter and Melvin Aron (1985), Damages for Breach of Contract, 87 California Law Review, Vol 73, No (Oct., 1985), pp 1432-1481 Samuel L Bray (2016), The System of Equitable Remedies, UCLA Law 88 Review Volume 63 (La rupture du contrat Droit Universitộ de Toulon, 2016 Franỗais ) C WEBSITE 89 https://congbobanan.toaan.gov.vn 90 https://tapchitoaan.vn 91 https://tcdcpl.moj.gov.vn 92 https://www.jstor.org/stable/3480408 Accessed: 17/02/2019 19:56 UTC 93 https://doi.org/10.7202/1027103ar 94 https://hvdic.thivien.net 95 https://thanhnien.vn 96 https://lsvn.vn 97 https://www.viac.vn 98 https://thongtinphapluatdansu.edu.vn 197 CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Đinh Văn Cường (2020), “Các trường hợp loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại theo pháp luật Việt Nam so sánh với pháp luật Cộng hịa Pháp”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 342, tr.47 198 Đinh Văn Cường (2020), “Thực trạng pháp luật số kiến nghị hoàn thiện pháp luật chế tài phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại mối quan hệ hai chế tài”, Tạp chí Khoa học Kiểm sát, số 03, tr.50 Đinh Văn Cường (2020), “Thực hợp đồng thương mại hoàn cảnh thay đổi theo pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 345, tr.12 ... đến trách nhiệm bồi thư? ??ng thiệt hại vi phạm hợp đồng thư? ?ng mại pháp luật trách nhiệm bồi thư? ??ng thiệt hại vi phạm hợp đồng thư? ?ng mại Chương 2: Thực trạng pháp luật trách nhiệm bồi thư? ??ng thiệt. .. nhiệm bồi thư? ??ng thiệt hại, nguyên tắc bồi thư? ??ng thiệt hại vi phạm hợp đồng thư? ?ng mại Vi? ??t Nam - Khái quát thực trạng pháp luật hành trách nhiệm bồi thư? ??ng thiệt hại vi phạm hợp đồng thư? ?ng mại. .. luận pháp luật trách nhiệm bồi thư? ??ng thiệt hại vi phạm hợp đồng thư? ?ng mại 10 Vi? ??t Nam, góp phần nhận diện trách nhiệm bồi thư? ??ng thiệt hại vi phạm hợp đồng thư? ?ng mại tảng quy định Bộ luật

Ngày đăng: 03/10/2021, 11:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

  • VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

  • 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến đề tài luận án

  • 2. Đánh giá tình hình nghiên cứu và các vấn đề tiếp tục triển khai nghiên cứu trong nội dung luận án

  • 3. Cơ sở lý thuyết, câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu

  • KẾT LUẬN PHẦN TỔNG QUAN

  • Chương 1

  • NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI

  • VÀ PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI

  • DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI

  • 1.1. Những vấn đề lý luận liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng thương mại

  • 1.1.1. Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng thương mại

  • 1.1.2. Bản chất của trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng thương mại

  • 1.1.3. Xác định căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng thương mại

  • 1.1.4 Mối quan hệ giữa chế tài bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng thương mại với các loại chế tài khác

  • 1.2. Những vấn đề lý luận pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng thương mại

  • 1.2.1 Khái niệm và đặc điểm của pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng thương mại

  • 1.2.2 Cấu trúc nội dung pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng thương mại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan