- Trong cuộc sống luôn thể hiện sự lễ phép, vâng lời thầy cô ở mọi nơi, mọi lúc và nhắc nhở bạn làm theo.. - Nghe và thực hiện..[r]
(1)ĐẠO ĐỨC Bài 9: LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (T2) I MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Hiểu thầy cô giáo là người không quản khó nhọc, chăm sóc, dạy dỗ học sinh nên cần biết lễ phép, vâng lời thầy cô 2.Kĩ :Biết chào hỏi thầy cô giáo 3.Thái độ : Biết vâng lời và kính trọng thầy cô giáo II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : -GV: Tranh SGK -HS:Vở BT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ I KTBC: - Thế nào là lễ phép, vâng lời - Chào hỏi, nghe lời thầy cô thầy cô giáo? - Tại phải lễ phép, vâng - Giúp mình trở thành HS lời thầy cô giáo? ngoan - Nhận xét, đánh giá II Bài mới: 1’ Giới thiệu - Giới thiệu Bài 9: Lễ phép, bài: vâng lời thầy giáo, cô giáo (T2) Các hoạt động: 5’ a HĐ1: Làm - Nêu yêu cầu - Nghe BT3 - GV kể vài gương các bạn lớp, trường - Sau chuyện, hỏi: Bạn - Cá nhân phát biểu nào đã biết lễ phép vâng lời thầy cô giáo? 10’ b HĐ2: Làm - Nêu yêu cầu - Thảo luận nhóm BT4 - Em làm gì bạn chưa lễ - Đại diện nhóm trình phép, vâng lời thầy cô giáo? bày KL: Khi bạn chưa lễ phép, - Lớp trao đổi - Nhận xét vâng lời thầy cô giáo, em nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên (2) Nghỉ 10’ c HĐ3: Văn nghệ chủ đề “Lễ phép, vâng lời thầy cô giáo” 5’ III Củng cố dặn dò: - Gọi HS hát, kể chuyện, đọc thơ theo chủ đề - Khen HS có tiết mục hay - Đọc câu thơ cuối bài - Thể trước lớp - Đồng - Trong sống luôn thể lễ phép, vâng lời thầy cô nơi, lúc và nhắc nhở bạn làm theo - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau - Nghe và thực (3)