1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống bài tập dạy nghĩa từ cho học sinh lớp 5

73 1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 408,5 KB

Nội dung

Trờng đại học vinh Khoa giáo dục tiểu học Nguyễn Thị Thúy Xây dựng hệ thống tập dạy nghĩa từ cho học sinh lớp TóM TắT Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành: giáo dục tiểu học Ngời híng dÉn: TS Chu ThÞ Thđy An Vinh, 2007 Lời mở đầu Xuất phát từ thực trạng dạy nghĩa từ trờng tiểu học, nhận thấy đợc tầm quan trọng hệ thống tập dạy nghĩa từ cho học sinh lớp 5, lựa chọn đề tài: Xây dựng hệ thống tập dạy nghĩa từ cho học sinh lớp 5" Để hoàn thành đợc đề tài này, cố gắng nỗ lực thân, đà nhận đợc giúp đỡ trực tiếp, tận tình giáo viên hớng dẫn Tiến sĩ Chu Thị Thuỷ An, quan tâm thầy giáo cô giáo khoa Giáo dục tiểu học động viên lớn từ gia đình, bạn bè Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo gia đình, bạn bè Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc trân trọng tới cô giáo - Tiến sĩ Chu Thị Thuỷ An Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến cô giáo học sinh trờng tiểu học Hng Dũng I (thành phố Vinh), trờng tiểu học Sơn Lâm, Sơn Giang (Hơng Sơn - Hà Tĩnh) Do hạn chế thời gian lần làm quen với công việc nghiên cứu khoa học nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đợc đóng góp nhiệt tình thầy cô giáo bạn Vinh, tháng năm 2007 Tác giả Nguyễn Thị Thuý Mở đầu Lí chọn đề tài Mục tiêu quan trọng chơng trình Tiếng Việt tiểu học dạy cho học sinh công cụ để giao tiếp học tập Nhng để có thĨ sư dơng tiÕng ViƯt nh mét c«ng giao tiếp học tập học sinh phải nắm đợc nghĩa từ Vì vậy, việc dạy nghĩa từ cho häc sinh tiĨu häc lµ mét viƯc lµm rÊt quan trọng cần thiết Mặt khác, với học sinh tiểu học, em học từ chủ yếu dựa kinh nghiệm sống cách hiểu tự nhiên nên vốn từ hạn chế Đa số em nắm đợc số nét nghĩa từ nắm nghĩa từ cách chung chung, cha đầy đủ cha xác Do vậy, cần tiến hành dạy nghĩa từ để qua xác hóa vốn từ më réng vèn tõ cho häc sinh Nhng viƯc d¹y nghĩa từ cho học sinh tiểu học việc làm đơn giản Các nhà nghiên cứu từ vựng phơng pháp dạy học từ ngữ trớc đà đề xuất số phơng pháp dạy nghĩa từ cho häc sinh tiÓu häc nh: dïng trùc quan, dïng ngữ cảnh, giảng giảiở nhà trờng tiểu học, hầu hết giáo viên sử dụng phơng pháp truyền thống Tuy nhiên, thực tế cho thấy, hiệu viƯc d¹y nghÜa tõ cho häc sinh tiĨu häc vÉn cha cao Trong giê Më réng vèn tõ (MRVT), gi¸o viên ngời hoạt động chủ yếu, học sinh cha phát huy đợc tính tích cực, chủ động V× thÕ, viƯc häc vỊ nghÜa cđa tõ, më réng vốn từ ngữ cha phải công việc hứng thó ®èi víi häc sinh HiƯn nay, xu thÕ đổi phơng pháp dạy học, lấy học sinh làm trung tâm, tích cực hoá hoạt động học sinh, việc tổ chức cho học sinh nắm kiến thức, hình thành kĩ thông qua tập tiếng Việt đợc trọng Trong dạy từ, tập giải nghĩa từ có tác dụng giúp học sinh nắm nghĩa từ cách chủ động sâu sắc hơn, høng thó h¬n víi viƯc më réng vèn tõ Thùc tế cho thấy, giáo viên sử dụng tập giải nghĩa từ tổ chức hợp lí học sinh tham gia tích cực vào trình học tập học đạt kết cao Hiện nay, tiểu học, bên cạnh thuận lợi chơng trình Tiếng Việt mới, giáo viên học sinh gặp không khó khăn, đặc biệt khó khăn việc giải nghĩa từ Chơng trình Tiếng Việt vừa đợc thực thi phạm vi nớc mẻ với giáo viên học sinh Các MRVT lớp cung cấp vốn tõ phong phó, phơc vơ cho nhu cÇu häc tËp giao tiếp học sinh, nhng đa phần từ Hán Việt Nếu giáo viên không tổ chức tốt học, sử dụng phơng pháp dạy nghĩa từ truyền thống học sinh khó nắm đợc nghĩa từ, học trở nên khô khan, nặng nề Có số giáo viên đà nhận thức đợc tầm quan trọng việc giải nghĩa từ nhng kiến thức từ vựng cha sâu cha có kĩ xây dựng tập nên tập giải nghĩa từ cha phong phú cách sử dụng nhiều hạn chế Từ phân tích trên, thấy cần phải có hệ thống tập giải nghĩa từ cho MRVT lớp 5, để giúp giáo viên thuận lợi việc dạy nghĩa từ, giúp học sinh nắm nghĩa từ tốt hơn, sâu sắc hơn, vận dụng vào giao tiếp hiệu hơn, góp phần nâng cao chất lợng dạy nghĩa từ nói riêng dạy MRVT nói chung Đây lí để lựa chọn đề tài: Xây dựng hệ thống tập dạy nghĩa tõ cho häc sinh líp 5” LÞch sư vÊn đề Vấn đề dạy nghĩa từ đà đợc đề cập đến nhiều công trình Các nhà nghiên cứu đà đa nhiều biện pháp giải nghĩa từ phù hợp với học sinh tiểu học - Theo tác giả Phan Thiều, Lê Hữu Tĩnh [20 tr 55-57], đà xác định đợc từ cần giải nghĩa, cần có biện pháp thích hợp để giúp học sinh nắm đợc nghĩa từ Giải nghĩa từ có cách sau: + Dùng vật thực tranh ảnh (phơng pháp trực quan) + Dùng yếu tố từ vựng (nh từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, nghĩa yếu tố từ ghép gốc Hán) để giải nghĩa + Giải thích miêu tả lôgic (dùng định nghĩa) + Đặt từ câu, (dùng ngữ cảnh) Đỗ Hữu Châu [6 tr.276-278] cho việc dạy từ không nên thu hẹp giải nghĩa từ, việc then chốt Theo ông, lõi ngữ nghĩa từ ý nghĩa biểu niệm, nên giảng nghĩa từ, trớc hết, cần phải làm cho học sinh nắm đợc nét nghĩa chung riêng, rộng hẹp với quan hệ chúng Từ ý nghĩa biểu niệm, giáo viên hớng dẫn học sinh phát thành phần ý nghĩa khác Có cách giảng nghĩa biểu niệm sau: + Giảng nghĩa biểu niệm theo định nghĩa, khái niệm + Giảng nghĩa theo lối so sánh từ đồng nghĩa trái nghĩa + Giảng nghĩa theo cách mô tả - Tác giả Nguyễn Đức Tồn [10 tr 122-125] đa phơng pháp dạy nghĩa từ cho học sinh mà đa phơng pháp kiểm tra khả hiểu sử dụng nghĩa từ học sinh Ông đà đề xuất hệ phơng pháp dựa hệ phơng pháp thử nghiệm tâm lí ngôn ngữ học, là: + Thử nghiệm gọi tên + Thử nghiệm giải thích X ? + Thử nghiệm khả + Thử nghiệm kiểu đợc gọi ? - Tác giả Lê Phơng Nga [8 tr.57- 59] đà trình bày cách có hệ thống biện pháp giải nghĩa từ cho học sinh tiểu học, là: giải nghĩa từ trực quan, ngữ cảnh, cách so sánh đối chiếu với từ khác (từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa), cách phân tích từ thành từ tố (dùng cho từ Hán Việt), cách dùng định nghĩa Tác giả đà đa biện pháp giải nghĩa từ cho biện pháp xây dựng dạng tập giải nghĩa từ tơng ứng để học sinh tù gi¶i nghÜa ThÕ nhng, thùc tÕ, vÉn cha có công trình nghiên cứu việc xây dựng hệ thống tập giải nghĩa từ để kÝch thÝch høng thó häc tËp cđa häc sinh Ln văn chúng tôi, theo xu hớng này, nhằm xây dựng hệ thống tập dạy nghĩa từ cho học sinh lớp Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu xây dựng hệ thống tập dạy nghĩa từ cho học sinh lớp Với hệ thống tập này, muốn góp phần giúp giáo viên tiểu học đổi phơng pháp dạy nghĩa từ, giúp học sinh lớp tích cực hứng thú việc tìm hiểu vỊ nghÜa cđa tõ, më réng vèn tõ §èi tợng phạm vi nghiên cứu Để đạt đợc mục đích nghiên cứu nêu xác định đối tợng nghiên cứu là: hệ thống tập dạy nghĩa từ cho học sinh lớp 5.Trong khuôn khổ đề tài luận văn tốt nghiệp đại học, giới hạn phạm vi nghiên cứu xây dựng tập dạy nghĩa từ cho MRVT sách giáo khoa (SGK) TiÕng ViƯt 5 NhiƯm vơ nghiªn cøu Với mục đích đối tợng nghiên cứu nêu trên, đề tài đà thực nhiệm vụ sau: - Thứ nhất, nghiên cứu vấn đề lí thuyết có liên quan: nghĩa từ, việc dạy nghĩa từ tiểu học, biện pháp giải nghĩa từ cho học sinh tiểu học; đặc điểm tâm sinh lý học sinh løa ti líp víi viƯc n¾m nghÜa tõ - Thứ hai, nghiên cứu sở thực tiễn đề tài: khảo sát MRVT SGK Tiếng Việt 5; nghiên cứu thực trạng nắm nghĩa từ, sử dụng tập dạy nghĩa từ, sử dụng phơng pháp giải nghĩa từ giáo viên dạy lớp 5; nghiên cứu thực trạng nắm nghĩa từ học sinh lớp 5; lý giải nguyên nhân thực trạng - Thứ ba, xây dựng hệ thống tập dạy nghĩa từ cho MRVT theo chủ đề SGK Tiếng ViƯt - Thø t, tỉ chøc d¹y häc thư nghiệm để kiểm tra tính khả thi hệ thống tập đà xây dựng Phơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, đà sử dụng phối hợp phơng pháp sau: - Phơng pháp nghiên cứu lí thuyết: để nghiên cứu khái niệm lý thuyết có liên quan đến đề tài: nghĩa từ, dạy nghĩa từ, biện pháp giải nghĩa từ, đặc điểm tâm sinh lý học sinh lớp - Phơng pháp quan sát: để nghiên cứu thực trạng dạy học nghĩa từ giáo viên học sinh lớp - Phơng pháp thử nghiệm: để kiểm tra hiệu dạy học nghĩa từ theo hệ thống tập đà đề xuất - Phơng pháp thống kê, điều tra: để xử lý số liệu trình nghiên cứu Chơng Cơ sở lí luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm nghĩa từ Từ đơn vị tồn tự nhiên ngôn ngữ sống Nó đơn vị trung tâm ngôn ngữ đơn vị quan trọng trực tiếp tạo nên câu Từ có vị trí quan trọng nh nhng để sử dụng đợc từ mục đích giao tiếp trớc hết phải nắm đợc nghĩa từ Vậy nghĩa từ ? Hiện nay, bàn khái niệm nghĩa từ, nhà nghiên cứu có nhiều ý kiến khác Nhng nhìn chung có hai xu hớng quan niƯm chđ u sau: - Quan niƯm thø nhÊt: Xem nghĩa từ nh thể Theo quan niệm có tác giả Phan Thiều, Bu-giơ-đốpTác giả Phan Thiều [20 tr 20-21] cho rằng: nghĩa từ mà từ nói lên Ví dụ: Với từ núi, điều ta cảm nhận mặt hình thức, âm ta nghe đợc từ đợc dùng nói chữ n-u-i dấu sắc mà ta đọc đợc viết Nhng nói viết từ núi, mục đích cuối để ngời khác nghe đọc mà để ngời ta hiểu rằng, núi, chỗ mặt đất lồi lên cao, có sờn dốc, cao khoảng 200 m trở lên Đó nghĩa từ Theo quan niệm tác giả đà tách hình thøc khái néi dung NÕu t¸ch nh vËy, ta không nắm đợc đầy đủ nghĩa từ sử dụng từ cách linh hoạt giao tiếp Học sinh không thấy đợc tính nhiều nghĩa chuyển nghĩa từ, ngữ cảnh khác nhau, từ có ý nghĩa khác Mặt khác, có từ dùng để biểu thị khái niệm mà đợc dùng để biểu thị sắc thái tình cảm Nếu theo quan điểm này, dạy nghĩa từ, học sinh không nhận thÊy nghÜa biĨu th¸i cđa tõ VÝ dơ: C¸c h từ: than ôi, trời Quan niệm không phù hợp để dạy nghĩa từ tiểu học - Quan niƯm thø 2: Xem nghÜa cđa tõ lµ phản ánh mối quan hệ Nghĩa từ hợp thể nhiều thành phần phản ánh nhiều mối quan hệ hình thức âm từ vói vật (tồn khách quan) với khái niệm (tồn t duy) với đơn vị khác (trong hệ thống ngôn ngữ) với ngêi sư dơng Theo quan niƯm nµy, nghÜa cđa tõ khối không phân hóa mà tập hợp nhiều thành phần ý nghĩa gồm: nghĩa biểu niệm, nghĩa biểu vật, nghĩa biểu thái, nghĩa ngữ pháp + Nghĩa biểu vật: Là nghĩa gắn liền với vật, tợng đựơc từ gọi tên Trong thực tế khách quan, vật, tợng tồn dạng cá thể: thực tế, gặp bàn, cây, hoạt động đứng ®éc lËp víi nhau, riªng rÏ víi Chóng ta không gặp loại bàn, không gặp loại Thế nhng, ý nghĩa biểu vật từ bàn, lại loại vật tợng Ví dụ: Nghĩa biểu vật từ cá biểu tợng chung lòai động vật này, dù cá mè, cá chim, cá thu tất cá ý nghĩa biểu vật từ ngôn ngữ có tính khái quát, nhng cách khái quát không giống Sự khác mặt thể phạm vi rộng, hẹp loại mà từ biểu thị Ví dụ: Các vận động mà từ đi, chạy, nhảybiểu thị nằm vận động lớn di chuyển dời chỗ, bàn, ghế, giờnglà loại hẹp nằm loại lớn: đồ đạc Mặt khác quan niệm riêng ngôn ngữ việc khái quát ý nghĩa biểu vật thành loại khác Có loại đợc tạo lập nên theo phân loại lôgic, nhiều phù hợp víi nhËn thøc khoa häc, nh: lo¹i “dơng cơ” gåm búa, đục, ca , có loại khái quát dựa vào tiêu chí hình thức, không chất, nh: “cđ”, bao gåm c¶ rƠ (cđ khoai lang, cđ khoai s¾n…) ý nghÜa biĨu vËt b¾t ngn tõ vật, tợng khách quan, song tác động qua lại từ khác, chịu khái quát hóa chịu tác động quy tắc cấu tạo từ trở thành kiện ngôn ngữ không kiện ngôn ngữ + Nghĩa biểu niệm: Gắn liền với đặc trng, thuộc tính, chất vật tợng đợc trình bày dới dạng tập hợp số nét nghĩa Ví dụ: Bàn: (đồ dùng) (có mặt phẳng đợc đặt cách mặt khoảng đủ lớn chân) (bằng nguyên liệu rắn) (dùng để đặt đồ vật) Nói: (hoạt động) (ngời) (của miệng) (phát đơn vị dạng ngôn ngữ âm thanh) Tập hợp số nét nghĩa thành nghĩa biểu niệm tập hợp có qui tắc, nét nghĩa có quan hệ định Giữa nghĩa biểu vật nghĩa biểu niệm có mối quan hƯ víi nhau: sù vËt, hiƯn tỵng thùc tế khách quan đợc phản ánh vào t thành khái niệm, đợc phản ánh vào ngôn ngữ thành ý nghĩa biểu vật có ý nghĩa biểu niệm tơng ứng Các ý nghĩa biểu niệm mặt thông qua ý nghĩa biểu vật mà liên hệ thực tế khách quan, mặt khác lại liên hệ với khái niệm, qua khái niệm mà liên hệ với vật tợng ngôn ngữ + Nghĩa biểu thái: Là phản ánh mối quan hệ từ với ngời nói (viết), nhân tố đánh giá thể thái độ ngời nói (viết) Ví dụ: Trong câu: Lan ôm quần áo giặt, từ ôm trung hòa sắc thái nghĩa, câu Cả ngày ôm lấy ti vi, từ ôm đà mang thái độ chê trách Nghĩa biểu thái thể rõ h từ: than ôi, trời Mặt khác, vật, tợng đợc biểu thị ngôn ngữ vật tợng đà đợc nhận thức với tên gọi, từ có nghĩa biểu thái thể cách đánh giá ngời mà có chÝnh ngêi cịng kh«ng biÕt VÝ dơ: “Nói” gợi to lớn, cao Biển gợi mênh mông, bao la Mặt trời gợi chói chang… 10 + Häc sinh sư dơng ®óng tõ, chÝnh xác, linh hoạt * Mức độ khá: + Học sinh thực tập giải nghĩa từ nhanh + Học sinh hiểu nghĩa từ tơng đối xác, ®Çy ®đ + Häc sinh sư dơng ®óng tõ, nhng cha linh hoạt * Mức độ trung bình: + Học sinh thực tập giải nghĩa từ nhng chËm + Häc sinh hiĨu nghÜa tõ l¬ m¬, cha đầy đủ + Học sinh sử dụng từ chậm, vụng * Mức độ yếu: + Học sinh thực hiên tập giải nghĩa từ sai + Học sinh cha hiểu đợc nghĩa từ + Học sinh sử dụng từ cha xác 3.5 phân tích kết thử nghiệm 3.5.1 Đánh giá mức độ nghĩa từ học sinh Chúng đánh giá dựa trên: + Thực tập giải nghĩa từ + Cách hiểu, trình bày vỊ nghÜa cđa tõ + C¸ch sư dơng tõ câu (giao tiếp) Bảng 5: Mức độ nắm nghĩa từ học sinh Lớ Thực tập giải p HiĨu nghÜa tõ Sư dơng tõ Tèt nghÜa tõ Kh¸ TB Ỹu Tèt Kh¸ TB Ỹu Tèt Kh¸ TB Ỹu 5A 21 11 12 13 (30 10% 70% 20% 0% 36,7 40% 23,3 0% 26,6 43,4 30% 0% % % % 15 3,3 10% 30% 56,7 3,3 6,7% 30% 50% 13,3% ) 5B 15 (30 3,3 50% 43,4 ) % 13 % % 17 % % 59 % KÕt qu¶ thư nghiƯm cho thÊy, mức độ nắm nghĩa từ học sinh lớp thử nghiệm cao lớp đối chứng, cụ thể là: lớp thử nghiệm, hầu hết em thực đợc tập giải nghĩa từ nhanh ®óng Cã häc sinh thùc hiƯn rÊt nhanh vµ tất tập mà giáo viên đa ra, chiếm 10% Hầu hết học sinh lớp thử nghiệm thực tơng đối nhanh đúng(chiếm tØ lÖ 60%), chØ cã häc sinh thùc hiÖn nhng chậm, chiếm 20% Đặc biệt, học sinh thực sai Còn lớp đối chøng vÉn cßn häc sinh (chiÕm 3,3%) thùc hiƯn sai, số học sinh thực nhng làm chËm (chiÕm 43,4%) nhiỊu h¬n ë líp thư nghiƯm Khi yêu cầu em trình bày nghĩa từ, ë líp thư nghiƯm cã 11 häc sinh hiĨu nghÜa trình bày đầy đủ, xác (chiếm 36,7%), lớp đối chứng học sinh (chiếm 10%) so với lớp đối chứng Mặt khác lớp đối chứng, số học sinh hiểu nghĩa từ lơ mơ nhiều, chiếm 56,7%, chí có học sinh không hiểu nghĩa từ, chiếm (3,3%) Về sử dụng từ, số học sinh đạt loại tốt, khá, trung bình lớp thử nghiệm cao hẳn lớp đối chứng: 26,6/6,7%, 43,4/30%,30/50%, riêng loại yếu lớp thử nghiệm lớp đối chứng cã tíi häc sinh sư dơng tõ sai, ë møc ®é u, chiÕm 13,3% Nh vËy, chóng ta cã thĨ thÊy r»ng kÕt qu¶ ë líp thư nghiƯm cao hẳn lớp đối chứng 3.5.2 Hứng thú học tËp cđa häc sinh Høng thó häc tËp cđa häc sinh hai líp cịng cã sù kh¸c râ rƯt NÕu nh ë líp thư nghiƯm 100% c¸c em tham gia tích cực hoạt động giải nghĩa từ, hăng hái phát biểu ý kiến dù hay sai, lớp đối chứng có 22 học sinh không ý bài, ngồi làm việc riêng chiếm tỉ lệ 73,3% Điều chứng tỏ em thích làm tập giải nghĩa từ, thích tự khám phá nghĩa từ đa ý kiến thân Những tập giải nghĩa từ khiến lớp học sôi nhiều 60 Trong dạy nghĩa từ, lớp đối chứng, giáo viên không sử dụng tập giải nghĩa từ khiến học sinh không ý vào bài, hầu hết em thấy mệt mỏi, học trở nên tẻ nhạt chí ồn Từ kết thử nghiệm phân tích cho thấy đề tài nghiên cứu có thực quan trong, cần thiết để phục vụ cho trình dạy nghĩa từ, góp phần nâng cao chất lợng dạy học MRVT ë líp 3.6 KÕt ln tõ d¹y häc thử nghiệm Kết dạy học thử nghiệm theo phân tích đà cho thấy tập dạy nghĩa từ thực mang lại hiệu dạy nghĩa từ nói chung dạy MRVT nói riêng, kích thích đợc hứng thú học tập học sinh Hệ thống tập mà luận văn đề xuất thực có tính khoa học, hiệu khả thi, góp phần nâng cao đợc chất lợng dạy nghĩa từ ë tiÓu häc 61 KÕt luËn KÕt luËn Qua trình nghiên cứu rút số kết luận sau: 1.1 Vấn đề dạy nghĩa từ cho học sinh tiểu học vấn đề quan trọng cần thiết.So với phơng pháp dạy nghĩa từ truyền thống (giảng giải, trực quan, ), tập dạy nghĩa từ thực mang lại hiệu cao dạy nghĩa từ, phát huy đợc tính tích cực chủ động nắm nghĩa từ kích thích hứng thú giải nghĩa từ cho học sinh 1.2 Thực trạng dạy học nghĩa từ tiểu học 1.2.1 Thực trạng dạy nghĩa từ giáo viên lớp cho thấy, đa phần giáo viên cha nhận thấy đợc tầm quan trọng dạy nghĩa tõ b»ng hƯ thèng bµi tËp vµ cịng cha cã kĩ xây dựng tập nên dạy nghĩa từ, chủ yếu dùng phơng pháp truyền thống, sử dụng tập dạy nghĩa từ hạn chế, hiệu học cha thực cao 1.2.2 Nghiên cứu thực trạng cho thấy, so với năm trớc khả nắm nghĩa từ học sinh lớp phát triển tốt nhiều Khi tìm hiểu nghĩa từ em thích đợc làm tập dạy nghĩa từ, thích đợc tự tìm tòi, phát nghĩa từ.Tuy nhiên, giáo viên sử dụng tập dạy nghĩa từ cha linh hoạt, cha phong phú nên cha phát huy đợc tính tích cực chủ động học sinh cha nâng cao đợc hứng thú học tập cho em Thực trạng dạy học nghĩa từ cho thấy, việc xây dựng hệ thống tập dạy nghĩa từ việc làm cần thiết nhằm giúp giáo viên đổi phơng pháp dạy học, góp phần nâng cao chất lợng dạy nghĩa từ tiểu học 1.3 Qua nghiên cứu, thấy rằng, để xây dựng tập dạy nghĩa từ cần tuân thủ nguyên tắc bản:nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, nguyên tắc 62 đảm bảo tính khoa học, nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức, nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả, nguyên tắc đảm bảo tính khả thi Qui trình xây dựng tập dạy nghĩa từ bao gåm bíc: + Bíc 1: Lùa chän tõ cần giải nghĩa + Bớc 2: Chọn nghĩa thích hợp cho từ cần giải nghĩa + Bớc 3: Lựa chọn hình thức phù hợp với từ cần giải nghĩa + Bớc 4: Xây dựng tập hoàn chỉnh Tuân thủ nguyên tắc bớc xây dựng tập dạy nghĩa từ nêu trên, đà xây dựng đợc hệ thống tập, gồm:108 tập dạy nghĩa từ MRVT theo chủ điểm 20 tập dạy nghĩa từ sử dụng từ 1.4 Việc xây dựng tổ chức dạy nghĩa từ hệ thống tập nh đề xuất đà góp phần nâng cao chất lợng dạy nghĩa từ lớp Kết dạy học thử nghiệm đà chứng minh cho tÝnh khoa häc, hiƯu qu¶, kh¶ thi cđa hệ thống tập Một số đề xuất Để việc dạy nghĩa từ có hiệu quả, góp phần làm giàu vốn từ, nâng cao lực giao tiếp cho học sinh, xin đa số đề xuất sau: - Giáo viên cần thờng xuyên tự trau dồi ngôn ngữ, làm phong phú vốn từ thân thông qua đọc sách báo, xem từ điển, đặc biệt vốn từ Hán Việt - Thờng xuyên sinh hoạt tổ tổ chức xê-mi-na để trao đổi vấn đề từ vựng nghĩa từ - Giáo viên cần nhận thức đợc tầm quan trọng tập dạy nghĩa từ cho học sinh, thờng xuyên rèn luyện kĩ xây dựng tập dạy nghĩa từ để tập đợc phong phú, đa dạng, tránh đơn điệu, tẻ nhạt, sáng tạo d¹y nghÜa tõ cho häc sinh - Trong d¹y nghÜa từ giáo viên cần mạnh dạn sử dụng sử dụng nhiều tập dạy nghĩa từ để nâng cao chất lợng dạy nghĩa từ nh høng thó cho häc sinh gi¶i nghÜa tõ 63 - Nhà trờng giáo viên cần mở rộng vốn từ cho học sinh thông qua tập tiếng việt, thi, trò chơi Tài liệu tham khảo Bùi Văn Huệ (995), Tâm lí học tiểu học, Trờng ĐHSP Hà Nội Chu Thị Thủy An(2000), Lí luận dạy học tiếng Việt văn học tiểu học, Trờng Đại học Vinh Đái Xuân Ninh (1987), Hoạt động từ tiếng Việt, Nhà xuất Khoa học xà hội, Hà Nội Đặng Mạnh Thờng (2006), Luyện từ câu 5, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội Hoàng Phê (chủ biên)(2000), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển Đà Nẵng, Nhà xuất Khoa học xà hội, Hà Nội Lê Phơng Nga, Nguyễn Trí (1995), Phơng pháp dạy học tiếng Việt tiểu học, tập 2,Trờng ĐHSP Hà Nội Lê Phơng Nga (2004),Những sai phạm cần tránh xây dựng tập tiếng Việt cho học sinh tiểu học, Tạp chí giáo dục, Số 78 10 Nguyễn Đức Tồn (2003), Mấy vấn đề lí luận phơng pháp dạy học từ ngữ tiếng Việt nhà trờng, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Lực, Lơng Văn Đang(1978), Thành ngữ tiếng Việt, Nhà xuất Khoa häc x· héi, Hµ Néi 64 12 Ngun Minh Thut (2006), Hỏi đáp dạy học tiếng Việt 5, Nhà xuất giáo dục Hà Nội 13 Nguyễn Thiện Giáp (1978), Từ vựng tiếng Việt, Trờng Đại học Tổng hợp Hà Nội 14 Nguyễn Thị Kim Dung, Hồ Thị Vân Anh (2006), Thực hành luyện từ câu 5, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Thị Xuân Yến (2004),Bàn hệ thống tập dạy học Tiếng Việt theo nguyên tắc giao tiếp, Tạp chí Giáo dục, Số 83 16 Nguyễn Thị Xuân Yến (2004),Qui trình tổ chức thực hành giao tiếp dạy hội thoại cho học sinh tiểu học, Tạp chí Giáo dục, Số 111 17 Nguyễn Thị Xuân Yến (2004),Xây dựng tập dạy học hội thoại cho học sinh đầu bậc tiểu học theo nguyên tắc giao tiếp, Tạp chí Giáo dục, Số 103 18 Nguyễn Văn Đạm (1993), Từ điển tờng giải liên tởng tiếng Việt, Nhà xuất Văn hóa thông tin, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Tu (1985), Từ điển đồng nghĩa tiếng Việt, Nhà xuất Đại học THCN, Hà Nội 20 Phan Thiều, Lê Hữu Tỉnh (2000), Dạy học từ ngữ tiểu học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 21 Trần Mạnh Hởng, Lê Hữu Tỉnh (2006), Bồi dỡng học sinh tiếng Việt 5, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 22 Bộ giáo dục đào tạo, Sách giáo khoa sách giáo viên Tiếng Việt 5, tập 1, tập 2, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 65 Phụ lục Phụ lục 1: Phiếu điều tra hứng thú mức độ nắm nghĩa từ học sinh lớp Em hÃy đánh dấu (X) vào ô trống trớc đáp án mà em lựa chọn: Em thấy bµi tËp bµi “Më réng vèn tõ”(MRVT) líp nh ? a Khó b Bình thờng c Dễ Khi làm tập giải nghĩa từ MRVT em cảm thấy ? a Không thích b Bình thờng c.Thích Trong MRVT, em cã nhiỊu tõ khã hiĨu kh«ng ? a Kh«ng cã từ b Có số từ c Rất nhiều từ Sau làm tập giải nghĩa từ MRVT, em có hiểu đợc nghĩa từ không ? a Không hiểu đợc nghÜa cđa tõ ®ã b Cha hiĨu nghÜa cđa tõ c Hiểu nắm đợc nghĩa từ Khi gặp từ cần giải nghĩa, để giúp em hiểu nghĩa từ, cô (thầy) thờng dùng biện pháp ? 66 a Dùng trực quan b Giảng giải c Đặt câu(dùng ngữ cảnh) d Đa tập hớng dẫn em làm tập để tìm nghĩa Khi tìm hiểu nghĩa từ, em thích: a Nghe giáo viên giảng giải b Nhìn đồ dùng trực quan c Đợc giáo viên hớng dẫn để làm tập giải nghĩa từ Bảo toàn có nghĩa là: a Giữ cho nguyên vẹn không để mát b Giữ cho đợc lâu dài c Giữ cho khỏi h hỏng, hao hụt Công minh có nghĩa là: a Hành động theo suy nghĩ, ý thích thân b Hành động theo nghĩa cách công sáng suốt Gạch dới từ đồng nghĩa với từ chung sức: Hợp nhất, hợp tình, hợp lực, hợp ý 10 Từ chân câu dùng nghĩa chuyển ? a Chú đội bị thơng chân phải b Lòng ta vững nh kiềng ba chân 11 Các từ vắng vẻ, hiu quạnh, hiu hắt, vắng teo từ đồng nghĩa ? a Đúng b Sai 12 Có màu vàng tơi trông lóa mắt nghĩa từ dới ? a Vµng Ưch b.Vµng vät c.Vµng chãe d.Vµng hoe 13 Trong câu Lan tặng cho bút, từ tặng mang sác thái: a Bình thờng b Trân trọng c Thân mật 67 14 Nói nhỏ nói nói lại nhiều lần với ý phàn nàn chê bai, gây cảm giác khó chịu nghĩa từ ? a Xì xèo b Xì xụp c Xì xào d Xì xồ 15 Nối thành ngữ, tục ngữ cột A với nghĩa thích hợp cột B AB Lên thác xuống ghềnh Góp gió thành bÃo Nớc chảy đá mòn kiên trì, bền bỉ việc lớn làm xong Gặp nhiều gian lao, vất vả sống Tích nhiều nhỏ thành lớn Phụ lục 2: Phiếu điều tra thực trạng dạy nghĩa từ giáo viên lớp Anh (chị) vui lòng đánh dấu nhân vào ô trống trớc đáp án mà lựa chọn ghi câu trả lời vào câu hỏi lại để hoàn thành phiếu điều tra sau: Khi dạy MRVT anh (chị) cảm thấy: a Không thích b Bình thờng c Thích Khi dạy MRVT anh (chị) gặp khó khăn ? 68 Theo anh (chị) số lợng tập giải nghÜa tõ bµi MRVT nh thÕ nµo? a Ýt b Vừa đủ c Nhiều Theo anh(chị) tập giải nghĩa từ MRVT cho học sinh lớp là: a Khó b Vừa phải c Dễ Khi làm tập giải nghĩa từ MRVT, anh (chÞ) thÊy häc sinh: a Høng thó b Bình thờng c Không hứng thú Khi giải nghĩa từ MRVT, anh(chị) thờng: a Chỉ hớng dẫn học sinh làm tập giải nghĩa từ SGK để hiểu nghĩa từ b Giải nghĩa từ mà SGV yêu cầu c Giải nghĩa từ mà học sinh thắc mắc cha hiểu Khi giải nghĩa từ, anh(chị) thờng: a Cố gắng giảng giải để học sinh hiểu đợc nghĩa từ b Xây dựng thành tập giải nghĩa từ để hớng dẫn học sinh giải tìm nghĩa từ c Dùng biện pháp giải nghĩa từ khác Khi giải nghĩa từ, anh(chị) thờng sử dụng biện pháp sau đây: a Trực quan 69 b Giảng giải c Đặt câu (dùng ngữ cảnh) d Dùng tập giải nghĩa từ e Biện pháp khác Theo anh(chị), tìm hiểu nghĩa từ mới, học sinh thích: a Giáo viên giảng giải b Xem đồ dùng trực quan c Làm tập giải nghĩa từ 10 Theo anh(chị), để việc giải nghĩa từ cho học sinh lớp MRVT đạt hiệu hơn, cần phải làm gì: 11 Vàng hơm có nghĩa là: a.Có màu vàng sẫm, khắp b Có màu vàng nhạt, khắp c Có màu vàng tơi, nhìn đẹp mắt 12 Tập quán có nghĩa là: a Là nhũng điều tốt đẹp đợc giữ gìn, phát triển truyền từ đời sang đời khác b Là tục lệ, lề lối cách sinh hoạt, cách sống đà có từ lâu đời địa phơng hay nớc c Là thói quen lâu ngày, trở thành nếp sống, nếp làm ăn xà hội 13 Từ ngon câu sau đợc dïng theo nghÜa ®en? a ¡n ngon b Ngđ ngon c Ăn ngon, ngủ ngon 14 Trong câu sau, câu ôm thể thái độ chê trách? a Bà mẹ ôm vào lòng b Cả ngày «m lÊy s¸ch 70 c Anh Êy «m hy väng sáng tác nhạc d Nó mang đợc hai ôm lúa 15 Gạch chân dới từ từ che có nghĩa bảo vệ Che chở, che đỡ, che ch¾n, bao che, che m¾t, che dÊu 16 Nèi từ cột A với nghĩa thích hợp cột B: A B Bờ đá xây ốp để bảo vệ bờ sông, hồ, Đê bờ biển, để chống xói lở Bức thành đất đá bê tông Đập xây ngang sông để ngăn giữ nớc Bờ thành đất cao, đắp ven sông, ven Kè biển để ngăn không cho nớc tràn vào Phụ lục 3: Giáo án dạy thử nghiệm Bài 1: Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trờng (tuần 12) I Mục đích, yêu cầu Học sinh nắm đợc nghĩa số từ ngữ môi trờng; biết tìm từ đồng nghĩa Biết ghép tiếng gốc Hán (bảo) với tiếng thích hợp để tạo thành từ phức II Đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi 1b, phiếu học tập III Hoạt động dạy học Kiểm tra cũ Dạy 71 Hoạt động giáo viên * Hoạt động 1: Giới thiệu Hoạt động học sinh * Hoạt động2: Hớng dẫn học sinh làm tập học sinh đọc tập Bài tập 1: -Yêu cầu học sinh đọc tập - Giáo viên hớng dẫn học sinh nắm nghĩa từkhu - Học sinh nêu ý kiến Khu vùng đợc giới hạn với Đúng đặc điểm chức riêng biệt, khác với xung quanh a Đúng b Sai -Giáo viên hớng dẫn học sinh phân biệt nghĩa cụm từ: khu dân c, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên +Yêu cầu học sinh thực tập -Học sinh thực tập Nối cụm từ cột A víi nghÜa thÝch hỵp ë cét B: A Khu dân c Khu sản xuất Khu bảo tồn thiên nhiên -Yêu cầu học sinh trình bày kết B Khu vực loài cây, vật cảnh quan thiên nhiên đợc bảo vệ gìn giữ lâu dài Khu vực làm việc nhà máy, xí nghiệp Khu vực dành cho nhân dân ăn ở, sinh hoạt - Học sinh nêu kết quả làm 72 - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại 2-3 học sinh nhắc lại nghĩa cụm từ - Giáo viên treo bảng phụ ghi tập -Học sinh thực tập 1b 1b, yêu cầu học sinh lần lợt thử ghép từ cột A với nghĩa cột B cho phù hợp - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu nghĩa từ: Sinh vật gì? Là tên gọi chung vật sống,bao gồm động vật thực vật, vi sinh vật Sinh thái gì? Là quan hệ sinh vật (kể ngời) với môi trờng xung quanh Hình thái gì? Là hình thức biểu bên vật, quan sát đợc Bài tập2: -Yêu cầu học sinh đọc tập 2 học sinh đọc - Giáo viên yêu cầu học sinh làm -Học sinh làm bài: bảo đảm (đảm tập 2: ghép tiếngbảo với tiếng bảo), bảo hiểm, bảo quản, bảo tàng, đà cho để tạo thành từ phức bảo tồn, bảo trợ, bảo vệ - Giáo viên hớng dẫn học sinh nắm Học sinh thực phiếu tập để nghĩa số từ phiếu nắm nghĩa từ tập Phiếu học tập Đánh dấu V vào ô trống mà em lựa chọn 1.Bảo đảm có nghĩa là: a.Giữ gìn cho khỏi h hỏng, hao hơt  b Lµm cho dƠ dµng thùc hiƯn đợc c Làm cho chắn thực đợc Bảo toàn có nghĩa là: 73 ... phát từ thực trạng dạy nghĩa từ trờng tiểu học, nhận thấy đợc tầm quan trọng hệ thống tập dạy nghĩa từ cho học sinh lớp 5, lựa chọn đề tài: Xây dựng hệ thống tập dạy nghĩa từ cho học sinh lớp 5" ... thống tập dạy nghĩa từ cho MRVT SGK Tiếng Việt 2.1.các nguyên tắc xây dựng tập dạy nghĩa từ Bài tập dạy nghĩa từ thực mang lại hiệu cao việc dạy nghĩa từ trờng tiểu học Nhng để xây dng đợc hệ thống. .. pháp giải nghĩa từ cho học sinh tập dạy nghĩa từ, nhng để xây dựng tập nh cha biết Một số GV khác nói rằng: Chúng thấy tập dạy nghĩa từ giúp học sinh nắm nghĩa từ cách chủ động, học sinh tham

Ngày đăng: 25/12/2013, 11:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Dựa vào bảng kết quả trên chúng ta thấy đa số GV nắm nghĩa từ và thực hiện bài tập tơng đối tốt - Xây dựng hệ thống bài tập dạy nghĩa từ cho học sinh lớp 5
a vào bảng kết quả trên chúng ta thấy đa số GV nắm nghĩa từ và thực hiện bài tập tơng đối tốt (Trang 21)
Bảng 1: Mức độ nắm nghĩa từ của GV dạy lớp 5 - Xây dựng hệ thống bài tập dạy nghĩa từ cho học sinh lớp 5
Bảng 1 Mức độ nắm nghĩa từ của GV dạy lớp 5 (Trang 21)
cho học sinh. Thế nhng, bảng điều tra lại cho thấy: Số GV chỉ sử dụng bài tập giải nghĩa từ trong SGK ở thành phố là 44,2%, ở miền núi là 66,6% - Xây dựng hệ thống bài tập dạy nghĩa từ cho học sinh lớp 5
cho học sinh. Thế nhng, bảng điều tra lại cho thấy: Số GV chỉ sử dụng bài tập giải nghĩa từ trong SGK ở thành phố là 44,2%, ở miền núi là 66,6% (Trang 22)
Bảng 2: Thực trang sử dụng bài tập dạy nghĩa từ của GV lớp 5 - Xây dựng hệ thống bài tập dạy nghĩa từ cho học sinh lớp 5
Bảng 2 Thực trang sử dụng bài tập dạy nghĩa từ của GV lớp 5 (Trang 22)
Nhìn vào bảng 3, chúng ta thấy, phần lớn GV đã sử dụng phơng pháp giảng giải và đặt câu - Xây dựng hệ thống bài tập dạy nghĩa từ cho học sinh lớp 5
h ìn vào bảng 3, chúng ta thấy, phần lớn GV đã sử dụng phơng pháp giảng giải và đặt câu (Trang 23)
Bảng 4: Mức độ nắm nghĩa từ của học sinh lớp 5 - Xây dựng hệ thống bài tập dạy nghĩa từ cho học sinh lớp 5
Bảng 4 Mức độ nắm nghĩa từ của học sinh lớp 5 (Trang 25)
Bảng 4: Mức độ nắm nghĩa từ của học sinh lớp 5 - Xây dựng hệ thống bài tập dạy nghĩa từ cho học sinh lớp 5
Bảng 4 Mức độ nắm nghĩa từ của học sinh lớp 5 (Trang 25)
Bảng 5: Mức độ hứng thú của HS lớp 5 với các phơng pháp dạy nghĩa từ - Xây dựng hệ thống bài tập dạy nghĩa từ cho học sinh lớp 5
Bảng 5 Mức độ hứng thú của HS lớp 5 với các phơng pháp dạy nghĩa từ (Trang 26)
1.2 4. Nguyên nhân của thực trạng trên - Xây dựng hệ thống bài tập dạy nghĩa từ cho học sinh lớp 5
1.2 4. Nguyên nhân của thực trạng trên (Trang 26)
Bảng 5: Mức độ hứng thú của HS lớp 5 với các phơng pháp dạy nghĩa từ - Xây dựng hệ thống bài tập dạy nghĩa từ cho học sinh lớp 5
Bảng 5 Mức độ hứng thú của HS lớp 5 với các phơng pháp dạy nghĩa từ (Trang 26)
Bảng 5: Mức độ nắm nghĩa từ của học sinh - Xây dựng hệ thống bài tập dạy nghĩa từ cho học sinh lớp 5
Bảng 5 Mức độ nắm nghĩa từ của học sinh (Trang 59)
Bảng 5: Mức độ nắm nghĩa từ của học sinh - Xây dựng hệ thống bài tập dạy nghĩa từ cho học sinh lớp 5
Bảng 5 Mức độ nắm nghĩa từ của học sinh (Trang 59)
Bảng phụ ghi bài 1b, phiếu học tập - Xây dựng hệ thống bài tập dạy nghĩa từ cho học sinh lớp 5
Bảng ph ụ ghi bài 1b, phiếu học tập (Trang 71)
Bảng phụ ghi bài 1b, phiếu học tập - Xây dựng hệ thống bài tập dạy nghĩa từ cho học sinh lớp 5
Bảng ph ụ ghi bài 1b, phiếu học tập (Trang 71)
-Giáo viên treo bảng phụ ghi bài tập 1b, yêu cầu học sinh lần lợt thử ghép  các từ ở cột A với các nghĩa ở cột B  cho phù hợp. - Xây dựng hệ thống bài tập dạy nghĩa từ cho học sinh lớp 5
i áo viên treo bảng phụ ghi bài tập 1b, yêu cầu học sinh lần lợt thử ghép các từ ở cột A với các nghĩa ở cột B cho phù hợp (Trang 73)
- Bảng phụ ghi bài tập 2. - Xây dựng hệ thống bài tập dạy nghĩa từ cho học sinh lớp 5
Bảng ph ụ ghi bài tập 2 (Trang 76)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w