1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

DẠY học bài “VƯƠNG QUỐC CAMPUCHIA và VƯƠNG QUỐC lào” LỊCH sử lớp 10 BAN cơ bản BẰNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG tạo kết hợp sơ đồ tư DUY NHẰM góp PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO dục kĩ NĂNG SỐNG CHO học SINH

38 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 12,23 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang A. PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 5. Giả thuyết khoa học của đề tài 3 6. Điểm mới của đề tài 3 B. PHẦN NỘI DUNG 4 Chương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc dạy học bằng hoạt động trải nghiệm sáng tạo và sơ đồ tư duy nhằm phát triển kĩ năng sống cho học 4 1.1. Cơ sở lí luận 4 1. 2. Cơ sở thực tiễn 5 1.2.1. Thực trạng sử dụng các phương pháp dạy học của GV ở bài “Vương quốc Campuchia và vương quốc Lào” – Lịch sử lớp 10 ban cơ bản ở các lớp 6 1.2.2 Thực trạng về hứng thú của học sinh khi học tập lịch sử bằng hoạt động trải nghiệm sáng tạo và sơ đồ tư duy 6 1.2.3. Thực trạng về hứng thú và nguyện vọng của học sinh khi học bài “Vương quốc Campuchia và vương quốc Lào” 7 Chương 2. Phương pháp tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo và dạy học theo sơ đồ tư duy góp phần giáo dục kĩ năng sống cho hoc sinh qua bài “Vương quốc Campuchia và vương quốc Lào” 7 2.1. Đặc điểm bài “Vương quốc Campuchia và vương quốc Lào” 7 2.2. Các hoạt động trải nghiệm sáng tạo và kĩ năng sống tương ứng được giáo dục qua bài “Vương quốc Campuchia và vương quốc Lào” 8 2.3. Thiết kế 1 số hoạt động trải nghiệm sáng tạo áp dụng vào dạy học bài “Vương quốc Campuchia và vương quốc Lào” 10 2.3.1. Trải nghiệm làm MC (Hướng dẫn viên du lịch) 10 2.3.2. Hoạt động trải nghiệm đóng vai, trình diễn nghệ thuật đặc sắc 12 2.3.3. Hoạt động trải nghiệm chế biến và thưởng thức ẩm thực 14 2.4. Kết hợp kỉ thuật sơ đồ tư duy vào dạy học bài “Vương quốc Campuchia và vương quốc Lào” 16 2.4.1. Các phương pháp vận dụng kỉ thuật sơ đồ tư duy vào bài học “Vương quốc Campuchia và vương quốc Lào” 16 2.4.2. Các kĩ năng hình thành cho học sinh bằng kỉ thuật dạy học sơ đồ tư duy qua bài “Vương quốc Campuchia và vương quốc Lào” 17 2.4.3. Hướng dẫn kết hợp kỉ thuật sơ đồ tư duy với tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở bài “Vương quốc Campuchia và vương quốc Lào” 17 2.5. Thiết kế giáo án thử nghiệm 18 2.6. Kết quả thực nghiệm sư phạm 22 C. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 23 1. Kết luận: 23 2. Kiến nghị Đề xuất 23

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: DẠY HỌC BÀI “VƯƠNG QUỐC CAMPUCHIA VÀ VƯƠNG QUỐC LÀO” - LỊCH SỬ LỚP 10 BAN CƠ BẢN BẰNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO KẾT HỢP SƠ ĐỒ TƯ DUY NHẰM GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Lĩnh vực: Lịch sử ……… , tháng – 2018 MỤC LỤC Trang A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Nhiệm vụ nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học đề tài Điểm đề tài B PHẦN NỘI DUNG Chương Cơ sở lí luận thực tiễn việc dạy học hoạt động trải nghiệm sáng tạo sơ đồ tư nhằm phát triển kĩ sống cho học 1.1 Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học GV “Vương quốc Campuchia vương quốc Lào” – Lịch sử lớp 10 ban lớp .6 1.2.2 Thực trạng hứng thú học sinh học tập lịch sử hoạt động trải nghiệm sáng tạo sơ đồ tư 1.2.3 Thực trạng hứng thú nguyện vọng học sinh học “Vương quốc Campuchia vương quốc Lào” Chương Phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học theo sơ đồ tư góp phần giáo dục kĩ sống cho hoc sinh qua “Vương quốc Campuchia vương quốc Lào” .7 2.1 Đặc điểm “Vương quốc Campuchia vương quốc Lào” 2.2 Các hoạt động trải nghiệm sáng tạo kĩ sống tương ứng giáo dục qua “Vương quốc Campuchia vương quốc Lào” .8 2.3 Thiết kế số hoạt động trải nghiệm sáng tạo áp dụng vào dạy học “Vương quốc Campuchia vương quốc Lào” .10 2.3.1 Trải nghiệm làm MC (Hướng dẫn viên du lịch) .10 2.3.2 Hoạt động trải nghiệm đóng vai, trình diễn nghệ thuật đặc sắc 12 2.3.3 Hoạt động trải nghiệm chế biến thưởng thức ẩm thực 14 2.4 Kết hợp kỉ thuật sơ đồ tư vào dạy học “Vương quốc Campuchia vương quốc Lào” 16 2.4.1 Các phương pháp vận dụng kỉ thuật sơ đồ tư vào học “Vương quốc Campuchia vương quốc Lào” 16 2.4.2 Các kĩ hình thành cho học sinh kỉ thuật dạy học sơ đồ tư qua “Vương quốc Campuchia vương quốc Lào” 17 2.4.3 Hướng dẫn kết hợp kỉ thuật sơ đồ tư với tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo “Vương quốc Campuchia vương quốc Lào” 17 2.5 Thiết kế giáo án thử nghiệm 18 2.6 Kết thực nghiệm sư phạm .22 C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 23 Kết luận: 23 Kiến nghị - Đề xuất 23 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT THỨ TỰ VIẾT TẮT GD & ĐT GV HĐTNST HS KNS SĐTD THPT VIẾT ĐẦY ĐỦ Giáo dục đào tạo Giáo viên Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Học sinh Kĩ sống Sơ đồ tư Trung học phổ thông A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thời đại cách mạng công nghệ 4.0 ngày nay, kinh tế - xã hội nước ta phát triển với tốc độ nhanh chóng, kéo theo xuất nhiều vấn đề mang tính tồn cầu địi hỏi phải có người lao động phát triển toàn diện, vừa “hồng”, vừa “chuyên” phải có kĩ sống định để giải Yêu cầu đó, đặt cho giáo dục nước nhà nói chung mơn lịch sử nói riêng cần phải biết kết hợp hài hòa dạy chữ dạy người Thực tế khơng HS có vốn hiểu biết lịch sử, văn hóa sống hạn hẹp; nhiều em học tập biết “học vẹt” với mục đích phục vụ thi cử, để hiểu biết cách nơng cạn tinh hoa văn hóa nhân loại, khứ hào hùng dân tộc; mơ hồ tiềm lực quốc gia, bi quan với chế độ xã hội chủ nghĩa Không vậy, HS thiếu kĩ cần cho sống đại kĩ giao tiếp, kĩ sinh hoạt tập thể, kĩ phân tích, dự đốn, kĩ ứng phó với căng thẳng Điều dẫn đến khập khiễng đào tạo, ảnh hưởng đến đầu giáo dục tương lai nước nhà Lịch sử mơn học có nhiều hội để tổ chức HĐTNST sử dụng SĐTD dạy học để phát triển kĩ cần thiết cho sống đại Tuy vậy, chương trình giáo dục ôm đồm kiến thức khiến GV khơng có nhiều thời gian để giáo dục KNS cho HS; cịn HS học theo kiểu “cưỡi ngựa xem hoa”, kiến thức không vững kĩ khơng rèn luyện nhiều Bên cạnh đó, nhiều học lịch sử, điển phần lịch sử giới cổ đại đến cận đại lớp 10 (trong có “Vương quốc Campuchia vương quốc Lào”) có q nhiều thuật ngữ khó hiểu, có khơng kiến thức cần nhớ lại dễ nhầm lẫn tính tương đồng quốc gia, thời kì Do đó, tiến hành hình thức HĐTNST tạo hứng thú học tập cho HS, đồng thời khắc sâu kiến thức cho em phần học thực không dễ dàng chưa đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học Bản thân GV nhiều năm giảng dạy môn lịch sử lớp 10 trường THPT, dự nhiều đồng nghiệp dạy “Vương quốc Campuchia vương quốc Lào”, thấy việc khai thác nét đặc sắc lịch sử, văn hóa nước này, việc vận dụng phương pháp hình thức dạy học tích cực GV cịn nhiều lúng túng, chưa đảm bảo chuẩn kiến thức – kĩ học chưa thực phát huy vai trò chủ động HS Hầu hết GV phải tự mị mẫm, đổi phương pháp; có đề tài sáng kiến kinh nghiệm hướng dẫn cách khoa học, chi tiết HĐTNST sử dụng SĐTD cho học Do thiếu phương pháp, thực hành nên tổ chức HĐTNST thường có tình trạng HS bị sa đà vào hoạt động trải nghiệm, để hết tiết học không ghi chữ nào; kiến thức em lĩnh hội tiết học trải nghiệm khơng mang tính hệ thống, em chưa hiểu hết chất vấn đề chưa hình thành KNS cần thiết Từ bất cập, khó khăn trên, sau nhiều năm tích cực học hỏi đồng nghiệp, nỗ lực đổi phương pháp dạy học lịch sử, thân rút nhiều kinh nghiệm, thực nghiệm thành công muốn chia sẻ với đồng nghiệp thông qua đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Dạy học Vương quốc Campuchia vương quốc Lào Lịch sử lớp 10 ban hoạt động trải nghiệm sáng tạo kết hợp sơ đồ tư nhằm góp phần nâng cao hiệu giáo dục kĩ sống cho HS” Mục đích nghiên cứu - Xây dựng, tổ chức HĐTNST dạy học theo SĐTD qua bài: “Vương quốc Cam-pu-chia vương quốc Lào – Lịch sử 10 ban bản” nhằm trao đổi với đồng nghiệp đổi phương pháp dạy học học này; thiết kế bước dạy học theo phương pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục KNS cho HS - Đề tài góp phần gợi mở, định hướng phương pháp dạy học HĐTNST SĐTD cho học lịch sử khác; Đồng thời, tăng hứng thú học lịch sử cho HS Nhiệm vụ nghiên cứu Để đề tài đạt hiệu quả, GV phải thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lí luận việc tổ chức dạy học HĐTNST SĐTD - Khảo sát điều tra thực trạng tổ chức HĐTNST SĐTD dạy học lịch sử nói chung bài: “Vương quốc Cam-pu-chia vương quốc Lào” nói riêng - Thiết kế số HĐTNST lựa chọn lựa chọn SĐTD phù hợp để giảng dạy “Vương quốc Campuchia vương quốc Lào” - Lịch sử 10 ban - Thiết kế mẫu giáo án kết hợp tổ chức HĐTNST dạy học SĐTD - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm tính hiệu khả thi đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp dạy học hoạt động trải nghiệm sáng tạo kĩ thuật dạy học theo SĐTD qua “Vương quốc Campuchia vương quốc Lào” * Phạm vi nghiên cứu: - Bài lên lớp nội khóa “Vương quốc Campuchia vương quốc Lào” - Lịch sử 10 ban - Địa bàn khảo sát thực nghiệm: Các lớp 10 A1, 10A4, 10A9 10 A11, Trường THPT A (trường công tác), tỉnh Hà Tĩnh Giả thuyết khoa học đề tài Nếu GV biết cách tổ chức HĐTNST sử dụng SĐTD hợp lý vào học, đề tài hoàn thành áp dụng rộng rãi nâng cao hiệu dạy học lịch sử nói chung dạy học “Vương quốc Campuchia vương quốc Lào” nói riêng Bằng hoạt động trải nghiệm tư thân, HS vừa người tham gia, vừa người kiến thiết tổ chức hoạt động cho HS khơng người làm chủ tri thức mà cịn biết cách tích cực hoá thân, khám phá, điều chỉnh thân, biết cách tổ chức hoạt động, biết làm việc có kế hoạch có trách nhiệm Đồng thời, đề tài áp dụng rộng rãi sở để GV vận dụng vào đổi phương pháp dạy học nhiều học lịch sử khác Điểm đề tài Theo tìm hiểu tơi, chưa có đề tài nghiên cứu áp dụng cách khoa học, cụ thể phương pháp tổ chức HĐTNST qua dạy học “Vương quốc Campuchia vương quốc Lào” Do đó, đề tài chúng tơi đảm bảo tính đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học Không dừng lại đó, đề tài cịn nghiên cứu đề xuất phương pháp dạy học “Vương quốc Campuchia vương quốc Lào” kết hợp phương pháp dạy học (HĐTNST) với kĩ thuật dạy học (SĐTD) Hình thức tổ chức dạy học hoàn toàn sáng tạo, vừa đáp ứng chuẩn kiến thức, vừa nâng cao hiệu giáo dục kĩ sống cho HS, lại vừa khắc phục số hạn chế tổ chức HĐTNST đơn hình thức dạy học truyền thống trước B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC BẰNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO VÀ SƠ ÐỒ TƯ DUY NHẰM PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH 1.1 Cơ sở lí luận Từ năm học 2009-2010 Bộ GD & ĐT đưa nội dung giáo dục kĩ sống (KNS) vào nhiệm vụ năm học Việc giáo dục KNS cho HS nhà trường thực thông qua dạy học môn học tổ chức hoạt động dạy học khơng phải lồng ghép, tích hợp thêm KNS vào nội dung môn học hoạt động giáo dục; mà theo cách tiếp cận sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để tạo điều kiện, hội cho HS thực hành, trải nghiệm KNS trình học tập Trong phương pháp, kĩ thuật dạy học khơng thể không kể đến hiệu hoạt động “trải nghiệm sáng tạo” (HĐTNST) kĩ thuật dạy học “SĐTD” (SĐTD) Các hình thức dạy dọc giúp HS nắm chuẩn kiến thức kĩ năng, mang lại cho em hội điều kiện phát triển lực, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ tốt vào sống HĐTNST hoạt động giáo dục thực tiễn tiến hành song song với hoạt động dạy học nhà trường phổ thông; tổ chức ngồi học mơn văn hóa lớp có mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ cho hoạt động dạy học Thông qua việc tham gia vào HĐTNST, HS phát huy vai trị chủ thể, tính tích cực, chủ động, tự giác sáng tạo thân Các em chủ động tham gia vào tất khâu trình hoạt động: từ thiết chuẩn bị, thực đánh giá kết hoạt động phù hợp với đặc điểm lứa tuổi khả thân Từ đó, hình thành phát triển cho em giá trị sống lực cần thiết Hoạt động trải nghiệm sáng tạo gồm nhóm hoạt động sau: - Hoạt động tự chủ (thích ứng, tự chủ, tổ chức kiện, sáng tạo độc lập ); - Hoạt động câu lạc (hội niên, văn hóa nghệ thuật, thể thao ); - Hoạt động tình nguyện (chia sẻ khó khăn, bảo vệ mơi trường, nhân đạo…); - Hoạt động định hướng (phát triển tương lai, nghề nghiệp, tìm hiểu thân ); - Các hoạt động khác: Trò chơi, diễn đàn, sân khấu tương tác, tham quan, dã ngoại, hội thi (cuộc thi), giao lưu, chiến dịch; v.v Tổ chức HĐTNST vào học lịch sử đem lại tác dụng to lớn cho HS, song GV cần sử dụng kết hợp phương pháp kĩ thuật dạy học khác để đảm bảo chuẫn kiến thức, kĩ năng, điển hình kết hợp kĩ thuật dạy học SĐTD SĐTD gọi Lược đồ tư duy, Bản đồ tư (Mind Map) SĐTD hình thức ghi chép nhằm tìm tịi đào sâu, mở rộng ý tưởng, tóm tắt ý nội dung, hệ thống hóa chủ đề… cách kết hợp việc sử dụng hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết…Việc thiết kế sơ đồ theo mạch tư người Việc ghi chép thông thường theo hàng chữ khiến khó hình dung tổng thể vấn đề, dẫn đến tượng đọc sót ý, nhầm ý Cịn SĐTD tập trung rèn luyện cách xác định chủ đề rõ ràng, sau phát triển ý chính, ý phụ cách logic SĐTD có ưu điểm: Dễ nhìn, dễ viết; kích thích hứng thú học tập khả sáng tạo HS; phát huy tối đa tiềm ghi nhớ não; rèn luyện cách xác định chủ đề phát triển ý chính, ý phụ cách logic SĐTD giúp HS: Sáng tạo hơn; tiết kiệm thời gian; ghi nhớ tốt hơn; nhìn thấy tranh tổng thể; phát triển nhận thức, tư Tùy vào đặc thù học mà GV sử dụng: Sơ đồ hình cây, SĐTD 5W1H Việc kết hợp lúc phương pháp tổ chức HĐTNST kĩ thuật dạy học SĐTD vào học khóa tạo nên hứng thú lớn từ phía HS, hạn chế phương pháp HĐTNST bổ trợ từ kĩ thuật dạy học SĐTD ngược lại Qua tiết dạy học đảm bảo hai yếu tố, là: chuẩn kiến thức kĩ Theo phương diện tâm lí học, HS lớp 10 (lứa tuổi 15, 16) lứa tuổi phát triển trí tuệ mạnh mẽ Bên cạnh việc học em cịn hiếu động, ham khám phá, thích trải nghiệm sáng tạo phát huy lực, sở trường thân Cho nên em dễ bị sa ngã khơng có kĩ sống phù hợp Chính việc tổ chức HĐTNST kĩ thuật dạy học khác thu hút tham gia HS, tăng hứng thú cho em học từ hiệu dạy học nâng lên Đặc biệt, KNS em HS hình thành phát triển toàn diện Cơ sở thực tiễn Lục tìm trang mạng tìm kiếm phương pháp tổ chức HĐTNST kết hợp dạy học theo SĐTD qua “Vương quốc Campuchia vương quốc Lào” chưa thấy có đề tài nghiên cứu sâu, hướng dẫn có hệ thống cụ thể để vận dụng vào giảng dạy Thực tế điều tra sở để nghiên cứu, thực nghiệm đổi phương pháp dạy học viết nên đề tài sáng kiến kinh nghiệm 1.2.1 Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học GV “Vương quốc Campuchia vương quốc Lào” – Lịch sử lớp 10 ban lớp Để có kết luận khách quan, khoa học việc tổ chức HĐTNST SĐTD dạy học “Vương quốc Campuchia vương quốc Lào”, thực trạng việc kết hợp hai hình thức dạy học này, tiến hành điều tra GV trường (Phụ lục 1) Theo đó, hỏi phương pháp dạy học mà GV tiến hành học có đến 40% (2/5 GV) sử dụng phương pháp truyền thống; có 40% (2/5 GV) tổ chức HĐTNST (tuy nhiên, GV tổ chức HĐTNST phần khởi động số nội dung nhỏ học); có 20% (1/5 GV) sử dụng SĐTD để dạy học khơng có GV dùng phương pháp kết hợp HĐTNST SĐTD để dạy học Đặc biệt, GV cho rằng: Nếu đơn sử dụng phương pháp dạy học truyền thống, đổi phương pháp chưa toàn diện (như: tổ chức HĐTNST, dạy học SĐTD ) khó đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ qua học Thực trạng cho thấy đề tài mà tiến hành nghiên cứu vận dụng đảm bảo tính sáng tạo thực cần thiết 1.2.2 Thực trạng hứng thú học sinh học tập lịch sử HĐTNST SĐTD Tổng hợp phiếu điều tra (Phụ lục 2) vấn 100 HS lớp 10A1, 10A9 10A11 trường tôi, kết sau: Mức độ hứng thú HS Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Không hứng thú Không quan tâm Số lượng 75 13 Tỉ lệ (%) 75 13 Bảng: Hứng thú HS học lịch sử HĐTNST SĐTD Qua thấy việc tổ chức HĐTNST dạy học SĐTD tạo hứng thú học tập môn Lịch sử cho đại phận HS Tuy nhiên, có 12 % HS cảm thấy bình thường chưa hứng thú với HĐTNST dạy học SĐTD Con số rơi vào em nhút nhát, KNS Điều đặt yêu + Trên hình hình ảnh, đội quan sát để đốn từ khóa + Đội phất cờ trước quyền trả lời, trả lời sai nhường cho đội bạn + Kết thúc trò chơi đội trả lời nhiều từ khóa nhận quà Bước 2: MC trình chiếu chùm hình ảnh (Phụ lục 3) tổ chức chơi Bước 3: MC nhận xét trao quà cho đội chiến thắng * Sau trò chơi kết thúc, MC dẫn dắt lớp vào với lời giới thiệu ngắn gọn nội dung học (kết hợp chiếu Lược đồ nước) *MC giới thiệu nhóm nhóm mắt hoạt động trải nghiệm nhập vai: cách chào hỏi người Campuchia người Lào Kết nối Hoạt động 1: Tìm hiểu Vương quốc Campuchia Bước : MC nhắc lại nhiệm vụ GV giao cho nhóm tiết học trước Tiếp đó, MC mời đại diện nhóm trình bày - Bước : Nhóm trải nghiệm làm hướng dẫn viên giới thiệu đất nước Campuchia cử đại diện trình bày Vương quốc SĐTD 5W1H PowerPoint giấy A0 treo lên bảng (Xem thêm hình ảnh phụ lục 5) -Bước 3: Nhóm tương tác với nhóm việc u cầu nhóm phân tích cảm nhận hình ảnh, video xem nhắc đến - Bước : Nhóm trải nghiệm hoạt động trình diễn nghệ thuật với Điệu múa Áp-sa-ra người Chăm – Khơme - Bước : MC kết nối tương tác nhóm - Bước : Nhóm nhận xét, góp ý đặt câu hỏi để nhóm tiếp thu trả lời - Bước : MC tun bố nhóm trình bày xong mời GV nhận xét, đánh giá - Bước : GV nhận xét, bổ sung, chốt ý SĐTD chuẩn bị sẵn; Đồng thời GV đặt thêm câu hỏi: Em có cảm nhận tìm hiểu đất nước Campuchia? Điều có ý nghĩa cho thân em sau này? (Dụng ý phát triển kĩ hướng nghiệp cho em HS) Sơ đồ tư 5W1H vương quốc Campuchia: 20 Hoạt động 2: Tìm hiểu Vương quốc Lào - Bước : MC dẫn lời chuyển tiếp sang mục mời đại diện nhóm trình bày phần chuẩn bị nhóm - Bước : Đại diện nhóm cử bạn trải nghiệm làm hướng dẫn viên giới thiệu đất nước Lào (có thể đưa thêm phần trải nghiệm ẩm thực vào) lên bảng trình bày vương quốc sơ đồ 5W1H - Bước : Nhóm tương tác với nhóm nguồn gốc tộc Lào dân tộc sống dãy Trường Sơn (có thể thách đố nhóm bạn trải nghiệm hoạt động kể chuyện “Sự tích bầu mẹ”) - Bước : MC kết nối tương tác nhóm - Bước : Nhóm nhận xét, góp ý đặt câu hỏi để nhóm trả lời - Bước 6: Nhóm trải nghiệm trình diễn nghệ thuật Điệu múa Lăm-vơng để kết thúc phần trình bày nhóm (Xem thêm hình ảnh 1.b phụ lục 5) - Bước 7: MC tuyên bố nhóm trình bày xong, mời GV nhận xét, đánh giá - Bước : GV nhận xét, bổ sung, chốt ý SĐTD 5W1H chuẩn bị sẵn đặt thêm câu hỏi: Em rút nét tương đồng lịch sử - văn hóa cư dân Lào với Campuchia Việt Nam? Em có trách nhiệm để giữ gìn phát triển mối quan hệ nước láng giềng? Sơ đồ tư 5W1H vương quốc Lào: 21 Củng cố - Bài tập nhà - Bước 1: GV trình chiếu lại SĐTD vương quốc để củng cố học, rút nét tương đồng; đánh giá tinh thần làm việc nhóm khả MC; - Bước 2: Yêu cầu HS lớp nhà tiếp tục hoạt động trải nghiệm vẽ tranh đất nước, người, văn hóa đặc sắc vương quốc - Cuối cùng: GV mở đoạn nhạc điệu Lăm-vông Lào (nên sử dụng nhạc hát “Cơ gái Sầm-nưa” có tiết tấu nhạc vui tươi) để hút lớp trải nghiệm với điệu múa đến kết thúc tiết học (Xem thêm hình ảnh phụ lục 5) 2.6 Kết thực nghiệm sư phạm Trong trình nghiên cứu đề tài này, tiến hành thực nghiệm giảng dạy lớp 10A9 10A11; sau đem đối chứng với lớp 10A1 10A4 (sử dụng phương pháp dạy học truyền thống) (Xem chi tiết trình thực nghiệm kết Phụ lục 6) Từ phương pháp kết cho thấy: Thứ nhất, kĩ giao tiếp, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, lớp thực nghiệm số HS đạt yêu cầu tốt, tất tiêu chí 3/3, cịn lớp đối chứng có HS đạt mức tốt tiêu chí cịn có HS bị đánh giá yếu tiêu chí Thứ hai, kĩ xử lý tìm kiếm thơng tin, kết lớp thực nghiệm rõ ràng tốt hẳn lớp đối chứng Hầu hết HS lớp thực nghiệm đánh giá đạt tất tiêu chí đánh giá, tìm kiếm xử lý thơng tin hiệu nhiệm vụ giao Cịn lớp đối chứng, tất tiêu chí HS đạt yêu cầu thấp Kết lần khẳng định ưu việc kết hợp HĐTNST SĐTD dạy học, đặc biệt góp phần nâng cao hiệu giáo dục KNS cho HS C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận: 22 Qua thời gian nghiên cứu thực nghiệm đề tài vào giảng dạy trường tôi, nhận thấy bước đầu thu nhận tín hiệu khả quan Đề tài có tác dụng lớn nhóm mơn lịch sử Nó giúp đỡ hỗ trợ nhiều thao tác lên lớp áp dụng phương pháp kĩ thuật dạy học Đề tài ứng dụng khơng tạo nên luồng sinh khí GV mà quan trọng góp phần thay đổi nhận thức HS Các em bước đầu hình thành lối tư lôgic hơn, hiểu biết vấn đề cách sâu sắc hơn, có nhìn khái qt vấn đề tìm hiểu chủ động hồn tồn việc chiếm lĩnh tri thức thơng qua hỗ trợ GV Do việc vận dụng HĐTNST kĩ thuật SĐTD vào học lịch sử khơng góp phần nâng cao hiệu giáo dục KNS cho HS mà cịn góp phần đổi phương pháp dạy học môn Lịch sử trường THPT nói chung “Vương quốc Campuchia vương quốc Lào” nói riêng Khơng vậy, đề tài góp phần gợi mở, định hướng phương pháp cho nhiều học lịch sử khác trường THPT Bên cạnh kết đạt được, hạn chế thời gian kinh nghiệm sư phạm, đề tài chắn tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy bạn đồng nghiệp góp ý để đề tài hồn thiện Kiến nghị - Đề xuất a Đối với giáo viên: Qua trình nghiên cứu, điều tra thực nghiệm, thấy để nâng cao hiệu giáo dục KNS cho HS dạy học môn lịch sử phương pháp tổ chức HĐTNST SĐTD, giáo viên cần quan tâm số vấn đề sau: - Muốn kết hợp SĐTD vào dạy học HĐTNST hiệu giảng dạy “Vương quốc Campuchia vương quốc Lào” từ tiết học trước GV cần phải cho HS làm quen vận dụng dần HĐTNST SĐTD số nội dung học Để áp dụng đề tài vào học tốn thời gian giới thiệu lại phương pháp học tập 23 - Ngoài việc tổ chức HĐTNST dạy học lớp, GV nên mở rộng HĐTNST thực địa nhà để HS trải nghiệm thêm Từ hiệu giáo dục KNS sẻ nâng cao - Trên sở đề tài này, GV nên vận dụng phương pháp tổ chức HĐTNST kỉ thuật SĐTD vào dạy học học lịch sử khác - Đề tài có giới hạn định số trang nên thân tập trung số HĐTNST thường gặp, dễ tiến hành thực nghiệm thành công trường tơi Cùng với đó, đề tài kết hợp HĐTNST với dạng SĐTD 5W1H, chưa đầy đủ HĐTNST, dạng SĐTD khác vận dụng vào “Vương quốc Campuchia vương quốc Lào” Do mong thầy đồng nghiệp bổ sung, phát triển thêm đề tài sau hy vọng tương lai có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học đầy đủ sâu sắc góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử tỉnh nhà b Đối với tổ - nhóm chun mơn nhà trường: Tổ nhóm chun mơn lịch sử trường THPT nên phối hợp với tổ chức đoàn thể khác đoàn niên tổ chức nhiều hoạt động câu lạc lịch sử, hội lịch sử…để HS trực tiếp trải nghiệm trải nghiệm sâu sắc Nhà trường cần phối hợp với gia đình xã hội để tăng cường giáo dục KNS cho HS nhiều hình thức Nhà trường cần trang bị đầy đủ thiết bị, phương tiện dạy học, đặc biệt thiết bị đại máy chiếu, máy tính…để dạy học lịch sử HĐTNST SĐTD hiệu c Đối với Sở GD & ĐT: Sở GD & ĐT cần tổ chức nhiều hội nghị chuyên đề đổi phương pháp dạy học để GV học hỏi lẫn nhằm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Đặc biệt, Sở nên chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm đổi phương pháp dạy học (như tổ chức HĐTNST, SĐTD) học cụ thể, có tính khả thi để tập huấn cho GV, nhân rộng trường trung học phổ thơng tồn tỉnh./ 24 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Họ tên ……………………………………………………………… GV trường……………………………………………………… Số năm công tác………………………………………………………… Để tạo điều kiện gúp đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử trường phổ thông, xin quý thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau (Nếu đồng với ý kiến xin đánh dấu khoanh tròn vào đáp án) Câu Để tạo hứng thú học tập nâng cao hiệu học chất lượng mơn, theo thầy (cơ) có cần thiết tổ chức tổ chức HĐTNST sử dụng SĐTD dạy học lịch sử hay không? A Rất cần thiết B Cần thiết C Bình thường D Khơng cần thiết Câu Mức độ tổ chức HĐTNST Thầy (cô) dạy học lịch sử trường THPT nào? A Chưa tổ chức B Thỉnh thoảng có tổ chức C Thường xuyên tổ chức D Rất tổ chức Câu Trong trình tổ chức HĐTNST dạy học lịch sử trường THPT, thầy (cô) gặp khó khăn gì? A Khơng có thời gian thích hợp B Thiếu kinh phí tổ chức C Lúng túng việc tổ chức, hình thức đánh giá kết D Tất ý kiến Câu Theo thầy (cô), để tổ chức HĐTNST đạt hiệu cao cần điều kiện nào? A Cần có quan tâm lãnh đạo cấp (Sở GD – ĐT, BGH nhà trường) B Cần có chương trình quy định cụ thể Bộ GD, đầu tư kinh phí C Cần tập huấn kĩ tổ chức HĐTNST kết hợp số phương pháp, kĩ thuật dạy học khác D Cần có phối hợp nhà trường – gia đình – xã hội Câu Nhiều năm qua, dạy học “Vương quốc Campuchia Vương quốc Lào” quý thầy (cô) thường sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học nào? A Phương pháp truyền thống B Tổ chức HĐTNST C Dạy học kĩ thuật SĐTD D Kết hợp HĐTNST SĐTD Câu Nếu dạy học “Vương quốc Campuchia Vương quốc Lào” tổ chức HĐTNST, quý thầy (cô) thường tổ chức nào? A Tổ chức phần khởi động B Tổ chức xuyên suốt học, C Tổ chức tiết học với nội dung HĐTNST dễ thực D Cho xem phim tư liệu yêu cầu HS nhà tự trải nghiệm Câu Khi dạy học “Vương quốc Campuchia Vương quốc Lào” q thầy (cơ) thường gặp khó khăn gì? A Nội dung nước có nhiều điểm tương đồng, mơ típ học dễ nhàm chán B Thiếu phương tiện trực quan đồ dùng dạy học C Lúng túng thực đổi dạy học học D Tất ý Câu Theo quý thầy (cô), “Vương quốc Campuchia Vương quốc Lào” GV kết hợp phương pháp, kĩ thuật dạy học khác hay khơng? A Hồn tồn B Hồn tồn khơng thể C Tùy đối tượng HS khơng D Có thể phải chọn lọc Chân thành cảm ơn quý thầy !!! Phụ lục 2: PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN HỌC SINH Em vui lòng cho biết ý kiến em vấn đề sau cách đánh dấu (x) vào � trước câu trả lời mà em lựa chọn Câu Trong q trình học tập mơn Lịch sử, em cảm thấy nào? � Rất hứng thú � Hứng thú � Bình thường � Khơng quan tâm Câu Trong học tập môn Lịch sử, GV tổ chức HĐTNST SĐTD, em thấy cảm thấy nào? � Rất hứng thú � Hứng thú � Bình thường � Khơng quan tâm � Khơng hứng thú Câu Trong dạy học môn Lịch sử, GV tổ chức HĐTNST SĐTD, em thấy có tác dụng nào? � Kiến thức trở nên đơn giản, dễ hiểu � Giờ học nhẹ nhàng, bớt căng thẳng hơn, hứng thú, tích cực học � Nhớ lâu � Nắm kiến thức có hệ thống � Giúp rèn luyện phát triển KNS � Khơng có tác dụng � Phản tác dụng Câu Khi GV dạy “Vương quốc Campuchia vương quốc Lào” phương pháp truyền thống (đọc – chép; hỏi - đáp) em cảm thấy nào? � Thích thú � Nhàm chán � Bình thường � Không quan tâm Câu Những nội dung “Vương quốc Campuchia vương quốc Lào” khiến em thích thú, mong muốn trải nghiệm khám phá? � Tất lĩnh vực đời sống xã hội � Kinh tế � Văn hóa � Chính trị - xã hội Câu Khi học “Vương quốc Campuchia vương quốc Lào”, em có muốn GV tổ chức dạy học theo phương pháp? � Phương pháp truyền thống (đọc – chép, hỏi - đáp) � Tổ chức HĐTNST �Tổ chức HĐTNST kết hợp hình thức khác �Khơng quan tâm sử dụng phương pháp Phụ lục 3: CHÙM HÌNH ẢNH PHẦN KHỞI ĐỘNG BÀI HỌC H1.Biển Hồ; H2.Quốc kì Campuchia; H3.Điệu múa Áp-sa-ra; H4.Chữ Phạn H5 Thạt luổng; H6 Cánh đồng Chum; H7 Điệu múa Lăm-Vông H1 H2 H3 H4 H5 H6 Phụ lục 6: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM H7 Phụ lục 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Mục đích thực nghiệm Kiểm nghiệm tình hiệu khả thi việc giáo dục kĩ sống cho HS thông qua tổ chức HĐTNST Tổ chức thực nghiệm Thực nghiệm tiến hành trường THPT công tác, vào tháng 11 năm 2017 phù hợp với phân phối chương trình Phương pháp thực GV dạy tiết lớp thực nghiệm (Lớp 10A9 10A11) theo mẫu giáo án thiết kế đề tài tiết lớp đối chứng (Lớp 10A1 10A4) theo phương pháp dạy học truyền thống Sau dạy xong tiến hành đánh giá KNS HS So sánh kết đánh giá lớp thực nghiệm đối chứng để rút kết luận cần thiết Kết thực nghiệm Kĩ sống mà lựa chọn đánh giá qua “Vương quốc Campuchia Vương quốc Lào ” sau thực nghiệm sư phạm phương pháp sử dụng hoạt động trải nghiệm sáng tạo SĐTD cho HS là: Kĩ giao tiếp, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng kĩ tìm kiếm xử lý thông tin 4.1 Đánh giá kĩ giao tiếp, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng * Lớp thực đánh giá: Lớp 10 A9 (Lớp thực nghiệm), 10A1( Lớp đối chứng) * Công cụ đánh giá: Bộ cơng cụ “Bài trình bày miệng” * Cách thực hiện: Trong HS trình bày phút: Em có suy nghĩ đất nước người Vương quốc Campuchia (vương quốc Lào) , sử dụng bảng sau để đánh giá kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng em: Tiêu chí Các mức độ A (Tốt) B(Khá) điểm điểm điểm điểm điểm điểm Nội dung trình bày (đúng chủ đề, đầy đủ) Cách Sử dụng ngơn ngữ nói phù hợp Sử dụng ngơn ngữ thể phù hợp trình bày Tương tác với người nghe ( nhìn, lắng nghe, điểm C (TB) điểm điểm điểm D (Yếu) điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm đặt câu hỏi, gây ý, khuyến khích người nghe ) Quản lí thời gian điểm Điều chỉnh hợp lí, kịp thời ( nội dung, cách điểm trình bày, tương tác, thời gian) * Kết cụ thể sau: Lớp 10A9 (Lớp thực nghiệm) 10A1 ( Lớp đối chứng) TT Tên HS TC1 TC2 Lê Việt Nhật điểm Hồ Hải Hà Đặng Bảo Việt TC4 TC5 Tổng điểm điểm điểm điểm 15 điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm diểm 14 điểm 17 điểm Trần Xuân Đắc điểm điểm điểm điểm điểm 10 điểm Mai Thị Thúy Bùi Thị Trang điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm TC3 4.2 Đánh giá kĩ tìm kiếm xử lí thông tin * Lớp thực đánh giá: Lớp 10A11 10A4 * Công cụ đánh giá: Bảng kiểm * Cách thực hiện: Sau dạy xong “Vương quốc Campuchia vương quốc Lào” lớp thực nghiệm (TN) 10A11 lớp đối chứng (ĐC) 10A4, GV yêu cầu HS nhà thu thập thông tin lịch sử, văn hóa nước Đơng Nam Á thời phong kiến (nội dung học tiếp theo) báo cáo kết quả, sử dụng bảng kiểm sau để đánh giá kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: Các tiêu chí Đạt/ Khơng đạt Thu thập/ tìm Xác định chủ đề/ vấn đề cần tìm kiếm kiếm thơng tin Xác định loại thơng tin cần phải tìm kiếm Xác định các nguồn cung cấp loại thơng tin Phương pháp thu thập thông tin Lựa chọn Sắp xếp thơng tin theo nội dung xử lí thơng tin Phân tích, so sánh, đối chiếu, giải thích thông tin thu thập rút kết luận cần thiết Sản phẩm/ kết Các loại sản phẩm: báo cáo, số liệu, tranh ảnh, đầu trình bày miệng… Nội dung đầy đủ, xác, logic * Kết cụ thể sau: Tiêu chí Kết (Đạt /không đạt) 10A11 10A4 Kĩ thu thập thơng tin Lựa chọn xử lí thông tin Sản phẩm/ kết đầu Xác định thơng tin cần tìm kiếm Phân biệt thơng tin thích hợp khơng có giá trị Xác định nguồn, địa điểm, thời gian - Sách giáo khoa, tài liệu - Thuận lợi, dễ tìm kiếm, tra cứu Phương pháp/cách thức thu thập - Đọc/ nghiên cứu tư liệu - Liên hệ cũ Cách lưu giữ thông tin thu thập - Bảng ghi chép - Máy tính - Máy ảnh - Trả lời được: Thông tin trả lời cho câu hỏi nào? - Có khả lợi ích thơng tin tìm thấy liên quan tới chủ đề - So sánh, phân biệt thông tin thích hợp thơng tin khơng có giá trị - Minh bạch, rõ ràng, cụ thể (Có khả phân biệt việc từ quan điểm/ý kiến) - Tổng hợp thơng tin: theo ligic, có tính thuyết phục - Nội dung: Đầy đủ, xác, khoa học, dễ hiểu, thuyết phục - Đa dạng: Số liệu, tư liệu, biểu bảng, sơ đồ - Sắp xếp: Nổi bật trọng tâm, rõ ràng, ấn tượng Sáng tạo: Nhiều góc nhìn từ nhiều nguồn thơng tin; có đề xuất (TN) 37/0 (ĐC) 16/26 37/0 16/26 37/0 16/26 37/0 16/26 30/7 30/7 21/21 21/21 30/7 21/21 30/7 21/21 32/7 32/5 21/21 18/24 30/5 32/5 32/5 18/24 18/24 18/24 Phụ lục 5: Một số hình ảnh dạy học “Vương quốc Campuchia vương quốc Lào” HĐTNST SĐTD lớp 10A9 10A11 trường tơi Hình ảnh: HS trải nghiệm làm MC thưởng thức ẩm thực (món xơi Lào) Hình ảnh: HS sử dụng sơ đồ 5W1H thuyết trình nội dung Vương quốc Campuchia Hình ảnh: HS trải nghiệm nghệ thuật múa Áp-sa-ra (Campuchia) Hình ảnh: HS lớp hịa trải nghiệm điệu múa Lăm-vơng (Lào) Hình ảnh: Học sinh hứng thú với tiết học trải nghiệm sáng tạo kết hợp sơ đồ tư GV nhận xét tiết học“Vương quốc Campuchia vương quốc Lào” TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo, Sách giáo khoa Lịch sử lớp 10, Nxb Giáo dục, 2008 Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình giáo dục phổ thơng mới, Hà Nội 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo, “Kỹ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học”, Tài liệu tập huấn tháng 9/2015 Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu tập huấn Bồi dưỡng GV đáp ứng yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp GV trung học, Hà Nội 2013 Bản đồ Tư công việc – Tony Buzan – NXB Lao động – xã hội, Tái 2014 Dạy học tích cực - số phương pháp kĩ thuật dạy học - NXB Đại học sư phạm Bùi Ngọc Diệp, “Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thơng”, Tạp chí Khoa học Giáo dục Số 113, Tháng 02/2015, Trang 37 Đinh Thị Kim Thoa, “Trải nghiệm sáng tạo - Hoạt động quan trọng Chương trình GD phổ thơng mới”, báo Giáo dục thời đại, tháng 10/2015 Các trang Web: - https://vi.wikipedia.org/wiki/Kỹ_năng_sống - https://123doc.org › Giáo Dục - Đào Tạo › Trung học sở - phổ thông - https://baomoi.com ... có kĩ kém) CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO VÀ DẠY HỌC THEO SƠ ĐỒ TƯ DUY GÓP PHẦN GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH QUA BÀI “VƯƠNG QUỐC CAMPUCHIA VÀ VƯƠNG QUỐC LÀO”... kinh nghiệm: ? ?Dạy học Vương quốc Campuchia vương quốc Lào Lịch sử lớp 10 ban hoạt động trải nghiệm sáng tạo kết hợp sơ đồ tư nhằm góp phần nâng cao hiệu giáo dục kĩ sống cho HS” Mục đích nghiên cứu... vọng học sinh học ? ?Vương quốc Campuchia vương quốc Lào” Chương Phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học theo sơ đồ tư góp phần giáo dục kĩ sống cho hoc sinh qua “Vương

Ngày đăng: 03/10/2021, 01:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w