1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề cương các câu hỏi ôn thi môn kinh tế phát triển có đáp án

26 47 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 883,71 KB

Nội dung

KINH TẾ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG 1: Câu 1: thuận lợi khó khăn nước phát triển Biện pháp khắc phục  Thuận lợi: - Là nước sau, tiếp cận thành tựu cơng nghệ, p2 quản lí tiên tiến, đầu tư nước nhằm bù đắp thiếu hụt nước - Một số quốc gia có nguồn lực có sẵn: tài nguyên, lao động  Khó khăn: - Thiếu hụt vốn - Trình độ KH-CN lạc hậu - Chất lượng lao động thấp - Thiếu tương thích cơng nghệ người - Một số sách chưa bắt kịp với q trình hội nhập - Hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển, ảnh hưởng đến số ngành liên quan  Giải pháp: - Có chế nhanh chóng tiếp cận công nghệ - Khai thác, sử dụng hiệu nguồn lực sẵn có - Huy động, phân bổ nguồn vốn hiệu - Đầu tư, nâng cao trình độ lao động - Tăng cường vai trò quản lý nhà nước CHƯƠNG 2: Câu 1: khái niệm, nội dung của: tăng trưởng, phát triển, phát triển bền vững Tăng trưởng KT:  KN: Tăng trưởng kinh tế gia tăng lượng kết đầu KT thời kì định so với kì gốc  ND: - Lượng kết đầu xác định thông qua thước đo GDP, GNI, NI,… Trong GDP GNI dùng phổ biến - Sự gia tăng thể quy mô tốc độ - Đo lường tăng trưởng: + Qui mô tăng trưởng (mức độ tăng trưởng tuyệt đối): ∆GDPn = GDPn – GDPo + Tốc độ tăng trưởng (mức độ tăng trưởng tương đối): g= GDPn x 100% GDPo - Các loại giá sử dụng: + Giá thực tế (giá hành): giá thị trường kỳ nghiên cứu + Giá cố định: giá năm cố định, lấy làm mốc để so sánh + Giá theo PPP: tính theo sức mua tương đương, quy giá thị trường Mỹ + Giá quy đổi: quy đổi ngoại tệ chung để so sánh GDP quốc gia Phát triển KT:*  KN: Phát triển KT thay đổi theo hướng tiến mặt KT, bao gồm thay đổi lượng chất, qúa trình hồn thiện KT XH quốc gia  ND: - Tăng trưởng KT ổn định dài hạn, thu nhập bình quân đầu người gia tăng - Cơ cấu KT-XH chuyển dịch theo hướng tiến bộ, hợp lý - Nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực, không ngừng gia tăng lực nội sinh, lao động, khoa học công nghệ - Các vấn đề xã hội giải theo hướng tốt hơn: chất lượng sống người dân cải thiện, xóa đói giảm nghèo, đảm bảo công xã hội,… Phát triển bền vững:  KN: - Phát triển bền vững phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai - Phát triển bền vững q trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa mặt phát triển: phát triển KT, phát triển XH bảo vệ MT  ND: - Về KT: sử dụng cách hiệu nguồn lực, tăng suất lao động, tăng sức cạnh tranh kinh tế Giữ vững độc lập, tự chủ kinh tế - Về XH: Giải tốt vấn đề XH như: việc làm, chống đói nghèo bất công xã hội, giảm tệ nạn xã hội… Gìn giữ sắc dân tộc - Về MT: cân hệ sinh thái, khắc phục ô nhiễm môi trường, trồng bảo vệ rừng, sử dụng tiết kiệm tài nguyên Nội dung quan trọng nhất?  Đối với nước phát triển, tùy vào hoàn cảnh cụ thể mà đặt vấn đề XH hay MT lên làm ưu tiên Đối với nước phát triển (trong có VN), ưu tiên phát triển KT bỏ qua vấn đề XH MT Câu 2: mối quan hệ tăng trưởng phát triển KT? Vì nói tăng trưởng điều kiện tiền đề cho phát triển KT? Mối quan hệ hợp lý hài hòa nội dung phát triển bền vững Mối quan hệ tăng trưởng phát triển KT: - Tăng trưởng nội dung phát triển, khơng có tăng trưởng, thu nhập bình quân đầu người thấp khơng thể có phát triển - Tăng trưởng phản ánh thay đổi mặt lượng KT - Phát triển phản ánh thay đổi lượng chất KT - Tăng trưởng điều kiện cần cho phát triển KT Một quốc gia thu nhập bình quân đầu người cao (giàu có) chưa nước phát triển Tăng trưởng KT chưa phải ĐK đủ để phát triển KT: - Tăng trưởng KT thực nhiều phương thức: + Nếu tăng trưởng mà không gắn với thúc đẩy chuyển dịch cấu KT theo hướng tiến bộ, khơng làm gia tăng chí làm xói mịn lực nội sinh KT tăng trưởng KT không tạo phát triển KT + Hoặc phương thức tăng trưởng đem đến lợi ích kinh tế cho phận dân cư đào sâu bất cơng xã hội tăng trưởng kinh tế khơng trì dài lâu Tính chặt chẽ, hợp lí hài hịa mặt ND phát triển bền vững: - KN, ND - Chặt chẽ: phải đảm bảo mặt phát triển bền vững - Hợp lí hiểu phát triển thiếu tách rời điều kiện Các khía cạnh kinh tế, xã hội, mơi trường có mối quan hệ biện chứng với phải kết hợp, lồng ghép vào cách có hiệu sách, chế, cơng cụ q trình thực sách - hài hịa hiểu tùy vào q trình giai đoạn phát triển quốc gia mà lựa chọn ưu tiên cho nội dung nội dung Câu 3: Ý nghĩa nghiên cứu tiêu kinh tế phát triển (HDI):*** - KN: số phát triển người HDI tiêu tổng hợp để đánh giá trình độ phát triển quốc gia, chứa đựng yếu tố: thu nhập, tri thức sức khỏe - Công thức: HDI1: số thu nhập HDI2: số giáo dục HDI3: số sức khỏe - Điều kiện: HDI HDI lớn trình độ phát triển cao ngược lại HDI  8: trình độ phát triển người cao 0,51  HDI  0,79: trình độ phát triển người trung bình HDI  0,5: trình độ phát triển người thấp - Ý nghĩa: Chỉ số HDI phản ánh cách tổng quát, khái quát trình độ phát triển XH phản ánh trình độ phát triển KT, giáo dục, y tế Câu 4: Vai trò nhà nước với tăng trưởng phát triển  ĐK đảm bảo tăng trưởng phát triển: - Chính trị XH ổn định: tạo MT thuận lợi cho tăng trưởng phát triển - Đầu tư phát triển KH-CN khả ứng dụng CN tiên tiến giới - Tăng trưởng KT phải trở thành mục tiêu phấn đấu thành viên XH - Không ngừng nâng cao trình độ văn hóa nhân dân chất lượng đội ngũ lao động  Vai trò nhà nước: - Tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế - Định hướng phát triển KT: + Thông qua phân bố lực lượng sản xuất để tạo cấu KT hợp lý + Thơng qua sách KT nhằm đảm bảo cân đối ngân sách nhà nước + Thơng qua chương trình, dự án đầu tư nước nước, tạo khả cân đối vùng miền - Định chế sách XH: + Tăng trưởng tiền đề KT để giải vấn đề XH + Đảng nhà nước ta chủ trương gắn tăng trưởng KT với công tiến XH - Chủ thể sở hữu sở KT thuộc sở hữu toàn dân: nhà nước ln trì sở hữu doanh nghiệp nhà nước số ngành, lĩnh vực quan trọng mức độ hợp lý có hiệu thời kỳ Câu 5: Mối quan hệ phát triển bền vững KT phát triển bền vững MT  Tăng trưởng kinh tế tác động tới bảo vệ mơi trường: - Tích cực: + kinh tế tăng trưởng tới mức ổn định -> trọng, quan tâm đến việc bảo vệ môi trường -> đảm bảo kinh tế phát triển bền vững -  - - + tăng trưởng kinh tế -> tăng ngân sách nhà nước -> nhà nước tăng chi cho khoản môi trường, đầu tư nhiều cho cơng trình, hệ thống bảo vệ mơi trường đất, nước, khơng khí,… + việc tăng trưởng kinh tế đồng nghĩa với việc khoa học công nghệ phát triển, sản phẩm khoa học công nghệ đời thay sản phẩm công nghệ cũ thân thiện với môi trường Tiêu cực: + vài phận muốn làm tăng thu nên cắt giảm khoản cho việc xử lý, tiêu hủy phế phẩm, chất thải khơng theo quy trình mà xả thẳng vào môi trường gây nhiều hệ lụy nghiêm trọng Bảo vệ môi trường tác động tới tăng trưởng kinh tế: Tích cực: + mơi trường sạch, không biến đổi tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất, đặc biệt ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản -> thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế + môi trường điều tiết tạo ổn định công việc, hoạt động kinh tế xã hội không bị ngưng trệ mà diễn cách bình thường Tiêu cực: khơng thực tốt việc bảo vệ môi trường gây nhiều hậu nghiêm trọng + ô nhiễm môi trường -> hệ sinh thái bị ảnh hưởng, làm giảm tài nguyên quốc gia, gây thiệt hại tài sản + biến đổi khí hậu -> làm giảm khả sản xuất nông nghiệp, ảnh hưởng tới đời sống dân cư, đặc biệt khu vực miền Trung, phá hủy công trình cơng cộng, nhà cửa, sở hạ tầng -> lại phải huy động nguồn vốn để xây dựng, sửa chữa lại -> tốn ngân sách nhà nước Mối quan hệ phát triển bền vững kinh tế kinh tế xã hội  Phát triển kinh tế tác động tới phát triển xã hội: - Tích cực: + KT tăng trưởng -> tăng hội cho tầng lớp dân cư có cơng ăn việc làm, từ có TN góp phần giảm nghèo đói để nâng cao chất lượng cs -  - - + kinh tế phát triển, doanh nghiệp có nhiều lợi nhuận đóng góp nhiều cho ngân sách nhà nước từ quốc gia có nguồn lực để tăng đầu tư chi tiêu công giải vấn đề xã hội Tiêu cực: nhiên, ý phát triển kinh tế làm trầm trọng thêm vấn đề xã hội bất bình đẳng gia tăng, phát sinh tệ nạn xã hội mai giá trị truyền thống Phát triển xã hội tác động tới tăng trưởng kinh tế: Tích cực: + xã hội phát triển tạo đồng thuận ổn định, tránh xung đột từ thu hút đầu tư thúc đẩy tăng trưởng kinh tế + chất lượng sống dân cư đảm bảo chất lượng nguồn lao động tăng lên từ đóng góp nhiều cho hoạt động kinh tế + xã hội phát triển tạo hội phát huy tiềm cá nhân, cá nhân đóng góp nhiều cho xã hội Tiêu cực: trọng đến vấn đề xã hội làm giảm nguồn lực cho tăng trưởng phát triển kinh tế Câu 6: Ảnh hưởng nhân tố kinh tế  Các nhân tố thuộc tổng cầu: - Tổng mức cầu KT khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng, doanh nghiệp, phủ sử dụng điều kiện giá mức thu nhập định với yếu tố khác không thay đổi GDP = C + I + G + X – M - Sự biến đổi phận ảnh hưởng tới tổng cầu, tới tăng trưởng phát triển KT: + Tổng cầu sụt giảm: hạn chế tăng trưởng KT, khiến KT hoạt động mức sản lượng tiềm + Tổng cầu gia tăng: TH1: KT hoạt động mức tiềm (Y < Y*): tổng cầu tăng đẩy mức Y đến gần Y*, tận dụng nguồn lực, giúp thúc đẩy tăng trưởng KT TH2: nên KT đạt vượt mức sản lượng tiềm năng, tổng cầu tăng làm tăng P, khơng làm gia tăng sản lượng, dẫn tới lạm phát  Các nhân tố thuộc tổng cung: - Tổng mức cung KT khối lượng hàng hóa dịch vụ mà ngành sản xuất, kinh doanh có khả sản xuất bán điều kiện giá cả, khả SX chi phí SX định - Tổng cung KT phụ thuộc vào yếu tố SX: K (vốn), L (lao động), R (tài nguyên), T (tiến KH-CN) Y = F (K, L, R, T) - Các yếu tố SX đóng góp vào tăng trưởng nhiều hay phụ thuộc vào số lượng chất lượng yếu tố kết hợp hợp lý yếu tố với - Trong yếu tố SX, xét dài hạn, yếu tố quan trọng T vì:** + Thông qua KH-CN giúp mở rộng khả sử dụng nguồn lực KT sử dụng chúng cách có hiệu quả, tiết kiệm, suất, thúc đẩy phát triển KT + Góp phần thúc đẩy chuyển dịch CCKT theo hướng CNH-HĐH cách: thay đổi số lượng ngành KT, thay đổi tỉ trọng ngành KT: tăng tỉ trọng ngành chứa hàm lượng CN cao + Góp phần tăng khả cạnh tranh sản phẩm, ngành hay KT + Góp phần nâng cao chất lượng sống người CHƯƠNG 3: Câu 1: Nêu mơ hình tăng trưởng KT Việt Nam theo đuổi Nêu tổ chức KT giới mà VN tham gia* (nội dung chuyển đổi mơ hình tăng trưởng KT VN nay) VN có chuyển đổi từ “tăng trưởng KT theo chiều rộng” sang “tăng trưởng KT theo chiều sâu”  Một là, mơ hình tăng trưởng có kết hợp hài hòa chiều rộng chiều sâu, lấy tăng trưởng theo chiều sâu hướng chủ đạo  Hai là, mơ hình tăng trưởng hướng tới việc nâng cao chất lượng, trọng đến suất, hiệu tăng trưởng, hiệu tham gia chuỗi giá trị toàn cầu  Ba là, mơ hình tăng trưởng hướng tới mục tiêu dài hạn  Bốn là, mơ hình tăng trưởng bền vững hướng tới mục tiêu thân thiện với mơi trường người tổ chức KT giới VN tham gia: - ASEAN: hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEM: diễn đàn hợp tác KT Á-Âu APEC: diễn đàn hợp tác KT châu Á-Thái Bình Dương WTO: tổ chức thương mại giới TPP: hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương Câu 2: So sánh giống khác mơ hình tân cổ điển với mơ hình Keynes tăng trưởng KT  Mơ hình cổ điển: - Ra đời vào Tk 18 đại diện tiêu biểu Adam Smith David Ricardo - Yếu tố sản xuất: lao động (L), vốn (K), tài nguyên R (ruộng đất) Y = F(K,L,R) - Yếu tố định: R yếu tố tác động đến tăng trưởng - Sự kết hợp yếu tố: yếu tố kết hợp với theo tỉ lệ định, không thay đổi ngành phù hợp với trình độ kỹ thuật định - Điểm cân kinh tế: + thị trường tự “bàn tay vơ hình” dẫn dắt để gắn lợi ích cá nhân lợi ích xã hội + quan niệm cung tạo nên cầu - Vai trị nhà nước: mờ nhạt thị trường tự điều tiết mà khơng cần đến sách can thiệp nhà nước  Mơ hình K.Marx: - Xuất vào kỷ 19 đại diện tiêu biểu K.Marx - Yếu tố sản xuất: Y = F(K,L,R,T) - Yếu tố định: lao động yếu tố tạo cải, sức lao động hàng hóa đặc biệt tạo giá trị thặng dư - Điểm cân kinh tế: + bác bỏ quan điểm cung cầu + kinh tế hoạt động cần có thống + kinh tế vận động có tính chu kỳ: khủng hoảng – phục hồi – hưng thịnh – suy thoái - Vai trò nhà nước: + nhấn mạnh sách kinh tế nhà nước + sách kinh tế nhà nước có ý nghĩa quan trọng nhằm đảm bảo quan hệ cung cầu kinh tế  Mơ hình tân cổ điển: - Xuất vào kỉ 20 đại diện tiêu biểu Alfred Marshall - Yếu tố SX: Y = F (K,L,R,T) - Yếu tố định: coi tiến KH-CN (T) yếu tố quan trọng thúc đẩy tăng trưởng - Sự kết hợp yếu tố: yếu tố sản xuất kết hợp với theo cách thức khác dựa vào việc lựa chọn công nghệ - Điểm cân KT: Nền KT cân mức sản lượng tiềm - Vai trị nhà nước: thị trường có khả đưa KT trạng thái cân mà không cần nhà nước can thiệp (nhà nước có vai trị mờ nhạt) - ND khác: + Xuất khái niệm “phát triển theo chiều rộng” “phát triển theo chiều sâu” + Bước đầu áp dụng tốn học vào phân tích KT: hàm SX Cobb Doughlass + Lí thuyết độ khả dụng biên giảm dần chi phí biên tăng dần  Mơ hình Keynes Harrod-Domar: - Xuất vào kỉ 20, sau khủng hoảng kinh tế giới 19291933 cho thấy tự điều tiết thị trường khơng hợp lý xuất học thuyết kinh tế Keynes - Yếu tố SX: + theo Harrod – Domar: K, L, R, T T cố định Y = F(K,L,R) - CCKT nhiều thành phần giúp khắc phục tình trạng độc quyền, tạo quan hệ cạnh tranh – động lực quan trọng thúc đẩy phát triển lực lượng SX  CCKT nhiều thành phần phù hợp với trình độ ptr l2sx phân công lđộng xh nước ta.Vì vậy, Đảng N2 chủ trương thực quán sách ptr ktế nhiều thành phần Câu 2: phải liên kết vùng KT phát triển KT Liên hệ thực tế VN** Sự cần thiết phải thực liên kết vùng: - Liên kết vùng ktế thúc đẩy tăng trưởng ktế CDCCKT - Liên kết vùng ktế giúp bù đắp thiếu hụt nguồn lực vùng - Liên kết vùng ktế tạo ĐK thu hút vốn đầu tư (đặc biệt đầu tư nước ngoài) nâng cao hiệu đầu tư - Liên kết vùng ktế giúp nâng cao khả cạnh tranh ktế  Các hình thức liên kết vùng KT: - Liên kết tự nhiên: liên kết vùng trung tâm vùng ngoại vi, liên kết đô thị nông thôn - Liên kết theo quan hệ phân cấp quyền trung ương địa phương - Liên kết vùng với Liên hệ VN: - Hình thành vùng kinh tế trọng điểm quốc gia: Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ - Thúc đẩy phát triển vùng kinh tế trọng điểm, tạo động lực tác động lan tỏa đến vùng khác đồng thời tạo điều kiện phát triển nhanh khu vực nhiều khó khăn, đặc biệt vùng biên giới, hải đảo, Tây Nguyên, tỉnh miền Trung,… - Đẩy nhanh việc cấu lại vùng kinh tế theo định hướng: + Rà sốt, hồn thiện, quy hoạch phát triển kinh tế vùng sở lợi so sánh địa phương, tập trung nguồn lực nhà nước thành phần kinh tế đầu tư, phát triển hạ tầng + tạo lập chế sách để thu hút mạnh mẽ doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia hình thành phát triển kinh tế vùng + thúc đẩy liên kết vùng tỉnh ven biển, phát triển kinh tế biển đảo Câu 3: Xu hướng chuyển dịch CCKT nước phát triển - Ở nước phát triển (trong có VN), CCKT ngành dịch chuyển theo hướng CNH-HĐH, biểu hiện: + Tỉ trọng (thể GDP, lao động ngành) ngành nông nghiệp giảm + Tỉ trọng ngành cơng nghiệp, dịch vụ tăng Vì lại chuyển dịch theo hướng đó? (nguyên nhân)  Cơ sở lý thuyết (về mặt lý luận) - Quy luật ‘’tiêu dùng cá nhân’’: thu nhập bình quân đầu người tăng dẫn tới chi tiêu hộ gia đình thay đổi theo hướng: + Tỷ lệ chi tiêu hộ gia đình cho lương thực thực phẩm giảm => tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm + Tỷ lệ chi tiêu hộ gia đình cho sản phẩm công nghiệp dịch vụ tăng => tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ tăng - Quy luật thay lao động: đề cập tới tiến KH-CN: + Nơng nghiệp: ngành dễ có khả thay lao động => tỷ trọng lao động nông nghiệp giảm + Công nghiệp: khả thay lao động khó nơng nghiệp độ co giãn cầu sản phẩm công nghiệp dương => tỷ trọng ngành công nghiệp tăng + Dịch vụ: ngành khó có khả thay lao động độ co giãn cầu sản phẩm dịch vụ lớn => tỷ trọng lao động ngành dịch vụ tăng  Cơ sở thực tế: - Các nước phát triển có CCKT tương đối lạc hậu, khơng đáp ứng yêu cầu phát triển - Do hội nhập quốc tế, chuyển dịch CCKT theo hướng CNH-HĐH xu tất yếu nước, áp dụng sở kỹ thuật KHCN làm tăng suất lao động, chất lượng hàng hóa, nâng cao sức cạnh tranh KT - Để có cấu KT đại, phù hợp với yêu cầu trình phát triển, nước chuyển mạnh sang ngành KT tri thức Câu 4: khó khăn, thuận lợi Việt Nam hội nhập quốc tế Giải pháp tận dụng hội để vượt qua khó khăn q trình chuyển dịch CCKT? Xu hướng đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ KT đối ngoại, hội nhập KT quốc tế trình tất yếu  Hội nhập kinh tế quốc tế tạo nhiều hội cho trình chuyển dịch cấu KT như: (thuận lợi) - Thu hút đầu tư, bù đắp thiếu hụt nguồn lực vốn, khoa học công nghệ, học tập kinh nghiệm tổ chức quản lý - Phân bổ nguồn lực có lợi tài nguyên thiên nhiên, lao động thị trường bên rộng lớn - Nâng cao lực cạnh tranh ngành, doanh nghiệp nước thông qua canh tranh  Thách thức (khó khăn): - Q trình cạnh tranh bối cảnh khả cạnh tranh yếu làm triệt tiêu ngành sản xuất nước - Phát sinh vấn đề tiêu cực XH MT chênh lệch thu nhập, ô nhiễm MT,… - Các quốc gia phát triển có nguy phải đối mặt với việc chuyển dịch cấu KT theo hướng bất lợi - Các điều kiện kinh tế phục vụ cho hội nhập nhiều hạn chế sở hạ tầng, đội ngũ quản lý Giải pháp: Nhóm nhân tố vai trị nhà nước - Nhà nước xây dựng mục tiêu, chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế xã hội cho ngành, vùng lãnh thổ -> sở để ngành, vùng kinh tế xác định hướng chuyển dịch cấu kinh tế - Nhà nước để đảm bảo thực thi hệ thống sách kinh tế hệ thống luật pháp - Nhà nước cịn tác động đến q trình chuyển dịch cấu kinh tế thông qua hoạt động đầu tư (gián tiếp trực tiếp), nhà nước trực tiếp đầu tư cho ngành (làm tăng tỷ trọng thành phần kinh tế nhà nước), vùng trọng điểm Đầu tư gián tiếp: xây dựng hệ thống kết cấu sở hạ tầng, sách thuế, tín dụng, xuất nhập hay tạo môi trường kinh doanh ổn định lành mạnh Theo xu hướng nay, nhà nước nên đầu tư gián tiếp vào kinh tế Câu 5: khái niệm cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành, vùng, thành phần kinh tế  Cơ cấu kinh tế: tập hợp phận hợp thành tổng thể kinh tế mối quan hệ phận hợp thành so với tổng thể Có thể xem xét cấu kinh tế phương diện: - Cơ cấu theo ngành kinh tế: cấu ngành kinh tế cấu kinh tế phận hợp thành ngành hay nhóm ngành kinh tế - Cơ cấu theo lãnh thổ (vùng): cấu kinh tế vùng cấu kinh tế mà phận hợp thành vùng kinh tế lãnh thổ - Cơ cấu theo thành phần kinh tế: cấu kinh tế mà phận hợp thành thành phần kinh tế  Chuyển dịch cấu kinh tế: thay đổi cấu kinh tế từ trạng thái sang trạng thái khác cho phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế CHƯƠNG Câu 1: vai trò nguồn lao động tăng trưởng phát triển KT Lấy ví dụ minh họa - Nguồn lao động phận dân số độ tuổi quy định có khả lao động người độ tuổi thực tế tham gia lao động, người khơng có việc làm tích cực tìm kiếm việc làm Nguồn lao động có vai trị mặt: - Là yếu tố đầu vào hoạt động kinh tế: + Là yếu tố đầu vào thiếu hoạt động sản xuất kinh doanh hay hoạt động KT-XH + Là yếu tố định đến việc tổ chức sử dụng nguồn nhân lực khác cách hiệu + Là yếu tố có ảnh hưởng lớn đến chuyển dịch cấu KT - Là yếu tố đầu ra: nhân tố tạo cầu có tính chất định đến tăng trưởng KT  Lao động vừa động lực vừa mục tiêu tăng trưởng phát triển Ví dụ minh họa: Câu 2: nêu mối quan hệ phát triển bền vững khai thác có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên - Khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên hướng tới phát triển bền vững hiểu việc khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên đáp ứng yêu cầu không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai  Nội dung: - Khai thác TNTN phải có kế hoạch, chiến lược cụ thể, hợp lý dựa sở loại tài nguyên trữ lượng phù hợp - Khai thác sử dụng TNTN gắn với chế biến dựa sở công nghệ sử dụng triệt để nhằm thu lợi nhuận cao - Quan tâm đến bảo vệ môi trường, tái tạo nguồn tài nguyên tái sinh được, lên kế hoạch thay dần nguồn tài nguyên thiên nhiên khả tái sinh có nguy cạn kiệt Câu 3: cần tăng cường vai trị nhà nước khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên Giải pháp từ phía nhà nước? Những hạn chế yếu khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên: - Khai thác bừa bãi, không theo quy hoạch, nhiều vùng có chồng chéo khai thác sử dụng tràn lan gây thất thoát, thiếu hiệu - Khai thác chưa gắn với tái tạo bảo vệ môi trường, gây ô nhiễm, ảnh hưởng đến SX đời sống dân cư - Chưa quan tâm đến công nghệ chế biến, nhiều sản phẩm xuất dạng thơ có giá trị gia tăng thấp - Nhiều tài nguyên tiềm chưa khai thác Hậu hạn chế: - Không bền vững kinh tế: + Sử dụng nguồn lực tài nguyên thiên nhiên hiệu thấp, lãng phí, có dấu hiệu cạn kiệt + Cơ cấu kinh tế vùng không hợp lý + Giảm khả cạnh tranh - Không bền vững môi trường: + Môi trường sinh thái bị ảnh hưởng + Mất cân sinh thái, thời tiết bất thường + Cạn kiệt tài nguyên Giải pháp nâng cao hiệu khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên nhà nước: - Đầu tư cho cơng tác điều tra, thăm dị, đánh giá tài nguyên - Quy hoạch khai thác sử dụng tài nguyên - Tăng cường vai trò quản lý nhà nước tài nguyên môi trường Câu 4: khoa học công nghệ nước phát triển VD?  KN: - Khoa học hệ thống tri thức tượng, vật, quy luật tự nhiên, XH tư - CN phương tiện, p2, kĩ hay kiến thức, thông tin cần thiết nhằm biến đổi nguồn lực thành sp dịch vụ đáp ứng nhu cầu người  Vai trò: - Là nhân tố định tăng trưởng ktế dài hạn, thể hiện: + Thông qua KH-CN giúp mở rộng khả sử dụng nguồn lực ktế sử dụng chúng cách có hiệu quả, tiết kiệm, suất  thúc đẩy ptr ktế VD: tìm lượng thay thế, thu hút nguồn vốn cách nhanh chóng, hiệu nhất, nguồn lao động có chất lượng tốt hơn, thể thơng qua trình độ thể chất; KH phát triển  công nghệ phát triển + Góp phần thúc đẩy chuyển dịch CCKT theo hướng CNH-HĐH cách: nhiều ngành nghề đời, ứng dụng công nghệ sản xuất giúp tạo sản phẩm chất lượng cao giá thành hạ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, bên cạnh triệt tiêu nhiều sản phẩm sử dụng cơng nghệ lạc hậu Từ giúp mở rộng quy mô sản phẩm ngành nghề sử dụng công nghệ cao đặc biệt ngành công nghiệp, dịch vụ + Góp phần tăng khả cạnh tranh sp, ngành hay ktế + Góp phần nâng cao chất lượng sống người - Tuy nhiên, KHCN gây nguy ô nhiễm môi trường, gây cạn kiệt nguồn tài nguyên thất nghiệp   - - - - Tài nguyên thiên nhiên Khái niệm: tài nguyên thiên nhiên tất yếu tố tự nhiên mà người sử dụng để đáp ứng nhu cầu tồn phát triển Vai trị: Là yếu tố đầu vào khơng thể thiếu hoạt động kinh tế điều kiện vật chất ban đầu để sản xuất tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng Số lượng cấu, chất lượng tình hình phân bổ tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng trực tiếp tới cấu kinh tế theo ngành phân bổ sản xuất theo vùng lãnh thổ Có vai trị tạo vốn khắc phục thiếu hụt nguồn vốn đầu tư, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế vai trị thể thơng qua việc cho th, khai thác tài nguyên thiên nhiên để xuất thu hút nguồn vốn đầu tư để khai thác sử dụng nguồn tài nguyên Tuy nhiên vai trị tài ngun thiên nhiên có giới hạn, sản phẩm khai thác từ tài nguyên thiên nhiên phải đối mặt với cạnh tranh thị trường theo xu hướng bất lợi cho nước xuất sản phẩm thô Thêm tác động khoa học cơng nghệ người có điều kiện phát triển sử dụng loại tài nguyên đồng thời sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên cũ CHƯƠNG 6: Câu 1: phân tích mối quan hệ tăng trưởng công XH Liên hệ thực tế VN** Tăng trưởng KT có mối quan hệ mật thiết với công XH: - Tăng trưởng KT ĐK cần công XH: + Tăng trưởng cao tạo nhiều việc làm, thu hút nhiều lao động, có người nghèo nhằm cải thiện sống + Tăng trưởng cao tăng thu cho ngân sách nhà nước: Tăng đầu tư cho sở hạ tầng => vừa đáp ứng yêu cầu tăng trưởng vừa cải thiện đời sống nhân dân, giảm chênh lệch vùng miền Tăng chi tiêu cho giáo dục, y tế, xóa đói giảm nghèo,… tạo hội cho người nghèo thoát nghèo, yếu tố để đảm bảo công XH + Ngược lại, giảm nghèo đói bất cơng phân phối thu nhập thụ hưởng dịch vụ công giúp cho xã hội ổn định ĐK cần để thúc đẩy tăng trưởng - Tăng trưởng KT chưa phải ĐK đủ công XH: + Những nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế cơng XH khơng hồn tồn đồng khơng hồn tồn vận động chiều  Tăng trưởng cần thiết song tăng trưởng chưa đủ mà cần thiết phải biết hướng tăng trưởng vào thực mục tiêu tiến bộ, công XH, phát huy vai trò chế thị trường cần có can thiệp nhà nước Câu 2: khái niệm nội dung công xã hội  Khái niệm: Công xh phương thức đắn để thỏa mãn cách hợp lí nh~ nhu cầu tầng lớp xh, nhóm xh, cá nhân, xuất phát từ khả thực nh~ đk ktế, xh định  Nội dung công xã hội: - Giải hợp lý mối quan hệ quyền lợi nghĩa vụ, cống hiến hưởng thụ - Không phải sống mức nghèo khổ (tránh khổ tuyệt đối) - Đảm bảo cho người có hội cơng (khơng phân biệt đối xử) Câu 3: khái niệm nghèo đói - Nghèo đói tình trạng phận dân cư khơng hưởng thỏa mãn nhu cầu người xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế xã hội phong tục tập quán địa phương  Nguyên nhân dẫn đến nghèo: - Nguồn lực nghèo nàn hạn chế - Trình độ hạn chế, thiếu việc làm ổn định - Trình độ học vấn thấp, phân hóa xã hội - Thiếu việc làm -> thiếu thu nhập - Quy mơ gia đình lớn, gia đình đơng -> thu nhập bình quân đầu người giảm - Rủi ro thiên tai rủi ro khác (như khủng hoảng kinh tế) -> rủi ro có hệ thống - Bất bình đẳng giới - Sức khỏe yếu bệnh tật - Tacs động không mong muốn sách vĩ mơ cải cách - Người nghèo không đủ điều kiện tiếp cận với pháp luật Câu 4: lại có gia tăng bất bình đẳng phân phối thu nhập VN? Vấn đềnày có phải điều đáng lo ngại khơng? Chỉ số/năm 2002 2004 2006 2008 GINI 0,418 0,423 0,425 0,433 Hệ số chênh lệch TN 8,1 8,34 8,4 8,9 Tiêu chuẩn 40 18% 17,4% 17,4% 16,4% Chỉ tiêu phản ảnh bất bình đẳng phân phối thu nhập VN 2010 0,435 9,2 15% - Do việc chuyển đổi hình thức phân phối từ phân phối tập trung quan lieu bao cấp sang phân phối theo chức phân phối lại - Do có khác biệt cá nhân trình phát triển - Do chênh lệch trình độ phát triển địa phương - Do phân phối nguồn lực khơng bình đẳng thành phần kinh tế - Do tình trạng tham nhũng, tiêu cực biện pháp phân phối lại thu nhập hiệu  Vấn đề đáng lo ngại: tình trạng tham nhũng tiêu cực phân phối lại hiệu Câu 5: vai trò nhà nước xóa đói giảm nghèo Giải pháp xố đói giảm nghèo Một là, giúp ng nghèo tiếp cận dịch vụ xh mức tối thiểu - Hai là, tập trung giải tốt sách lao động, việc làm thu nhập - Ba là, bảo đảm an sinh xh - Bốn là, nâng cao chất lg chăm sóc sức khỏe nhân dân cơng tác dân số, kế hoạch hóa gia đình, bvệ chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em - Năm là, đấu tranh phịng, chống có hiệu tệ nạn xh, tai nạn giao thông CHƯƠNG 7: Câu 1: thực chất chiến lược xuất sản phẩm thô ngoại thương Tác dụng chiến lược phát triển KT nước phát triển Nội dung chiến lược: - Sản phẩm thô sản phẩm chưa qua chế biến, hàm lượng lao động tri thức KH-CN kết tinh sản phẩm thấp - Chủ yếu dựa vào việc sử dụng rộng rãi nguồn tài nguyên sẵn có điều kiện thuận lợi đất nước sản phẩm nông nghiệp khai khoáng - Chủ yếu thực nước phát triển, kinh tế phụ thuộc nhiều vào nơng nghiệp, tài ngun thiên nhiên, trình độ sản xuất cịn thấp, khả tích lũy vốn kinh tế hạn chế Tác động xuất thô với phát triển kinh tế: - Chiến lược XK sản phẩm thô tạo điều kiện phát triển KT nước theo chiều rộng  - Góp phần chuyển dịch CCKT nước Góp phần tạo nguồn vốn ban đầu cho CNH-HĐH đất nước Chiến lược sản xuất thay nhập (chiến lược hướng nội) Nội dung chiến lược: + nhà nước lập kế hoạch xác định số lượng chủng loại hàng hóa phải nhập năm + lập phương án để tổ chức sản xuất đáp ứng đại phận nhu cầu hàng hóa dịch vụ cho thị trường nội địa + đảm bảo cho nhà sản xuất nước làm chủ cơng nghệ sản xuất nhà đầu tư nước ngồi cung cấp cơng nghệ, vốn quản lý hướng vào việc cung cấp cho thị trường nội địa + lập hàng rào bảo hộ để hỗ trợ cho sản xuất nước nhằm khuyến khích nhà đầu tư ngành công nghiệp làm mục tiêu phát triển - Điều kiện thực hiện: + chiến lược phát huy hiệu với nước có dân số tương đối đông + nhà công nghiệp nước phải tạo yếu tố đảm bảo khả phát triển + vai trò nhà nước việc thực biện pháp bảo hộ trợ cấp, thuế quan, hạn ngạch Chiến lược sản xuất hướng xuất (chiến lược hướng ngoại) - Nội dung chiến lược: + thay cho việc kiểm soát nhập để tiết kiệm ngoại tệ kiểm sốt tài khuyến khích mở rộng nhanh chóng khả xuất + hạn chế bảo hộ ngành cơng nghiệp thay vào nâng đỡ hỗ trợ cho ngành sản xuất hàng xuất + đảm bảo môi trường đầu tư cho nhà đầu tư nước ngồi thơng qua hệ thống sách khuyến khích kinh tế tự để thu hút đến mức tối đa vốn, cơng nghệ, trình độ quản lý nước ngồi - Tác động chiến lược hướng ngoại đến phát triển kinh tế: + tạo khả xây dựng cấu kinh tế động + tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước ngày lớn mạnh, nâng cao khả cạnh tranh thị trường quốc tế + tạo nguồn thu nhập ngoại tệ lớn cho đất nước, góp phần giảm nhập siêu Câu 2: khái niệm, nội dung, tác động, vai trò  Khái niệm: Ngoại thương việc mua, bán hàng hóa dvụ qua biên giới quốc gia  Nội dung hoạt động ngoại thương: - Xuất nhập hàng hóa hữu hình (nguyên nhiên vật liệu, máy móc thiết bị, lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng ) thông qua xuất nhập trực tiếp xuất nhập ủy thác - Xuất nhập hàng hóa vơ hình (các bí CN, sáng chế, phát minh, quyền tác giả, độc quyền thương hiệu ), có xu hướng ngày tăng - Gia cơng th cho nước ngồi th nước ngồi gia cơng - Tái xuất chuyển + Tái xuất khẩu: nhập tạm thời hàng hóa từ bên ngồi vào, sau xuất sang nước thứ ba với đk hàng hóa k qua gia công, chế biến + Chuyển khẩu: thực dvụ vận tải cảnh, lưu kho, lưu bãi - Xuất chỗ: cung cấp hàng hóa dvụ cho ngoại giao đoàn, cho khách du lịch quốc tế  Tác động: - Tác động lý thuyết: kết hoạt động ngoại thương quốc gia xác định cán cân thương mại, cán cân toán xuất nhập + chênh lệch tổng kim ngạch xuất tổng kim ngạch nhập Nếu > 0: thặng dư cán cân thương mại (xuất siêu) Nếu < 0: thâm hụt cán cân thương mại (nhập siêu) Nếu = 0: cân cán cân thương mại - Tác động thực tế: + Cải thiện yếu tố đầu vào -> thúc đẩy tăng trưởng kinh tế + nâng cao hiệu quả, phát triển nguồn lực -> gia tăng số lượng -> gia tăng thu nhập thu hút đầu tư nước ngồi + tiếp nhận cơng nghệ tiên tiến, đại -> nâng cao trình độ, suất lao động  Vai trò: - Ngoại thương mở rộng knăng sx, thúc đẩy sx trg nước ptr, giải công ăn việc làm cho ng lđộng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xh - Ngoại thương đem lại hiệu cao cho ktế - Ngoại thương thúc đẩy tạo đk thuận lợi cho hoạt động đầu tư quốc tế, chuyển giao CN - Tham gia vào hoạt động ngoại thương, tham gia vào thị trường quốc tế khiến khan tương đối yếu tố sx lợi so sánh thay đổi - Ngoại thương vũ khí chống độc quyền - Tuy nhiên, ngoại thương gây trở ngại cho ptr ktế cán cân thương mại quốc tế thâm hụt lớn, hiệu ngoại thương thấp làm tăng nợ quốc gia, nhập tạo sức ép cạnh tranh với sx, làm phá sản doanh nghiệp sx trg nước Câu 3: lợi so sánh - Lợi tuyệt đối + Là lợi có trg đk so sánh chi phí sx để sx loại sp + Tuy nhiên, lý thuyết k thể giải thích trường hợp quốc gia có lợi tuyệt đối để sx tất sp quốc gia k có sp có lợi tuyệt đối để sx trg nước - Lợi tương đối + Lợi tương đối rằng, quốc gia k có lợi tuyệt đối để sx sp có lợi giao thương với quốc gia khác, coi có lợi tuyệt đối để sx sp Ví dụ: xem xét khả trao đổi điện thoại lúa gạo VN Hàn Quốc Sản phẩm Điện thoại (1 đơn vị) Lúa (1 đơn vị) Sản phẩm 1đvị điện thoại/1 đvị lúa 1đvị lúa/1 đvị điện thoại Chi phí sản xuất (theo ngày công lao động) VN HQ 25 16 Chi phí so sánh VN 1/5 HQ 1/4 Chi phí sx lúa gạo VN thấp HQ, trg chi phí sx điện thoại HQ thấp VN Điều rằng, VN HQ trao đổi sp cho + Giữa quốc gia có chi phí so sánh khác do: mức độ sẵn có yếu tố sx mức độ sdụng yếu tố để sx sp + Lý thuyết giải thích lợi ích ngoại thương quốc gia hướng đến chun mơn hóa sx vào ngành sdụng nhiều yếu tố sẵn có trg nước CHƯƠNG 8: Câu 1: dự báo kinh tế xã hội gì? Nêu đặc điểm - KN: Dự báo phát triển kinh tế xã hội đưa phương án phát triển có tương lai, sở phát xu hướng phát triển, phân tích định tính định lượng qúa trình kinh tế xã hội nhân tố ảnh hưởng - Đặc điểm: + Không có cách để xác định tương lai cách chắn (tính khơng xác dự báo) + Ln có điểm mù dự báo + Độ xác dự báo bị ảnh hưởng sách phát triển KT-XH nhà hoạch định sách đề xuất dựa kết dự báo - Vai trị cơng tác dự báo phát triển kinh tế xh: Đối với cơng tác quản lý: có vai trị quan trọng việc tạo định quản lý, tạo điều kiện cung cấp thông tin tương lai để tăng cường khả quản lý Đối với công tác lập kế hoạch hoạch định sách: + tầm vĩ mô: công tác dự báo cung cấp thơng tin cần thiết, nhằm phát bố trí, sử dụng nguồn lực tương lai cách hiệu + cấp quản lý nhà nước, thoong tin dự báo giúp việc hình thành chiến lược đầu tư hiệu + dự báo giúp nhà quản lý định sách, sản phẩm, quy trình cơng nghệ, nguồn lực,… + tổ chức sản xuất, dự báo thường dùng để dự đốn doanh thu, chi phí, lợi nhuận, giá cả, thay đổi công nghệ nhu cầu ... phần kinh tế tham gia hình thành phát triển kinh tế vùng + thúc đẩy liên kết vùng tỉnh ven biển, phát triển kinh tế biển đảo Câu 3: Xu hướng chuyển dịch CCKT nước phát triển - Ở nước phát triển. .. yếu tố sẵn có trg nước CHƯƠNG 8: Câu 1: dự báo kinh tế xã hội gì? Nêu đặc điểm - KN: Dự báo phát triển kinh tế xã hội đưa phương án phát triển có tương lai, sở phát xu hướng phát triển, phân... ngành kinh tế - Cơ cấu theo lãnh thổ (vùng): cấu kinh tế vùng cấu kinh tế mà phận hợp thành vùng kinh tế lãnh thổ - Cơ cấu theo thành phần kinh tế: cấu kinh tế mà phận hợp thành thành phần kinh tế

Ngày đăng: 02/10/2021, 21:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w